1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nhận thức về bạo lực học đường của học sinh trường THPT Chu Văn A, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

43 327 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 207,79 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đường vấn đề thường xuyên nhắc đến Đặc biệt năm gần đây, bạo lực học đường ngày có xu hướng gia tăng tính chất vụ việc nghiêm trọng hơn, học sinh không đơn giản xô xát, đánh vũ lực thân mà sử dụng vũ khí gây nguy hại tới sức khỏe chí tính mạng người khác dao, mã tấu, Khơng có học sinh nam mà học sinh nữ gây gổ đánh Báo chí phương tiện truyền thơng khơng lần đề cập tình trạng học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn quay clip tung lên mạng Vì bạo lực học đường vấn đề đáng lo ngại gia đình, nhà trường giáo dục Việt Nam Xu hướng bạo lực học đường biểu thông qua nhận thức, thái độ, hành vi Trong mặt nhận thức quan trọng Có học sinh thiếu nhận thức nhận thức bị sai lệch so với chuẩn mực, quy định nên dẫn đến bạo lực học đường Cũng có học sinh biết hiểu rõ bạo lực học đường không thân làm Chính việc phân tích nhận thức dẫn đến hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh công tác phối hợp lực lượng giáo dục Thực trạng vấn đề trường Trung học phổ thơng Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai dù nhà trường cố gắng đầy mạnh công tác giáo dục học sinh Trường Để tìm định hướng, phương pháp giáo dục đạo đức đưa biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực học đường phù hợp với học sinh trường THPT Chu Văn A chúng tơi chọn " Tìm hiểu nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai để xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, đồng thời tìm biện pháp giáo dục phù hợp cho học sinh Trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Nhận thức chuẩn hành vi học sinh trường trung học phổ thông Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức bạo lực học đường em học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Giả thuyết khoa học Nếu chúng tơi tìm thực trạng việc nhận thức bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thơng Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai nguyên nhân dẫn đến thực trạng chúng tơi có biện pháp giáo dục phù hợp cho học sinh Trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận nhận thức bạo lực học đường học sinh trung học phổ thơng - Tìm hiểu thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thơng Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thơng Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm PPNC lý thuyết 6.1.1 PP phân tích tổng hợp lý thuyết Chúng tơi tìm tài liệu, sách có liên quan đến đề tài mà nghiên cứu Chúng chắt lọc thông tin liên quan đến đề tài Trên sở đó, chúng tơi tổng hợp lại để tạo nên sở lý luận đề tài 6.1.2 PP mơ hình hóa Trên sở phân tích tổng hợp lý thuyết, đưa mơ hình giáo dục nhận thức bạo lực học đường (theo lý thuyết) phù hợp cho học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai 6.2 Nhóm PPNC thực tiễn 6.2.1 PP quan sát Chúng tiến hành quan sát hoạt động học tập giao tiếp, vui chơi học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai như: - Dự vài lớp tiêu biểu có nhiều thành phần học sinh cá biệt, hạnh kiểm lớp chăm ngoan học tốt - Ghi chép lại hoạt động em chơi sau học - Cho học sinh xem video bạo lực học đường, từ yêu cầu em nhận xét cho ý kiến 6.2.2 PP vấn - Chúng tiến hành liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp khối để lấy danh sách học sinh vấn - Từ việc tham khảo ý kiến nhà trường, chúng tơi chia học sinh thành nhóm A, B, C Trong nhóm A bao gồm học sinh (nam nữ) chưa tham gia bạo lực học đường, nhóm B nhóm bạo lực học sinh khác, nhóm C nhóm bị bạo lực - Phỏng vấn trực tiếp dựa gợi ý vấn sâu, dùng băng ghi âm sau phân tích Với số trường hợp nhạy cảm ta ghi chép nhanh, sử dụng kí tự ghi chép, trọng thơng tin mang tính nóng, đặc trưng, tiêu biểu khách thể - Chúng tiến hành vấn sâu giáo viên dựa câu hỏi chuẩn bị sẵn để có thơng tin rõ ràng tình trạng bạo lực học đường nhà trường 6.2.3 PP điều tra - Chúng soạn bảng câu hỏi gồm 15 câu hỏi bao trùm tồn vấn đề chúng tơi muốn hỏi Đó là: Nhận thức học sinh bạo lực học đường Biện pháp tự nâng cao nhận thức bạo lực học đường học sinh Biện pháp giáo viên để nâng cao nhận thức bạo lực học đường cho học sinh Cách ứng xử học sinh mắc phải vấn đề bạo lực học đường Ý kiến học sinh đóng góp để nâng cao nhận thức bạo lực học đường - Bảng câu hỏi điều tra cho 50 học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Những em học sinh chọn ngẫu nhiên để điều tra Các bảng câu hỏi phát tận tay cho học sinh hướng dẫn câu để học sinh hiểu trả lời xác thơng tin mà chúng tơi cần Chúng điều tra học sinh một, kết trả lời kiểm tra chỗ, chỗ có mâu thuẫn khó hiểu chúng tơi vấn trực tiếp học sinh để ghi lên phiếu trả lời - Chúng có bảng câu hỏi khác gồm câu hỏi để tham khảo ý kiến giáo viên tình trạng bạo lực học đường học sinh nhà trường 6.3 Nhóm PPNC xử lý số liệu Kết điều tra chúng tơi xử lí thống kê tốn học Cụ thể dùng phần mềm SPSS 23.0 để giải Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian nguồn lực khác phục vụ cho nghiên cứu nên nghiên cứu, điều tra 50 học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Dự kiến cấu trúc đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận nhận thức bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông - Chương 2: Thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thông Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai - Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thơng Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Kết luận kiến nghị 9.1 Kết luận 9.2 Kiến nghị 10 Danh mục tài liệu tham khảo 11 Kế hoạch nghiên cứu Nội dung công việc Người thực Ngày thực Chọn đề tài Cả nhóm 29/09/2016 Đinh Thị Bích Lý chọn đề tài Hà Thị Thu Hà 29/09/2016-02/10/2016 Nguyễn Thị Thu Hà Mục đích nghiên cứu Phạm Thị Thảo Khách thể đối tượng nghiên 29/09/2016-02/10/2016 Đỗ Thị Thanh Thảo cứu Tổng kết, góp ý phần Trình bày thành văn nộp Nguyễn Vũ Hoàng Thi Thơ 02/10/2016-03/10/2016 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm Thị Thảo 05/10/2016-06/10/2016 Dự kiến cấu trúc đề tài PP phân tích tổng hợp lý thuyết Đinh Thị Bích PP mơ hình hóa Nguyễn Thị Thu Hà 05/10/2016-07/10/2016 PP quan sát Đỗ Thị Thanh Thảo PP vấn Hà Thị Thu Hà PP điều tra 05/10/2016-08/10/2016 Phạm Thị Thảo Tổng kết, góp ý phần Trình bày thành văn nộp Nguyễn Vũ Hoàng Thi Thơ 08/10/2016-09/10/2016 Bảng câu hỏi Cả nhóm 11/10/2016-17/10/2016 Trình bày câu hỏi thành văn Nguyễn Vũ Hoàng Thi Thơ 17/10/2016-24/11/2016 Lịch sử nghiên cứu (Ngoài Đỗ Thị Thanh Thảo 22/11/2016-23/11/2016 nước) Lịch sử nghiên cứu (Trong Nguyễn Thị Thu Hà 22/11/2016-23/11/2016 nước) Khái niệm bạo lực Đinh Thị Bích 22/11/2016-23/11/2016 Khái niệm nhận thức bạo lực Phạm Thị Thảo 22/11/2016-17/12/2016 học đường Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT Sự ảnh hưởng môi trường bạo lực học đường Một số phương pháp giáo dục học sinh THPT Kết luận chương Tổng kết, góp ý phần Trình bày thành văn nộp Nhập liệu khảo sát Thống kê liệu dạng bảng biểu đồ Khái quát trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Cách lấy mẫu điều tra Phân tích bảng 2.13 Phân tích bảng 2.1-2.4 Phân tích bảng 2.5-2.8 Phân tích bảng 2.9-2.12 Tổng kết, góp ý phần Trình bày thành văn nộp Kết luận chương Kết luận tồn Biện pháp dựa phân tích bảng 2.13 Kiến nghị Biện pháp dựa phân tích bảng 2.1-2.4 Biện pháp dựa phân tích bảng 2.5-2.8 Biện pháp dựa phân tích bảng 2.9-2.12 Kết luận chương Tổng kết, góp ý phần Trình bày thành văn nộp Hà Thị Thu Hà 22/11/2016-23/11/2016 Nguyễn Vũ Hoàng Thi Thơ 23/11/2016-24/11/2016 Phạm Thị Thảo Nguyễn Vũ Hoàng Thi Thơ 13/12/2016-15/12/2016 Hà Thị Thu Hà 15/12/2016-17/12/2016 Đinh Thị Bích Nguyễn Thị Thu Hà Đỗ Thị Thanh Thảo 15/12/2016-17/12/2016 15/12/2016-17/12/2016 15/12/2016-17/12/2016 Nguyễn Vũ Hoàng Thi Thơ 15/12/2016-17/12/2016 Phạm Thị Thảo 28/12/2016-02/01/2017 Hà Thị Thu Hà 28/12/2016-02/01/2017 Đinh Thị Bích 28/12/2016-02/01/2017 Nguyễn Thị Thu Hà 28/12/2016-02/01/2017 Đỗ Thị Thanh Thảo 28/12/2016-02/01/2017 Nguyễn Vũ Hoàng Thi Thơ 02/01/2017-04/01/2017 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu nhận thức bạo lực học đường học sinh trung học phổ thơng 1.1.1 Ngồi nước Trong cơng trình nghiên cứu Wang.J [Jing Wang “School Bullying Among Us Adolescent: Physical, Verbal, Relational and Cyber”.]: Bulling Among US Adolescent, Mĩ, tác giả nêu phân tích hình thức bạo lực học đường Bạo lực thể chất, bạo lực lời nói, bạo lực quan hệ bạo lực sử dụng công nghệ Đồng thời nghiên cứu tác giả tập trung vào phân tích ảnh hưởng tới hình thức bạo lực, vào tìm hiểu khác biệt học sinh nam học sinh nữ, đặc điểm học sinh bị bạo lực bạo lực, ảnh hưởng vấn đề bạo lực đến hành động, tâm lí em học sinh Tác giả đề cập đến yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi em học sinh: cha mẹ, bạn bè nhà trường Trong tác phẩm “Schooling as Violence: How school Harm Pupils and Societies” tác giả Cliver Harber [Clive Harber (2004) “Schooling as Violence: How school Harm Pupils and Societies”, Routledge.], ông xem xét mối quan hệ giáo dục cá nhân xã hội, từ ơng đưa hình thức ngun nhân dẫn đến bạo lực trường học C.Harber cho giáo dục trường học có ảnh hưởng mạnh xã hội, giáo dục trường xuống cấp làm cho xã hội tồi tệ bạo lực trường học mầm mống dẫn đến bạo lực xã hội Tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng, tác phẩm “Violence in School: Issues, Consequences, and Expressions” Kathy Sexton- Radek [Kathy Sexton Radek (2004) “Violence in School: Issues, Consequences, and Expressions”, Praeger.] đưa nhìn tồn diện bạo lực học đường, kiểm tra bối cảnh văn hóa xã hội, ơng nghiên cứu tiến trình phát triển hăng cá nhân Phần thứ hai, ông mở thảo luận cách thức nuôi dạy vai trò cha mẹ hành vi bạo lực trẻ Vì theo ơng, cha mẹ giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh hành vi có tính bạo lực nơi trường học Ơng cho rằng, để phòng chống bạo lực trường học cần phải trang bị cho giáo viên, cha mẹ học sinh, nhà tư vấn, quản lí trường học, tâm lí đối phó với trẻ em bạo lực nạn nhân họ Tác phẩm “Climinal behavior”, hai tác giả Elaine Cassel, Douglas A Bernestein [Elaine Cassel, Douglas A Bernestein (2007) “Climinal behavior”, Lawrence Erlbaum Associates.] tiến hành nghiên cứu số phạm vi cụ thể xem xét vai trò hệ thống pháp lí sử dụng mức độ trừng phạt người chưa thành niên phạm tội xem xét vai trò tuổi thơ ảnh hưởng hành vi bạo lực trẻ sau Nhóm tác giả kết luận đưa hành vi phạm tội hình trình phát triển từ sơ sinh đến tuổi trưởng thành, có tính sinh học, di truyền từ gia đình, ảnh hưởng từ xã hội, giáo dục, văn hóa, trị yếu tố kinh tế góp phần khơng nhỏ việc hình thành hành vi bạo lực Trong sách “School Violence in Context: Culture, Neighborhood, Family, School and Gender”, hai nhà tâm lí học Rami Benbenishty Astor Avi Rong [Elaine Cassel, Douglas A Bernestein (2005) “School Violence in Context: Culture, Neighborhood, Family, School and Gender”, Oxford Scholarship Online.] tiến hành nghiên cứu số trường học tiểu bang California Mĩ, sau đem so sánh kết hai nơi nghiên cứu với nhóm tác giả đưa kết luận nguyên nhân chủ thể gây bạo lực học đường bị ảnh hưởng yếu tố văn hóa, xã hội gia đình, nhà trường, ngồi yếu tố hành vi bạo lực tùy thuộc vào giới tính, tuổi tác dân tộc chủ thể thực hành vi Cơng trình nghiên cứu: “Bullying at School: What We Know and What We Can Do (Understanding Children’n World)” [Dan Olweus (1993) “Bullying at School: “What We Know and What We Can Do (Understanding Children’n World)”, Wiley.] tiến sĩ Dan Olweus đặc điểm phần lớn học sinh có hành vi bạo lực Ông cho có hành vi bạo lực thường bộc lộ đặc điểm sau: - Có nhu cầu thống trị mạnh mẽ khuất phục học sinh khác - Dễ dàng bị khiêu khích tức giận - Luôn bướng bỉnh gây hấn bạn bè khác kể bố mẹ giáo viên - Rất có khả thơng cảm bộc lộ thông cảm học sinh nạn nhân hành vi bạo lực Ngược lại nhóm học sinh nạn nhân hành vi bạo lực thường có đặc điểm sau: - Thường thận trọng, nhạy cảm, nói, trốn tránh xấu hổ - Thường xun lo lắng, cảm giác khơng an tồn, khơng vui tự đánh giá thân thấp - Hay chán nản, phiền não thường xuyên có ý định tự tử so với bạn bè trang lứa Từ đặc điểm ông đưa nguyên nhân hệ hành vi bạo lực Ông cho trẻ có hành vi bạo lực thường xuất thân từ gia đình có điều kiện vật chất gia đình bất ổn, nhiều bạo lực độc đốn Ở đó, người cha, người mẹ thiếu tình u thương ln sử dụng bạo lực nên tác động mạnh đến suy nghĩ hành động trẻ Từ làm cho trẻ có khuynh hướng muốn thể người có khả thống trị, đàn anh mắt đứa trẻ khác theo ơng, để khắc phục tình trạng bạo lực học đường nhà trường cần có điều tra tình hình bạo lực trường Bên cạnh cần phải trang bị cho đội ngũ giáo viên cách ngăn ngừa bạo lực em học sinh lớp học cần đưa vấn đề bạo lực để học sinh thảo luận Nghiên cứu tiến sĩ Olweus xem gặt hái nhiều thành cơng nhất, cơng trình đem áp dụng trường học Mĩ góp phần làm giảm tình trạng bạo lực học đường tạo nên môi trường học đường thân thiện an tồn Tuy nhiên việc áp dụng thành cơng giải pháp cho vấn đề bạo lực học đường Mĩ khơng có nghĩa áp dụng thành cơng nước khác, hành vi bạo lực bị chi phối nhiều yếu tố khác Nên tùy vào thực trạng vấn đề xảy nước, vấn đề văn hóa hệ thống chuẩn mực khác mà đưa giải pháp phù hợp nhằm hướng tới việc đạt hiệu tình trạng 1.1.2 Trong nước Trong cơng trình nghiên cứu Cao Thị Thanh Hương [Cao Thị Thanh Hương “Thực trạng, nguyên nhân giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường”.] “Thực trạng, nguyên nhân giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường”, tác giả xem bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng nhiều nước vài thập kỉ gần đây, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Bà nghiên cứu tâm lí học sinh trung học phổ thông, thực trạng, nguyên nhân (xuất phát từ cá nhân học sinh, từ gia đình, từ nhà trường, từ xã hội, từ phương tiện truyền thông,…) đưa giải pháp để ngăn chặn bạo lực học đường Nhằm góp phần cung cấp cho nhà quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh đối tượng quan tâm khác xã hội kỹ để phòng chống có hiệu bạo lực học đường tệ nạn xã hội, PGS.TS Lê Vân Anh – TS Lưu Thu Thủy – TS Trịnh Thị Anh Hoa [PGS.TS Lê Vân Anh – TS Lưu Thu Thủy – TS Trịnh Thị Anh Hoa (2013) “Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.] biên soạn sách “Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội” dành cho Trung học phổ thơng Bộ sách trình bày lý luận thực tiễn tình trạng bạo lực học đường số tệ nạn xã hội khác ma túy, xâm hại tình dục trẻ em, cờ bạc văn hóa phẩm độc hại, sách bao gồm phần chính: Phần I: Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Phần II: Kỹ phòng chống bạo lực học đường Phần III: Kỹ phòng chống tệ nạn xã hội Ngồi sách có phần phụ lục số tình huống, cách xử lý quy định pháp luật số hành vi bạo lực học đường tệ nạn xã hội “Cẩm nang phòng chống bạo lực học” hai sinh viên xuất sắc giành giải sinh viên nghiên cứu khoa học khoa tâm lý học Trường ĐH Sư phạm TP.HCM năm 2016 Nguyễn Hoàng Xuân Huy - Nguyễn Thị Bích Thảo [Nguyễn Hồng Xn Huy Nguyễn Thị Bích Thảo (2016) “Cẩm nang phòng chống bạo lực học”.] Nội dung cẩm nang gói gọn 34 trang, tài liệu có bảy phần, tập trung năm phần - Mở đầu định nghĩa bạo lực học đường, số minh chứng cho thực trạng đáng lo, biểu hình thức, nguyên nhân vấn nạn bạo lực học đường - Ở phần có xuất hai nhân vật đáng yêu Múp, Mít lớp học ám ảnh với hành vi bạo lực học đường Trước tình hình đó, cẩm nang gợi ý 10 hành động tích cực phần 3: nói “khơng” với khí, báo tin cho nhà trường, quản lý cảm xúc, hòa giải, quan tâm bạn bè - Phần trích dẫn điều số 12, 70 71 Bộ luật hình quyền, nghĩa vụ vị thành niên liên quan đến bạo lực học đường - Phần cẩm nang 10 câu hỏi - đáp cách nhận biết, địa điểm xảy biểu hành vi bắt nạt học đường Ở phần này, ngồi thơng tin hậu gây bạo lực học đường, cẩm nang hướng dẫn cách hành xử khơn ngoan chứng kiến bạo lực học đường, cách xử trí bị người khác đối xử bạo lực, cách phòng chống, kỹ cấp cứu nạn nhân Ở cơng trình nghiên cứu “Những kiến thức tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” TS Huỳnh Văn Sơn chủ biên, Đinh Quỳnh Châu Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu thực [TS Huỳnh Văn Sơn, Đinh Quỳnh Châu, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2010) “Những kiến thức tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm”.], tác phẩm nghiên cứu tâm lí học lứa tuổi Trung học sở Trung học phổ thông, nêu vấn đề tâm sinh lí học sinh giải thích nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn lứa tuổi hướng đến giáo dục nhân cách người Đề tài nghiên cứu Ông Thị Mai Thương [Ông Thị Mai Thương (2007) “Hành vi bạo lực nữ sinh trung học phổ thông”.] “Hành vi bạo lực nữ sinh trung học phổ thông” khảo sát 200 khách thể trường THPT Quận Đống Đa - Hà Nội đưa số vấn đề quan trọng thực trạng hành vi bạo lực học đường nhóm nữ sinh THPT mức độ xảy tượng bạo lực học đường nhà trường, phương thức, phương tiện tiến hành hành vi bạo lực học đường Trong nghiên cứu “Gây hấn học đường học sinh trung học phổ thông” Trần Thị Minh Đức [Trần Thị Minh Đức (2010) “Gây hấn học đường học sinh trung học phổ thông”.], tác giả nghiên cứu bạo lực học đường hay gây hấn học đường góc độ tâm lí học Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính phân tích tài liệu, vấn sâu, thảo luận nhóm; phương pháp phân tích định lượng trưng cầu ý kiến 771 học sinh trung học phổ thông tỉnh, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh Thái Bình 1.2 Cơ sở lý luận nhận thức bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Bạo lực học đường Ở nước , bên cạnh thuật ngữ bạo lực học đường người ta thường nói tới thuật ngữ bắt nạt học đường Bắt nạt học đường phần bạo lực học đường Dan Olweus - nhà tâm lý học Na Uy, sách “Bắt nạt trường học, biết làm gì” [Dan Olweus (1993) “Bullying at School: “What We Know and What We Can Do (Understanding Children’n World)”, Wiley.] đưa định nghĩa theo cách chung bắt nạt trường học hành vi 10 2.3.4 Cách ứng xử học sinh mắc phải vấn đề bạo lực học đường Bảng 2.9 Hàng động học sinh chứng kiến bạo lực học đường Nam Nữ Tổng Giới tính Hạng Hạng Hạng SL % SL % SL % Hành động Báo với thầy cô 18 36.0 19 38.0 37 74.0 Can ngăn lời khuyên 18.0 12.0 15 30.0 với bạn Im lặng 10.0 4.0 14.0 Nghỉ học sợ 6.0 4.0 10.0 Cổ vũ 6.0 2.0 4 8.0 Dữ liệu từ bảng 2.9 cho thấy đa số em “báo với thầy cô” “can ngăn lời khuyên với bạn”, 74.0% số câu trả lời chọn biện pháp báo với thầy cô (chiếm tỉ lệ cao nhất) 30.0% chọn biện pháp can ngăn Tỉ lệ học sinh nam chọn biện pháp can ngăn 18.0% nhiều em nữ 15.0% Các biện pháp lại “im lặng”, “nghỉ học sợ” “cổ vũ” hành vi bạo lực chọn với tỉ lệ thấp (dưới 15.0%), tỉ lệ học sinh nam cổ vũ 6.0% tỉ lệ học sinh nữ 2.0% Tỉ lệ học sinh nam chọn “im lặng” “nghỉ học sợ” chiếm nhiều học sinh nữ đến 10.0%, cụ thể học sinh nam chiếm 16.0% nữ 8.0% Như vậy, thấy hầu hết học sinh biết biết cách xử lí tình hợp lí chứng kiến bạo lực học đường, nhiên phận nhỏ học sinh xử lí theo chiều hướng tiêu cực, cần giáo dục Bảng 2.10 Mức độ bị bạo lực học đường học sinh Hạn Giới tính Nam Nữ Tổng Hạng Hạn g g Mức độ SL % SL % SL % Rất thường xuyên 4.0 2.0 6.0 Thường xuyên 6.0 3 6.0 12.0 Thỉnh thoảng 11 22.0 12.0 17 34.0 Hiếm 4.0 6.0 10.0 Không 18.0 10 20.0 19 38.0 Từ liệu bàng 2.10 cho thấy việc bạo lực học đường diễn phận nhỏ em học sinh, tỉ lệ em “thường xuyên” “rất thường xuyên” bị bạo lực học đường chiếm 18.0% tổng số học sinh Tỉ lệ em học sinh bị bạo lực học đường chiếm 34.0% đặc biệt tình trạng bị bạo lực học đường học sinh nam nhiều học sinh nữ, việc nhiều em bị bạo lực xảy nhiều nguyên nhân đòi hỏi biện pháp xử lí phù hợp để hạn chế tình trạng bạo lực học đường Chỉ có 29 48.0% đáp án học sinh chọn “hiếm khi” “không bao giờ” bị bạo lực học đường, thực tế khảo sát cho ta thấy bạo lực học đường tốn học búa chưa có lời giải biện pháp ngăn chặn phù hợp Ta có biểu đồ sau: Bảng 2.11 Tâm trạng học sinh bị bạo lực học đường Hạn Giới tính Nam Nữ Tổng Hạng Hạn g g Tâm trạng SL % SL % SL % Bình thường 4.0 4.0 8.0 Lo sợ 19 38.0 16 32.0 35 70.0 Đau buồn 12 24.0 16.0 20 40.0 Tự 8.0 10.0 18.0 Bất cần 4.0 4.0 8.0 Từ bảng 2.11 cho thấy, tâm trạng chung em học sinh bị bạo lực học đường lo sợ (chiếm 70.0%) đau buồn (chiếm 40.0%) Cụ thể, tâm trạng “lo sợ” học nam chiếm 38.0% nhiều học sinh nữ 32.0% Các đáp án lại “bình thường” “bất cần” chiếm tỉ lệ thấp, nam nữ 4.0% Như vậy, thấy việc bị bạo hành có ảnh hưởng tiêu cực tới tâm trạng học sinh, đồng thời việc thổ lộ để tìm giúp đỡ em gặp nhiều khó khăn em có suy nghĩ sợ bị trả thù, thêm phần tự ái, ngại thổ lộ với người xung quanh Điều đáng lo ngại có phận em học sinh có suy nghĩ bất cần (chiếm 8.0%), với suy nghĩ tiêu cực em gây việc để lại hậu nghiêm trọng, buông bỏ thân, mặc kệ tương lai Ta có biểu đồ sau: Bảng 2.12 Hàng động học sinh bị bạo lực học đường Hạn Giới tính Nam Nữ Tổng Hạng Hạn g g Hành động SL % SL % SL % Báo với thầy cô 21 42.0 16 32.0 37 74.0 Can ngăn lời khuyên 10.0 12.0 10 22.0 với bạn Im lặng 10.0 2.0 12.0 Nghỉ học sợ 10.0 6.0 16.0 Cổ vũ 0.0 0.0 0.0 30 Từ bảng 2.12 cho thấy, đa phần em học sinh bị bạo lực học đường chọn giải pháp “báo với thầy cô”, cầu cứu giúp đỡ, hỗ trợ từ thầy người có uy lực nhà trường, cụ thể học sinh nam chiếm 42.0% học sinh nữ chiếm 32.0% tổng số học sinh Có 22.0% đáp án chọn biện pháp can ngăn, học sinh nam 10.0% học sinh nữ 12.0%, chênh lệch 2.0% Tuy nhiên, có tới 12.0% học sinh im lặng 16.0% học sinh nghỉ học sợ, tỉ học sinh nam nhiều học sinh nữ Khơng có trường hợp cổ vũ thân bị bạo lực học đường Như vậy, nhận định đa số học sinh biết cách ứng xử hợp lí thân bị bạo lực học đường Tuy nhiên, phận nhỏ học sinh tâm trạng lo sợ mà chọn cách im lặng hay nghỉ học, trường hợp cần quan tâm, chia sẻ giáo dục cách từ phía gia đình, nhà trường xã hội Ta có biểu đồ sau: 2.3.5 Ý kiến học sinh đóng góp để nâng cao nhận thức bạo lực học đường Bảng 2.13 Ý kiến học sinh đóng góp để nâng cao nhận thức bạo lực học đường Hạn Giới tính Nam Nữ Tổng Hạng Hạn g g Ý kiến SL % SL % SL % Nhà trường có hình thức 8.0 12.0 10 20.0 xử phạt hợp lí Tổ chức khóa học kĩ sống, giáo dục bạo lực 13 26.0 16.0 21 42.0 học đường Có buổi sinh hoạt ngoại khóa, tạo hội 10.0 10.0 10 20.0 giao lưu, đoàn kết học sinh Mỗi người biết kiềm chế cảm xúc, yêu thương, giúp 14.0 8.0 11 22.0 đỡ lẫn Tự nâng cao nhận thức, ý thức thân bạn 6.0 6.0 12.0 bè Gia đình quan tâm, giáo 2.0 8.0 5 10.0 dục cách Nhà trường có biện pháp 0.0 10.0 10.0 quản lí học sinh chặt chẽ 31 Dữ liệu từ bảng 2.13 cho thấy ý kiến đóng góp để góp phần ngăn chặn bạo lực học đường học sinh nam nữ tương đối giống Để góp phần ngăn chặn bạo lực học đường, nâng cao nhận thức đa phần em mong muốn tham gia khóa học kĩ sống, giáo dục bạo lực học đường, cụ thể nam chiếm 20.0% nữ chiếm 16.0% tổng số học sinh Ta thấy tỉ lệ không cao Mong muốn chiểm tỉ lệ thấp “nhà trường có biện pháp quản lí học sinh chặt chẽ hơn” “gia đình quan tâm, giáo dục cách” với tỉ lệ 10.0% Có thể thấy tỉ lệ cao tỉ lệ thấp cách xa, 30.0% Đặc biệt, khơng có học sinh nam mong muốn “nhà trường có biện pháp quản lí học sinh chặt chẽ hơn” cho thấy nhận thức em chưa đầy đủ việc quản lí học sinh nhà trường nhiều bất cập Ta có biểu đồ: Kết luận chương Nhằm tìm thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai, tiến hành điều tra thơng tin Trường như: Lịch sử hình thành, đội ngũ giáo viên, số lượng học sinh toàn trường sở vật chất Theo đó, chúng tơi tiến hành khảo sát ý kiến vấn đề “Nhận thức bạo lực học đường” thông qua “Phiếu trưng cầu ý kiến” 50 học sinh bao gồm nam nữ với tỉ lệ nhau, đại diện cho học sinh toàn trường trả lời xoay quanh vấn đề Sau lấy ý kiến học sinh, chúng tơi xử lí số liệu thu thống kê Dựa vào kết thống kê thu được, biết “Thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai” cụ thể hóa số liệu thu thông qua biểu đồ Từ đề xuất “Một số biện pháp để nâng cao nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai” Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ NGĂN NGỪA HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN A, TP BIÊN HÒA, T ĐỒNG NAI 3.1 Với học sinh 32 - Tích cực tham gia buổi tư vấn, thảo luận vấn đề bạo lực học đường, buổi học ngoại khoá giáo dục kĩ sống - Trao đổi với bạn bè vấn đề bạo lực học đường hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên - Tham gia hoạt động bổ ích bạn bè, đến thăm mảnh đời bất hạnh, hồn cảnh khó khăn, dành nhiều thời gian đọc sách báo,… - Không kết bạn giao du với thành phần có biểu bạo lực, kết thân với người bạn tốt, có ý chí để hồn thiện thân 3.2 Với gia đình - Gia đình phải thường xuyên theo dõi, trao đổi trò chuyện với cái, nơi mà em dễ dàng chia sẻ tâm tư, tình cảm học tập giao tiếp, để kịp thời tư vấn, uốn nắn suy nghĩ, nhận thức lệch lạc hướng em theo đường tốt đẹp - Cha mẹ nên người bạn tốt để giải vấn đề, không nên trọng đến kết học tập mà khơng ý đến vấn đề tâm lí, cách cư xử em với người xung quanh - Thường xuyên có kết nối chặt chẽ với nhà trường để theo dõi tình hình học tập hoạt động giao tiếp - Bản thân cha mẹ người làm gương cho cái, cha mẹ phải hòa thuận, cư xử hòa nhã với người xung quanh, chuẩn mực xã hội 3.3 Với giáo viên - Theo dõi chặt chẽ tình hình học tập hoạt động vui chơi học sinh - Có biện pháp ngăn chặn, khuyên bảo phát trường hợp có hành vi bạo lực học đường - Tư vấn cho học sinh vấn đề tâm lí vần đề liên quan đến bạo lực học đường - Làm tốt công tác phối hợp nhà trường- gia đình - xã hội - Tạo cho em buổi học lành mạnh giảm bớt áp lực trình học tập - Lồng ghép nội dung giáo dục bạo lực học đường sinh hoạt lớp chủ nhiệm, mơn học có liên quan hoạt động ngoại khóa - Khuyến khích học sinh tham gia hoạt động xã hội (hiến máu nhân đạo, phòng chống bạo lực học đường…) biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh 3.4 Với nhà trường - Theo dõi chặt chẽ tình hình học tập hoạt động vui chơi học sinh - Có thái độ kiên biện pháp thỏa đáng xử lý hành vi mang tính bạo lực - Làm tốt cơng tác phối hợp gia đình - nhà trường – xã hội 33 - Giảm bớt lí thuyết mơn cơng dân thay vào nội dung liên hệ với thực tiễn, xử lí tình cụ thể liên quan tới bạo lực - Tổ chức hoạt động lên lớp, ngoại khóa, hoạt động mang tính trải nghiệm để giáo dục học sinh lòng nhân ái, tôn trọng trách nhiệm thân, nhận diện lên án hành vi bạo lực, tạo giao lưu, đoàn kết em học sinh - Tổ chức lớp học giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống - Thành lập tổ chức buổi tư vấn tâm lý cho học sinh để hỗ trợ kịp thời có dấu hiệu bạo hành 3.5 Với xã hội - Đối với quan giáo dục trung ương địa phương: Nhân rộng mơ hình phòng tư vấn tâm lý cho học sinh; đổi công tác thi đua, khen thưởng; nhấn mạnh tiêu chí trường học đảm bảo an tồn - Đối với quyền địa phương: Đổi thường xuyên thực công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát ngăn chặn kịp thời biểu hiện, hành vi bạo lực diễn xã hội gia đình; hạn chế phim ảnh, game mang tính bạo lực Quản lý tốt thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học chưa có việc làm ổn định - Đối với tổ chức đoàn thể: Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phát huy vai trò giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thiếu niên; có hình thức quan tâm cụ thể đến em có hồn cảnh đặc biệt cha mẹ ly hơn, gia đình thường xun có bạo lực… Kết luận chương 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Tìm hiểu nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai” Chúng tơi hoàn thành nhiệm vụ nêu, cụ thể là: - Xây dựng sở lý luận nhận thức bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông: + Lịch sử nghiên cứu nhận thức bạo lực học đường học sinh trung học phổ thơng ngồi nước + Cơ sở lý luận nhận thức bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông: khái niệm bạo lực học đường, khái niệm nhận thức bạo lực học đường, đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT, ảnh hưởng môi trường nhận thức bạo lực học đường học sinh THPT số phương pháp giáo dục học sinh THPT - Tìm hiểu thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường trung học phổ thông Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai: + Khái quát trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai + Cách lấy mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 35 + Thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai: • Nhận thức học sinh bạo lực học đường • Biện pháp tự nâng cao nhận thức bạo lực học đường học sinh • Biện pháp giáo viên để nâng cao nhận thức bạo lực học đường cho học sinh • Cách ứng xử học sinh mắc phải vấn đề bạo lực học đường • Ý kiến học sinh đóng góp để nâng cao nhận thức bạo lực học đường - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Trên kết nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai” Hi vọng đề tài góp phần nâng cao nhận thức bạo lực học đường học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục tìm biện pháp giáo dục phù hợp cho học sinh Do thời gian nghiên cứu có hạn nên việc triển khai có hạn chế định, mong nhận nhận xét, đánh giá góp ý q thầy bạn sinh viên để xây dựng đề tài tốt Kiến nghị Để góp phần nâng cao nhận thức ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai, từ nghiên cứu đề tài chúng tơi xin có số kiến nghị sau: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N.Leonchiep (2003) “Một số cơng trình Tâm lý học” PGS.TS Lê Vân Anh – TS Lưu Thu Thủy – TS Trịnh Thị Anh Hoa (2013) “Giáo dục kỹ phòng chống bạo lực học đường tệ nạn xã hội”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Clive Harber (2004) “Schooling as Violence: How school Harm Pupils and Societies”, Routledge Dan Olweus (1993) “Bullying at School: “What We Know and What We Can Do (Understanding Children’n World)”, Wiley Trần Thị Minh Đức (2010) “Gây hấn học đường học sinh trung học phổ thông” Elaine Cassel, Douglas A Bernestein (2005) “School Violence in Context: Culture, Neighborhood, Family, School and Gender”, Oxford Scholarship Online Elaine Cassel, Douglas A Bernestein (2007) “Climinal behavior”, Lawrence Erlbaum Associates Nguyễn Hồng Xn Huy - Nguyễn Thị Bích Thảo (2016) “Cẩm nang phòng chống bạo lực học” Cao Thị Thanh Hương “Thực trạng, nguyên nhân giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường” 10 Jing Wang “School Bullying Among Us Adolescent: Physical, Verbal, Relational and Cyber” 11 Kathy Sexton - Radek (2004) “Violence in School: Issues, Consequences, and Expressions”, Praeger 12 Trần Thị Tuyết Oanh (2006) “Giáo dục học 2” NXB Đại học Sư phạm 13 TS Huỳnh Văn Sơn, Đinh Quỳnh Châu, Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2010) “Những kiến thức tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” 14 Lê Thị Thu Thủy (2009) “Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông” Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 15 Ông Thị Mai Thương (2007) “Hành vi bạo lực nữ sinh trung học phổ thông” 16 Nguyễn Khắc Viện “Từ điển tâm lý” NXB Khoa học Hà Nội 17 http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/tin-tuc/item/4486102-.html 18 http://nslide.com/giao-an/xem-bai-viet/a1n3tq/phoi-hop-ngan-chan-va-phong-chongbao-luc-hoc-duong-de-bao-dam-moi-truong-an-toan-than-thien 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) 38 Để góp phần nâng cao nhận thức ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông Chu Văn A, TP Biên Hòa, T Đồng Nai Các em vui lòng cộng tác với cách trả lời câu hỏi Cảm ơn cộng tác em! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu Em học lớp mấy? (Chỉ chọn đáp án) 1 Lớp 10 2 Lớp 11 3.Lớp 12 Câu Em nam hay nữ? (Chỉ chọn đáp án) 1 Nam 2 Nữ II NỘI DUNG Câu Theo em, ý sau đây, ý trả lời rõ bạo lực học đường gì? (Chỉ chọn đáp án) 1 Bạo lực học đường hành vi ngang ngược, thô bạo, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác 2 Bạo lực học đường xung đột ẩu đả, thuê đánh nhóm, lớp nội học sinh, sinh viên 3 Bạo lực học đường đơn giản xung đột, tranh cãi lẫn Câu Theo em, mức độ bị bạo lực học sinh nữ trường em nào? (Chỉ chọn đáp án nhất) 1 Rất thường xuyên 4 Hiếm 2 Thường xuyên 5 Không 3 Thỉnh thoảng Câu Theo em, mức độ bị bạo lực học sinh nam trường em nào? (Chỉ chọn đáp án nhất) 1 Rất thường xuyên 4 Hiếm 2 Thường xuyên 5 Không 3 Thỉnh thoảng Câu Em chứng kiến hành vi bạo lực học đường sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Học sinh chế giễu hình thức bên ngồi 2 Học sinh giấu lấy đồ dùng bạn 3 Học sinh hỏi mượn tiền bạn không trả 4 Học sinh đánh bạn thay nói chuyện để giải mâu thuẫn 5 Học sinh đánh bạn dùng điện thoại máy quay phim quay lại cảnh đánh 39 đưa lên mạng 6 Lăng mạ 7 Chửi bới 8 Ép bạn quỳ lạy 9 Câu Theo em, nguyên nhân trường hợp bạo lực nhà trường gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Tính hiếu thắng, muốn chứng tỏ thân 2 Thiếu quan tâm, sẻ chia từ phía gia đình 3 Áp lực từ việc học tập 4 Bị ảnh hưởng từ trò chơi điện tử, phim ảnh, … mang tính bạo lực 5 Bị ảnh hưởng từ cảnh bạo lực gia đình, nhà trường, xã hội 6 Nhà trường chưa thể tốt vai trò giáo dục 7 Gia đình chưa thể tốt vai trò giáo dục 8 Xã hội chưa thể tốt vai trò giáo dục 9 Mối liên kết gia đình - nhà trường - xã hội giáo dục bị đứt 10 Câu Hậu bạo lực học đường nạn nhân? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Tổn thương thể xác, tinh thần kinh tế 2 Khủng hoảng tâm lý, suy sụp tinh thần, hoảng loạn, có xu hướng muốn tự tử 3 Nhận thức sai lầm sống, muốn trả thù đời 4 Kết học tập giảm sút 5 Nhà trường nỗi sợ hãi học sinh Câu Theo em học sinh cần làm để tự nâng cao nhận thức thân bạo lực học đường? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Tham gia buổi tư vấn, thảo luận vấn đề bạo lực học đường 2 Tham gia buổi học ngoại khóa giáo dục kĩ sống 3 Trao đổi, bàn luận với vấn đề bạo lực học đường hướng dẫn giáo viên tiết sinh hoạt chủ nhiệm 4 Thay lướt web, chơi game, học sinh nên dành thời gian đọc sách tham gia hoạt động bổ ích bạn bè 5 Không kết bạn giao du với thành phần có biểu bạo lực để tránh bị ảnh hưởng tâm lí hành động 40 Câu 10 Theo em, giáo viên cần làm để nâng cao nhận thức học sinh bạo lực học đường? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Lồng ghép nội dung giáo dục bạo lực học đường sinh hoạt lớp chủ nhiệm, môn học có liên quan hoạt động ngoại khóa 2 Phối hợp với lực lượng giáo dục khác để nâng cao nhận thức học sinh bạo lực học đường 3 Đề nghị với nhà trường tổ chức thi tìm hiểu bạo lực học đường vào chào cờ đầu tuần 4 Tư vấn cho học sinh vấn đề liên quan đến bạo lực học đường 5 Khuyến khích học sinh tham gia hoạt động xã hội, vui chơi lành mạnh, có thái độ sống tích cực, biết giúp đỡ người… Câu 11 Nếu em chứng kiến cảnh học sinh bị bạn khác có hành vi bạo lực học đường, em có hành động nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Báo với thầy cô 2 Can ngăn lời khuyên với bạn 3 Im lặng 4 Nghỉ học sợ 5 Cổ vũ Câu 12 Em bị bạo lực học đường chưa? (Chỉ chọn đáp án) 1 Rất thường xuyên 4 Hiếm 2 Thường xuyên 5 Chưa 3 Thỉnh thoảng Câu 13 Giả sử em nạn nhân bạo lực học đường tâm trạng em nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Bình thường 2 Lo sợ 3 Đau buồn 4 Tự 5 Bất cần Câu 14 Nếu em bị bạo lực học đường, em có hành động nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1 Báo với thầy cô 2 Can ngăn lời khuyên với bạn 3 Im lặng 4 Nghỉ học sợ 5 Cổ vũ 41 Câu 15 Bản thân em mong muốn điều để góp phần ngăn chặn bạo lực học đường? PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Câu Thầy (cô) đánh giá mức độ nhận thức bạo lực học đường học sinh trường nói chung lớp thầy (cơ) chủ nhiệm nói riêng (nếu có)? Câu Địa điểm mà thầy (cô) thường bắt gặp bạo lực học đường? Câu Là giáo viên chủ nhiệm, thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học để giảm thiểu bạo lực học đường lớp chủ nhiệm? Câu Là giáo viên chủ nhiệm lớp học có nhiều thành phần cá biệt thường xuyên tham gia vụ bạo lực, thầy (cơ) làm để nâng cao ý thức hạn chế hành vi bạo lực em? Câu Là giáo viên chủ nhiệm, thầy (cơ) làm học sinh nạn nhân bạo lực học đường? Câu Là giáo viên, thầy (cô) làm chứng kiến cảnh bạo lực học đường diễn phạm vi trường học? Câu Giả sử mâu thuẫn lớp, em học sinh có hành động hỗn xược bạo lực với thầy (cô) lớp học, thầy (cô) giải nào? Câu Thầy (cơ) mong muốn điều để góp phần ngăn chặn bạo lực học đường? 42 Các bạn làm đó, kéo chỉnh lại biểu đồ chúng dính chữ Làm chương xong 43 ... Thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT Chu Văn A, TP Biên H a, T Đồng Nai 2.3.1 Nhận thức học sinh bạo lực học đường Bảng 2.1 Nhận thức học sinh khái niệm bạo lực học đường Hạn... BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN A TP BIÊN H A, T ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát trường THPT Chu Văn A, TP Biên H a, T Đồng Nai 2.1.1 Lịch sử hình thành Trường THPT Chu. .. thông Chu Văn A, TP Biên H a, T Đồng Nai - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông Chu Văn A, TP Biên H a, T Đồng Nai

Ngày đăng: 21/12/2017, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w