Ôn tập và khái niệm phân loại thực vật

8 1.2K 14
Ôn tập và khái niệm phân loại thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 11/03/2009 Tuần 27 Tiết 53 ÔN TẬP CHƯƠNG VIII – CÁC NHÓM THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố, nắm vũng những kiến thức cơ bản về môi trường sống cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của các nhóm thực vật đã học. - Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để so sánh tìm ra nhóm thực vật phát triển nhất. - Giúp hs khắc sâu kiến thức phân loại lớp một lá mầm hai lá mầm dựa vào 5 đặc điểm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng, quan sát nhận biết tranh hình, so sánh thảo luận nhóm. 3. Giáo dục: - Giáo dục hs có ý thức biết bảo vệ môi trường chăm sóc cây xanh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị Tranh hình tảo xoắn, rêu, dương xỉ, thông, cây hạt kín. Bảng phụ ghi trước các nội dung cần thảo luận. Giáo án các câu hòi thảo luận - Học sinh: xem lại các nội kiến thức đã học . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + Có thể nhận biết một cây thuộc lớp hai lá mầm hay lớp một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào ? (nhờ những dấu hiệu như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa dạng thân … ) 3. Bài mới: Nêu vấn đề vào bài … Hoạt động I: Tìm hiểu môi trường sống của các nhóm thực vật: Hoạt động của GV HS Nội dung Bồ sung - GV yêu cầu học sinh gấp SGK lại. - GV đặt câu hỏi đàm thoại.: ? Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín có môi trường sống ở đâu? + HS hoạt động cá nhân trả lời: * Tảo sống ở môi trường nước. * Rêu sống trên cạn nơi ẩm ướt. * Quyết sống trên cạn nơi ẩm, râm * Hạt trần sống trên can * Hạt kín sống trên cạn dưới nước - Học sinh trả lời GV nhận xét đúc kết nội dung chính. - GV đưa ra 2 yêu cầu cho HS nhận biết, so sánh. ? Nhóm thục vật nào lên cạn sống đầu 1. Môi trường sống của các nhóm thực vật: * Tảo: sống ở môi trường nước. * Rêu: sống trên cạn nơi ẩm ướt. * Quyết: sống trên cạn nơi ẩm, râm * Hạt trần: sống trên can * Hạt kín: sống trên cạn dưới nước tiên ? ? Nhóm thực vật nào có MTS rộng rãi nhất ? Hoạt động II: Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của các nhóm thực vật: - GV yêu cầu HS không sử dụng SGK. - GV treo tranh các nhóm thực vật. - GV phát bảng nhóm cho các nhóm, yêu cầu hs thảo luận nhóm điền vào phiếu. - Thời gian thảo luận 5’. + HS thảo luận nhóm điền vào bảng nhóm mình. 2. Cơ quan sinh dưỡng: Đ 2 CQSD Các nhóm TV Rễ Thân Lá Mạch dẫn Tảo (Tảo xoăn) Rêu (Cây rêu) Quyết (Dương xỉ) Hạt trần (Cây thông) Hạt kín - GV cho các nhóm công bố kết quả - Cho các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chốt lại. - GV khai thác kiến thức bằng câu hỏi tổng kết. ? Trong các nhóm thực vật trên nhóm nào có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng phát tiển nhất ? + HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời. - Tảo: cơ thể đa bào chưa có rễ, thân, lá. - Rêu có: Thân Lá chưa có Rễ giả mạch dẫn. - Quyết có: Thân Lá có Rễ mạch dẫn. - Hạt trần có: Thân Lá có mạch Rễ dẫn. - Hạt kín có: Thân Lá có mạch Rễ dẫn. Nhóm thực vật hạt kin có CQSD phát triển phát triển nhất nên nó sống được cả MT nước cạn. Hoạt động III: Tìm hiểu sự phát triển cơ quan sinh sản của các nhóm thực vật: - Yêu cầu học sinh không sử dụng SGK. - Yêu cầu HS thảo luạn nhóm. - GV phát bảng nhóm cho các nhóm. - GV treo tranh các nhóm thực vật để học sinh quan sát thảo luận. - GV cho HS thảo luận nhóm 5’ + HS tìm những đặc điểm cấu tạo thích hợp điền. 3. Cơ quan sinh sản: Đặc điểm cơ quan sinh sản Các nhóm thực vật Cơ quan sinh sản Sinh sản Tảo (Tảo xoăn) - Chưa có - Sinh dưỡng - Hữu tính Rêu (Cây rêu) - Túi bào tử ở ngọn cây. - Bào tử Quyết (Dương xỉ) - Túi bào tử ở mặt dưới của lá - Bào tử Hạt trần (Cây thông) - Nón Nón ♂ Nón ♀ - Hạt (hạt nằm ở lá noãn hở) Hạt kín - Hoa Đài Tràng Nhị Nhụy - Hạt (Hạt nằm trong quả) - GV cho các nhóm công bố kết quả - Cho các nhóm nhận xét. - GV nhận xét chốt lại. - GV khai thác kiến thức bằng câu hỏi tổng kết. ? Trong các nhóm thực vật trên nhóm nào có cấu tạo cơ quan sinh sản phức tạp nhất ? + HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời. Nhóm thực vật hạt kín có cấu tạo CQSS phức tạp nhất. Hoạt động IV: Tìm hiểu vai trò của các nhóm thực vật: - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự xem lại. IV. Củng cố: ? Thực vật hạt kín phát triền hơn các nhóm thực trước ở những đặc điểm nào? ? Tại sao thực vật hạt kín phát triển ở khắp mọi nơi trên trái đất ? ? Viết sơ đồ sinh sản, phát triển của dương xỉ thông ? Túi tinh - Cây dương xi TT Túi bào tử Bào tử Ngun tản Túi nốn (Nước) Nỗn cầu Dương xi con Phơi Hợp tử Tinh trung Nón ♂ Túi phấn Hạt phấn Tinh trùng - Cây thơng TT Nón ♀ Lá nỗn hở Nỗn Nỗn cầu Cây thơng con Hạt Phơi Hợp tử V. Dặn dò: - Học kĩ các nội dung kiến thức đã ơn tập để kiểm tra. - Chuẩn bị trước bài “khái niệm sơ lược về phân loại thực vật” VI. Rút kinh nghiệm: Bình Giang, ngày 11 tháng 03 năm 2009 Giáng viên soạn Nguyễn Văn Bình Ngày soạn: 11/03/2009 Tuần 27 Tiết 54 Bài 43 – KHÁI NIỆM SƠ LƯC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được phân loại thực vật là gì? - Nêu được tên các bậc phân loại thực vật những đặc điểm chủ yếu của các ngành. 2. Kỹ năng: Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, nhất là bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Chuẩn bị Tranh hình tảo xoắn, rêu, dương xỉ, thơng, cây hạt kín. Bảng phụ ghi trước các nội dung cần thảo luận. Giáo án các câu hòi thảo luận - Học sinh: Đọc nội dung soạn bài trước ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay ? 3 Bài mới: Các thực vật từ tảo đến Hạt kín hợp với nhau thành giới thực vật. Giới thực vật gồm nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật người ta tiến hành phân loại chúng. Đó là nội dung của bài học hôm nay Hoạt động I. Tìm hiểu phân loại thực vật là gì ? (15 phút) Mục tiêu:Nêu được khái niệm phân loại thực vật Hoạt động của GV HS Nội dung Bổ sung - Yêu cầu học sinh nhắc lại các nhóm thức vật đã học + Học sinh nhắc lại nhóm tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, Hạt kín. - Gv nêu yêu cầu: ? Tại sao người ta xếp cây dương xỉ cây lông cu li vào 1 nhóm ? ? Tại sao tảo thông được xếp vào 2 nhóm khác nhau ? + HS hội ý trong bàn trả lời khoang 3 phút đại diên bàn trả lời. -Vì chúng có nhiều đặc điểm giống 1. Phân loại thực vật là gì ? nhau về tổ chức cơ thể như cơ quan sinh dưỡng giống nhau, lá khi non thì cuốn lại ngoài ra còn giống nhau về cơ quan sinh sản là đều sinh sản bằng bào tử. - Vì giữa tảo thông có nhiều đặc điểm không giống nhau như cơ quan sinh dưỡng chưa có rễ thân lá cấu tạo cơ thể đa bào… + Các học sinh khác nghe nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh làm bài tập điền từ trang 140 sgk trong 3 phút lên bảng điền vào bảng điền vào bảng phụ. + Học sinh làm việc theo nhóm 3 phút sau đó báo cáo lên điền vào bảng phụ. - Cho nhận xét bổ sung. - Cho học sinh đọc thông tin sgk cho biết phân loại thực vật là gì ? + Học sinh đọc thông tin sgk nêu khái niệm về phân loại thực vật - Giáo viên sử dụng tranh các loại tảo, các cây thuộc nhóm dương xỉ tranh các cây thuộc nhóm thông để chỉ ra những đặc điểm giống khác nhau để học sinh thấy được tại sao lại được xếp cùng một nhóm không đựoc xếp vào một nhóm. Là tìm hiểu điểm giống nhau khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc phân loại (20 phút) Mục tiêu:Nêu được các bậc phân loại - Cho sinh đọc thông tin sgk cho biết ? Người ta phân chia thực vật thành những bậc phân loại nào ? ? Ngành là gì ? Cho ví dụ tên các ngành thực vật ? ? Lớp là gì ? Cho vd ngành hạt kín 2. Các bậc phân loại. gồm mấy lớp ? ? Bộ, họ, chi là gì ? ? Loài là gì? + Học sinh đọc thông tin sgk thảo luận 4 phút + Học sinh báo cáo nhận xét: + Ngành –Lớp – bộ – họ – chi loài + Ngành là bậc cao nhất + Loài là bậc thấp nhất + Loàitập hợp các cá thể cung một loài có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng cấu tạo - Gv nhận xét cung cấp thêm Vd: Ngành hạt kín có lớp 1 lá mầm lớp 2 lá mầm. Trong lớp 2 lá mầm có 7 phân lớp nhỏ, trong đó có phân lớp cẩm chướng, có 3 bộ, như bộ cẩm chướng lại có 14 họ, trong đó có họ xương rồng lại có tới 200 chi 2000 loài. - Gv nhấn manh thêm: bậc càng thấp thì sự khác nhau càng ít đưa ra các ví dụ loài bưởi ta, bưởi năm roi … - Các bậc phân loại từ cao đến thấp: ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài - Loàitập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng cấu tạo. Loài là bậc phân loại cơ sở IV. Củng cố: ? Thế nào là phân loại thực vật ? ? Kể tên những ngành thực vật đã học ? Khi nghiên cứu giới thức vật để phân loại chúng, người ta đã thấy có 1 số đặc điểm sau 1. Chưa có rễ, thân, lá 2. Đã có rễã thân, lá 3. Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân giữa 4. Rễ thật, lá đa dạng 5. Sống ở nước là chủ yếu 6. Sống ở cạn, nhưng thường là nơi ẩm ướt V. Dặn dò: - Học sinh trả lời câu hỏi sgk - Soạn bài mới : sự phát triển của giới thực vật VI. Rút kinh nghiệm: Bình Giang, ngày 11 tháng 03 năm 2009 Giáng viên soạn Nguyễn Văn Bình . KHÁI NIỆM SƠ LƯC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được phân loại thực vật là gì? - Nêu được tên các bậc phân loại thực vật. nay Hoạt động I. Tìm hiểu phân loại thực vật là gì ? (15 phút) Mục tiêu:Nêu được khái niệm phân loại thực vật Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung -

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan