1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Gợi ý mục lục và các khái niệm

4 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ GỢI Ý VỀ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài/ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn (Minh họa) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược/Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 1.3 CHƯƠNG 2.1 2.2 2.3 CHƯƠNG 3.1 3.2 3.3 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (nếu có) Ý nghĩa đề tài/ Đóng góp đề tài DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC) Tên nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài khoa học phản ánh cách cô đọng tiêu đề Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng, không dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác hay hiểu mập mờ Có số điểm cần lưu ý hạn chế đặt tên cho đề tài sau: - dùng cụm từ có độ bất định thông tin cao: "Về ", "Thử bàn ", "Một số biện pháp ", "Một số vấn đề ", "Tìm hiểu ", v.v bất định nội dung phản ánh không rõ ràng, xác; - lạm dụng từ mục đích: từ "nhằm", "để", "góp phần", bị lạm dụng dễ làm cho tên đề tài trở nên rối rắm, không nêu bật nội dung trọng tâm; - lạm dụng mĩ từ cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng văn phong khoa học đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa; - thể tình cảm, thiên kiến, quan điểm: tiêu chí quan trọng khác khoa học, tính khách quan, không phụ thuộc vào tình cảm, kiến, quan điểm, chúng thường có tính thời, tính lịch sử thời điểm định Dưới số mẫu cách cấu tạo tên đề tài: CẤU TRÚC VÍ DỤ Đối tượng nghiên cứu "Cấu trúc câu tiếng Lào" (Ngữ văn), Bualy Paphaphan, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993 Giả thuyết khoa học "Phông lưu trữ Uỷ ban Hành Hà Nội (1954-1975) - nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử thủ đô" (Biên soạn lịch sử sử liệu học), Hồ Văn Quýnh, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 Mục tiêu nghiên cứu "Đặc điểm khu hệ thú Ba Vì" (Động vật học), Phi Mạnh Hồng, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 Mục tiêu + phương tiện "Chuyển hoá phế liệu ligno-xenluloza nhờ nấm sợi phương pháp lên men rắn" (Vi sinh học), Phạm Hồ Trương, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993 Mục tiêu + Môi trường "Đặc trưng sinh học phát triển thể sinh đẻ phụ nữ nông thôn Đồng Bắc bộ" (Nhân chủng học), Hà Thị Phương Tiến, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 "Sử dụng kỹ thuật kích hoạt nơtron để khảo sát phân bố nguyên tố đất Mục tiêu + Phương tiện + số khoáng vật Việt Nam" (Hoá vô cơ), Nguyễn Văn Sức, Trường đại học Môi trường Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 1995 Theo Vũ Cao Đàm (2005) Lý lựa chọn nghiên cứu (viết xúc tích, có tài liệu tham khảo) Lý chọn đề tài/ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu cần trình bày hai ý chính: - Tổng quan nghiên cứu nước, nước: + Phân tích sơ lược lịch sử nghiên cứu chứng minh, đề xuất nghiên cứu không lặp lại kết mà đồng nghiệp trước công bố + Làm rõ mức độ nghiên cứu đồng nghiệp trước để rõ đề tài kế thừa điều từ đồng nghiệp - Giải thích lý chọn đề tài tác giả mặt lý thuy ết, m ặt thực tiễn, tính cấp thiết hay lực nghiên cứu, từ đưa dự kiến đóng góp/điểm nghiên cứu + Lý lý luận: khái quát tính chất, vị trí, tầm quan trọng vấn đề (đối tượng) nghiên cứu đề tài; + Lý thực tiễn: khái quát yếu kém, bất cập thực tiễn so với vị trí, yêu cầu nêu Mục tiêu đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đích mà nghiên cứu hướng đến, vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài, ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho gì?” Mục đích nghiên cứu sở để đề nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng Khách thể nghiên cứu hệ thống vật tồn khách quan mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá, vật mang đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiêu điểm chất vật tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng, biện pháp, giải pháp vấn đề nghiên cứu, Lưu ý: Cần phân biệt Đối tượng nghiên cứu với Đối tượng khảo sát (Đối tượng khảo sát phận đủ đại diện khách thể nghiên cứu người nghiên cứu lựa chọn để xem xét Không người nghiên cứu đủ quỹ thời gian kinh phí để khảo sát toàn khách thể Một Đối tượng khảo sát phục vụ cho nhiều Đối tượng nghiên cứu khác nhau) Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu công việc lớn nội dung mà đề tài cần phải thực Việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu tuỳ thuộc vào đề tài cụ thể Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cần phải xác định nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu đề tài; - Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu; - Đề xuất biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị) Giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học phát biểu dự kiến kết nghiên cứu có vai trò định hướng cho hoạt động nghiên cứu Giả thuyết khoa học phải kiểm chứng Trong nhiều nghiên cứu thực trạng không bắt buộc phải phát biểu giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Xác định phần giới hạn nghiên cứu liên quan đến đối tượng khảo sát nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm giới hạn không gian đối tượng khảo sát, giới hạn quỹ thời gian để tiến hành nghiên cứu giới hạn quy mô nội dung xử lý C sở đề xác định phạm vi nghiên cứu là: - Một phận đủ mang tính đại diện đối tượng nghiên cứu - Quỹ thời gian đủ để hoàn tất công trình nghiên cứu - Khả hỗ trợ kinh phí, phương tiện thiết bị thí nghiệm đảm bảo thực nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu công cụ nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu khoa học mục tiêu đối tượng nghiên cứu định Trình bày phương pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng, gồm có số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp xử lý liệu: Trình bày phương pháp xử lý liệu định lượng định tính Bố cục luận văn (Minh họa) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU - Tổng quan lịch sử nghiên cứu tác giả nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phân tích tổng hợp kết công trình nghiên cứu để tồn tại, vấn đề mang tính mà luận văn cần giải (tối thiểu bốn trang); - Trình bày sở lý thuyết, lý luận vấn đề nghiên cứu: đề cập đến vấn đề lý luận chung, như: khái niệm, vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, vấn đề vấn đề nghiên cứu; khái quát hoá lý thuyết, học thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (tối thiểu sáu trang); - Trình bày bố cục logic với chương thực trạng nhằm thể rõ nhiệm vụ nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN Nêu nội dung (dạng đề mục) trình bày Chương Đề xuất giải pháp Giải pháp đề xuất phải kết nghiên cứu luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực theo quy định danh mục tìa liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam 10 Ý nghĩa đề tài/ Đóng góp đề tài DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Lưu ý: Kiểu chữ (Font Unicode): Times New Roman; cỡ chữ (font size): 13 Sử dụng văn phong khoa học ... Trình bày sở lý thuyết, lý luận vấn đề nghiên cứu: đề cập đến vấn đề lý luận chung, như: khái niệm, vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, vấn đề vấn đề nghiên cứu; khái quát hoá lý thuyết, học... Lý thực tiễn: khái quát yếu kém, bất cập thực tiễn so với vị trí, yêu cầu nêu Mục tiêu đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đích mà nghiên cứu hướng đến, vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài, ý. .. pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp xử lý liệu: Trình bày phương pháp xử lý liệu định lượng định tính Bố cục luận văn (Minh họa) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

Ngày đăng: 12/05/2017, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w