Tổng hợp 20 câu hỏi ôn tập môn Kinh tế quốc tế

39 532 1
Tổng hợp 20 câu hỏi ôn tập môn Kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP 20 CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ Nền kinh tế giới: Khái niệm, nội dung xu hướng vận động chủ yếu Tác động xu hướng đến kinh tế ViệtNam Các lý thuyết thương mại quốc tế: chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết lợi tuyệt đối, lý thuyết lợi so sánh David Ricardo, lý thuyết Hecskcher – Ohlin Vận dụng lý thuyết để lý giải hoạt động ngoại thương Việt Nam Các cơng cụ sách thương mại quốc tế tác động chúng: thuế quan, hạn ngạch, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, hỗ trợ xuất công cụ khác Liên hệ việc áp dụng công cụ ViệtNam Hai xu hướng sách thương mại quốc tế: tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch (cơ sở, nội dung, biện pháp, tác động) Liên hệ với sách ngoại thương ViệtNam Đánh giá ưu nhược điểm hoạt động ngoại thương ViệtNam thời gian qua Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá ViệtNamtrong điều kiện gia nhập WTO Đầu tư quốc tế: khái niệm, nguyên nhân, tác động chung đến bên liên quan Đầu tư gián tiếp trực tiếp nước ngoài: khái niệm, đặc điểm, hình thức, ưu thế, bất lợi Vai trò tác động FDI nước phát triển Đánh giá ưu nhược điểm đầu tư nước ViệtNam thời gian qua Giải pháp thúc đẩy việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam thời gian tới Tỷ giá hối đoái: khái niệm, chế độ tỷ giá hối đoái, yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, tác động tỷ giá hối đoái đến thương mại đầu tư quốc tế 1|Page Thị trường ngoại hối: khái niệm, chức năng, đặc điểm chủ yếu, thành viên tham gia 10 Cán cân toán quốc tế: khái niệm, ý nghĩa, phận cấu thành Mối quan hệ cán cân thường xuyên thu nhập quốc dân Hạch tốn số giao dịch điển hình cán cân toán 11 Liên kết kinh tế quốc tế: khái niệm, đặc trưng, vai trò, loại hình liên kết Liên hệ Việt Nam 12 Những hội thách thức Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ví dụ minh họa 2|Page Câu 1: Nền kinh tế giới: Khái niệm, nội dung xu hướng vận động chủ yếu Tác động xu hướng đến kinh tế ViệtNam Khái niệm: Nền KTTG hệ thống KT QG, tổ chức, liên kết KTQT, công ty đa quốc gia có liên hệ, tác động qua lại lẫn thơng qua q trình phân cơng lao động quốc tế Những xu hướng vận động chủ yếu a.Xu hướng tồn cầu hóa -Quan điểm: Tồn cầu hóa trình phát triển mạnh quan hệ KTQT qui mơ tồn cầu, mở rộng gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn KT quốc gia → hình thành nên KT toàn TG - Các yếu tố tác động đến tồn cầu hóa + Sự phát triển hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, vận tải → thay đổi quan niệm không gian thời gian + Sự gia tăng mạnh mẽ mức độ cạnh tranh QT + Do xuất với mức độ gay gắt vấn đề mang tính tồn cầu đòi hỏi phải có phối hợp nhiều quốc gia giải như: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, nợ nần, an ninh… + Việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường hợp tác + Xuất vấn đề chiến tranh hòa bình, xung đột khu vực + Thương mại tồn cầu có xu hướng ngày gia tăng - Tác động toàn cầu hóa đến KTTG + Điều chỉnh quan hệ KTQT làm cho gia tăng mặt khối lượng cường độ tham gia quan hệ KTQT + Về mặt trị: có tác động làm thay đổi tương quan lực lượng trị KTTG, xuất giai cấp mới, tập đoàn lực lượng xã hội KTTG 3|Page + Về mặt văn hóa – xã hội: xuất sóng văn hóa, lối sống có tính tồn cầu làm biến đổi nhận thức mặt xã hội - Tác động đến Việt Nam + Việt Nam cần phải chủ động hội nhập vào KTTG với chiến lược thích hợp + VN cần phải điều chỉnh cấu chế KT cho phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa Đó chuyển đổi KT theo chế thị trường; đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ; tạo bình đẳng thành phần KT b Sự bùng nổ cách mạng KH – CN - Đặc điểm: + Khối lượng tri thức, thơng tin lồi người ngày gia tăng, đưa lồi người bước sang văn minh mới, văn minh trí tuệ văn minh thứ → Vấn đề đặt QG cần phải có mơi trường để tiếp nhận KH-CN đưa vào áp dụng thực tiễn sống + Với KH-CN diễn cạnh tranh cách gay gắt → Cần phải tối thiểu hóa hay giảm thiểu thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng sản xuất đại trà + Đi đầu CM KH-CN thường tập thể nhà KH, xuất nhiều nhà KH trẻ tuổi + Phạm vi ứng dụng thành tựu KH-CN rộng rãi - Tác động cách mạng KH-CN TG + Làm thay đổi sở vật chất KTTG, chuyển XH lồi người sang trạng thái chất + Làm tăng suất lao động, tăng lượng cải sản xuất sử dụng cách có hiệu nguồn lực khan + Làm gia tăng mức độ cạnh tranh quốc tế 4|Page + Đưa đến thay đổi nguồn lực phát triển KHCN người sử dụng thành thạo - Tác động đến Việt Nam + Phải có sách thu hút cơng nghệ đại đặc biệt công nghệ nguồn + Cần phải trọng đào tạo đội ngũ cán KH-CN, đội ngũ nhà quản lý có chất lượng cao đội ngũ cơng nhân + Phải có điều chỉnh cấu mặt hàng XNK (đặc biệt trọng mặt hàng có chất lượng cao dịch vụ để đáp ứng nhu cầu TG) Đồng thời phải phát huy tính sáng tạo doanh nghiệp, cá nhân c Sự phát triển vòng cung châu Á-Thái Bình Dương: -Đặc điểm: + Bao gồm nước có kinh tế phát triển, động, có văn minh đời sớm nhất, phát triển rực rỡ + Tổng dân số chiểm 1/3 dân số TG chiểm 50% GDP TG + Có kết hợp nhuần nhuyễn triết lý phương Đông với tư tưởng KT thị trường phương Tây -Tác động đến VN: Nằm vòng cung + Có mối quan hệ bạn hàng truyền thống khu vực, có điều kiện để mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực + Thúc đẩy tính cạnh tranh Trình độ VN thấp, khơng tăng cường lực cạnh tranh khơng theo kịp + Cần tn thủ điều kiện, luật, chế tài QT + Tạo động lực phát triển GDDT c.Các vấn đề toàn cầu: - Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ độc lập sang hợp tác => xuất trung tâm kinh tế, liên kết KT - Xuất nhiều vấn đề mang tính tồn cầu nhiễm mơi trường, đói nghèo, thiên tai… 5|Page 6|Page Câu : Các lý thuyết thương mại quốc tế: chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết lợi tuyệt đối, lý thuyết lợi so sánh David Ricardo, lý thuyết Hecskcher – Ohlin Vận dụng lý thuyết để lý giải hoạt động ngoại thương Việt Nam Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Adam Smith (1723 – 1790), người Anh Mác suy tôn ông cha đẻ kinh tế cổ điển Tác phẩm tiêu biểu ông là: “Của cải dân tộc” năm 1776 -Khái niệm: Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố vào sản xuất trao đổi sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức trung bình chung quốc tế tất quốc gia có lợi -Tư tưởng chủ yếu +Ơng loại bỏ quan điểm cho vàng bạc, đá quý đại diện cho giàu có quốc gia +Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho tất bên tham gia , bên bị thiệt hại họ từ chối 7|Page +Cơ sở trao đổi thương mại quốc tế dựa lợi tuyệt đối quốc gia quốc gia có lợi tuyệt đối mặt hàng xuất mặt hàng nhập mặt hàng khơng có lợi tuyệt đối -Giả định +Thế giới có hai quốc gia, quốc gia sản xuất hai mặt hàng +Giả sử chi phí sản xuất đồng với tiền lương cơng nhân +Giá hồn tồn chi phí sản xuất định -Đánh giá Thành cơng: +Q trình trao đổi sở lợi tuyệt đối làm khối lượng sản phẩm toàn giới tăng lên → nguồn lực sử dụng có hiệu + Thương mại quốc tế tạo điều kiện để tăng cường mở rộng quy mơ ngành có lợi thu hẹp ngành bất lợi → trao đổi quốc tế có thay đổi cấu kinh tế quốc gia Hạn chế: + Nếu quốc gia bị bất lợi sản xuất hai mặt hàng họ có nên tham gia vào trao đổi thương mại quốc tế hay khơng? Thì lý thuyết ơng khơng giải thích + Coi lao động yếu tố sản xuất đồng thời lao động lại không đồng ngành nên lý thuyết cần tiếp tục hoàn thiện Lý thuyết lợi tương đối Ricacdo ( 1772 – 1823) -Khái niệm: Lợi tương đối lợi đạt trao đổi quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất trao đổi sản phẩm có lợi lớn tất quốc gia có lợi -Tư tưởng chủ đạo: Theo quan điểm Ricacdo quốc gia bị bất lợi việc sản xuất tất mặt hàng quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế họ lựa chọn mặt hàng có bất lợi nhỏ xuất nhập mặt hàng có bất lợi lớn nhất, q trình quốc gia thu lợi ích 8|Page -Giả định: +Thế giới có quốc gia quốc gia sản xuất mặt hàng +Coi lao động yếu tố sản xuất di chuyển nội quốc gia mà không di chuyển quốc tế +Công nghệ hồn tồn cố định (khơng đổi) +Các chi phí vận tải, bảo hiểm, +Thương mại hoàn tồn tự Thành cơng: + Lý thuyết chứng minh trường hợp tổng quát quốc gia bị bất lợi việc sản xuất mặt hàng tham gia vào trao đổi TMQT họ lựa chọn mặt hàng có lợi s2 để XK NK n~ mặt hàng k0 có lợi s2 trao đổi tất qgia có lợi + TMQT làm thay đổi cấu ngành, ngành có lợi s2 tăng cường mở rộng quy mô ngược lại Hạn chế: + Coi lđ yếu tố s/x đồng với nhau, ngành lại có NSLĐ, mức lương, tay nghề cấu lđ khác + Cơng nghệ s/x ln có thay đổi + Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa qgia có nên tham gia vào TMQT hay k0, ơng k0 giải thích Lý thuyết H-O: Sự khác tỷ lệ trao đổi hàng hố nước sở để tăng thêm lợi ích thu từ TM nhiên có câu hỏi đặt có khác tỉ lệ trao đổi Các giả định: 1.Thế giới có qgia qgia sx loại h có ytố chi phối đến qtrình sx lđộng TB 2.Hai qgia sdụng công nghệ sx giống thị hiếu dtộc 3.Giả định h2 X chứa nhiều lđộng, h2 Y chứa đựng nhiều TB 9|Page 4.Tỷ lệ đtư sản lượng loại h qgia số Cả qgia chuyên mơn hố sx mức độ khơng hồn tồn 5.Yếu tố cạnh tranh hoàn hảo thị trường h thị trường yếu tố đầu vào qgia 6.Các ytố đầu vào tự di chuyển qgia lại bị cản trở phạm vi qtế 7.Khơng có cfí vtải, hàng rào thuế quan trở ngại khác TM nước a.Hàm lượng ytố sx hàng hóa đường giới hạn khả sx -Hàng hoá Y h2 chứa đựng nhiều TB tỷ số TB lđộng hh Y lớn hh X qgia -Nếu qgia qgia có sẵn TB so với qgia thứ Nếu tỷ giá tiền thuê TB/tiền lương qgia thấp so với qgia thứ -Sản xuất mặt hàng vải cần nhiều lao động hơn, sx mặt hàng thép cần nhiều TB Trong sơ đồ H – O tách riêng khác biệt khả vật chất, hay khả cung cấp ytố vật chất (Tách sở thích cơng nghệ) để giải thích khác biệt giá tương đối hàng hoá thương mại nước Đbiệt theo lý thuyết Ohlin giải thích sở thích phân phối thu nhập giống hàng hoá cuối ytố sx khác Vì ytố cung ytố sx nước khác → giá tương đối qgia khác Vì hoạt động TM diễn qgia → Tóm lại: Nguyên nhân TM khác giá tương đối dư dật cung ytố sx khác -Những kiểm nghiệm thực tế khả vận dụng lý thuyết thực tế -Kiểm nghiệm thực tế qua Hoa Kỳ nước giàu có vốn: + Hoa Kỳ nên XK mặt hàng hàm lượng TB lớn 10 | P a g e tầng lớp dân cư với + Có thể làm tăng vấn đề tệ nạn xã hội + Có thể bị ảnh hưởng lệ thuộc vào yêu cầu từ phía chủ đầu tư Câu : Đánh giá ưu nhược điểm đầu tư nước ViệtNam thời gian qua Giải pháp thúc đẩy việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam thời gian tới Khái niệm: Đầu tư nước Việt Nam vận động dòng vốn từ nước ngồi vào Việt Nam nhằm tìm kiếm lợi nhuận Đánh giá 2.1 Ưu điểm: - Khối lượng FDI vào Việt Nam lớn qua năm + Tính đến 12/2002, tổng số FDI vào Việt nam khoảng 3,9 tỷ USD, vốn thực khoảng 24 tỷ USD, (chiếm 53% tổng số vốn đăng ký) =>Việt Nam trở thành thị trường đầu tư đáng kể Châu giới - Về đối tác đầu tư: Ngày có nhiều quốc gia giới đầu tư Việt Nam (hơn 70 quốc gia vùng lãnh thổ) Điều chứng tỏ môi trường đầu tư Việt Nam có sức hấp dẫn đáp ứng yêu cầu hoạt động đầu tư quốc tế - Về cấu đầu tư theo ngành theo vùng: ngày cân đối Trước 1993, FDI chủ yếu tập trung phía nam (chiếm tới 80% tổng số vốn), nay, khu vực chiếm khoảng 60% tổng vốn đăng ký - Về lợi ích kinh tế xã hội: Các dự án FDI vào hoạt động thu hút đước hàng chục vạn lao động Tạo khối lượng hàng hoá xuất trị giá hàng chục tỷ đồng năm góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Ngồi giúp Việt Nam tiếp nhận công nghệ cao, phát triển nguồn nhân lực… 2.2/ Nhược điểm 25 | P a g e - Tỷ lệ Vốn thực hiện/ vốn đăng ký mức thấp, chiếm khoảng >53% (tính đến 12/2003) Quy mơ bình qn dự án nhỏ - Một số dự án bị đổ bể bị rút giấy phép hoạt động (khoảng 15% số dự án cấp giấy phép) đưa đến thiệt hại cho hai bên - Tỷ lệ vốn góp nhiều dự án nhiều doanh nghiệp Việt Nam thấp(chỉ chiếm khoảng 20 – 30% vốn pháp định), chủ yếu quyền sử dụng đất=>sự thiệt thòi phân chia lợi nhuận - Sự cân đối đáng kể thu hút vốn đầu tư theo vùng lãnh thổ Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư vào việt nam sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư 3.1.Từ phía nhà nước - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi: bảo đảm ổn định trị - xã hội kinh tế, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư theo hướng đồng hấp dẫn… - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng để thu hút đầu tư - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư… - Nhà nước cần mở rộng củng cố quan hệ ngoại giao với nước ngồi …………………… 3.2 Từ phía doanh nghiệp - Chủ động việc xúc tiến thu hút FDI - Đổi máy móc, cơng nghệ để nâng cao khả cạnh tranh - Chủ động đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao 26 | P a g e Câu : Tỷ giá hối đoái: khái niệm, chế độ tỷ giá hối đoái, yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, tác động tỷ giá hối đoái đến thương mại đầu tư quốc tế • Khái niệm: Tỷ giá hối đối giá đơn vị tiền tệ quốc gia biểu diễn qua số đơn vị tiền tệ quốc gia khác xác định thời gian không gian cụ thể - Theo tập quán kinh doanh tiền tệ, tỷ giá hối đoái thương yết giá theo hai phương pháp sau: Phương pháp yết giá trực tiếp: lấy ngoại tệ làm đơn vị so sánh vơi đồng tiền nước Phương pháp yết giá gián tiếp: lấy tiền nước làm đơn vị so sánh với tiền nước ngồi • Phân loại: vào ý nghĩa tác động tỷ giá hối đối chia làm loại: - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: tỷ giá hối đối cơng bố phương tiện thông tin đại chúng Mức tỷ giá hối đoái xác định dựa mức tỷ giá hối đoái NHTW xác định Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đc sử dụng phổ biến hợp đồng mua bán thương mại, tốn tín dụng, hợp tác đầu tư mức tỷ giá sử dụng việc phân tích tác động tỷ giá kinh tế quốc gia, khu vực toàn KTTG - Tỷ giá hối đoái thực tế: loại tỷ giá hối đối sử dụng để điều hành sách CP việc kiểm soát tiền tệ điều hành thị trường ngoại hối, xác định dựa mức tỷ giá hối đoái danh nghĩa mức số giá nước số giá quốc tế TGHĐ TT= TGHĐ danh nghĩa × số giá quốc tế : tỷ số giá nc 27 | P a g e Chỉ số giá(%)= Tỷ lệ lạm phát (%) + 100% - Tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua: xác định tỷ lệ giá trị (chi phí sx, giá thành giá cả) lượng hàng hóa tính đồng ngoại tệ thị trường nước ngồi Để khuyến khích doanh nghiệp tham gia XK mức TGHĐ danh nghĩa áp dụng thị trường cần phải cao mức tỷ giá ngang giá sức mua • Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ: + Mức chênh lệch lạm phát quốc gia: Giả sử yếu tố khác không thay đổi, mức lạm phát nước có xu hướng cao mức lạm phát nước ngồi xét mặt thực tế việc so sánh ngang giá sức mua đồng nội tệ có xu hướng giảm so với đồng ngoai tệ Do lượng tiền tăng thêm để mua lượng hàng hoa tính đồng nội tệ cao so với tính đồng ngoại tệ Hay nói cách khác, mức độ giá đồng nội tệ cao so với đồng ngoại tệ trường hợp ngược lại, tỷ giá lạm phát nước thấp dẫn đến TGHD giảm, nội tệ tăng giá + Mức độ tăng hay giảm GNP: GNP tăng hay giảm xuống, điều kiện nhân tố khác ko đổi, làm tăng hay giảm nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, làm cho nhu cầu ngoại hối để toán hàng nhập ssex tăng lên giảm xuống + Mức chênh lệch lãi suất nước: Giả sử mức lãi suất ngắn hạn nước tăng lên cách tương đối so với nước khác, đk nhân tố khác không đổi, vốn ngắn hạn từ nước ngồi chảy vào nước tăng lên nhằm thu mức chênh lệch lãi suất Điều làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm dẫn đến thay đỏi tỷ giá + Những dự đoán TGHĐ: Là dự đoán người tham gia vào thị trường ngoại hối triển vọng lên giá hay xuống giá đồng tiền đó, nhân tố quan trọng nhân tố quan trọng định đến biến động tỷ giá + Sự can thiệp CP: Bất kỳ CS CP mà có tác động đến tỷ lệ lạm phát , thu nhập thực mức lãi suất nước có ảnh hưởng 28 | P a g e đến biến động TGHĐ CP sử dụng loại hình can thiệp chủ yếu : can thiệp vào thương mại quóc tế, đầu tư quốc tế can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối (mua vào bán ngoại tệ) Ngoài ra, TGHD chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: khủng hoảng kinh tế, ngoại hối, tín dụng, chiến tranh, thiên tai,… • Tác động TGHD đến quan hệ KTQT+ Tác động đến TMQT:Khi TGHĐ tăng lên (tức đồng nội tệ giảm) khuyến khích xuất hàng hóa lượng ngoại tệ XK đổi nhiều đồng nội tệ yếu tố khác ko thay đổi Khi TGHĐ giảm ( đồng nội tệ tăng giá) làm hạn chế xuất khẩu, khuyến khích nhập + Tác động đến ĐTQT: Khi TGHD tăng, trường hợp nhân tố khác khơng đổi làm khuyến khích đầu tư nước vào nước, đồng thời hạn chế đầu tư nước ngồi Vì nhà ĐT ko có lợi chuyển nước ngồi khoản vốn ĐT nội tệ bị giá để đổi lấy ngoại tệ tăng giá điều kiện nhân tố khác không đổi Khi TGHD giảm có tác dụng khuyến khích đầu tư nước ngồi, đồng thời hạn chế đầu tư vào nước + Tác động TGHD đến hoạt động KTQT khác: Dịch vụ quốc tế, du lich, vận tải… Như TGHĐ xem dao hai lưỡi có tác động ngược chiều đến hoạt động KTQT, đòi hỏi CP phải cân nhắc thận trọng tác động việc vận dụng 29 | P a g e câu : Thị trường ngoại hối: khái niệm, chức năng, đặc điểm chủ yếu, thành viên tham gia • Khái niệm: Thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ quốc tế diến hoạt động giao dịch ngoại tệ phương tiện tốn có giá trị ngoại tệ (ngoại hối) Hàng hóa TT ngoại hối bao gồm ngoại tệ; phương tiện toán QT ghi ngoại tệ (ngoại hối, séc ngoại tệ…) cơng cụ khác coi tiền, kim khí quý, đá quý sử dụng tiền tệ Hầu hết giao dịch mua bán tiền tệ thị trường ngoại tệ chuyển qua kênh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tồn cầu thơng qua việc dử dụng phương tiện thông tin đại: điện thoại, telex… • Chức năng: -Thị trường ngoại hối chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm phục vụ cho chu chuyển, toán lĩnh vực đầu tư, thương mại phi thương mại quốc tế -TTNH công cụ để NHTM thực sách tiền tệ nhằm điều khiển kinh tế theo mục tiêu phủ TTNH cơng cụ tín dụng • Đặc điểm chủ yếu: -Là thị trường giao dịch mang tính chất QT thơng tin liên lạc nhanh chóng phương tiện đại làm cho việc yết giá đồng tiền mạnh gần giống thị trường -TT ngoại hối hoạt động liên tục suốt ngày đêm khu vực khác TG Nhưng TT ngoại hối QG ko mở cửa suốt ngày -Giá hàng hóa TT ngoại hối TGHĐ đc hình thành cách hợp lý, linh hoạt dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Do TT ngoại hối nhạy cảm số kinh tế • Thành phần tham gia: bao gồm chủ thể sau + Các ngân hàng 30 | P a g e -Các ngân hàng trung ương: đóng vai trò tổ chức, kiểm sốt, điều hàng ổn định hoạt động thị trường ngoại hối nhằm ổn định giá TGHD -Các ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư tham gia chủ yếu vào hoạt động thị trương ngoại hối nhằm thực mục tiêu kinh doanh hay cung cấp dịch vụ cho khác hàng thực vai trò mơi giới + Các nhà mơi giới: chủ thể trung gian giao dịch ngoại hối + Các công ty xuyên quốc gia: Trong nhiều năm trở lại đây, vai trò cơng ty xuyên quốc gia thị trường ngoại hối tăng lên mạnh mẽ, công ty thi hành sách mở rộng nguồn dự trữ ngoại tệ, giảm bớt nguy thiệt hại giá nguồn vốn tính đồng tiền ko ổn định, đồng thời tích cực chạy đua lợi nhuận sở chênh lệch tỷ giá + Các doanh nghiệp: chủ yếu DN có chức xuất nhập + Các cá nhân hay nhà kinh doanh: bao gồm cơng dân ngồi nước có nhu cầu mua bán ngoại tệ thi trường ngoại hối như: đầu tư, cho vay, công tác hay du lịch… • Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu: + Nghiệp vụ ngoại hối gia ngay: nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ thực chậm sau hai ngày làm việc kể từ thỏa thuận hợp đồng mua bán Nghiệp vụ diễn thị trường giao thực sở tỷ giá giao ngay, tức tỷ giá xác định có giá trị thời điểm giao dịch + Nghiệp vụ chuyển hối: nghiệp vụ dựa vào mức chênh lệch tỷ giá thị trường ngoại hối để thu lợi nhuận thộng qua hoat động mua bán Trong điều kiện ngày nay, phương tiện thông tin đại làm cho thị trường ngoại hối trở lên thông suốt phạm vi giới nên nghiệp vụ ko ý nghĩa kinh doanh ngoại hối so với trước + Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối có kỳ hạn: nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận thực sau thời gian định theo tỷ giá có kỳ hạn Tỷ giá có kỳ hạn tỷ giá áp dụng cho tương lai xác định trước thời điểm 31 | P a g e + Nghiệp vụ hoán đổi (SWAP): nghiệp vụ ngoại hối phối hợp hai nghiệp vụ ngoại hối gio ngoại hối có kỳ hạn để kiếm lãi, tức việc thưc mua bán ngoại tệ xảy đồng thời hai thời điểm khác nhau, bán đồng thời điểm mua lại đồng tiền vào hời điểm xác định tương lai ngược lại + Nghiệp vụ ngoại hối tương lai: nghiệp vụ tiến hành thỏa thuận mua bán lượng ngoại tệ biết theo tỷ giá cố định thời điểm hợp đồng có hiệu lực việc chuyển giao ngoại tệ thực vào ngày tương lai, xác định sở giao dịch (nghiệp vụ VN chưa áp dụng) + Nghiệp vụ quyền chọn: loại giao dịch thực sở hợp đồng quyền chọn mua hoặ quyền chọn bán số lượng ngoại tệ định theo giá quy định việc thực hợp đồng xảy tương lai Câu 10 : Cán cân toán quốc tế: khái niệm, ý nghĩa, phận cấu thành Mối quan hệ cán cân thường xuyên thu nhập quốc dân Hạch tốn số giao dịch điển hình cán cân tốn • Khái niệm: Cán cân tốn quốc tế ghi chép lại tất giao dịch quốc tế mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ; mua bán trao đổi tài sản… Các giao dịch xảy quốc gia ( QG với phần lại TG) Chủ thể giao dịch quốc gia, chủ thể QG bao gồm cá nhân, tổ chức có tư cách pháp nhân Các giao dịch ghi chép lại khoản thoài gian định, thường năm Tuy nhiên quốc gia theo quý ( thường QG phát triển), năm ( QG phát triển) Theo IMF, quốc gia thành viên phải sử dụng bảng toán theo biểu mẫu BPM5 (2000), IMF dễ hoach toán Tại VN, quan heo dõi CCTTQT ngân hàng nhà nước VN, liên quan (bộ kế hoạch đầu tư, cơng thương, tài chính, tổng cục hải quan, tổng cục thống kê) • Các phận cấu thành: 32 | P a g e + Các cân thường xuyên ( hay gọi hạn mục thường xuyên, hay khoản mục thường xuyên): Ghi chép tất giao dịch bao gồm mua bán hàng hóa dịch vụ (cán cân thương mại); giao dịch chuyển giao đơn phương ( như: viện trợ ho hoàn lại, quà biếu, nhận lãi suất cho vay….ko nhằm mục đích kinh doanh mà chủ yếu nhằm sử dụng) + Cán cân luồng vốn: Ghi lại tất giao dịch quốc tế liên quan đến dòng chảy nguồn vốn vào khỏi quốc gia ( khoản đầu tư trực tiếp gián tiếp nước trừ khoản chuyển giao đơn phương) + Cán cân dự trữ thức: Dự trữ thức mối quốc gia thường vàng, ngoại tệ mạnh, đồng SDR Cán cân dự trữ thức ghi chép lại thay đổi tài sản dự trữ thức quốc gia thay đổi tài sản dự trữ thức nước ngồi quốc gia thời kỳ định, thường năm ( Lưu ý tổng giao dịch tự định + tổng giao dịch điều chỉnh=0) + Khoản mục sai sót thống kê: theo nguyên tắc ghi sổ kép CCTTQT QG phải cân bằng, thực tế cân do: Sự khác hệ thống hạch toán QG; hai vế ghi sổ giao dịch tách rời nhau; sai sót khia nhập xử lý số liệu Vậy ta xem xét khoản mục nhằm để cân đối lại CCTTQT • Các biện pháp giải tình trạng cân cán cân toán quốc tế nước đamg phát triển: Vay nợ nước Ưu điểm biện pháp đơn giản, dễ áp dụng, giải tình trạng thâm hụt cán cân tốn cách nhanh chóng Tuy nhiên, biện pháp có hạn chế việc vay nợ nước ngồi khơng phải thuận lợi trường hợp điều kiện mà nước chủ nợ đặt nước vay, bên cạnh lượng vốn vay khơng nhiều Nếu khơng có chiến lược vay trả nợ rõ ràng tạo gánh nặng cho hệ sau 33 | P a g e Giảm dự trữ ngoại tệ: Biện pháp đơn giản cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân tốn ngắn hạn, thực biện pháp cách chủ động Việc giảm dự trữ ngoại tệ bù đắp phần toàn mức thâm hụt CCTT Biện pháp thích hợp với nước có dự trữ ngoại tệ lớn Phá giá đồng tiền nước Đây biện pháp thực thông qua việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái, tiến hành giảm giá đồng tiền nước để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất hạn chề nhập Đồng thời, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi vào nước Tuy nhiên biện pháp lúc đạt mong muốn cầu hàng XK hàng NK không co giãn theo giá Biện pháp dẫn đến tình trạng làm tăng khoản nợ nước gây ảnh hưởng đến quan hệ với nước, việc phá giá làm tăng lạm phát nước tăng giá hàng NK đồng thời lợi thúc đẩy XK hàng hoá bị giảm giá NVL NK tăng Kiểm soát NK: Đây bpháp nhằm hạn chế lượng hàng NK thông qua sử dụng hàng rào thuế quan, hạn ngạcg, giấy phép NK bpháp hành Bpháp góp phần làm tăng mức độ bảo hộ đvới nhà sx nước, khuyến khích tăng sản lượng thúc đẩy XK tăng tiêu dùng nước Tuy nhiên bpháp làm giảm mức độ hội nhập ktế ngược lại với xhướng tự hố TM gây tâm lý trơng chờ, ỷ lại nhà sx làm giảm khả cạnh trành hàng hoá Các biện pháp thực cách đồng thời độc lập giải tình trạng thâm hụt cán cân toán Khi áp dụng cần phải cân nhắc thận trọng tác động tích cực, tiêu cực đk cụ thể nước, đồng thời cần tính đến mối quan hệ song phương đa phương áp dụng bpháp 34 | P a g e Câu 11 : Liên kết kinh tế quốc tế: khái niệm, đặc trưng, vai trò, loại hình liên kết Liên hệ Việt Nam • Khái niệm: Liên kết kinh tế quốc tế hình thức diễn q trình xã hội hóa sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với tham gia chủ thể kinh tế quốc tế dựa hiệp định thỏa thuận ký kết để hình thành nên tổ chức kinh tế với cấp độ định Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế QG tổ chức DN thuộc QG khác Có loại hình liên kết kinh tế:-Khu mậu dịch tự -Liên minh thuế quan -Thị trường chung -Liên minh kinh tế -Liên minh tiền tệ • Đặc trưng: + LKKTQT hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế Phân cơng lao động quốc tế chun mơn hóa QG vào việc SX cung ứng sản phẩm, dịch vụ công nghiệp phát triển để nâng cao vị thị phần trường QT • Vai trò tác dộng: Thực chất kinh tế giới rằng, việc hình thành phát triển LKKTQT khơng có tác động tịch cực mà có tác động tiêu cực phát triển quan hệ KTQT nói chung, thành viên khối nói riêng, thể hiện: + Trên sở hiệp định ký kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa xã hội… phối hợp hài hòa nước thành viên + Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ KTQT thành viên, thúc đẩy 35 | P a g e việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương đa phương + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuất + tạo hội, điều kiện khả thuận lợi cho việc xích lại gần thành viên mặt Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, xảy tác đông tiêu cực thành viên quan hệ KTQT nói chung, là: + Trong nội LKKTQT, có khác biệt thành viên nên gây trở ngại làm nảy sinh ảnh hưởng mong muốn thành viên khác, đặc biết thành viên có trình độ phát triển thấp gặp nhiều khó khăn hơn, đưa đến lấn át + Trong phạm vi tồn giới, LKKTQT đưa tới mâu thuẫn khối ngày gay gắt hơn, đưa tới chia cát thị trường giảm vị QG làm chậm, chí chững lại q trình tồn cầu hóa KTTG 36 | P a g e Câu 12 : Những hội thách thức Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ví dụ minh họa Tham gia vào tổ chức thương mại giới, nước ta đứng trước hội lớn sau: Một là: Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) cách vô điều kiện 149 nước thành viên lại WTO, thuế quan thấp cho hàng hoá xuất Việt Nam, thúc đẩy thâm nhập thị trường giới hàng xuất Việt Nam Hiện thương mại nước thành viên chiếm 90% thương mại toàn giới Hai là: Việt Nam thuận lợi việc giải tranh chấp thương mại với cường quốc thương mại chính, cải thiện vị trí đàm phán thương mại, có điều kiện tiếp cận quy tắc công hiệu cho việc giải tranh chấp thương mại Ba là: Việc bãi bỏ hiệp định đa sợi (MFA) tạo điều kiện cho hàng dệt may xuất Việt Nam thâm nhập thị trường giới Đồng thời hạn chế số lượng gạo nông sản khác phải chuyển thành thuế thuế phải cắt giảm theo Hiệp định nơng nghiệp WTO Việt Nam có lợi nhiều thị trường gạo mở cửa, thị trường Nhật Hàn Quốc 37 | P a g e Bốn là: Việt Nam số ưu đãi đặc biệt nhờ nguyên tắc ưu đãi WTO thành viên nước phát triển có thu nhập thấp Theo WTO, nước thành viên có thu nhập thấp 1000 USD/người thực trợ cấp xuất Nhưng hàng hoá cạnh tranh, chế thực năm Năm là: Việt Nam có lợi ích gián tiếp nhờ phải thực yêu cầu WTO cải cách hệ thống ngoại thương, minh bạch sách thương mại luật Việt Nam ngày hoàn thiện phù hợp với hệ thống thương mại quốc tế Sáu là: Việt Nam lợi nhờ quy định WTO việc xuất hàng hoá sơ chế từ nước phát triển vào nước phát triển chịu thuế thuế thấp (Hiệp định Uruguay), mà Việt Nam nước xuất nhiều hàng sơ chế Đồng thời quốc gia phát triển tham gia hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Mỹ, hệ thống ưu đãi khu vực EU không nhận ưu đãi thuế MFN Vòng Uruguay Xuất Việt Nam lợi nhờ loại bỏ ưu đãi Bên cạnh Việt Nam đồng thời phải đối mặt với thách thức sau: Thứ nhất, việc giảm thuế mặt hàng nông sản công nghiệp nhập khẩu, tạo điều kiện cho hàng hoá nước thành viên WTO thâm nhập thị trường Việt Nam, dẫn đến cạnh tranh gay gắt bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới mà thị trường nước ta Thứ hai, Việt Nam phải mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, thông tin, tư vấn,…cho nhà kinh doanh nước Khiến cho cạnh tranh ngày trở nên gay gắt nhà kinh doanh nước với nhà kinh doanh nước trước nguy phá sản thất nghiệp gia tăng lực cạnh tranh hạn chế Thứ ba, Việt Nam phải cam kết bảo hộ sở hữu trí tuệ thủ tục pháp lý nước đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Như vậy, Việt Nam phải 38 | P a g e trả tiền quyền cho sản phẩm trí tuệ muốn sử dụng chúng, không sử dụng chúng cách tuỳ tiện trước Thứ tư, Việt Nam phải sửa đổi quy định đầu tư, cam kết thực nghĩa vụ quốc gia giảm hay loại bỏ hạn chế đầu tư nước Điều làm nâng cao lực cạnh tranh nhà đầu tư nước so với nhà đầu tư nước Thứ năm, Việt Nam phải tiếp tục cải cách kinh tế phù hợp vơí yêu cầu WTO Thứ sáu, Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Thứ bảy, Trên giới “phân phối” lợi ích tồn cầu khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, phân phối lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực tồn cầu hố, nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hóa giầu nghèo mạnh 39 | P a g e ... 1790), người Anh Mác suy tôn ông cha đẻ kinh tế cổ điển Tác phẩm tiêu biểu ông là: “Của cải dân tộc” năm 1776 -Khái niệm: Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố vào... thường dự án công nghiệp, kinh doanh thương mại Các bên tham gia vào đầu tư quốc tế gồm bên có quốc tịch khác Các bên tham gia thu lợi ích kinh tế, trị, xã hội Đặc điểm đầu tư quốc tế -Mang đặc... có hiệu + Thương mại quốc tế tạo điều kiện để tăng cường mở rộng quy mô ngành có lợi thu hẹp ngành bất lợi → trao đổi quốc tế có thay đổi cấu kinh tế quốc gia Hạn chế: + Nếu quốc gia bị bất lợi

Ngày đăng: 22/12/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.

  • 2. Lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo ( 1772 – 1823)

  • 3. Lý thuyết H-O: Sự khác nhau về tỷ lệ trao đổi hàng hoá trong nước chính là cơ sở để tăng thêm được lợi ích thu được từ TM tuy nhiên có một câu hỏi đặt ra là vì sao có sự khác nhau về tỉ lệ trao đổi đó.

  • 4. Đánh giá chung về các lý thuyết:

  • 5. Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam.

  • 1. Công cụ thuế quan

  • 2. Các công cụ phi thuế quan

  • 1. Đánh giá:

  • 2. Biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan