1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU THỰC VẬT

156 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 5,45 MB

Nội dung

Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển 1. Quan điểm phát triển ngành: Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đẩy mạnh phát triển sản xuất nguyên liệu trong nước, gắn cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu. Huy động nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế để phát triển ngành. 2. Định hướng chiến lược phát triển ngành: Phát triển ngành theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành, chủ động hội nhập thông qua áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. Đẩy mạnh phát triển các loại cây có dầu có hiệu quả kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh thành các vùng nguyên liệu lớn. Nghiên cứu tuyển chọn các cây có dầu chủ lực cho ngành. Thực hiện việc xây dựng một số cơ sở ép, trích ly dầu thô quy mô lớn, hiện đại tại các cảng, ban đầu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu sau đó thay dần bằng nguyên liệu trong nước.

CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU THỰC VẬT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ DẦU THỰC VẬT Ở VIỆT NAM I Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển Quan điểm phát triển ngành: Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Đẩy mạnh phát triển sản xuất nguyên liệu nước, gắn sở chế biến với vùng nguyên liệu Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế để phát triển ngành Định hướng chiến lược phát triển ngành: Phát triển ngành theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh ngành, chủ động hội nhập thông qua áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến Đẩy mạnh phát triển loại có dầu có hiệu kinh tế cao, có khả cạnh tranh thành vùng nguyên liệu lớn Nghiên cứu tuyển chọn có dầu chủ lực cho ngành Thực việc xây dựng số sở ép, trích ly dầu thơ quy mơ lớn, đại cảng, ban đầu sử dụng nguyên liệu nhập sau thay dần nguyên liệu nước Các mục tiêu chủ yếu phát triển ngành thời kỳ 2001-2010 TT Tên tiêu Đơn vị 2005 2010 Giá trị sản xuất công Tỷ đồng nghiệp (Giá cố định 1994) 4.000-4.500 6.000-6.500 Tốc độ tăng trưởng GTSXCN % năm 13-14 7,5-8,5 Sản lượng dầu tiêu thụ  1000 420-460 7,5-8,5 - Trong đó: để xuất 1000 80-100 80-120 Dầu thô sản xuất nước 1000 70-75 210-220 Công suất tinh luyện dầu 1000 663  783 Cơng suất ép, trích ly dầu 1000 thơ ngun liệu 628,6 933-1.306 Sản lượng hạt ép, trích ly 1000 dầu nguyên liệu 253,1-261,9 526-675 Tỷ trọng dầu thô nước 14,3 - 15 18,3 - 33 % II Quy hoạch vùng nguyên liệu Loại có dầu 2005 Diện tích gieo trồng (1.000 ha) 2010 Khối lượng để chế biến dầu (1.000 tấn) Diện tích gieo trồng (1.000 ha) Khối lượng để chế biến dầu (1.000 tấn) Đậu tương 169,10 29,17 205,00-400,00 31,40- 433,20 Lạc 302,40 15,90- 17,80 368,60 32,90- 47,20 49,90 10,80- 17,73 58,10 28,50- 35,10 Vừng Dừa (copra) 151,00 39,32 159,10 39,36- 53,30 Sở 20,00 0,90 100,00 18,00- 72,00 Cám gạo - 150,00 - 300,00 Trẩu - 1,80 28,00 12,60 Bông 60,00 30,00 150,00 90,00 Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư phát triển loại có dầu đến năm 2010 Đơn vị :Tỷ đồng - Vốn đầu tư trồng lac, vừng, đậu tương 1.537,6 - 2.652,6  - Vốn đầu tư trồng dừa 394,0 - 399,8     - Vốn đầu tư  trồng chăm sóc sở, trẩu 680,8     Tổng cộng 2.612,4 - 3.733,2   III Quy hoạch phát triển Ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 • Quan điểm phát triển • a) Phát triển ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật sở phát huy lợi so sánh vùng, địa phương, phát huy lực chế biến sẵn có sử dụng có hiệu nguyên liệu nước nhập Chú trọng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường sinh thái q trình sản xuất kinh doanh • b) Phát triển ngành sở áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, không ngừng đổi cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu sản xuất sản phẩm với chất lượng cao đa dạng để đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, bảo đảm vệ sinh, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường sinh thái Tập trung xây dựng số thương hiệu sản phẩm dầu nước mạnh để cạnh tranh hiệu hội nhập kinh tế quốc tế • c) Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu nước nhằm bước thay nhập khẩu, giảm nhập siêu, thực mục tiêu cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát: • Từng bước xây dựng phát triển ngành dầu thực vật đồng từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối Tăng dần tỷ trọng nguyên liệu nước để sản xuất dầu ăn (dầu tinh luyện dầu thô) cung cấp sản phẩm cho ngành chế biến khác b) Mục tiêu cụ thể: • - Giai đoạn 2011-2015 giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành tăng bình quân từ 17,37%/năm Đến năm 2015, sản xuất 1.138 ngàn dầu tinh luyện; 268 ngàn dầu thô; xuất 50 ngàn dầu loại • - Giai đoạn 2016-2020 giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành tăng bình quân từ 7,11 %/năm Đến năm 2020, sản xuất 1.587 ngàn dầu tinh luyện 370 ngàn dầu thô; xuất đạt 80 ngàn dầu loại • - Giai đoạn 2021-2025 giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành tăng bình qn từ 3,69%/năm Đến năm 2025, sản xuất tiêu thụ 1.929 ngàn dầu tinh luyện; 439 ngàn dầu thô; xuất đạt 100 ngàn dầu loại Định hướng phát triển • a) Phát triển ngành theo hướng đại, bước nâng cao lực cạnh tranh ngành để chủ động hội nhập với khu vực giới Đối với nhà máy xây dựng phải áp dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, cạnh tranh với nước khu vực xuất • b) Khuyến khích phát triển sở ép, trích ly dầu thơ có quy mô lớn, đại, trước mắt sử dụng nguyên liệu nhập sau thay dần nguyên liệu nước • c) Tập trung phát triển vùng nguyên liệu có dầu quy mơ lớn phục vụ cho cơng nghiệp sản xuất dầu thô thay dần nguyên liệu nhập khẩu, sở áp dụng rộng rãi loại giống có suất chất lượng cao, áp dụng tiến kỹ thuật gieo trồng bảo quản, chế biến sau thu hoạch Tập trung nghiên cứu, trồng thử nghiệm để tuyển chọn có dầu chủ lực có hiệu kinh tế cao, có khả cạnh tranh với loại khác để phát triển ổn định lâu dài Quy hoạch phát triển sản phẩm quy hoạch phân bố lực sản xuất theo vùng lãnh thổ a) Quy hoạch sản phẩm - Sản xuất dầu thơ: • Giai đoạn 2011-2015: tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 36,77%/năm Đến năm 2015 sản lượng dầu thô đạt 268 ngàn • Giai đoạn 2016-2020: tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,66%/năm Đến năm 2020 sản lượng dầu thơ đạt 370 ngàn • Giai đoạn 2021-2025: tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3,46%/năm Đến năm 2025 sản lượng dầu thô đạt 439 ngàn - Sản xuất dầu tinh luyện: • Giai đoạn 2011-2015: tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9,92%/năm Đến năm 2015 sản lượng dầu tinh luyện đạt 1.138 ngàn tấn; Để tận dụng hết cơng suất có giai đoạn 2011 -2015 tạm ngừng đầu tư dự án đầu tư tinh luyện dầu ăn • Giai đoạn 2016-2020: tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,88%/năm Đến năm 2020 sản lượng dầu tinh luyện đạt 1.587 ngàn • Giai đoạn 2021-2025: tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 3,98%/năm Đến năm 2025 sản lượng dầu tinh luyện đạt 1.929 ngàn b) Quy hoạch theo vùng lãnh thổ • Quy hoạch phân bố sản lượng sản xuất dầu thơ dầu tinh luyện tồn quốc phân theo vùng lãnh thổ Vùng Trung du miền núi phía Bắc gồm 14 Tỉnh: Bắc Cạn, Bắc Giang; Cao Bằng, Điện Biên; Hà Giang, Hồ Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái Vùng Đồng sông Hồng gồm 11 Tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Hưng n, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc Vùng Duyên hải miền Trung gồm 14 Tỉnh: Bình Định, Bình Thuận, Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Nghệ An, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thanh Hoá, Thừa Thiên - Huế Vùng Tây Nguyên gồm Tỉnh: Đắc Lắc, Đắc Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Vùng Đông Nam gồm Tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh Vùng Đồng sông Cửu Long gồm 13 Tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang • Việc bố trí lực sản xuất dầu thô dầu tinh luyện theo vùng lãnh thổ tạo phát triển cân đối vùng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Nhà nước theo giai đoạn • Q trình trung hòa tiến hành sau: - Cho dung dịch kiềm vào cách phun bề mặt dầu vừa khuấy trộn - Tốc độ khuấy trộn quan trọng, làm nhiệm vụ phân tán kiềm dầu, tạo điều kiện cho kiềm tiếp xúc với axit béo tự để tạo cặn xà phòng - Do đó, khuấy chậm, phản ứng khơng hồn tồn, khuấy nhanh cặn xà phòng tạo thành chưa kịp lắng bị phá vỡ thành hạt nhỏ lơ lững gây khó khăn cho việc lắng cặn - Sau cho hết kiềm, người ta cho dung dịch muối ăn nồng độ - % để tạo điều kiện cho cặn xà phòng lắng nhanh Để lắng giờ, cặn xà phòng lắng xuống dầu lên Q trình trung hòa thực thiết bị hình trụ đáy b Trung hòa Na2CO3 • Xảy phản ứng sau: Na2CO3 + H2O = NaOH + NaHCO3 RCOOH + NaOH = RCOONa + H2O • Nếu đun nóng dầu 60ºC NaHCO3 bị thủy phân: 2NaHCO3 Na2CO3+CO2+H2O Na2CO3 tạo phản ứng với axit béo: Na2CO3 + 2RCOOH RCOONa + CO2 + H2O • • • Phương pháp dùng để trung hòa dầu có số axit thấp (do Na2CO3 kiềm yếu) Hơn nữa, đun nóng dầu 60ºC CO2 sinh trình phản ứng sục lên tạo điều kiện tiếp xúc axit béo tự tác nhân trung hòa làm cho q trình trung hòa thuận lợi, Tuy nhiên, tượng sục CO2 mà dầu dễ bị trào khỏi thiết bị, thể tích thiết bị trường hợp phải lớn Hơn nữa, tượng sục CO2 làm cho hạt xà phòng lên mặt thống dầu đem trung hòa, từ gây khó khăn cho q trình lắng tách cặn xà phòng khỏi dầu sau trung hòa Phương pháp gây tổn thất dầu Na2CO3 khơng tác dụng với dầu nhiệt độ thấp • Để tính tốn lượng NaOH cần thiết dùng để trung hòa, ta dùng cơng thức: x = (D*A*40)/56,1 x: lượng NaOH cần dùng để trung hòa (kg) D: lượng dầu cần trung hòa (tấn) A: số axit dầu đem trung hòa 40: khối lượng phân tử NaOH • 56,1: khối lượng phân tử KOH Trong cơng nghiệp, người ta dùng NaOH rắn có hàm lượng 92 %, lượng NaOH 92 % dùng để trung hòa là: x = [(D*A*40)/56,1]*100/92 • Mặt khác, NaOH kết hợp với axit béo tự mà kết hợp với số chất khác có dầu, tính tốn lượng NaOH cho vào trung hòa cần phải có hệ số kiềm dư, hệ số kiềm dư dao động từ 1,05 đến 3, xác định phòng thí nghiệm, mhư lượng NaOH tính: x = n* [(D*A*40)/56,1 ] *100/92 n: hệ số kiềm dư 2.6 Rửa sấy dầu • • Dầu sau thủy hóa, trung hòa số tạp chất tan vào dầu cặn xà phòng, số cặn lơ lửng chưa tách photphatit, để tách tạp chất này, người ta tiến hành rửa sấy dầu Nếu rửa nước thường, tạp chất tạo với nước thành dung dịch keo làm khó khăn cho q trình lắng Do đó, để tiến hành rửa, người ta dùng nước muối đun sơi có nồng độ 10 % Khi cho dung dịch nước muối vào, xà phòng tính gây nhũ hóa, dễ dàng lắng xuống đáy thiết bị Sau rửa nước muối, để lắng 40 - 50 phút tháo nước muối cặn xà phòng vào bể thu hồi dầu, rửa lại - lần nước nóng • Sau rửa, lắng tách nước xong, dầu nước dạng hạt phân tán nhỏ, cần phải sấy để tách nước • Nếu khơng sấy nước làm cho dầu bị oxy hóa Có thể sấy chân khơng sấy áp suất thường • Sấy chân khơng chất lượng dầu cao trình sấy tiến hành nhiệt độ thấp, dầu không bị sẩm màu nhiệt độ cao Trong trình sấy thấy mặt thống dầu phẳng lặng dầu • Nếu sấy áp suất thường, nhiệt độ sấy khoảng 100ºC, sấy chân khơng nhiệt độ thấp tùy thuộc vào độ chân không tạo Thông thường, rửa sấy thực thiết bị Sơ đồ hệ thống tẩy màu liên tục: 1,4: Lưu lượng kế; 2,11: Thiết bị đun nóng; 3: Thiết bị khử khí 5: Thiết bị khuấy trộn; 6,7: Thùng chứa đất, than; 8: Vít tải 9,13: Tuy-e chân khơng; 10,14: Bơm; 12: Thiết bị tẩy màu; 15: Thiết bị lọc; 16: Thiết bị làm nguội 2.7 Tẩy màu, tẩy mùi a Tẩy màu: • • • • Sự có mặt chất màu dầu làm cho dầu có màu sắc, ngồi ra, q trình chế biến làm cho dầu có màu sắc (màu phản ứng caramen melanoidin) Để đảm bảo cho sản phẩm thực phẩm (có dùng dầu đểớ́ chế biến) có màu sắc đẹp tẩy màu dầu điều cần thiết Do chất hấp phụ màu khơng có khả liên kết dạng chất màu lên bề mặt nên việc tẩy màu có hiệu chất hấp phụ sử dụng hỗn hợp chất Các chất hấp phụ thường sử dụng công nghệ tinh chế dầu silicagen, than (than gỗ than xương) hoạt tính đất hoạt tính • Để tẩy màu dầu, người ta thường dùng kết hợp đất than hoạt tính, tỉ lệ so với lượng dầu khoảng - %, tỉ lệ than đất 1:2 Cần ý tỉ lệ chất hấp phụ cho vào dầu lớn tổn thất dầu theo chất hấp phụ nhiều, khả làm sáng màu dầu có tăng lên • Người ta tiến hành tẩy màu thiết bị gián đoạn có độ chân khơng 690 - 700 mmHg, có cánh khuấy, gia nhiệt gián tiếp đến nhiệt độ 90 - 95ºC thời gian khoảng từ - 2,5 (tính thời gian lọc) Sau tẩy màu, tiến hành lọc dầu máy lọc khung bản, dùng máy li tâm để tách chất hấp phụ khỏi dầu, nhiệt độ lọc khoảng < 60ºC b Tẩy mùi • • Tẩy mùi trình tách khỏi dầu hợp chất gây mùi, chất gây mùi có sẵn nguyên liệu ảnh hưởng tác nhân bên ngồi đưa vào (ví dụ mùi đất, than hoạt tính ) Những chất gây mùi thường chất dễ bay axit béo phân tử thấp, ester Quá trình tẩy mùi tiến hành thiết bị có độ chân không cao (40 - 60 mmHg), gia nhiệt trực tiếp nhiệt gián tiếp dầu dowthern • • Nhiệt độ tẩy mùi có liên quan trực tiếp đến thời gian tẩy mùi, nhiệt độ tẩy mùi khoảng 200 235ºC thời gian tẩy mùi kéo dài từ 1,5 - giờ, nhiệt độ tẩy mùi > 250ºC thời gian tẩy mùi khoảng 0,5 Ở điều kiện nhiệt độ tẩy mùi cao thời gian tẩy mùi ngắn cho phép tiết kiệm lượng chất lượng dầu thành phẩm tốt Tuy nhiên, cần phải có hệ thống thiết bị đáp ứng điều kiện làm việc (nhiệt độ cao thời gian ngắn) Sơ đồ hệ thống khử mùi liên tục: 1,6,10: Bơm; 2: Lưu lượng kế; 3: TB đun nóng sơ bộ, 4: TB truyền nhiệt, khử khí 5,11: Điều chỉnh nhiệt độ; 7: TB đun nóng 8: TB tẩy mùi; 9: Ống xoắn ruột gà; 12: TB làm nguội 13: TB ngưng tụ, phân ly axit béo; 14: Vách ngưng 15: TB làm lạnh; 16: Ống dẫn axit béo; 17: Bộ điều chỉnh tự động 18: Bình chứa axit béo; 19: Dầu thu từ TB phân ly ... ngành công nghiệp thực phẩm Dùng công nghiệp thuộc da, dầu bôi trơn, dầu phanh (dầu thầu dầu) , dùng sản xuất xà phòng, sản xuất sơn (dầu trẩu) • Dầu thực vật Vegetable oil - 68% Mỡ động vật -... giao công nghệ - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất; mua công nghệ, thiết bị tiên tiến nước phát triển, nhận chuyển giao công nghệ. .. III Quy hoạch phát triển Ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 • Quan điểm phát triển • a) Phát triển ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật sở phát huy lợi so sánh vùng,

Ngày đăng: 18/11/2017, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w