1.1. Tác giả Ernest Hemingway 1.1.1. Bối cảnh lịch sử Hemingway trải qua hai cuộc chiến tranh khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại, cuộc chiến tranh thế giới thứ I (1914 1918) và cuộc chiến tranh thế giới thứ II (1937 1945). Có thể nói, đây là giai đoạn biến động kéo dài và có tác động sâu sắc nhất đến con người cũng như sự nghiệp văn chương của Hemingway. Mặc dù đang là một nhà báo đầy triển vọng nhưng ông không chịu an phận ngồi salon để cho ra những trang viết, mà thay vào đó chàng trai trẻ đầy nhiệt huyết lúc bấy giờ đã dấn thân vào thực tiễn, khi ông tình nguyện tham gia vào Quân đội Mỹ để chứng kiến những hoạt động trong Chiến tranh thế giới I. Sau đó, Hemingway rời nước Mỹ đến châu Âu rồi tham gia chống quân Đức xâm lược trong hàng ngũ quân đội Ý với vai trò là một chiến sỹ quân y. Năm 1918 ông bị thương khá nặng khi liều mình cứu một chiến binh người Ý trên chiến trường. Nhưng thật may mắn, Hemingway thoát chết. Trên cơ thể ông chằng chịt các vết thương lớn nhỏ. Nhà vua Ý đã tặng thưởng ông Kỷ niệm chương “Chữ thập quân sự” và Huy chương “Vì lòng dũng cảm”. Ông kết thúc quãng đời chiến sĩ tình nguyện này với gần 250 mảnh đạn đại bác mang trên mình và lưu lại Pháp cho đến năm 1925. Năm 1936, cuộc nội chiến Tây Ban Nha diễn ra, Hemingway làm phóng viên về nội chiến Tây Ban Nha cho tờ North American Newspaper Alliance (Liên minh Báo chí Bắc Mỹ). Giai đoạn này, ông hoạt động báo chí rất tích cực. Bước ngoặc ở chiến tranh thế giới II khi Hoa Kỳ tham gia vào ngày 8 tháng 12, 1941, và lần đầu tiên trong cuộc đời mình, Hemingway tham gia chiến đấu với vai trò chiễn sĩ thực thụ trong hàng ngũ một lính hải quân. Hình ảnh Hemingway được phát họa cụ thể qua các cây viết bình luận phương Tây là một nhà văn kì dị, ưa mạo hiểm và sẵn sàng dấn thân cho lý tưởng nhân văn của nhân loại, “con người với nước da rám nắng và bộ râu trắng bạc, từng đi khắp năm châu mang bên mình một khẩu sung Carabin nhiều hơn là một cây bút máy hoặc một cái máy đánh chữ”. Sống trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động với chiến tranh xảy ra liên tục, Hemingway đã chứng kiến biết bao số phận đau khổ, những số phận bi đát những cuộc đời bị chiến tranh tàn phá đến kiệt quệ, thậm chí cướp mất tính mạng trắng trợn. Ông tìm được sự đồng cảm với những số phận con người nhỏ bé, yếu thế và chọn họ làm hình mẫu sáng tác của mình. Đi nhiều, viết nhiều nên những sáng tác của Hemingway thường ngắn gọn, súc tích, ông viết về những con người khắc kỉ và ông ca ngợi sự mạnh mẽ, khát khao cháy bỏng không hề yếu đuối trước số phận nghiệt ngã của họ. Tóm lại, những gì Hemingway đi qua, nhìn thấy và nếm trải… đã tạo nên những chất liệu vô cùng quý giá cho sự nghiệp sáng tác đồ sộ của ông. Bởi vậy, sự thành công của văn chương chính là hiện thực xã hội được phản ánh chân thật nhất trên các trang viết, và Hemingway đã làm điều đó quá xuất chúng. Ông không chỉ là nhà văn lớn mà còn là cái tên không thể nào quên của những người yêu chuộng hòa bình trên thế giới. 1.1.2. Xuất thân và hoàn cảnh gia đình Hemingway là người con trai đầu tiên và là người con thứ hai trong số 6 người con của bác sĩ làng Clarence Edmonds Hemingway và bà Grace Hall Hemingway đã sinh ra. Cha của Hemingway rất mong chờ sự ra đời của Ernest, cho nên đã thổi tù và mở tiệc linh đình ngay tại hành lang trước nhà để thông báo cho những người hàng xóm rằng vợ ông vừa sinh ra một cậu con trai. Gia đình Hemingway sống trong một ngôi nhà sáu phòng ngủ theo lối Victoria được xây dựng bởi người ông ngoại góa vợ của Ernest, Ernest Miller Hall, một người Anh nhập cư, từng là quân nhân trong cuộc Nội chiến Mỹ (American Civil War) và đã chung sống với gia đình khi còn sống. Hemingway có tên trùng với người ông ngoại này của mình. Mẹ của Hemingway trước kia mong muốn được trở thành nghệ sĩ opera và đã kiếm tiền để đi học thanh nhạc. Bà là người độc đoán và rất sùng đạo, phản ánh cho quan niệm đạo đức mang tính nghiêm ngặt của người theo đạo Tin lành tại Oak Park, mà Hemingway sau này đã nhận định rằng có những bãi cỏ rộng và những tư tưởng hẹp hòi. Hemingway sau đó đi đến kết luận rằng mẹ ông đã chi phối bố ông tồi tệ đến mức bà đã hủy hoại ông. Những người khác cho rằng bà bị rối loạn thần kinh chức năng. Nhà thơ nổi tiếng Wallace Stevens đã đề cập đến trong một bức thư rằng Hemingway là người duy nhất mà ông từng gặp thực sự ghét mẹ của mình. Dựa theo Trung tâm Tài Nguyên Hemingway, trong khi mẹ ông hi vọng rằng con trai của bà sẽ bộc lộ sự hứng thú đối với âm nhạc thì Hemingway lại thừa hưởng từ cha mình những sở thích như đi săn, câu cá và cắm trại trong những khu rừng và hồ vùng Bắc Michigan. Gia đình ông sở hữu một ngôi nhà có tên Windemere trên Walloon Lake, gần Petoskey, Michigan và thường nghỉ hè tại đó. Những trải nghiệm đầu đời khi sống gần gũi với thiên nhiên này đã truyền cho Hemingway một niềm đam mê suốt đời đối với những cuộc phiêu lưu ngoài trời và với cuộc sống trong những khu vực xa xôi, hẻo lánh. Hemingway trải qua 4 đời vợ. Năm 1921, ở tuổi 22 tràn đầy sức lực và ham muốn tìm tòi những cái mới của cuộc đời, ông cưới người vợ đầu tiên của mình, đó chính là Hadley Richardson. Năm 1927 ông li dị với người vợ đầu tiên để cưới Polina Pleifer một cô gái người Mỹ xinh đẹp và giàu có. Năm 1940 ông li dị Polina và cưới nữ nhà báo Martha Gelihorn. Và theo ông thì, ở Martha, ông đã tìm thấy được cái mà Polina không thể có được. Cả hai đều là nhà báo và nhà văn. Martha cũng đã có cuốn tiểu thuyết “Điều đau khổ tôi đã nhìn thấy” được đánh giá cao. Nhưng tình cảm say đắm và mãnh liệt đó của ông với nữ nhà báo Martha cũng tan biến khi ông bất chợt bắt gặp một nữ phóng viên khác là Mary Welsh. Trái tim ông đã bị chinh phục từ cái nhìn đầu tiên của nàng. Và nàng cũng thích ông. Sau một tuần ông ngỏ lời cầu hôn Mary Welsh. Và ông chăm sóc cho Mary rất chu đáo. Ông viết thư và làm thơ tặng nàng. Đây cũng chính là người vợ đã sống với ông cho đến những ngày ông đi vào thế giới vĩnh hằng. 1.1.3. Bản thân tác giả Ngày 21 tháng 7 năm 1899, thị trấn nhỏ bé Oak Pak Illinois, một vùng ngoại ô của Chicago đón chào tiếng khóc đầu đời của một cậu bé mà sau này sẽ làm rạng danh cho nền văn học Mỹ. Cậu bé đó là Ernest Hemingway. Sinh ra trong một gia đình trung lưu, Hemingway chịu ảnh hưởng của cả cha lẫn mẹ. Nhưng về sau thì ông càng thoát xa ảnh hưởng của cha mẹ ông. Nếu những giai điệu tiết tấu từ những bản nhạc của người mẹ đã tạo ảnh hưởng đến tiết điệu ngôn từ của nhà văn Hemingway sau này, thì người cha lại khơi dậy trong chú bé Hemingway lòng yêu thiên nhiên, thú vui săn bắn nhưng không đam mê giết chóc và một lòng quả cảm tuyệt vời. Hemingway còn chịu nhiều ảnh hưởng từ người cha cách giải thích sự vật, hiện tượng một cách cực kỳ đơn giản và hấp dẫn. Điều này tạo nên dấu ấn riêng trong phong cách tự sự Hemingway. Ngay từ khi còn học ở trường trung học, ông đã bắt đầu viết văn và tham gia vào các hoạt động báo chí của trường. Năm 1917, ông rời trường trung học và thay vì đi học đại học ông tới thành phố Kansas làm phóng viên cho tờ báo Star. Nhưng nghề phóng viên không hấp dẫn ông được lâu, do ưa thích mạo hiểm Hemingway đã tình nguyện đăng ký vào Hội đồng thập tự Hoa Kỳ và qua miền bắc nước Ý là tài xế xe cứu thương. Đến năm 1919, Hemingway trở về Hoa Kỳ, ông được đón tiếp như một vị anh hùng song ông cảm thấy không thể nào hoà nhập vào không khí nơi đây. Vào năm 1920, ông đến Chicago và cộng tác với tờ báo nổi tiếng “Diễn đàn Chicago”. Tháng 12 – 1921, ông sang Pháp và có dịp tiếp xúc với nhiều văn nghệ sĩ Paris như Anderson, Getrrudestein…và chịu nhiều ảnh hưởng của họ khá rõ nét khi mới bắt đầu sáng tác. Từ 1922, chủ nghĩa phát xít Mussolini thắng thế ở Ý, Hemingway là một trong những nhà văn sớm nhận ra tai họa của chủ nghĩa phát xít. Lúc bấy giờ có nhiều phóng viên Âu Mỹ xem Mussolini là chính khách lớn. Nhưng ngược lại, Hemingway miêu tả Mussolini là tên mị dân, gian xảo đến mức độc ác khi đã che dấu những âm mưu xấu xa bằng chủ nghĩa yêu nước giả dối và thực sự là ngốc cho những ai đem so sánh “hắn ta” với Napoleon. Mặt khác, ông cũng không đồng ý với những ai đánh giá thấp “hắn ta”. Năm 1936, Hemingway tới Tây Ban Nha làm phóng viên về nội chiến Tây Ban Nha cho tờ North American Newspaper Alliance (Liên Minh Báo chí Bắc Mỹ). Đại chiến thế giới lần thứ II bùng nổ, ông sang Pháp xung phong vào một đội du kích và được vinh dự là một trong những chiến sĩ đầu tiên trở về thành phố Paris giải phóng. Sau chiến tranh ông sang sống một thời gian dài ở Cuba. Ông đón chào cách mạng Cuba với nhiệt tình của một nhà văn yêu chuộng chính nghĩa và một người bạn thân thiết của người dân Cuba. Đây cũng chính là mãnh đất để Hemingway sáng tạo ra tác phẩm Ông già và biển cả này. Ngày 2 tháng 7 năm 1961, cả thế giới bàng hoàng, tiếc nuối trước tin Hemingway “một con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị khuất phục” đã tự sát bằng khẩu súng săn của mình. Trong suốt 62 năm tồn tại, nhà văn, nhà báo đồng thời cũng là người chiến sĩ Hemingway đã gióng lên hồi chuông ngợi ca lòng dũng cảm phê phán cái xấu trong cuộc đời. Giữa những làn khói đạn ngất trời của 2 cuộc chiến tranh khốc liệt, Hemingway đã làm đẹp con người và không bao giờ quên đi việc tôn vinh giá trị con người. Có thể nói, Hemingway như ngôi sao chổi vụt sáng rực rỡ qua thế kỷ XX, qua đó in đậm vào lịch sử văn học như một huyền thoại giữa cuộc đời thường. 1.1.4. Sự nghiệp và các tác phẩm tiêu biểu Hơn 40 năm sáng tác, Hemingway đã để lại một số lượng lớn các tác phẩm có giá trị mang tính thời đại. Có thể kể đến tập truyện ngắn Trong thời đại của chúng ta của ông được xuất bản năm 1925, Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Kẻ thắng chẳng được gì (1933), Có và không có (1937) … Mặt trời vẫn mọc (1927) là quyển tiểu thuyết quan trọng đầu tiên của Hemingway. Nó được xuất bản vào năm 1926, nội dung tập trung vào một nhóm kiều bào người Mĩ và người Anh sống tha hương tại lục địa Âu Châu trong thập niên 1920. Câu chuyện đi theo nhóm này từ Paris đến lễ hội đấu bò tại Pamploma. Chuông nguyện hồn ai được xuất bản vào năm 1940, kể về câu chuyện của Robert Jordan, một thanh niên Hoa Kỳ trẻ trong đội quân của những người tình nguyện chống lại chủ nghĩa Phát xít và sự gắn bó của anh với một toán quân du kích Cộng hòa trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha. Là một chuyên gia thuốc nổ, anh được giao nhiệm vụ làm nổ một cây cầu trong một cuộc tấn công thành phố Segovia. Đây được xem là cuốn tiểu thuyết xuất sắc nhất của Hemingway. Năm 1954 ông được viện Hàn lâm Thụy Điển trao tặng giải thưởng Nobel văn học vì thể văn mạnh mẽ dùng trong nghệ thuật kể chuyện mới lạ, và thể hiện gần đây nhất qua tác phẩm Ông già và biển cả với văn phong kinh điển Nguyên lý tảng băng trôi.
Dấu Ấn Thiên Chúa Giáo qua Ông Già Và Biển Cả MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Giới thiệu chung 1.1 Tác giả Ernest Hemingway 1.1.1 Bối cảnh lịch sử .5 1.1.2 Xuất thân hồn cảnh gia đình .6 1.1.3 Bản thân tác giả .7 1.1.4 Sự nghiệp tác phẩm tiêu biểu 1.2 Khái quát tác phẩm Ông già biển 10 1.2.1 Ý nghĩa nhan đề .10 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm 10 1.2.3 Nội dung hình thức tác phẩm 13 Dấu ấn Thiên Chúa giáo Ông già biển 14 2.1.Nguồn gốc mối liên hệ Thiên Chúa giáo tác phẩm .14 2.1.1.Nguồn gốc khách quan 14 2.1.2 Nguồn gốc chủ quan 15 2.2 Những chi tiết biểu dấu ấn Thiên Chúa tác phẩm 16 2.2.1 Chi tiết bề mặt (phần nổi) 16 2.2.2 Chi tiết ẩn dấu .18 2.3 Liên hệ tương quan kinh thánh tác phẩm 19 2.3.1 Các dụ ngôn, câu truyện kinh thánh 19 2.3.2 Niềm tin nhân vật Xantiagô vào Thiên Chúa 23 Ý nghĩa Tôn giáo thể qua tác phẩm vận dụng vào thực tiễn nước ta 24 3.1 Những ý nghĩa đạo Thiên Chúa qua tác phẩm 24 3.2 Sự vận dụng xã hội Việt Nam .26 3.2.1 Phạm vi người theo Thiên Chúa giáo 26 3.2.2 Phạm vi toàn xã hội .27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lời đầu tiên, tơi với tư cách sinh viên Đại học khẳng định rằng, Ông già biển Ernest Hemingway xem tác phẩm văn học đỗi quen thuộc Bởi chương trình phổ thông, thiên tiểu thuyết ngắn lựa chọn đưa vào giảng dạy tương đối phổ biến Tác phẩm nguồn cảm hứng để thầy cô đưa vào đề thi, thi tuyển chọn mơn ngữ văn Nhìn lại lịch sử, màu sắc văn học chế độ trị tác phẩm tác giả phương Tây xuất xứ từ nước Mỹ lại thịnh hành Việt Nam điều vô đặc biệt Nguyên nhân dễ hiểu, tác phẩm Ông già biển nói riêng trang viết Ernest Hemingway nói chung ln tập trung vào người lao động nghèo khổ, thấp cổ bé họng Dù gặp mn vàn khó khăn người mà tác giả khắc họa khơng bỏ có niềm hy vọng sống tốt đẹp Điều đánh đúng, đánh trúng vào tâm lý xã hội Việt Nam đề cao lý tưởng tiến bộ, nhân loại hạnh phúc người Mặc dù Việt Nam mang chế độ cộng sản (vô thần) trình mở cửa, hội nhập với giới vấn đề tự tôn giáo trở nên cởi mở Đối với đạo Thiên Chúa (Công giáo), xuất phát từ nước phương Tây vào nước ta có hội phát triển nhiều phương diện Ở phạm vi giáo dục, đặc biệt chương trình giảng dạy Đại học, Cao đẳng giảng viên học sinh có nhiểu điều kiện để bàn luận, nghiên cứu khai thác nhiều góc cạnh đề tài đạo Thiên Chúa Cho nên tác phẩm xuất sắc Ông già biển màu sắc Thiên Chúa giáo khơng thể bỏ qua Với sinh viên có thiện cảm với đạo Công giáo, mong muốn tìm hiểu nét đẹp văn minh nơi tôn giáo Điều quan trọng, việc đến lựa chọn “ Dấu ấn Thiên Chúa giáo Ông già biển Hemingway” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận để làm sáng tỏ mối liên hệ màu sắc văn chương đạo Thiên Chúa giáo văn học phương Tây đại Lịch sử nghiên cứu đề tài Như trình bày phần trên, tác phẩm Ơng già biển đưa vào chương trình dạy học từ sớm hệ phổ thông Đại học, Cao đẳng Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến đạo Thiên Chúa thể thiên tiểu thuyết hạn chế, chưa nói quan tâm đề cập đến Họa may, có nói đến lướt qua trình bày cách sơ lược Thậm chí, nhiều việc trình bày vấn đề lại khơng với chất tác phẩm dụng ý mà tác giả Hemingway muốn nói đến niềm tin vào Thiên Chúa Những tên đáng ý Lê Huy Bắc, Đặng Anh Đào, Huy Phương, Lê Đình Cúc, Bùi Thị Kim Hạnh, Phong Lê, Huy Liên…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Ơng già biển sau: - Lê Huy Bắc, E Hemingway – Núi băng hiệp sĩ, NXB Giáo dục, HN,1999 - Lê Huy Bắc (Tuyển chọn), E Hemingway – Những phương trời nghệ thuật, NXB Giáo dục, HN,2001 - Lê Đình Cúc, Tiểu thuyết Hemingway, NXB Khoa học Xã hội, HN, 1999 - Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, HN, 1999 - Lê Huy Bắc, Văn học Âu – Mỹ kỷ XX, NXB Đại học sư phạm, HN, 2011… Dẫu việc đề cập đến dấu ấn Thiên Chúa giáo Ông già biển hạn chế cơng trình nghiên cứu trên, nhiên lợi người viết tạo mẻ, đánh dấu bước đột phá nghiên cứu đề tài “Dấu ấn Thiên Chúa giáo Ông già biển Hemingway” tiểu luận Mục đích nghiên cứu Có thể nói đời Hemingway cống hiến cho hòa bình giới, sẵn sàng lao vào thực sống chiến tranh khốc liệt trang viết sống động chân thật Ơng khơng biểu tượng lớn văn học Mỹ nói riêng mà văn học nhân loại nói chung Các sáng tác ông không lột tả cách trần trụi, lời văn nhẹ nhàng, bịnh dị lại có sức thẩm thấu lớn Tác phẩm Ông già biển đỉnh cao nghiệp Hemingway Mọi tinh túy văn chương, người nhà văn thể hết tác phẩm Nó khơng tác phẩm văn học túy phản ánh thực sống, người nhỏ bé đương đầu với thiên nhiên bao la rộng lớn họ không bỏ ln có khát vọng niềm tin vào tương lai tươi sáng Không dừng lại đó, theo ngun lý tảng băng trơi, ẩn nhiều lớp ý nghĩa nhân sinh văn hóa, niềm tin tơn giáo mà tác giả muốn gửi gắm Bởi vậy, tìm hiểu đề tài để làm rõ tảng băng niềm tin vào Thiên Chúa ẩn dấu tác phẩm Ông già biển Qua giúp ta thêm hiểu biết người, sống niềm tin tâm linh Hemingway Bên cạch đó, mục đích khác người thực đề tài muốn hoàn thiện vốn kiến thức văn học lịch sử, màu sắc văn hóa - tơn giáo phương Tây để phục vụ cho việc học thực tương lai sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài này, tập trung vào chi tiết có liên quan đến niềm tin vào Thiên Chúa tác phẩm Ông già biển Từ đề tài mở rộng tìm hiểu mối liên hệ màu sắc văn học tôn giáo phương Tây vận dụng nước ta trước Ngoài tiểu thuyết Ông già biển cả, sử dụng nội dung sách đạo Thiên Chúa giáo sách kinh điển Tân Ước Cựu Ước, tập Thánh ca, thư gửi thời Giáo hoàng - Thánh… Phương pháp nghiên cứu Với đề tài áp dụng nhiều phương pháp việc nghiên cứu như: Phân tích, liệt kê, khảo sát, tổng hợp, chứng minh, bình giảng, so sánh, đối chiếu…, nhằm làm rõ luận điểm lý lẽ kèm dẫn chứng cụ thể để giải yêu cầu đề tài đặt Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo tiểu luận có nội dung chương - Chương 1: Giới thiệu chung - Chương 2: Dấu ấn Thiên Chúa giáo Ông già biển - Chương 3: Ý nghĩa Tôn giáo thể qua tác phẩm vận dụng vào thực tiễn nước ta NỘI DUNG Giới thiệu chung 1.1 Tác giả Ernest Hemingway 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Hemingway trải qua hai chiến tranh khủng khiếp lịch sử nhân loại, chiến tranh giới thứ I (1914 - 1918) chiến tranh giới thứ II (1937 - 1945) Có thể nói, giai đoạn biến động kéo dài có tác động sâu sắc đến người nghiệp văn chương Hemingway Mặc dù nhà báo đầy triển vọng ông không chịu an phận ngồi salon trang viết, mà thay vào chàng trai trẻ đầy nhiệt huyết lúc dấn thân vào thực tiễn, ông tình nguyện tham gia vào Quân đội Mỹ để chứng kiến hoạt động Chiến tranh giới I Sau đó, Hemingway rời nước Mỹ đến châu Âu tham gia chống quân Đức xâm lược hàng ngũ quân đội Ý với vai trò chiến sỹ quân y Năm 1918 ông bị thương nặng liều cứu chiến binh người Ý chiến trường Nhưng thật may mắn, Hemingway thoát chết Trên thể ông chằng chịt vết thương lớn nhỏ Nhà vua Ý tặng thưởng ông Kỷ niệm chương “Chữ thập qn sự” Huy chương “Vì lòng dũng cảm” Ông kết thúc quãng đời chiến sĩ tình nguyện với gần 250 mảnh đạn đại bác mang lưu lại Pháp năm 1925 Năm 1936, nội chiến Tây Ban Nha diễn ra, Hemingway làm phóng viên nội chiến Tây Ban Nha cho tờ North American Newspaper Alliance (Liên minh Báo chí Bắc Mỹ) Giai đoạn này, ơng hoạt động báo chí tích cực Bước ngoặc chiến tranh giới II Hoa Kỳ tham gia vào ngày tháng 12, 1941, lần đời mình, Hemingway tham gia chiến đấu với vai trò chiễn sĩ thực thụ hàng ngũ lính hải qn Hình ảnh Hemingway phát họa cụ thể qua viết bình luận phương Tây nhà văn kì dị, ưa mạo hiểm sẵn sàng dấn thân cho lý tưởng nhân văn nhân loại, “con người với nước da rám nắng râu trắng bạc, khắp năm châu mang bên sung Carabin nhiều bút máy máy đánh chữ” Sống giai đoạn lịch sử đầy biến động với chiến tranh xảy liên tục, Hemingway chứng kiến số phận đau khổ, số phận bi đát đời bị chiến tranh tàn phá đến kiệt quệ, chí cướp tính mạng trắng trợn Ơng tìm đồng cảm với số phận người nhỏ bé, yếu chọn họ làm hình mẫu sáng tác Đi nhiều, viết nhiều nên sáng tác Hemingway thường ngắn gọn, súc tích, ơng viết người khắc kỉ ông ca ngợi mạnh mẽ, khát khao cháy bỏng không yếu đuối trước số phận nghiệt ngã họ Tóm lại, Hemingway qua, nhìn thấy nếm trải… tạo nên chất liệu vô quý giá cho nghiệp sáng tác đồ sộ ông Bởi vậy, thành cơng văn chương thực xã hội phản ánh chân thật trang viết, Hemingway làm điều q xuất chúng Ơng khơng nhà văn lớn mà tên quên người yêu chuộng hòa bình giới 1.1.2 Xuất thân hồn cảnh gia đình Hemingway người trai người thứ hai số người bác sĩ làng Clarence Edmonds Hemingway bà Grace Hall Hemingway sinh Cha Hemingway mong chờ đời Ernest, thổi tù mở tiệc linh đình hành lang trước nhà để thông báo cho người hàng xóm vợ ơng vừa sinh cậu trai Gia đình Hemingway sống ngơi nhà sáu phòng ngủ theo lối Victoria xây dựng người ông ngoại góa vợ Ernest, Ernest Miller Hall, người Anh nhập cư, quân nhân Nội chiến Mỹ (American Civil War) chung sống với gia đình sống Hemingway có tên trùng với người ơng ngoại Mẹ Hemingway trước mong muốn trở thành nghệ sĩ opera kiếm tiền để học nhạc Bà người độc đoán sùng đạo, phản ánh cho quan niệm đạo đức mang tính nghiêm ngặt người theo đạo Tin lành Oak Park, mà Hemingway sau nhận định có "những bãi cỏ rộng tư tưởng hẹp hòi" Hemingway sau đến kết luận mẹ ơng chi phối bố ông tồi tệ đến mức bà hủy hoại ông Những người khác cho bà bị rối loạn thần kinh chức Nhà thơ tiếng Wallace Stevens đề cập đến thư Hemingway người mà ông gặp "thực ghét mẹ mình" Dựa theo Trung tâm Tài Nguyên Hemingway, mẹ ông hi vọng trai bà bộc lộ hứng thú âm nhạc Hemingway lại thừa hưởng từ cha sở thích săn, câu cá cắm trại khu rừng hồ vùng Bắc Michigan Gia đình ơng sở hữu ngơi nhà có tên Windemere Walloon Lake, gần Petoskey, Michigan thường nghỉ hè Những trải nghiệm đầu đời sống gần gũi với thiên nhiên truyền cho Hemingway niềm đam mê suốt đời phiêu lưu trời với sống khu vực xa xôi, hẻo lánh Hemingway trải qua đời vợ Năm 1921, tuổi 22 tràn đầy sức lực ham muốn tìm tòi đời, ông cưới người vợ mình, Hadley Richardson Năm 1927 ơng li dị với người vợ để cưới Polina Pleifer - cô gái người Mỹ xinh đẹp giàu có Năm 1940 ơng li dị Polina cưới nữ nhà báo Martha Gelihorn Và theo ơng thì, Martha, ông tìm thấy mà Polina có Cả hai nhà báo nhà văn Martha có tiểu thuyết “Điều đau khổ tơi nhìn thấy” đánh giá cao Nhưng tình cảm say đắm mãnh liệt ơng với nữ nhà báo Martha tan biến ông bắt gặp nữ phóng viên khác Mary Welsh Trái tim ông bị chinh phục từ nhìn nàng Và nàng thích ông Sau tuần ông ngỏ lời cầu hôn Mary Welsh Và ơng chăm sóc cho Mary chu đáo Ông viết thư làm thơ tặng nàng Đây người vợ sống với ơng ngày ông vào giới vĩnh 1.1.3 Bản thân tác giả Ngày 21 tháng năm 1899, thị trấn nhỏ bé Oak Pak Illinois, vùng ngoại ô Chicago đón chào tiếng khóc đầu đời cậu bé mà sau làm rạng danh cho văn học Mỹ Cậu bé Ernest Hemingway Sinh gia đình trung lưu, 2.2 Những chi tiết biểu dấu ấn Thiên Chúa tác phẩm 2.2.1 Chi tiết bề mặt (phần nổi) Biểu qua câu chữ Dấu ấn Thiên Chúa tác phẩm thể dễ nhận thấy qua từ chữ ngắn gọn súc tích tác giả Cụ thể qua diễn biến chiến vô gay cấn Xantiagô với cá Kiếm Để khuất phục cá khổng lồ, Xantiagô vừa dụng kinh nghiệm biển năm vừa dựa vào sức mạnh tinh thần, niềm tin vào Chúa Cụ thể: - Thu dây để khiến cá quay vòng - Cầu cá đừng nhảy sợ nó: “Đừng nhảy, cá” Lão nói “Đừng nhảy” - Cầu Chúa giúp cách hứa đọc kinh: “Chúa giúp ta chịu đựng Ta đọc trăm lần kinh Lạy Cha trăm lần kinh mừng Đức Mẹ” Từ niềm tin hư vô ông lão Xantiago chuyển thành sức mạnh tinh thần Đầu suy nghĩ, chân tay hành động - Ơng lão nhủ thầm: “Mình phải giữ cho đừng đau quá, lão nghĩ Nỗi đau ta khơng thành vấn đề Ta chế ngự Nhưng nỗi đau cá khiến cuồng lên” - Di chuyển cá: “Ta di chuyển nó” - Động viên thân: “Kéo đi, tay ơi, lão thầm giục Hãy đứng vững, đơi chân Tỉnh táo tao, đầu à” - Tập trung sức lực: “Dồn hết đớn đau lại sức lực lòng kiêu hãnh rời bỏ từ lâu, lão mang đương đầu với hấp hối cá” - Phóng lao giết chết cá Trong trình chiến đấu sức lực Xantiago bị suy giảm Tuy vậy, niềm tin vào Chúa ông lão nguyên vẹn Bằng chứng, Xantiago khơng chịu bỏ dù khơng chút sức lực để chiến đấu Thậm chí, máu nước mắt đổ người “lão già” đánh cá 16 - Khi cá bắt đầu lượn vòng, lão đủ sức để kéo: “Lão cảm nhận áp lực sợi dây chùng lại dùng tay phải, lão bắt đầu nhẹ nhàng kéo vào Sợi dây chững lại, khi, lúc lão kéo đến điểm đứt sợi dây bắt đầu thu vào Lão lách vai đầu khỏi sợi dây bắt đầu liên tục kéo nhẹ nhàng” - Nhưng phải sức níu sợi dây để buộc cá phải quay vòng, sức lực lão suy kiệt nhanh chóng: “hai sau, mồ ướt đẫm người ông lão lão mệt thấu xương”, “ông lão thấy hoa mắt suốt tiếng đồng hồ, mồ hôi xát muối vào mắt lão xát muối lên vết cắt phía mắt trán”, - Tiếp ơng lão “lại cảm thấy chống váng”, “tốt mồ đầm đìa khơng phải mặt trời mà nguyên nhân khác”, “lão lại thấy xây xẩm mặt mày”, “miệng lão khơ khốc khơng thể nói nổi, lúc lão với lấy chai” Niềm tin vào Thiên Chúa Xantiago bị thử thách Theo kinh thánh ơng lão bị cám dỗ phải bỏ Nhưng Xantiago người dễ buông xuôi, dễ dàng từ bỏ Điều khẳng định đức tin ơng lão đánh cá vào Thiên Chúa lớn, chí khơng có kẻ thù xóa bỏ - Đỉnh điểm kiệt sức “lú lẫn đầu óc” Ơng lão bước vào trạng thái chênh vênh sống chết “lão nói giọng mà thân khơng nghe nổi” - Tại thời khắc đó, ơng lão biết tự động viên kịp thời: “Hãy giữ đầu óc tỉnh táo biết cách chịu đựng người”, lão nghĩ Rồi lão kêu gọi:“Đầu ơi, tỉnh táo” Bằng cách đó, phút giây, lão trở nên mạnh cá Biểu qua hình ảnh Trước tiên hình ảnh nhân vật trung tâm Xantiago gầy gò, nhỏ bé Trước biển rộng lớn bao la, cá Kiếm khổng lồ, đàn cá mập bé nhỏ ông lão chênh lệch nhiều Nhân vật Xantiago mấp mé khuôn miệng đọc kinh với Chúa để tiếp thêm sức mạnh Hình ảnh với người theo đạo Kito quen thuộc Đó biểu người tín hữu cầu nguyện với Chúa, đọc kinh với Chúa Cụ thể đọc kinh, lần chuỗi hạt mân côi (100 kinh Lạy Cha 100 kinh Kính Mừng – kinh mừng Đức Mẹ) Những hành động người đánh cá khắc họa đầy đủ chi tiết qua Xantiago Đúng với hình ảnh Chúa Giesu Người trần gian môn đệ 17 thả lưới bắt cá Mồ hôi, nước mắt máu ứa từ bàn tay giằng co với cá Kiếm hay chiến đấu với đàn cá mập thể khát vọng, ý chí không chịu bỏ người Thiên Chúa tiếp sức Cách thức biểu đạt nghệ thuật Ông già biển kể đấu tranh người với thiên nhiên tất yếu sinh tồn, thơng qua hình ảnh ơng lão Xantiago quật cường giàu ý chí, nghị lực chinh phục cá Kiếm bầy cá mập, tác phẩm nói lên hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng lớn lao thể lời dạy Chúa khơng nản lòng trước khó khăn thử thách đời Từ nhà văn Hemingway muốn gửi gắm thông điệp: Ở hoàn cảnh người bị vùi dập bị tàn phá không bị đánh bại Nghệ thuật biểu đạt trung tâm tác phẩm độc thoại nội tâm Xuyên suốt thiên tiểu thuyết ông lão liên tiếp độc thoại, có lúc “lão nói”, có lúc “lão nghĩ” – với mình, với cá, để chinh phục cá, Xantiago nhờ cậy vào Chúa để tiếp thêm sức mạnh, nghị lực để không từ bỏ trước số phận nghiệt ngã 2.2.2 Chi tiết ẩn dấu Như ta biết tác phẩm Ông già biển xây dựng theo nguyên lý tảng băng trôi Những chi tiết ẩn dấu Thiên Chúa tác phẩm nằm phần chìm, tảng băng khó để phát Thực chất, tìm hiểu tác phẩm mà khơng nắm bắt chất đạo Cơng giáo khó để nhìn nhận chi tiết ẩn dấu Bởi thế, qua q trình khảo sát có số trang web dạy văn hay viết tác phẩm Ông già biển mang dấu ấn Thiên Chúa hiểu sai chất ý nghĩa tác giả muốn gửi gắm Cụ thể, có quan điểm cho rằng, ơng lão Xantiago không dựa vào Chúa, ông hứa suông thời gian đọc 100 kinh Lạy Cha 100 kinh Kính Mừng Điều khơng đúng, người Kito hữu bạn hiểu xác tín vào Chúa nghĩ Chúa đủ Trong suy nghĩ tồn Chúa bạn cầu nguyện xin Chúa ban cho sức mạnh Đặt hoàn cảnh cấp bách 100 kinh cần đọc kinh q đủ Theo dụ ngơn: “Chúa cần lòng nhân không cần lễ tế” 18 Một chi tiết quan trọng vơ ý nghĩa việc Xantiago dựa vào thân để chinh phục cá Kiếm chiến đấu chống lại đàn cá mập để bảo vệ chiến lợi phẩm Đây gạt bỏ Chúa sang bên mà dụ ngơn: “Đức tin khơng có việc làm đức tin chết” Ơng lão khơng chứng tỏ niềm tin sng mà thay vào ơng hành động dùng kinh nghiệm để thu phục cá khổng lồ 2.3 Liên hệ tương quan kinh thánh tác phẩm 2.3.1 Các dụ ngôn, câu chuyện kinh Thánh Kinh Cựu Ước Theo Wiki kinh Cựu Ước phần đầu toàn Kinh Thánh Kito giáo Cựu Ước xếp thành phần khác luật pháp, lịch sử, thi ca (hay sách khôn ngoan) tiên tri Tất sách viết trước thời điểm sinh Chúa Giêsu người Nazareth, người mà đời tư tưởng trọng tâm Tân Ước Với đạo Thiên Chúa (Cơng giáo) Kitơ hữu gọi Cựu Ước họ tin có giao ước thiết lập Thiên Chúa loài người, sau Giêsu người Nazareth đến gian Cựu ước cho biết buổi sang thế, nguồn gốc tội lỗi, chương trình cứu rỗi Thiên Chúa dành cho loài người Xin đưa câu chuyện kinh Cựu Ước để đặt vào mối tương quan với tác phẩm Ông già biển mang dấu ấn Thiên Chúa Đầu tiên câu chuyện Lụt hồng thủy thời Nô-ê Con người thời ăn chơi sa đọa, coi thường Thiên Chúa Thậm chí họ bỏ tai lời cảnh cáo tiên tri Một tiên tri họ lên tiếng họ bỏ ngồi tai Nơ -ê, khơng họ chửi mắng, cho ơng người hâm trời nắng đẹp có lũ lụt Khơng thế, gia đình Nơ-ê bị lập bị khinh bỉ cho thần kinh đóng thuyền to Cuối Chúa cho nước xuống nhấn chìm hết thứ trừ gia đình thú vật thứ cặp thuyền nhà ông Nô-ê Cuộc đời nhân vật Xantiago ông Nô-ê bị người đời xa lánh coi thường Họ không tin ơng lão già nua bắt cá Kiếm khổng lồ Nhưng họ sai, 19 dẫn dắt bảo vệ Thiên Chúa Xantiago Nô-ê làm việc phi thường Câu chuyện thứ Qua biển đỏ vậy, Ơng Mơ-sê bị nghi ngờ bị trách dân Do Thái nghĩ ông đưa họ đến chỗ chết rời bỏ Ai Cập, rời bỏ vua Pharaon Nhưng không Chúa khơng thể làm, niềm tin tuyệt đối vào Chúa, ông Mô-sê vung gậy rẽ biển làm đơi để dân Do Thái qua nhấn chìm đoàn chiến mã mạnh vua Pharaon Từ câu câu chuyện chinh phục biển Xantiago cho ta thấy, người làm chuyện đặt niềm tin tưởng tuyệt đối vào Chúa Chúng ta không sợ hãi, nghi ngờ tình yêu bảo hộ Chúa Kinh Tân Ước Tân Ước, gọi Tân Ước Hi văn Kinh Thánh Hi văn, phần cuối Kinh Thánh Kitô giáo, viết tiếng Hy Lạp nhiều tác giả vô danh khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước) Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu Kitô hữu dùng để miêu tả mối tương giao họ Thiên Chúa, sau dùng để tuyển tập gồm 27 sách (theo Wiki) Tân Ước cho biết đời Chúa Giêsu, Đức Chúa Trời mang hình hài người để chịu chết thập tự giá để đền tội cho nhân loại Người sống lại sau ngày chịu chết cầm quyền xét xử ngày tận Tân Ước viết tác giả khác nhau, vào thời điểm khác nơi chốn khác Khác với Cựu Ước, Tân Ước sáng tác quãng thời gian tương đối ngắn, khoảng chừng kỷ Dưới danh mục sách Tân Ước: * Các sách Phúc âm (Tin mừng): Trọng tâm đời, chết phục sinh Chúa Giê-su: - Tin mừng theo thánh Mátthêu (hoặc Ma-thi-ơ), người thu thuế trở nên sứ đồ - Tin mừng theo thánh Máccô (hoặc Mác), mơn đệ Phê-rơ sau trở thành người rao giảng tin mừng 20 - Tin mừng theo thánh Luca, thầy thuốc Người viết Phúc Âm theo Luca sách Công Vụ Tông Đồ, ông bạn thân Paul (Phao Lô) - Tin mừng theo thánh Gioan (hoặc Giăng), ngư dân trở nên tông đồ * Sách lịch sử: Lịch sử hội Thánh tiên khởi, sau Chúa Giê-su khơng diện với Tông đồ, ký thuật sách Công vụ Sứ đồ (Công vụ Tông đồ) * Các Thư Tín: Bao gồm nhiều thư viết để gửi cá nhân giáo đồn (cơ-gen-tơ) Trong nhiều thư tín, tác giả trình bày luận điểm thần học quan trọng cung cấp nhìn thấu suốt nhằm lý giải phát triển hội Thánh tiên khởi * Các thư tín Phao-lô: Đây thư tin thánh Phao-lơ viết gửi cá nhân nhóm tín hữu khác Tên chúng gọi theo tên người nhận * Các Thư Tín Chung: Là thư viết cho toàn thể hội Thánh Các thư gọi theo tên tác giả * Tiên tri: Sách Khải Huyền – Gioan "nhà tiên tri", cho trước tác Sứ đồ Gioan Với đề tài xin lấy dụ ngôn sách Phúc âm làm dẫn chứng đưa dụ ngơn Trước tiên xin đưa dụ ngơn “Ai xin nhận được”: Khi ấy, Chúa Giêsu phán mơn đệ rằng: “Hãy xin được, tìm gặp, gõ cửa mở cho Vì xin nhận được, tìm gặp, gõ cửa mở cho Nào thấy xin bánh, mà lại đưa cho đá ư? Hay xin cá mà lại trao cho rắn ư? Vậy con, dù kẻ xấu, biết lấy tốt mà cho cái, chi Cha con, Ðấng trời, ban lành cho kẻ cầu khẩn Người! “Vậy tất muốn người ta làm cho mình, làm cho người ta thế: Ðấy điều mà Lề luật tiên tri dạy” (Mt 7, 7-12) Liên hệ dụ ngôn với nhân vật Xantiago ta thấy rằng, Chúa ln mở rộng vòng tay chào đón người, mở lời cầu xin với Chúa sẽ ban cho Ông lão đánh cá cầu nguyện, mở lời xin Chúa ban cho sức mạnh để chinh phục cá Kiếm ông thành công Đối với người đời, việc khuất phục cá khổng lồ đấu tranh với 21 đàn cá mập lão già việc bất khả thi, với Thiên Chúa khơng Câu chuyện “Hãy chỗ nước sâu thả lưới” ( Lc 5,4) Ngày Đức Giêsu gặp ông Phêrô lần biển hồ Ghenexaret, Ngài mượn thuyền ông xin ông chở Ngài xa tí để Ngài giảng dạy cho dân chúng đứng bờ Phêrô làm theo lời Chúa Sau giảng dạy xong, Đức Giêsu bảo Phêrô “Hãy chỗ nước sâu thả lưới” Phêrơ có phần chần chừ, suốt đêm vất vả chẳng bắt Nay lưới rách, sức khỏe có phần tiêu hao, lại ban ngày, chèo chỗ nước sâu liệu có khơng? Kinh nghiệm Phêrơ cho thấy đòi hỏi Giêsu hồn tồn ngược với khoa học, với ơng biết Nhưng u mến nể trọng Thầy, Phêrô làm theo Kết đạt khiến cho Phêrô vô kinh ngạc Chắc chắn có phép lạ làm thế! Sau đêm vất vả, Phêrô muốn nghỉ ngơi, Giêsu muốn ông tiếp tục lao động Phêrô chìm chán nản thất bại, Giêsu ban cho ơng thành cơng Phêrô muốn chèo thuyền vào bờ, Giêsu lại muốn ông xa Phêrô muốn ngồi im để nghỉ ngơi, Giêsu muốn ông phải đứng dậy để thả lưới Những đòi hỏi Giêsu dành cho Phêrơ hồn tồn khác với ơng mong đợi Nơi Giêsu bừng dậy lời mời gọi Giêsu không muốn yên Giêsu thúc người ta vượt qua thái độ thụ động chí muốn đẩy người ta đến chỗ có nhiều thử thách, hiểm nguy, “chỗ nước sâu” Qua câu chuyện ta thấy bóng dáng Phêrơ nơi Xantiago Một người yếu đuối, mỏng dòn có niềm tin mãnh liệt vào Thiên Chúa Chính niềm tin giúp ơng thành cơng Phêrơ gặt hái mẻ lưới đầy ắp cá Thánh ca Thánh ca thể loại ca khúc tôn giáo sáng tác cho mục đích tơn vinh, chúc tụng (do gọi tán ca hay tụng ca) hay nguyện cầu hướng thần linh Thánh ca Kitô giáo, khởi nguồn cảm hứng từ Thánh Vịnh (Thi thiên) Vua David, dùng để chúc tụng tơn thờ Thiên Chúa Cũng có nhiều Thánh ca sáng tác để tôn vinh Giêsu 22 Thánh ca Kitô giáo thường viết theo chủ đề đặc biệt Lễ Giáng sinh, Lễ Phục sinh Lễ Các Thánh Những Thánh ca khác sáng tác để chuyển tải thông điệp Kinh Thánh theo ý nghĩa Thánh lễ Tiệc Thánh (Bí tích Thánh thể) Thanh Tẩy Trong Cơng giáo Rơma, Chính Thống giáo, nhóm Cơng giáo Anh thuộc Anh giáo có số Thánh ca dành cho Thánh, Đức Mẹ Maria Một thánh ca thích hợp với tác phẩm Ơng già biển “Ra khơi Đức Kitô” Bài thánh ca cổ vũ, động viên, giới trẻ dấn thân vào nơi khốn khó để đem yêu thương đem hòa bình, tình u Chúa cho người Bài hát khơng đơn nói người dân đánh cá vững tay lai tay chèo biển lớn mang mẻ cá lớn Xantiago mà ln mang niềm tin lớn dù khó khăn, sóng lớn ln vững tin vào Chúa 2.3.2 Niềm tin nhân vật Xantiagô vào Thiên Chúa Với dụ ngôn Niềm tin hạt cải: Chúa đáp: “Nếu anh em có lòng tin lớn hạt cải, dù anh em có bảo dâu này: ‘Hãy bật rễ lên, xuống biển mà mọc’, lời anh em” (Lc 17, 1-6) Qua dụ ngôn dẫn chứng đưa phần ta thấy rằng, niềm tin Xantiagô vào Chúa đủ lớn để vượt qua sức lực yếu ớt thể lý có nguồn dopping tinh thần lớn từ Thiên Chúa ơng Chính niềm tin đem đến sức mạnh vô biên cho ông lão già nua chiến thắng thần, từ cá Kiếm khổng lồ đến đàn cá mập khát máu Ở dụ ngôn hay dụ ngôn, câu truyện kinh thánh hiểu lý giải theo nghĩa đen mà có nhiều tầng ý nghĩa Cũng giống nguyên lý tảng băng trơi tác phẩm Ơng già biển Theo lý giải thần học kinh Thánh, dụ ngôn đưa đặt trọn vẹn niềm tin vào Chúa người làm điều phi thường (Kinh thánh gọi phép lạ) Tác giả không miêu tả lão Xantiagô làm phép lạ tin tưởng vào Thiên Chúa Như việc Chúa giúp ông không tốn chút sức lực thu phục cá Kiếm… điều làm cho câu chuyện trở thành phi lý, người đọc xem 23 viễn tưởng câu chuyện nhiều tầng ý nghĩa không theo ngun lý tảng băng trơi Bên cạnh đó, đạo Thiên Chúa khơng dạy người niềm tin sng, trót lưỡi đầu môi hay hoa trương không thực tế mà dạy người phải biết vận dụng lấy niềm tin làm động lực để hành động cho việc làm cụ thể nhằm đạt mục đích Câu chuyện Chúa Giê-su bảo ông Phêrô khơi thả cá dù đêm ông người cày ải không bắt cá Với người bình thường thân Phêrô lời kêu gọi Chúa phi lý ông lời đặt trọn vẹn niềm tin vào Chúa Chưa dừng lại đó, nhiều người thắc mắc, Chúa quyền năng, cao siêu không biến cho thuyền họ đầy cá để họ đỡ khổ sở phải chèo thuyền lần nữa! Nếu mà câu chuyện đơn giản khơng nói lên điều Một phần Phêrơ nể mà lời bước đầu, việc đánh thuyền chỗ nước sâu lại hành động định thể niềm tin ông vào lời Chúa dạy Có thể nói điều quan trọng niềm tin luyện, thử sức qua việc làm cụ thể, câu “Lửa thử vàng gian nan thứ sức” Ông lão Xantiagô phải trải qua lao động, “đổ mồ hôi sôi nước mắt” có thành thu phục cá kiếm khổng lồ Mặc dù không giữ chiến lợi phẩm trọn vẹn xương không thành lớn mà ông lão có thực hóa khát vọng vững bước vào niềm tin thân cho quảng thời gian lại đời trần gian Còn việc chứng minh cho người xung quanh biết việc ông bề than Xantiagơ điều khơng quan trọng Ý nghĩa Tôn giáo thể qua tác phẩm vận dụng vào thực tiễn nước ta 3.1 Những ý nghĩa đạo Thiên Chúa qua tác phẩm Thông qua hình ảnh ơng lão Xantiago quật cường giàu ý chí, nghị lực chinh phục cá Kiếm bầy cá mập, tác phẩm nói lên hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng lớn lao thể lời dạy Chúa khơng nản lòng trước khó khăn thử thách đời Từ nhà văn muốn gửi gắm thơng 24 điệp rằng: Trong hồn cảnh nào, “con người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại” Khi đặt niềm tin vào việc đó, người phải đưa niềm tin trở thành động lực để có hành động cụ thể Như kinh thánh nói: “Đức tin khơng có việc làm đức tin chết” Và ông lão Xantiagô làm tốt điều Bằng chứng suy nghĩ ông hứa đọc 100 kinh Lạy cha 100 kinh Kính mừng (lần chuỗi hạt mân cơi) để Chúa tiếp thêm sức mạnh, nghị lực vượt qua khó khăn sau hành động cụ thể người đánh đá đầy kinh nghiệm để thu phục cá Kiếm khổng lồ, chiến đấu với đàn cá mập Qua tác phẩm ta thấy người nhỏ bé trước thiên nhiên bao la rộng lớn, đặt niềm tin vào Thiên Chúa – đấng sáng tạo giới người ln bảo vệ Có thể nói, người địa vị, tầng lớp khác nhau, giàu – nghèo đối xử cơng trước mặt tình u Thiên Chúa Ơng lão Xantiagơ – người đỗi đơn sơ nhỏ bé giới vũ trụ (như giọt nước biển cả) Thiên Chúa không bỏ rơi, âm thầm theo dõi lắng nghe tâm tư nguyện vọng ông Hình ảnh ông lão Xantiagô đưa cá Kiếm bị rỉa hết thịt trơ lại xương khổng lồ vào bờ giọt nước mắt cậu bé Manôlin thấy đôi bàn tay Xantiagô cuối truyện mang nhiều ý nghĩa Mặc dù chiến lợi phẩm khơng bảo vệ trọn vẹn khó khăn cảm thông chia sẻ từ cậu bé Điều cho thấy, Xantiagơ khơng đơn khơng lẻ loi, nơi ơng ln có tình u có khát vọng ly cafe ấm nóng mà Manơlin đưa cho ông lão dùng Hình ảnh Xantiagô Chúa Giesu bị đóng đinh thập tự giá đầy đau khổ nhục nhã Vì tình yêu bao la vĩ đại Chúa xuống trần gian hy sinh mạng sống để cứu người Ngài chấp nhận tình yêu khát vọng đem lại hạnh phúc cho người Trên thập tự giá Chúa người nhỏ bé quan tâm cách mà Manôlin với Xantiagô Cậu bé Manôlin cuối truyện tạo cho thiên tiểu thuyết Ơng già biển có kết mở Manôlin tiếp nối khát vọng hoạt động nghề nghiệp Xantiagô Như việc Chúa chịu chết thập tự giá kết thúc bắt đầu cho hành trình 25 đem u thương, hòa bình cho nhân loại Khơng có tình u lớn tình u hy sinh mạng sống người yêu 3.2 Sự vận dụng xã hội Việt Nam 3.2.1 Phạm vi người theo Thiên Chúa giáo Có thể nói, tín hữu đọc thiên tiểu thuyết Ông già biển việc họ đến nhà thờ lắng nghe dụ ngôn kinh Thánh Ở tác phẩm thấy nhiều học ý nghĩa cho đức tin người Công giáo Đặc biệt hơn, với giáo dân giáo xứ miền biển đọc Ơng già biển thẩm thấu Họ dễ dàng tiếp nhận hiểu ý nghĩa tác giả muốn truyền tải Các dụ ngơn kinh Tân Ước hình ảnh chài lưới phổ biến Các mơn đệ Chúa Giêsu chọn ông quan tai to mặt lớn hay giàu có mà người bình dị, lao động chân tay vất vã – đánh cá Hình ảnh Xantiagơ truyện khơng khác mơn đệ - thánh mà tín hữu nghe, nhìn ln cảm nhận sống Bởi vậy, tầng ý nghĩa Ông già biển dễ dàng bóc tách hiểu rõ hơn, chí nâng lên giá trị phù hợp với thực tiễn thời đại – thực tiễn sống địa phương giáo dân Qua nhân vật Xantiagô đơn sơ, nhỏ bé bình dị giáo dân thấy họ Nhất giáo dân có nghề đánh bắt cá phải đối chọi với biển ln ln đương đầu với sóng hiểm nguy Chính vậy, ngày thất thu Xantiagơ họ dễ dàng cảm thông chia sẻ Những khơi chinh phục để có đem mẻ cá lớn khơng đơn giản, ln phải chiến đấu, lao động mệt mỏi Cuộc chinh phục cá kiếm khổng lồ chiến với đàn cá mập bảo vệ thành ông lão Xantiagô hình ảnh ngư dân Câu chuyện thấy niềm tin người Cơng giáo đặt vào Thiên Chúa đương đầu với khó khăn Cách thức tín hữu thể niềm tin lao động chống chọi với khó khăn tín thác vào Chúa, cầu nguyện (đọc 100 kinh Lạy cha, 100 kinh Kính mừng) Bởi thế, với tín hữu, dù hồn cảnh nào, dù nơi đâu Chúa đồng hành bên họ 26 Theo câu truyện kinh Tân Ước thánh Mattheu (Mt 8, 23-27) Theo Chúa không sợ: Khi ấy, Chúa Giêsu xuống thuyền, có mơn đệ theo Người Và biển động dội, sóng phủ lên thuyền, mà Người ngủ Các môn đệ lại gần đánh thức Người dậy mà rằng: "Lạy Thầy, xin cứu lấy chúng kẻo chết mất!" Chúa phán: "Hỡi kẻ yếu lòng tin! Sao nhát sợ?" Bấy Người chỗi dậy, truyền lệnh cho gió biển Và biển yên lặng tờ! Cho nên người kinh ngạc mà rằng: "Ông mà gió biển phục?" Đối với người không theo đạo hay đạo khác họ cho điều phi lý, với người Công giáo câu chuyện điều đương nhiên đức tin người Các tín hữu khơng hiểu cảm nhận theo nghĩa thông thường Chúa làm phép lạ mà hiểu sâu xa đem niềm tin đem Chúa vào sống Trước khó khăn, sóng gió đời người ln yếu mềm, dễ dàng bị cám dỗ, sa ngã không vững tin vào Chúa họ thất bại đánh đức tin Theo ngôn ngữ kinh thánh từ bỏ Chúa để hùa theo sa tang, ma quỷ 3.2.2 Phạm vi toàn xã hội Theo số liệu Nhà nước cơng bố thức bờ biển Việt Nam có chiều dài khoảng 3.260km Bởi nghề đánh bắt cá nghề phổ biến chủ yếu nước ta Tác phẩm Ơng già biển khơng giúp giáo dân chài lưới nói riêng mà tất ngư dân nói chung Việt Nam cảm nhận thấy sống ngày họ biển Đúng họ thấy hình ảnh qua tranh Ông già biển Niềm tin, khát vọng ước muốn vào thành công với mẻ cá lớn hành trang mà ngư dân chuẩn bị cho hành trình biển khơi Hành trình họ lường trước khó khăn, bão tố ập đến lúc biển bao la Những dân chài kinh nghiệm nước ta giống ông lão Xantiagô cảm nhận rõ nhỏ bé hiểm nguy rình rập trước biển Bởi họ ln dựa vào đấng bảo trợ họ hành trình Người Cơng giáo ln có Chúa làm bạn đồng hành 27 họ, với người khơng theo đạo họ dựa vào lòng tin vào kinh nghiệm may mắn hay vào ông bà cha mẹ - người phù hộ cho họ Không với ngư dân với tất người nghề nghiệp, làm điều phải có khát vọng, niềm tin vào điều làm Phải lao động, đổ mồ sơi nước mắt có thành Như Xantiagơ dù già yếu ớt ơng có khát khao lớn, phải lao động để mưu sinh Đó đẹp ý nghĩa mà tác giả muốn nói đến Ở Việt Nam, tỉnh miền Trung bà ngư dân năm phải đối mặt với nhiều khó khăn từ bão lũ mùa Bức tranh năm đến đời Xantiagơ Nhưng điều khơng làm họ gục ngã cam chịu số phận Sau lần bên họ cậu bé Manôlin đồng hành trợ giúp cho họ vượt qua khó khăn Qua nói lên rằng, người khai thác sử dụng thiên nhiên bảo vệ gìn giữ tạo hóa ban cho Các nhà máy xí nghiệp đừng lợi ích trước mắt mà đánh tồn vong nhân loại xả thải biển Những họ làm đem lại hậu năm nhiều bão hơn, vụ mùa ngư dân nhiều Thành ngư dân mang trở thành vơ ích bị nhiễm độc Hình ảnh cá Kiếm khổng lồ bị đàn cá mập rỉa hết thịt hình ảnh ngư dân mùa hay mẻ cá khơng có giá trị bị nhiễm độc nhiễm hóa chất 28 KẾT LUẬN Dấu ấn Thiên Chúa giáo thiên truyện Ông già biển đề tài hay mang tính nhân văn sâu sắc Nói không qua, không đề cập đến niềm tin Thiên Chúa tác phẩm khơng mang nhiều ý nghĩa tác giả Hemingway muốn nói khơng thể đầy đủ Đúng dấu ấn Thiên Chúa giáo thể hết giá trị ngun lý tảng băng trơi Ơng già biển Khơng có vấn đề này, ngun lý đỉnh cao tảng băng trơi chắn khơng có giá trị thực tiễn Thậm chí, Ơng già biển khơng thiên tiểu thuyết nhận loại Hemingway nhận giải thưởng Noben danh giá được! Nhân vật Xantiagơ hình ảnh cụ thể nhất, sâu sắc người tác giả Hemingway, thân người đọc Ông già biển Đó người niềm tin, khát vọng, người không gục ngã trước số phận Thành công đến người biết cố gắng, biết lao động sáng tạo Hãy biết biến niềm tin trở thành động lực, biến khát vọng thành mũi dao sắc bén lao thẳng phía cá Kiếm khổng lồ chiến đấu đến để bảo vệ thành lao động dù phải đương đầu với đàn cá mập 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tủ sách tác phẩm văn học giảng bình, Ernest Hemingway “Ơng già biển cả”, Lê Huy Bắc dịch giới thiệu với cộng tác Đặng Anh Đào, Lê Nguyên Cẩn, Lê Đình Cúc, Bùi Thị Kim Hạnh, Phong Lê, Huy Liên, Huy Phương, Phùng Văn Tửu, Nxb Đại học Quốc gia, năm 2001 Giáo trình văn học phương tây, Nxb Giáo dục Nguyên lý “Tảng băng trôi” cách khai thác “Ông già Biển cả”, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H, 1996 E Hemingway (1986), Ông già biển cả, NXB Văn Học https://vi.wikipedia.org/wiki/Ernest_Hemingway#Gia_.C4.91.C3.ACnh http://www vanhoanghean com vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-thegioi/ehemingway-nhung-dau-an-cuoc-doi-va-van-chuong http://vietsciences free fr/biographie/artists/writers/hemingway htm E Hemingway (1986), Ông già biển cả, NXB Văn Học http://hopluu net/a1712/van-hao-ernest-hemingway 10 E Hemingway (1986), Ông già biển cả, NXB Văn Học 11 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Văn học Phương Tây, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 12 Wikipedia Tân Ước, Cựu Ước Thánh ca 30 ... nói riêng mang đậm dấu ấn Thiên Chúa giáo Ở xã hội phương Tây, đạo Thiên Chúa có nhiều hội nhóm tách rời (trong có tin Lành…) giáo hội Thiên Chúa tồn có sức ảnh hưởng lớn Chúa biểu tượng niềm... đạo Thiên Chúa Cho nên tác phẩm xuất sắc Ông già biển màu sắc Thiên Chúa giáo khơng thể bỏ qua Với sinh viên có thiện cảm với đạo Cơng giáo, tơi ln mong muốn tìm hiểu nét đẹp văn minh nơi tôn giáo. .. trọng, việc đến lựa chọn “ Dấu ấn Thiên Chúa giáo Ông già biển Hemingway” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận để làm sáng tỏ mối liên hệ màu sắc văn chương đạo Thiên Chúa giáo văn học phương Tây