ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬPHỌC KỲ I Môn: Hóa 8 Giáo viên bộ môn: Phạm Văn Lợi I. NỘI DUNG KIẾN THỨC: 1.Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất- phân tử? 2.Hóa trị, quy tắc hóa trị. 3. Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí, phản ứng hóa học, Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. 4.Định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng ĐLBTKl. 5. Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối chất khí? II. BÀI TẬP: 1. Tính phân tử khối của chất Bàitập mẫu: PTK của Ca(HCO 3 ) 2 = 40 + (1 + 12 + 16 * 3) * 2 = 162 đvC Bàitập tự giải: Tính phân tử khối của các chất sau: CO 2 , SO 2 , O 2 , CaO, FeCl 2 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , CuSO 4 , Al 2 (SO4) 3 ,Fe 2 (SO 4 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , BaSO 4 , BaCl 2 , KHCO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 , Na 2 HPO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , AgNO 3 , Fe(OH) 2 , Z 2.Lập công thức hóa học của hợp chất Bàitập mẫu: a) Lập CTHH của Al (III) với O (II) Ta có: III II Al x O y ⇔ x*III = y*II ⇔ y x = III II = 3 2 ⇔ x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al 2 O 3 Bàitập mẫu: b) Lập CTHH của Al (III) với SO 4 (II) Ta có: III II Al x (SO 4 ) y ⇔ x*III = y*II ⇔ y x = III II = 3 2 ⇔ x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al 2 (SO 4 ) 3 Bàitập tự giải: Lập CTHH của các hợp chất sau: 1/ Ca(II) với O ; Fe(II, III) với O ; K(I) với O ; Na(I) với O ; Zn(II) với O ; Hg(II) với O ; Ag(I) với O 2/ Ca(II) với nhóm NO 3 (I) ; K(I) với nhóm NO 3 (I) ; Na(I) với nhóm NO 3 (I) ; Ba(II) với nhóm NO 3 (I) 3/ Ca(II) với nhóm CO 3 (II) ; K(I) với nhóm CO 3 (II) ; Na(I) với nhóm CO 3 (II) ; Ba(II) với nhóm CO 3 (II) 4/ Zn(II) với nhóm SO 4 (II) ; Ba(II) với nhóm SO 4 (II) ; K(I) với nhóm SO 4 (II) ; Ag(I) với nhóm SO 4 (II) 3.Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất Bàitập mẫu: a) Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N 2 O 5 Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N 2 O 5 (a>O) Ta có: a II 1 N 2 O 5 ⇔ a*2 = 5*II ⇔ a = 2 *5 II ⇔ a = V Vậy trong CT hợp chất N 2 O 5 thì N(V) Bàitập mẫu: b) Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO 2 Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO 2 (a>O) Ta có: a II SO 2 ⇔ a*1 = 2*II ⇔ a = 1 *2 II ⇔ a = IV Vậy trong CT hợp chất SO 2 thì S(IV) Bàitập mẫu: c) Tính hóa trị của nhóm PO 4 trong hợp chất Ca 3 (PO 4 ) 2 , biết nguyên tố Ca(II) Giải: Gọi b là hóa trị của nhóm PO 4 trong hợp chất Ca 3 (PO 4 ) 2 (b>O) Ta có: II b Ca 3 (PO 4 ) 2 ⇔ 3*II = 2*b ⇔ b = 2 *3 II ⇔ b = III Vậy trong CT hợp chất Ca 3 (PO 4 ) 2 thì PO 4 (III) Bàitập tự giải: 1/ Tính hóa trị của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO 2 ; N 2 O 3 ; N 2 O 5 2/ Tính hóa trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe 2 O 3 3/ Tính hóa trị của nhóm SO 4 trong hợp chất Na 2 SO 4 ; nhóm NO 3 trong hợp chất NaNO 3 , nhóm CO 3 trong hợp chất K 2 CO 3 ; nhóm PO 4 trong hợp chất K 3 PO 4 ; nhóm HCO 3 trong hợp chất Ca(HCO 3 ) 2 ; nhóm H 2 PO 4 trong hợp chất Mg(H 2 PO 4 ) 2 ; nhóm HPO 4 trong hợp chất Na 2 HPO 4 ; nhóm HSO 4 trong hợp chất Al(HSO 4 ) 3 Bài 6. Hãy viết công thức hóa họcvà tính phân tử khối của các chất sau: a. Mangan ddioxxit, phân tử gồm: 1Mn và 2O b. Natri photphat, phân tử gồm: 3Na, 1P và 4O c. Lưu huỳnh đioxit, phân tử gồm: 1S và 2O d. Butan, phân tử gồm: 4C và 10H Bài 7. Cách viết sau chỉ ý gì : a) 5Fe, 6CaCO 3 , 2H 2 SO 4 , b) 4 phân tử nước, 7 phân tử natri clorua, 3 phân tử cacbonđioxit 4.Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học 1/ Na 2 O + H 2 O → NaOH 2/ Na + H 2 O → NaOH + H 2 ↑ 3/ Al(OH) 3 → 0 t Al 2 O 3 + H 2 O 4/ Al 2 O 3 + HCl → AlCl 3 + H 2 O 5/ Al + HCl → AlCl 3 + H 2 ↑ 6/ FeO + HCl → FeCl 2 + H 2 O 7/ Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 8/ NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O 9/ Ca(OH) 2 + FeCl 3 → CaCl 2 + Fe(OH) 3 ↓ 10/ BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + HCl 11/ Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + H 2 O 12/ Fe(OH) 3 + HCl → FeCl 3 + H 2 O 13/ CaCl 2 + AgNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + AgCl ↓ 14/ P + O 2 → 0 t P 2 O 5 15/ N 2 O 5 + H 2 O → HNO 3 16/ Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ 17/ Al 2 O 3 + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 18/ CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 19/ SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO 3 ↓ + H 2 O 20/ KMnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ 5.Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất 2 Bàitập mẫu: a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất NaOH Ta có: M HNa0 = 23+16+1= 40 (g) %Na = 40 23 100% = 57,5 (%) ; %O = 40 16 100% = 4O (%) ; %H = 40 1 100% = 2,5 (%) Bàitập mẫu: b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe(OH) 3 Ta có: M 3 )0( HFe = 56+(16+1)*3 = 107 (g) %Fe = 107 56 100% = 52,34 (%) ; %O = 107 3*16 100% = 44,86 (%) ; %H = 107 3*1 100% = 2,80 (%) Bàitập tự giải: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: a) Ca(OH) 2 ; b) BaCl 2 ; c) KOH ; d) Al 2 O 3 ; e) Na 2 CO 3 ; g) FeO ; h) ZnSO 4 ; i) HgO ; k) NaNO 3 ; l) CuO 6. Tính toán và viết thành công thức hóa họcBàitập mẫu: Hợp chất Cr x (SO 4 ) 3 có phân tử khối là 392 đvC. Tính x và ghi lại công thức hóa học? Ta có: PTK của Cr x (SO 4 ) 3 = 392 ⇔ Cr x = 392 – 288 ⇔ x = 104 : 52 = 2 Vậy CTHH của hợp chất là Cr 2 (SO 4 ) 3 Bàitập tự giải: Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau: 1) Hợp chất Fe 2 (SO 4 ) x có phân tử khối là 400 đvC. 2) Hợp chất Fe x O 3 có phân tử khối là 160đvC. 3) Hợp chất Al 2 (SO 4 ) x có phân tử khối là 342 đvC. 4) Hợp chất K 2 (SO 4 ) x có phân tử khối là 174 đvC. 5) Hợp chất Ca x (PO 4 ) 2 có phân tử khối là 310 đvC. 6) Hợp chất Na x SO 4 có phân tử khối là 142 đvC. 7) Hợp chất Zn(NO 3 ) x có phân tử khối là 189 đvC. 8) Hợp chất Cu(NO 3 ) x có phân tử khối là 188 đvC. 9) Hợp chất K x PO 4 có phân tử khối là 203 đvC. 10) Hợp chất Al(NO 3 ) x có phân tử khối là 213 đvC. 7. Nguyên tử - Nguyên tố Bài1. Cho biết sơ đồ cấu tạo một số loại nguyên tử như sau : a. Cho biêt số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử ? b. Cho biết các nguyên tử trên là của các nguyên tố nào ? 3 Bài 2. Tính số hạt n của các nguyên tử các nguyên tố : O = 16 , C = 12, Cu = 64 vàcó số p lần lượt là 8, 6, 29. Bài 3. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Tính số hạt mỗi loại ? Cho biết X là nguyên tử của nguyên tố nào ? Cho biết số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tử ? Bài 4. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 95, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tính số hạt mỗi loại ? Cho biết Y là nguyên tử của nguyên tố nào ? Cho biết số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tử ? Bài 5. Cho biết ý nghĩa của các cách viết sau : a) 5F, 3S, O, 6Cu, 7N, 4Fe b) 5 nguyên tử hiđro; 8 nguyên tử nhôm; 4 nguyên tử cacbon Bài 6. Nguyên tử khối của nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Y, nguyên tử Oxi nặng gấp 4/3 lần nguyên tử Y. Hãy tìm tên vàkí hiệu của nguyên tố X và Y. Bài 7. Nguyên tử khối của nguyên tử A nặng gấp 2 lần nguyên tử B, nguyên tử magie nặng gấp 1,5 lần nguyên tử B. Hãy tìm tên vàkí hiệu của nguyên tố A và B. Bài 8. Nguyên tử cacbon có khối lượng tính bằng gam là : 1,9926. 10 - 23 gam và C = 12 . a) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC b) Tính khối lượng bằng gam của : 1O, 2N, 3Al 8. Bàitập về đơn chất, hợp chất và công thức hóa họcBài 8. Một hợp chất có phân tử khối là 62. Trong phân tử, nguyên tố Oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Natri. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố hóa họccó trong phân tử của hợp chất ? Cho biết công thức hóa học của hợp chất ? Bài 9. Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi. Biết tỉ lệ về khối lượng của cacbon đối với oxi là m C/ m O = 3/8 a. Tìm tỉ số nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử của hợp chất b. Viết công thức hóa họcvà tính phân tử khối của hợp chất biết trong một phân tử hợp chất có1 nguyên tử cacbon. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 16 gam S. 1. Tính thể tích Oxi cần dùng ở đktc. 2. Tính khối lượng SO 2 thu được. Câu 11: Cho 11,2gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính: - Thể tích H 2 thu được ở đktc. - Khối lượng HCl phản ứng. - Khối lượng FeCl 2 tạo thành. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 15,5 g P. 1. Tính thể tích O 2 (ĐKTC) cần cho phản ứng. 2. Tính khối lượng P 2 O 5 thu được. 4 . tố trong hợp chất Fe(OH) 3 Ta có: M 3 )0( HFe = 56+ (16 +1) *3 = 10 7 (g) %Fe = 10 7 56 10 0% = 52,34 (%) ; %O = 10 7 3 *16 10 0% = 44,86 (%) ; %H = 10 7 3 *1 100%. mỗi nguyên tố trong hợp chất NaOH Ta có: M HNa0 = 23 +16 +1= 40 (g) %Na = 40 23 10 0% = 57,5 (%) ; %O = 40 16 10 0% = 4O (%) ; %H = 40 1 100% = 2,5 (%) Bài