1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON THƠM 11/2008

10 3,9K 201
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 215 KB

Nội dung

Trường THPT Đinh Tiên Hoàng Chương 7 HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON 1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống trong câu sau: Sáu nguyên tử C trong phân tử bezen liên kết với nhau tạo thành A. Mạch thẳng B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng. C. vòng 6 cạnh, phẳng D. mạch có nhánh. 2. Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây: A. Bezen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau. B. Bezen có khối lượng riêng bé hơn nước C. Phân tử benzen là phân tử phân cực D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực. 3. Hecxen, hexin, benzen chất nào không làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím: A. Hecxen B. hexin C. benzen D. cả 3 chất 4. Bằng phản ứng nào chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon no? A. Phản ứng với dung dịch nước brom. B. Phản ứng thế với brom hơi C. phản ứng nitro hóa D. cả B và C 5. Sản phẩm dinitrobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobebzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc? A. o – dinitrobezen B. m – dinitrobezen C. p – dinitrobezen D. cả A và C 6. Sản phẩm diclobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobebzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác? E. o – diclobezen F. m – diclobezen G. p – dicloobezen H. cả A và C 7. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon không no ? A. Phản ứng với hiđro B. Phản ứng với dung dịch nước brom C. Phản ứng với clo có chiếu sáng D. cả A và C 8. Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 600°C ? A. 1, 2, 3 – trimetyl xiclohexan B. 1, 2, 4 – trimetyl bezen C. 1, 2, 3 – trimetyl benzen D. 1, 3, 5 – trimetyl benzen 1/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng 9. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen ? 1, Toluen 2, etylbezen 3, p – xylen 4, Stiren A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2 10. Câu nào đứng nhất trong các câu sau khi nói về benzen ? A. Benzen là một hiđrocacbon B. Benzen là một hiđrocacbon no C. Benzen là một hiđrocacbon không no D. Benzen là một hiđrocacbon thơm 11.Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ? A. Là một hiđrocacbon thơm B. Có mùi thơm nhẹ C. Là đồng phân của benzen D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 12. Câu nào sau đây sai khi nói về benzen ? A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng. C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 120°. D. Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn. 13. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ? A. Dễ tham gia phản ứng thế. B. Khó tham gia phản ứng cộng C. Bền vững với chất oxi hóa. D. Tất cả các lí do trên đều đúng. 14. Hiện tượng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? A. Dung dịch brom bị mất màu. B. Có khí thoát ra C. Xuất hiện kết tủa D. Dung dịch brom không bị mất màu 15. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A. Dung dịch KMnO 4 bị mất màu B. Có kết tủa trắng C. Có sủi bọt khí D. Không có hiện tượng gì 16.Số đồng phân thơm của chất có CTPT C 8 H 10 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 17.Benzen có thể điều chế bằng cách nào ? A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ B. Điều chế từ ankan C. Điều chế từ xicloankan D. Tất cả các cách trên đều đúng. 18.Benzen được dùng để : A. Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi B. Làm dung môi C. Làm dầu bôi trơn D. Cả A và B đúng. 19. Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren ? A. Dung dịch phenolphtalein 2/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng B. Dung dịch KMnO 4 , ddAgNO 3 /NH 3 C. ddAgNO 3 D. Cu(OH) 2 20. Tìm mệnh đề đúng ? A. Stiren làm mất màu dung dịch KMnO 4 B. Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp C. Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm. D. Tất cả đều đúng. 21.Cho dãy biến hóa sau : C 2 H 5 OH → A → B → C. Hãy tìm C trong các trường hợp sau: A. C 6 H 6 B. C 2 H 6 C. C 2 H 2 D. C 3 H 8 22.Cho biết sản phẩm của phản ứng: C 6 H 6 + 3Cl 2  → as ? A. C 6 H 6 Cl 6 B. C 6 H 5 Cl C. C 6 H 4 Cl 2 D. Một sản phẩm khác. 23.Cho dãy biến hóa sau: 3C 2 H 2  → CC 0 600, A  → FeCl , 2 B  → pcaocaotNaOHdac ,, 0 C. Tìm chất C trong các chất sau: A. Benzen B. Anilin C. Clobenzen D. Phenol 24. Một hiđrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là: 90,57%. CTPT của A là: A. C 6 H 6 B. C 8 H 10 C. C 7 H 8 D. C 9 H 12 25.Đun nóng 2,3g toluen với dung dịch KMnO 4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo thành là: A. 3,5g B. 5,03g C. 5,3g D. 3,05g 26.Chọn câu đúng : A. Naphtalen là đồng đẳng của benzen B. Naphtalenm có CTPT là C 10 H 8 C. Stiren có một liên kết 3 D. Benzen có 3 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. 27. Chọn câu đúng khi nói về polistiren: A. Là chất nhiệt dẻo, trong suốt B. Dùng chế tạo đồ dùng gia đình C. Dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng D. Tất cả đều đúng. 28.Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ ? A. Là một hỗn hợp lỏng. sánh, mầu sẫm, có mùi đặc trưng. B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước C. Là hỗn hợp phức tạp gồm nhiều loại hiđrocacbon khác nhau D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ. 29. Nguyên tố có thành phần lớn nhất trong dầu mỏ là: A. C B. S C. H D. O 3/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng 30. Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là: A. Chưng cất dưới áp suất thường B. Chưng cất dưới áp suất cao C. Chưng cất dưới áp suất thấp D. Tất cả đều đúng. 31. Phương pháp để tăng chỉ số octan là: A. Rifomith B. Crackinh C. Chưng cất dưới áp suất cao D. Chưng cất dưới áp suất thấp 32. Thành phần chủ yếu của khí lò cốc : A. H 2 và CO B. H 2 và CH 4 C. H 2 và CO 2 D. H 2 và C 2 H 6 33. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ? A. HNO 3 đ /H 2 SO 4 đ B. HNO 2 đ /H 2 SO 4 đ C. HNO 3 loãng /H 2 SO 4 đ D. HNO 3 đ 34.Sản phẩm chính khi oxi hóa ankuybenzen bằng dung dịch KMnO 4 là: A. C 6 H 5 COOH B. C 6 H 5 CH 2 COOH C. C 6 H 5 CH 2 CH 2 COOH D. CO 2 35. Chọn dãy hóa chất đủ để điều chế toluen A. C 6 H 5 Br, Na, CH 3 Br B. C 6 H 6 , AlCl 3 , CH 3 Cl C. C 6 H 6 , Br 2 khan , CH 3 Br, bột sắt, Na D. Tất cả các cách trên đều đúng. 36.Phản ứng HNO 3 đặc + C 6 H 6 dùng xúc tác nào sau đây ? A. AlCl 3 đặc B. H 2 SO 4 đ C. HCl D. Ni 37.Dùng 39g C 6 H 6 để điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là .Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn : A. 78g B. 46g C. 92g D. 107g 38. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen (đktc) thì lượng bezen tạo thành là: A. 26g B. 13g C. 6,5g D. 52g 39. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là: A. 84 lit B. 74 lit C. 82 lit D. 83 lit 40.Cho 15,6g C 6 H 6 tác dụng hết với clo (xt: bột Fe), H = 80%. Lượng clobenzen thu được là: A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g 41. Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. H 2 B. CH 4 C. C 2 H 4 D. CO 42. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây ? A. Metan và etan B. Toluen và stiren C. Etilen và propilen D. Etilen và stiren 4/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng 43.Cho sơ đồ sau: X X Y Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là: A. X( - CH 3 ), Y( - Cl) B. X( - CH 3 ), Y( - NO 2 ) C. X( - Cl), Y( - CH 3 ) D. Cả A, B, C đều đúng. 44. Cho ankyl benzen có CTCT sau: CH 3 C 2 H 5 Danh pháp IUPAC của A là: A. 1 – etyl – 3 – metyl benzen B. 5 – etyl – 1 – metyl benzen C. 2 – etyl – 4 – metyl benzen D. 4 – metyl – 2 – etyl benzen 45. Cho các chất sau, chất nào không phải là đồng đẳng của benzen ? A. CH 3 B. CH 3 C. C 2 H 5 D. O – CH 3 CH 3 46. Cho phản ứng : CH 3 + Cl 2  → as ? . Sản phẩm của phản ứng là: A. CH 3 B. CH 3 C. CH 3 D. CH 2 Cl Cl Cl Cl 47. Cho phản ứng sau: COOH + Br 2  → Fe ?.Sản phẩm của phản ứng là: A. COOH B. COOH C. COOH D. COBr Br Br 48.m – xilen có CTCT nào sau đây ? Br 5/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng A. CH 2 – CH 3 B. CH 3 C. CH 3 D. CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 49.C 9 H 12 có số đồng phân hiđrocacbon thơm là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 50. Cho 6,9g một ankylbenzen A phản ứng với brom(xt: Fe) thu được 10,26g hỗn hợp gồm 2 dẫn xuất monobrom (X, Y). Biết mỗi dẫn xuất mônbrom đều chứa 46,784 brom trong phân tử. a) A, X, Y là: A. toluen; p-brom toluen và m- brom toluen B. toluen; p-brom toluen và o- brom toluen C. etyl benzen; p – brom etylbenzen và m – brom toluen D. etyl benzen; p – brom etylbenzen và o – brom toluen b) Hiệu suất chung của quá trình brom hóa là: A. 60% B. 70% C. 80% D. 85% 51.Phản ứng nào dưới đây không tạo thành etylbenzen ? A. Benzen + etyl bromua  → 3 AlCl B. Toluen + metyl bromua  → 3 AlCl C. benzen + etilen  → 3 AlCl D. Stiren + H 2  → 3 AlCl 52. Đốt cháy hoàn toàn 26,5g một ankyl benzen X cần 29,4 lit không khí (đktc). Oxi hóa X thu được axit benzoic. Giả thiết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ. X là: A. CH 3 B. C 2 H 5 C. CH 3 D. C 2 H 5 CH 3 CH 3 53.Đốt cháy hoàn một lượng chất X thuộc dãy đồng đẳng của benzen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 , thấy khối lượng bình (1) tăng 2,7g và bình (2) tạo 225 g kết tủa. Oxi hóa X thu được axit benzoic. Đề hiđro hóa X được sản phẩm có đồng phân hình học. CTCT của X là: CH 2 CH 2 CH 3 A. CH 2 CH 2 CH 3 B. CH(CH 3 ) 2 C. CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 6/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng 54. Đề hiđro hóa 13,25g etyl benzen thu được 10,4g stiren, trùng hợp lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A thu được tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch brom 0,3 M. a) Hiệu suất phản ứng đề hiđro hóa là: A. 75% B. 80% C. 85% D. 90% b) Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là: A. 60% B. 70% C. 75% D. 85% c) Khối lượng polistiren thu được là: A. 6,825g B. 7,28g C. 8,16g D. 9,36g d) Khối lượng mol trung bình của polistiren bằng 312000g. Hệ số trùng hợp polistiren là: A. 2575 B. 2750 C. 3000 D. 3500 55. Có bao nhiêu đồng phân monobromantraxen ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 56.Khi thay thế 1 và 2 nguyên tử H trong phân tử naphtalen bằng nhóm - CH 3 thì số đồng phân có thể thu được là ? A. 2 và 10 B. 3 và 10 C. 2 và 11 D. 3 và 11 57.Một loại khí dầu mỏ A có thành phần về thể tích như sau : CH 4 77%, C 2 H 6 10%; C 3 H 8 5%; C 4 H 10 3,5%; C 5 H 10 1,2%; CO 2 3%; N 2 0,5%. a) Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol (kJ/mol) từng khí CH 4, C 2 H 6, C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 5 H 10 lần lượt bằng: 880, 1560, 2053, 2660, 3276 và thể tích khí đo ở 36°C, 1 atm thì nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1m 3 khí đó là: A. 33552kJ B. 41940kJ C. 62910kJ D. 73395kJ b) Trữ lượng khí của mỏ dầu A ở trên vào khoảng 19460.10 6 m 3 ( ở 36°C, 1 atm ). Nếu toàn bộ lượng CH 4 của mỏ dầu này được dùng để sản xuất axetilen với hiệu suất 8% thì thu được bao nhiêu tấn sản phẩm ? A. 614643 B. 184393 C. 921965 D. 1229286 58. Benzen có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, nó là một hóa chất quan trọng trong hóa học, tuy nhiên benzen cũng là một chất khí rất độc. Khí benzen đi vào trong cơ thể, nhân thơm có thể bị oxi hóa theo những cơ chế phức tạp, và có thể gây nên ưng thư. Trước đây, trong các phòng thí nghiệm hữu cơ, vẫn hay dùng benzen làm dung môi, nay để hạn chế những ảnh hưởng do dung môi, người ta thay benzen bằng toluen vì toluen: A. Rẻ hơn B. Không độc C. Là dung môi tốt hơn D. Dễ bị oxi hóa thành sản phẩm tí độc hơn. 7/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng 59.Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thấp, nhưng khi đun nóng sẽ làm mất màu KMnO 4 và tạo ra sản phẩm Y có CTPT là C 7 H 5 O 2 K. Cho Y tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thì tạo thành sản phẩm Z có CTPT là C 7 H 5 O 2 H. CTCT của X, Y, Z lần lượt là: A. CH 3 COOK COOH B. CH 3 CH 3 CH 3 HO OK HO OH C. CH 3 CH 3 CH 3 D. CH 3 KO CH 3 HO CH 3 OH OH OH OH OK OH 60. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây ? A. Metan và etan B. Toluen và stiren C. Etilen và propilen D. Etilen và stiren 61.Khi nitro hóa benzen người ta thu được một hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ hơn kém nhau một nhóm nitro trong phân tử. Đốt cháy 5,1g hỗn hợp A thu được 492,8 ml khí N 2 (đktc) và một lượng CO 2 và H 2 O. a) CTPT của 2 chất trong A lần lượt là: A. C 6 H 5 NO 2 và C 6 H 5 (NO 2 ) 2 B. C 6 H 5 (NO 2 ) 2 và C 6 H 5 (NO 2 ) 3 C. C 6 H 5 (NO 2 ) 3 và C 6 H 5 (NO 2 ) 4 D. C 6 H 5 (NO 2 ) 4 và C 6 H 5 (NO 2 ) 5 b) Khối lượng oxi đã dùng ở phản ứng trên là: A. 6.55g B. 3,24g C. 5,79g D. 7,84g 62.So sánh khả năng phản ứng của từng cặp chất. Chọn phương án Đ(đúng) hoặc S(sai). A. Metan dễ phản ứng với brom có chiếu sáng hơn toluen Đ S B. Toluen dễ phản ứng với HNO 3 đặc ( có H 2 SO 4 đặc ) hơn benzen Đ S C. Benzen dễ phản ứng với dung dịch nước brom hơn anilin Đ S D. Etilen dễ phản ứng với dung dịch nước brom hơn vinyl clorua Đ S 63.Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là: A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom C. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom 64.Dãy chất phù hợp nhất để điều chế nitro benzen là: A. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc B. C 6 H 6 , ddHNO 3 đặc, ddH 2 SO 4 đặc C. C 7 H 8 , ddHNO 3 đặc D. C 7 H 8 , ddHNO 3 đặc, ddH 2 SO 4 đặc 65.Dùng dung dịch brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây ? A. Metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và buten D. etilen và stiren 66.Các cặp chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ? A. CH ≡ CH , CH 2 = CH 2 , CH 4 , C 6 H 5 CH = CH 2 B. CH ≡ CH , CH 2 = CH 2 , CH 4 , C 6 H 5 CH 3 C. CH ≡ CH , CH 2 = CH 2 , CH 2 = CH – CH = CH 2 , C 6 H 5 CH = CH 2 D. CH ≡ CH , CH 2 = CH 2 , CH 3 – CH 3 , C 6 H 5 CH = CH 2 8/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng 67.Chỉ số octan là một chỉ số chất lượng của xăng, dặc trưng cho khả năng chống kích nổ sớm. Ngưới ta qui ước iso octan có chỉ số octan là 100, cong n- heptan có chỉ số octan là 0. Xăng 92 có nghĩa là loại xăng chống kích nổ tương đương hỗn hợp 92% iso octan và 8% n- heptan. Trước đây, để tăng chỉ số octan người ta thêm phụ gia tetre etyl chì (Pb(C 2 H 5 ) 4 ), tuy nhiên phụ gia này làm ô nhiễm môi trường, nay bị cấm sử dụng. Hãy cho biết hiện nay người ta sử dụng chất phụ gia nào để làm tăng chỉ số octan ? A. Metyl tert butyl ete B. Metyl tert etyl ete C. Toluen D. Xylen 68.Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76g oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây ? A Stiren B. Toluen C. Etyl benzen D.p-Xilen 69.Hai hiđrocacbon A và B đều có CTPT là C 6 H 6 và A có mạch C không nhánh. A làm mất màu dung dịch bron và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường; B không phản ứng với cả 2 dung dịch trên nhưng tác dụng với hiđro dư tạo ra D có CTPT là C 6 H 12 . A tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac tạo thành kết tủa D có CTPT là C 6 H 4 Ag 2 . CTCT của A và B là: A. CH ≡ C ≡ C – CH 2 – CH 2 – CH 3 ; benzen B. CH ≡ C – CH 2 – CH 2 – C ≡ CH ; benzen C. CH ≡ C ≡ C – CH 2 – CH 2 – CH 3 ; benzen D. Tất cả phương án trên đều sai. 70.Đốt cháy hoang toàn a gam hiđrocacbon A thu được a gam nước. Trong phân tử A có vòng benzen. A không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của A so với không khí có giá trong khoảng từ 5 – 6 . CTPT, tên của A là: A. C 11 H 17 , pentametylbenzen B. C 12 H 18 , pentametylstiren C. C 12 H 18 , hexametylbenzen D. C 11 H 17 , hexametylstiren 71. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân hiđrocacbon thơm có CTPT là C 9 H 12 . 72. Viết CTCT các hiđrocacbon có tên gọi sau: a) 3-etyl-1-isopropylbenzen b) 1,2-đibenzyleten c) 2-phenylbutan d) điphenylmetan 73. Từ axetilen, viết các phương trình hóa học điều chế stiren. 74. Chất hữu cơ A có CTPT C 9 H 8. A có khả năng làm mất màu dung dịch AgNO 3 /NH 3 và tác dụng với dung dịch KMnO 4 đun nóng được axit benzoic. Xác định CTCT, gọi tên A và viết các phương trình hóa học. CH 2 – C ≡ CH ĐS: 75. Cho 3 chất: benzen, toluen và stiren. a) Nêu cách nhận ra các lọ mất nhãn đựng từng chất riêng biệt. b) Tinh chế benzen có lẫn lượng nhỏ toluen và stiren. c) Tách stiren ra khỏi hỗn hợp toluen và benzen. 76. Đốt cháy hoàn toàn 2,9g hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp X và Y thu được 4,928 lit CO 2 (đktc). Hơi của 7,25g hỗn hợp này chiếm thể tích bằng thể tích của 2,4g khí oxi (ở cùng đk ). a) Xác định CTPT và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b) Viết CTCT và gọi tên các chất có thể có. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. 9/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng c) Xác định CTCT đúng của Y, biết khi Y tác dụng với dung dịch KMnO 4 đun nóng được axit benzoic. d) Từ benzen viết phương trình hóa học điều chế Y theo 2 cách. Cho biết cách nào thuận lợi hơn. ĐS: a) C 7 H 8 và C 8 H 10 . b) X là toluen, Y có 4 đồng phân thơm c) Y là etylbenzen d) C 1 : cộng etylclorua  → 3 AlCl etylbenzen → stiren C 2 : cộng etilen  → 3 AlCl etylbenzen → stiren 10/7 Hóa 11 chương 7 . benzen ? A. Benzen là một hiđrocacbon B. Benzen là một hiđrocacbon no C. Benzen là một hiđrocacbon không no D. Benzen là một hiđrocacbon thơm 11.Điều nào sau. Trường THPT Đinh Tiên Hoàng Chương 7 HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON 1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w