Bài giảng Công nghệ chế biến dầu thực vật - GV. Trần Thị Hà
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU THỰC VẬT GV: TRẦN THỊ HÀ ĐT: 0916 889 557 Email: Hatran2207@gmail.com Đồng Nai, Tháng 8/2012 CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ KHAI THÁC DẦU THÔ MỤC ĐÍCH Cơng nghệ Lấy tối đa lượng dầu Đảm bảo chất lượng dầu thơ Con người SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ Hạt có dầu Sơ chế Nghiền Chưng sấy Ép sơ Ép Lọc Trích ly Lọc Dầu thơ Thu hồi dung môi SƠ CHẾ NGUYÊN LIỆU Vận chuyển Sàng/rây Bóc vỏ Vận chuyển Sàng, rây Phân loại kích thước Loại tạp chất Đảm bảo độ đồng hạt Kiểm tra lưới sàn Độ đồng Độ ẩm Giảm hao hụt Bóc tách vỏ Tăng chất lượng Thuận lợi nghiền, cán Mè, nành, cải khơng bóc vỏ Yêu cầu sau bóc Vỏ tách ra: 90 – 92% tách Nhân không vỡ nát SP sau tách vỏ Hạt trước tách vỏ Độ ẩm nhân – 8% Độ ẩm*** – 8% Vỏ nhân – 2% Tỷ lệ nhân/vỏ 70% Nhân vỡ: 6% Đồng kích thước Nhân lẫn theo vỏ: 0,3% SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KHÂU KHỬ MÙI Dầu mỡ hydro hóa (0.02% (hỗn hợp, TBHQ, HBT) cho vào t=100-1200C TBHQ: 10g d.dừa, 20g dầu khác BHT: 1000g/mẻ Dầu tẩy màu Khử mùi P=5-8mmHg T=220-250C t=2-2.5h Hơi khô Acid citric 50% Cho vào lúc T=120-1500C Tỷ lệ 0.01% 150ml dd 50%/1000l dầu Làmnguội đến 700C Dầu không đạt, khử mùi lại Lọc dầu Màu dầu: -Mè: R=1.5 max -Nành:R = max -Olein: R= 3max Dầu khử mùi KCS Kiểm nghiệm Dầu sáng, không mùi AV< 0.1; PoV = HL xà phòng