1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận dầu thực vật

80 776 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • PowerPoint Presentation

  • Chương 1. HOÁ HỌC DẦU THỰC VẬT

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Chương 2. NHỮNG NGUYÊN LIỆU CHỨA DẦU THỰC VẬT

  • Slide 10

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Chương 3. CÔNG NGHỆ KHAI THÁC DẦU THỰC VẬT

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Bảng1. Hàm lượng polysacharide trong thành tế bào của một số hạt dầu

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Chương 4. KỸ THUẬT TINH CHẾ DẦU THỰC VẬT

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Bảng 2. Chỉ tiêu chất lượng dầu sau tinh luyện

  • KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẦU THỰC VẬT

  • - Kiểm tra quá trình công nghệ: theo dõi các qui trình kỹ thuật đã đề ra nhằm đảm bảo hiệu suất tách dầu cao và chất lượng tốt. + kiểm tra hoạt động của máy sàng ( máy làm sạch) được tiến hành bằng cách xác định hàm lượng tạp chất của hạt trước và sau khi làm sạch, độ ẩm của hạt nhằm mục đích tạo ra biện pháp để nâng cao hiệu suất làm sạch. + Kiểm tra hoạt động máy bóc tách vỏ tức là theo dõi chế độ xay sát bằng cách xác định ẩm độ của hạt, tỷ lệ vỏ và nhân, tỷ lệ vỏ lẫn trong nhân, nhân lẫn theo vỏ và hàm lượng các hạt còn sót chưa được bóc tách, trên cơ sở xác định như vậy đề ra chế độ thích hợp để đạt hiệu suất bóc tách cao + Công đoạn nghiền kiểm tra ẩm độ nguyên liệu, hàm lượng dầu của nguyên liệu đề ra chế độ nghiền thích hợp ( chọn máy nghiền), kiểm tra mức độ nhỏ của bột + Công đoạn chưng sấy cần phải xác định được chế độ gia nhiệt gia ẩm khi chưng và sấy, thời gian chưng sấy, áp lực hơi nhằm cho bột ép có chất lượng thích hợp với quá trình ép, phải theo dõi thường xuyên to, ẩm độ.

  • + Công đoạn ép : cần kiểm tra nhiệt độ ép, áp lực ép (kiểm tra qua đồng hồ đo điện) , theo dõi quá trình chảy dầu qua lòng máng ép biết được độ ẩm nguyên liệu thích hợp hay không, bột ẩm dầu đục. + Trong công nghệ trích ly dầu việc kiểm tra sản xuất cũng nhằm đảm bảo cho dầu và bã dầu thu được có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước, làm giảm tổn thất dung môi và đảm bảo an toàn cho người lao động - Trong công nghệ tinh luyện dầu, kiểm tra sản xuất tức là theo dõi điều kiện tiến hành quá trình tinh luyện như việc xác định hàm lượng nước dùng để thuỷ hoá, nhiệt độ thuỷ hoá, lượng xút , nồng độ xút dùng để trung hoà, chế độ gia nhiệt khi trung hoà, tốc độ khuấy khi trung hoà nhằm đảm bảo hiệu suất thu hồi dầu cao nhất và chất lượng dầu tinh tốt nhất. - Kiểm tra thành phẩm: dầu thô, dầu tinh, bã dầu Dầu thô sau ép hoặc trích ly cần kiểm tra độ trong suốt. độ ẩm, hàm lượng cặn, chỉ số axit, hàm lượng photpholipid, hàm lượng dung môi còn lẫn trong dầu. Dầu sau khi tinh luyện cần kiểm tra độ ẩm, hàm lượng cặn, hàm lượng photpholipit, chỉ số axit, hàm lượng xà phòng và các chỉ số cảm quan như màu sác ,mùi vị, độ trong. Khô dầu cần kiểm tra độ ẩm, hàm lượng dầu, chiều dày của mảnh khô dầu

  • 2. PHÂN TÍCH CHẤT BÉO Trong công nghiệp thực phẩm việc phân tích chất béo nhằm 3 mục đích sau : - Xác định hàm lượng chất béo có trong sản phẩm thành phẩm: phương pháp Soxlhet và phương pháp FOLCH - Xác định thành phần chất béo - Xác định chất lượng của chất béo 2.1. Xác định thành phần chất béo Nhằm kiểm tra độ tinh khiết của một loại dầu nào đó để xác định bản chất của loại dầu có trong thực phẩm. Để xác định thành phần chất béo có nhiều phương pháp : các phương pháp sắc ký, các phương pháp lý hoá như quang phổ, phương pháp cộng hưởng điện từ hoặc dùng các phương pháp hoá học như xác định các chỉ số hoá học. Xác định thành phần chất béo chủ yếu là phân tích thành phần axit béo có trong dầu. Muốn xác định thành phần hoá học của axit béo có thể dựa vào tính chất vật lý như tính hấp phụ ánh sáng, tính tan , nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc, độ có cực và tính chất hóa học của axit béo.

  • + dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau người ta chưng cất phân đoạn hoặc + dựa vào nhiệt độ đông đặc khác nhau người ta dùng phương pháp kết tinh phân đoạn + dựa vào tính chất hấp phụ ánh sáng khác nhau dùng phương pháp quang phổ hoặc dùng các phương pháp sắc ký như sắc ký cột, sắc ký giấy, sắc ký bản mỏng để phân lập từng cấu tử của axit béo. + Hiện nay phương pháp thường dùng để tách axit béo trong dầu mỡ là phương pháp sắc ký khí, ưu điểm của phương pháp này là định lượng các chất có trong hỗn hợp kể cả những chất có hàm lượng rất nhỏ, sắc ký khí dùng cho chất bay hơi, dầu mỡ là chất không bay hơi nên để phân tích thành phần axit béo trong dầu mỡ phải chuyển chúng thành este metylic gọi là quá trình metyl hoá các axit béo, quá trình metyl hoá là xà phòng hoá các glyxerit sau đó este hoá các axit béo được giải phóng ra với sự có mặt của chất xúc tác (BF3).

  • 3. TIÊU CHUẨN DẦU THỰC PHẨM - Khả năng dinh dưỡng cao và không chứa độc tố Yêú tố quan trọng quyết định sự hấp thu dầu là độ nóng chảy.Độ nóng chảy trên 50oC làm giảm sự hấp thu. Trong quá trình bảo quản dầu, dầu có thể bị oxy hoá dẫn đến sự hình thành một số chất mới, có thể làm cho khả năng tiêu hoá của dầu giảm, thậm chí gây độc. - Dầu chứa các acid béo tự do ở mức thấp nhất: lượng acid béo tự do cho phép đối với dầu chiên xào khoảng 0,5% là tối đa và thấp hơn đối với dầu trộn salad. - Dầu phải sáng màu, trong suốt, không phân lớp, không có mùi vị khó chịu và chứa ít tạp chất. Dầu thực phẩm cần phải được tẩy màu, khử mùi và loại bỏ tạp chất. - Hàm lượng kim loại: theo tiêu chuẩn của FAO không cao hơn (mg/kg dầu): As: 0,1; Pb: 0,1; Cu: 0,1; Fe: 1,5; Cd: 0,05; Hg: 0    

  • Chương 6. CÁC SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ DẦU THỰC VẬT 6.1. MARGARIN ( BƠ NHÂN TẠO) 6.1.1. Định nghĩa Margarine là một thành phần nhũ tương được chế biến từ một hỗn hợp của nhiều loại dầu, mỡ, nước hoặc sữa gạn kem cùng với một vài chất phụ gia khác. 6.1.2. Đặc điểm - Không có Cholesterol - Được chế biến từ hỗn hợp các loại dầu đã qua hydro hóa hoặc không qua hydro hóa, nhưng được đồng hóa và kết tinh lạnh để trở thành hỗn hợp dầu đặc có điểm tan chảy thích hợp. - Có hương vị thơm ngon tinh khiết, giàu vitamin, giá trị dinh dưỡng cao. - Điểm tan chảy từ 35 – 52oC tùy theo yêu cầu khách hàng và mục đích sử dụng.

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

Nội dung

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ KINH TẾ DẦU THỰC VẬT1. Giá trị dinh dưỡng2. Giá trị kinh tếSản xuất dầu thực vật là một nghành quan trọng trong Công nghiệp thực phẩm. Công nghiệp dược: sản xuất vitamin, dung môi khi chế thuốc viên CN mỹ phẩm: kem dưỡng da cao cấp CN khác: sản xuất xà phòng và các chất tẩy rửa,chất tạo màng, sơn , vecni, các vật liệu chống và cách ẩm, glyxerin, Bã hoặc khô dầu được dùng làm thức ăn gia súc, làm nguyên liệu sản xuất protein thực phẩm, sản xuất nước chấm, một số khô dầu dùng làm thuốc trừ sâu, phân bón.

MỞ ĐẦU DẦU THỰC VẬT  Thành phần: Triglyxerit aldehyt,  Tính chất: Khơng bay TINH DẦU Hỗn hợp este, rượu… Bay GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ KINH TẾ DẦU THỰC VẬT Giá trị dinh dưỡng Giá trị kinh tế  Sản xuất dầu thực vật nghành quan trọng Công nghiệp thực phẩm  Công nghiệp dược: sản xuất vitamin, dung môi chế thuốc viên  CN mỹ phẩm: kem dưỡng da cao cấp  CN khác: sản xuất xà phòng chất tẩy rửa,chất tạo màng, sơn , vecni, vật liệu chống cách ẩm, glyxerin,  Bã khô dầu dùng làm thức ăn gia súc, làm nguyên liệu sản xuất protein thực phẩm, sản xuất nước chấm, số khô dầu dùng làm thuốc trừ sâu, phân bón Chương HỐ HỌC DẦU THỰC VẬT 1.THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA DẦU THỰC VẬT 1.1 Triglyxerit 1.2 Acid béo - Công thức tổng quát : R- (CH2)n -COOH số cacbon từ 16 đến 22 thông thường là 16 đến 18 - Axit béo chưa no: acid oleic, nối đôi (omega 9) axit béo đa không bão hòa : Acid linoleic (omega 6) và acid linolenic (omega 3) 1.3 Glyxerin 1.4 Photphatit (Phospholipit) -0,25 đến 2% so với tổng lượng dầu  Đặc điểm: - Hòa tan tốt dầu và đa số dung môi hữu cơ, hòa tan axeton - Dễ bị oxyhóa - Khi chế biến nguyên liệu chứa dầu, photpholipit sẽ kết hợp với gluxit tạo thành sản phẩm có màu sẫm Ứng dụng: chất nhũ hố sản phẩm dạng nhũ tương, công nghiệp bánh kẹo 1.5 Sáp chiếm tỷ lệ 0,5-1,3 % dầu, là chất bền vững và khó tiêu hố, sáp làm dầu bị đục giảm giá trị dầu thành phẩm 1.6 Những chất không béo, không xà phòng hóa - caroten - Phytosterol, chiếm gần % so với dầu (α-tocopherol hay vitamin E) 1.7 Những hợp chất có chứa nitơ: 90 % hợp chất có chứa nitơ là protein 1.8 Các gluxit, Ngun tớ khống (chất tro) CÁC TÍNH CHẤT VÀ CHỈ SỐ QUAN TRỌNG CỦA DẦU THỰC VẬT 2.1 Tính chất lý học - Khơng tan nước, tan nhiều dung môi hữu - Khối lượng riêng phần lớn loại dầu thực vật nhỏ 2.2 Tính chất hố học a Phản ứng thuỷ phân b Phản ứng oxyhóa  Phản ứng oxi hoá xảy tiếp xúc oxi với dầu thực vật gây nên ôi khét dầu chế biến và bảo quản Nối đôi C=C gớc axit khơng no chất béo bị oxi hóa oxi khơng khí tạo thành peroxit, chất này bị phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu a/s - CH2 – CH = CH – CH2 - + O2 → - CH2 – CH – CH – CH2 Lipoxydaze O - O Peroxyt  Hạn chế ôi hỏng dầu: hạn chế thuỷ phân oxi hoá - bảo quản nhiệt độ thấp - tránh tiếp xúc dầu với O2 - bảo quản nơi tối - đưa vào dầu chất có bản chất phenol( tocoferol - vitamin E), chất chớng oxi hố khác butiloxit, butiloxitoluen, … c.Phản ứng xà phòng hố 2.3 Các số hoá học quan trọng - Chỉ số axit: số axit cao chất lượng dầu Chỉ số peroxyt: Chỉ số peroxyt đặc trưng cho ôi chất béo.Chỉ số peroxyt cao dầu phẩm chất Chương NHỮNG NGUYÊN LIỆU CHỨA DẦU THỰC VẬT 2.1.PHÂN LOẠI NGUỒN NGUYÊN LIỆU DẦU THỰC VẬT • Các loại ngắn ngày hàng năm: lạc vừng, hướng dương, đậu tương • Các loại lâu năm dừa, cọ, sở • Nhóm ngun liệu có dầu khô ( số Iod >130): trẩu , lai, lanh, gai sử dụng chủ yếu để sản xuất chất tạo màng( sơn, véc ni, chất cách ẩm) • Nhóm ngun liệu có dầu bán khơ : số Iod 100-130: lạc vừng, hướng dương, đậu tương • Nhóm ngun liệu dầu không khô: số Iod

Ngày đăng: 22/12/2017, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w