Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
418,81 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN - NGUYỄN THỊ HIỀN BIÊNSOẠNCÂUHỎITRẮCNGHIỆMVỀỨNGDỤNGDITRUYỀNHỌCVÀOCHỌNGIỐNGTRONGCHƯƠNGTRÌNHSGKCƠBẢNVÀNÂNGCAOXUẤTBẢNNĂM2009LỚP12THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ditruyềnhọc Người hướng dẫn khoa học Th.s NGUYỄN VĂN LẠI HÀ NỘI - 2010 Ngun ThÞ HiÒn K32A -1 - Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội LI CM N Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Sinh KTNN Đặc biệt giúp đỡ tận tình chu đáo thầy Nguyễn Văn Lại Thạc sĩ GVC môn ditruyềnhọc trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Lại thầy côbạn sinh viên khoa Sinh Do thời gian điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, thân sinh viên tiếp cận với nghiên cứu khoa học nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Ngun ThÞ HiỊn Ngun ThÞ HiỊn - -2 - Sinh - LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tơi hồn thành hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Lại cố gắng thân Trongtrình nghiên cứu thực khóa luận, tơi có tham khảo tài liệu số tác giả Tôi xin cam đoan kết khóa luận kết nghiên cứu thân không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Ngun ThÞ HiỊn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ……………………………………… Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài PHẦN NỘI DUNGChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Lược sử nghiên cứu câuhỏitrắcnghiệm 1.2 Khái niệm trắc nghiệm…………………………………………… 1.3 Phân loại câuhỏitrắc nghiệm……………………………………… 1.4 Câuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn…………………… Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 10 2.2.1 Nghiên cứu lí thuyết……………………………………………… 10 2.2.2 Thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 10 2.2.3 Xử lí số liệu ……………………………………………………… 11 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………… 15 3.1 Nội dungcâu hỏi…………………………………………………… 15 3.2 Kết nghiên cứu………………………………………………… 35 3.2.1 Kết xác định độ khó (FV)…………………………………… 35 3.2.2 Kết xác định độ phân biệt (DI)……………………………… 36 3.2.3 Kết tổng hợp câu đạt không đạt………………………… 36 3.2.4 Kết xác định độ tin cậy .41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 44 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng lần thứ X xây dựng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2006 – 2010 với mục tiêu “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chươngtrình giáo dục.” Trongnăm gần có đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá Song mức độ đổi hoàn thiện chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, đặc biệt khâu kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học khơng cung cấp thơng tin phản hồi cho trình dạy học, mà điều quan trọng thông qua kiểm tra đánh giá nhằm phát lệch lạc, khiếm khuyết từ trình dạy học Trên sở có kế hoạch điều chỉnh uốn nắn kịp thời Trong trường phổ thông, cao đẳng đại học nước ta sử dụng phương pháp truyền thống như: kiểm tra miệng, kiểm tra hình thức tự luận…Với hình thức kiểm tra này, giáo viên đánh giá vai trò chủ động, sáng tạo mức độ tiếp thu kiến thức, chất lượng học tập, khả nói diễn đạt người học Nhưng phương pháp có nhược điểm nhiều thời gian kiểm tra khối lượng kiến thức Vì vậy, q trình dạy học nay, người ta sử dụng hình thức kiểm tra phương pháp trắcnghiệm để khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống Hiện nay, Bộ GDĐT khuyến khích sử dụngtrắcnghiệm khách quan kiểm tra đánh giá, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thơng kì thi tuyển sinh đại học Từ năm 2006 - 2007 sử dụngtrắcnghiệm khách quan môn tiếng Anh, năm 2007 - 2008 áp dụng thêm mơn lý, hố, sinh sau áp dụng mơn học lại Câuhỏitrắcnghiệm khách quan không dùng khâu kiểm tra đánh dùng khâu: dạy mới, củng cố, hoàn thiện nângcaoCâuhỏitrắcnghiệm khách quan dùng làm tài liệu để tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm tra đánh giá trình dạy học Chính vậy, việc soạn thảo câuhỏitrắcnghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức học sinh THPT phù hợp cần thiết Do chọn đề tài: “ BiênsoạncâuhỏitrắcnghiệmứngdụngditruyềnhọcvàochọngiốngchươngtrìnhSGKnângcaoxuấtnăm2009lớp12THPT ” Mục đích đề tài - Giúp học sinh nắm vững, củng cố, khắc sâu kiến thức học - Giúp đánh giá cách khách quan chất lượng học tập phần ứngdụngditruyềnhọcchươngtrình sinh học12học sinh THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT - Nghiên cứu sở lí thuyết phương pháp trắc nghiệm, xác định tiêu chuẩn lựa chọncâuhỏitrắcnghiệm khách quan - Biênsoạn hệ thống câuhỏitrắcnghiệm khách quan nhiều lựa chọn dựa vào nội dung mục tiêu giảng dạy môn sinh học trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống câuhỏitrắcnghiệmbiênsoạn NỘI DUNGChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Lược sử nghiên cứu câuhỏitrắcnghiệm 1.1.1 Trên giới Các phương pháp trắcnghiệm đo lường thành học tập tiến hành vào kỷ XVII - XVIII châu Âu Sang kỉ XIX đầu kỉ XX, phương pháp trắcnghiệm đo lường thành học tập ý Năm 1904, nhà tâm lí học người Pháp - Alfred Binet trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần, xây dựng số trắcnghiệm trí thơng minh Năm 1916, Lewis Terman dịch soạntrắcnghiệm tiếng Anh từ trắcnghiệm trí thơng minh gọi trắcnghiệm Stanford - Binet Vào đầu kỷ XX, E.Thorm Dike người dùngtrắcnghiệm khách quan phương pháp "khách quan nhanh chóng" để đo trình độ học sinh, bắt đầu dùng với môn số học sau số mơn khác Trongnăm gần đây, trắcnghiệm phương tiện có giá trị giáo dục Hiện nay, giới kì kiểm tra, thi tuyển số mơn sử dụngtrắcnghiệm phổ biến.[8] 1.1.2 Ở Việt NamTrắcnghiệm khách quan sử dụng từ sớm giới song Việt Namtrắcnghiệm khách quan xuất muộn hơn, cụ thể: Ở miền Nam Việt Nam, từ năm 1960 có nhiều tác giả sử dụngtrắcnghiệm khách quan số ngành khoa học (chủ yếu tâm lí học) Năm 1969, tác giả Dương Thiệu Tống đưa số môn trắcnghiệm khách quan thống kê giáo dục vào giảng dạy lớpcaohọc tiến sĩ giáo dục học trường đại học Sài Gòn Năm 1974, miền Nam tổ chức thi tú tài phương pháp trắcnghiệm khách quan Tác giả Nguyễn Như An dùng phương pháp trắcnghiệm khách quan việc thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lí sinh viên đại học sư phạm” năm 1976 đề tài “Vận dụng phương pháp test phương pháp kiểm tra truyền thống dạy học tâm lí học” năm 1978 Tác giả Nguyễn Hữu Long, cán giảng dạy khoa tâm lí, với đề tài: “Test dạy học” Những năm gần đây, nhằm nângcao chất lượng đào tạo trường đại học, Bộ GDĐT trường đại học tổ chức hội thảo trao đổi việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra, đánh giá sinh viên nước giới, khoá huấn luyện cung cấp hiểu biết phương pháp trắcnghiệm khách quan giáo dục Theo xu hướng đổi việc kiểm tra đánh giá, Bộ GDĐT giới thiệu phương pháp trắcnghiệm khách quan trường đại học bắt đầu cơng trình nghiên cứu thử nghiệm Các hội thảo, lớp huấn luyện tổ chức trường như: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Tháng năm 1998, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có tổ chức hội thảo khoa học việc sử dụngtrắcnghiệm khách quan dạy học tiến hành xây dựng ngân hàng trắcnghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá số học phần khoa trường Hiện nay, số khoa trường bắt đầu sử dụngtrắcnghiệm khách quan q trình dạy học như: tốn, lí … số mơn cóhọc phần thi phương pháp trắcnghiệm môn tiếng Anh.[8] Ngoài ra, số nơi khác bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trắcnghiệm khách quan trình kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Một số mơn có sách trắcnghiệm khách quan như: tốn, văn, lí, hố, sinh, tâm lí… Ở nước ta, thí điểm thi tuyển sinh đại học phương pháp trắcnghiệm khách quan tổ chức trường Đại học Đà Lạt tháng năm 1996 thành công Như vậy, phương pháp trắcnghiệm khách quan phổ biến nước phát triển, nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết tốt đánh giá cao Tuy nhiên, Việt Nam việc sử dụng phương pháp trắcnghiệm khách quan mẻ hạn chế trường phổ thông Hiện nay, để học sinh phổ thơng làm quen dần với phương pháp trắcnghiệm khách quan, Bộ GDĐT đưa số câuhỏitrắcnghiệm khách quan lồng ghép với câuhỏi tự luận SGK số môn học trường phổ thông Khi cơng việc thành cơng hứa hẹn phát triển mạnh mẽ phương pháp trắcnghiệm khách quan Việt Nam Sử dụng phương pháp trắcnghiệm khách quan để làm đề thi tốt nghiệp THPT làm đề thi tuyển sinh đại học đảm bảo tính cơng độ xác thi cử Vì vậy, nămhọc 2006 - 2007 Bộ GDĐT tổ chức thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh đại học phương pháp trắcnghiệm khách quan mơn: lí, hố, sinh, tiếng Anh 1.2 Khái niệm trắcnghiệmTrắcnghiệm theo nghĩa rộng hoạt động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định.[4] Trắcnghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câuhỏitrắcnghiệm khách quan Gọi khách quan cách cho điểm (đánh giá) hồn tồn khơng phụ thuộc vào người chấm.[7] Trắcnghiệm giáo dục phương pháp đo để thăm dò số đặc điểm lực, trí tuệ học sinh (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý) để kiểm tra số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh thuộc chươngtrình định.[6] Cho đến nay, người ta hiểu trắcnghiệm tập nhỏ câuhỏicó kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầuhọc sinh suy nghĩ dùng kí hiệu đơn giản quy ước để trả lời Trong giáo dục, trắcnghiệm tiến hành thường xuyên kì thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, phần mơn học, tồn môn học, cấp học, để tuyển chọn số người có lực vào khoá học.[7] 1.3 Phân loại câuhỏitrắcnghiệm Hiện nay, có nhiều cách phân loại câuhỏitrắc nghiệm, dạng thích ứng với dạng kiến thức định Có thể phân chia phương pháp trắcnghiệm làm loại lớn: loại quan sát, loại vấn đáp loại viết.[4] Trong đó, loại viết thường sử dụng nhiều có ưu điểm: - Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh lúc - Cho phép thí sinh cân nhắc nhiều trả lời - Đánh giá vài loại tư mức độ cao - Cung cấp ghi rõ ràng câu trả lời thí sinh để dùng chấm.[4] Trắcnghiệm viết chia thành nhóm trắcnghiệm khách quan trắcnghiệm tự luận Ngun ThÞ HiỊn - - 10 - Sinh - 3.2 Kết nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát 139 học sinh lớp12 trường THPT Đa Phúc- Sóc Sơn- Hà Nội Kết thu sau: 3.2.1 Kết xác định độ khó (FV) Sử dụng cơng thức tính độ khó vào kết điều tra thực tế, chúng tơi tính tốn xác định độ khó câuhỏi Bảng Kết xác định độ khó câuhỏi Độ khó FV Số câu (%) - 30 Tỉ lệ % Câu 5,5 45, 63, 71, 80, 90 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 32, 33, 34, 36, 37, 38, 39, 30 - 75 80 88,9 40, 41, 42, 43, 44, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 72, 73, 74, 75, 77, 78, 79, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 89 75 - 100 5,5 14, 31, 35, 76, 88 Bảng cho thấy: 80 câu đạt yêu cầu độ khó, đưa vào sử dụng 10 câu không đạt yêu cầu sử dụng 3.2.2 Kết xác định độ phân biệt (DI) Bảng Kết xác định độ phân biệt câuhỏi Độ phân biệt (DI) Số câu Tỉ lệ % 0,2 89 98,9 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90 Bảng cho thấy: Số câu đạt yêu cầu sử dụng độ phân biệt 89 câu Số câu không đạt yêu cầu sử dụngcâu 3.2.3 Kết tổng hợp câu đạt không đạt Căn vào điều kiện câutrắcnghiệm đạt yêu cầu sử dụng kết xác định độ khó, độ phân biệt, chúng tơi tổng hợp câu đạt không đạt số 90 câuhỏitrắcnghiệm khách quan biênsoạn Bảng Câu Độ khó FV (%) Độ phân biệt DI (%) Kết luận 52,1 76,9 Đạt 64,6 69,2 Đạt Ngun ThÞ HiỊn - - 40 - Sinh - 60,4 84,6 Đạt 64,6 76,9 Đạt 39,6 61,5 Đạt 50,0 92,3 Đạt 62,5 69,2 Đạt 43,8 76,9 Đạt 39,6 61,5 Đạt 10 68,9 53,8 Đạt 11 37,5 69,2 Đạt 12 43,8 76,9 Đạt 13 31,3 46,2 Đạt 14 95,8 15,4 Không đạt 15 31,3 84,6 Đạt 16 45,8 69,2 Đạt 17 72,9 53,8 Đạt 18 45,8 84,6 Đạt 19 60,4 100 Đạt 20 56,3 53,8 Đạt 21 43,8 84,6 Đạt 22 37,5 61,5 Đạt 23 60,4 30,7 Đạt Ngun ThÞ HiỊn - - 42 - Sinh - 24 62,5 53,8 Đạt 25 64,5 69,2 Đạt 26 41,7 61,5 Đạt 27 33,3 84,6 Đạt 28 66,7 69,2 Đạt 29 70,8 61,5 Đạt 30 62,5 38,4 Đạt 31 88,9 25,0 Không đạt 32 40,0 75,0 Đạt 33 48,9 83,3 Đạt 34 31,1 66,7 Đạt 35 80,0 50,0 Không đạt 36 66,7 83,3 Đạt 37 35,6 75,0 Đạt 38 60,0 58,3 Đạt 39 68,9 66,7 Đạt 40 33,3 50,0 Đạt 41 44,4 83,3 Đạt 42 37,8 83,3 Đạt 43 46,7 58,3 Đạt 44 31,1 66,7 Đạt 45 22,2 50,0 Không đạt 46 31,1 83,3 Đạt 47 57,8 83,3 Đạt 48 37,8 75,0 Đạt 49 51,1 91,7 Đạt 50 33,3 58,3 Đạt 51 64,4 66,7 Đạt 52 35,6 50,0 Đạt 53 55,6 75,0 Đạt 54 37,8 100 Đạt 55 64,4 50,0 Đạt 56 66,7 58,3 Đạt 57 40,0 83,3 Đạt 58 53,3 91,7 Đạt 59 31,1 41,7 Đạt 60 42,2 83,3 Đạt 61 32,6 75,0 Đạt 62 39,1 83,3 Đạt 63 17,4 66,7 Không đạt 64 65,2 83,3 Đạt 65 39,1 83,3 Đạt 66 32,6 50,0 Đạt 67 50,0 83,3 Đạt 68 52,2 100 Đạt 69 41,3 66,7 Đạt 70 60,9 66,7 Đạt 71 26,1 75,0 Không đạt 72 36,9 75,0 Đạt 73 34,8 58,3 Đạt 74 69,6 58,3 Đạt 75 43,5 91,7 Đạt 76 78,3 83,3 Không đạt 77 41,3 83,3 Đạt 78 30,4 91,7 Đạt 79 56,5 75,0 Đạt 80 28,3 66,7 Không đạt 81 36,9 75,0 Đạt 82 32,6 91,7 Đạt 83 60,9 83,3 Đạt 84 65,2 50,0 Đạt 85 54,3 75,0 Đạt 86 32,6 58,3 Đạt 87 47,8 83,3 Đạt 88 76,1 66,7 Không đạt 89 30,4 50,0 Đạt 90 21,7 66,7 Không đạt Theo bảng 3: Số câu đạt yêu cầu sử dụng 80 câu Số câu không đạt yêu cầu sử dụng 10 câu 3.2.4 Kết xác định độ tin cậy 3.2.4.1 Tính điểm trung bình trắcnghiệm tổng thể Áp dụng cơng thức tính Xi , i Từ tính X hay µchung Kết trình bày bảng Bảng Bài trắcnghiệm X i chung i 19,21 57,63 18,83 56,49 18,54 55,62 56,58 Vậy điểm trung bình trắcnghiệm X = 56,58 3.2.4.2 Kết xác định phương sai trắcnghiệm tổng thể từ trắcnghiệm k Từ số liệu thu thập áp dụng cơng thức tính Si , Vi , i , i 1 tính chung Kết trình bày bảng sau: Bảng Bài trắcnghiệm S i k V i 1 i i 11,78 - 6,81 153,93 11,34 - 6,70 149,31 11,05 - 6,61 145,94 chung 149,73 Từ kết bảng 4, bảng áp dụng cơng thức (1) tính độ tin cậy tổng thể trắcnghiệm là: r 90 1 90 1 56, 58 90 56, 58 0,87 90 149, 73 Độ tin cậy tổng thể trắcnghiệm 0,87, đạt mức tin cậy trung bình (0,6→ 0,9) Vậy điều cho phép đưa hệ thống câuhỏitrắcnghiệm khách quan vào thực tế sử dụng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu phạm vi đề tài, xin đưa số kết luận sau: Chúng biênsoạn 90 câuhỏitrắcnghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn Chúng tiến hành thực nghiệm 139 học sinh THPTTrong 90 câuhỏitrắcnghiệmcó 80 câu đạt yêu cầu sử dụng 10 câu không đạt yêu cầu Độ tin cậy tổng thể câutrắcnghiệm 0,87 Qua kết thu được, nhận thấy hệ thống câuhỏitrắcnghiệm khách quan đưa vào sử dụng phục vụ cho việc giảng dạy kiểm tra đánh giá phần ứngdụngditruyềnhọcchươngtrình sinh học12 Ngồi ra, hệ thống câuhỏitrắcnghiệm xem xét đưa vào phục vụ cho việc ôn thi tốt nghiệp THPT thi đại học, cao đẳng Kiến nghị Từ kết luận trên, chúng tơi mạnh dạn có kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm đề tài phạm vi rộng Biênsoạncâuhỏitrắcnghiệm khách quan dạng sai, điền khuyết, ghép đôi, trả lời ngắn cho phần ứngdụngditruyềnhọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Đào, Trần Văn Kiên, Nguyễn Văn Lại, Đinh Đoàn Long, Bùi Thanh Vân (2009), Trắcnghiệm sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2009), Sinh học 12, Nxb Giáo dục Lâm Quang Thiệp (2008), Trắcnghiệmứng dụng, Nxb Khoa học kĩ thuật Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2009), Sinh học12nâng cao, Nxb Giáo dục Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2009), Sách giáo viên Sinh học12nâng cao, Nxb Giáo dục http://webdayhoc.net, Khái niệm trắcnghiệm khách quan http://en.wikipedia.org PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tổng số Câu Số HS trả lời Số HS trả lời sai Số HS nhóm giỏi trả lời (27%) Số HS nhóm trả lời (27%) 25 23 11 31 17 13 29 19 11 31 17 12 19 29 24 24 13 30 18 13 21 27 12 19 29 10 33 15 13 11 18 30 12 21 27 11 13 15 33 14 46 13 11 15 31 17 13 16 22 26 10 17 35 13 13 HS 48 18 22 26 12 19 29 19 13 20 27 21 21 21 27 11 22 18 30 23 29 19 12 24 30 18 13 25 31 17 13 26 20 28 27 16 32 11 28 32 16 12 29 34 14 13 30 30 18 12 31 40 12 32 18 27 10 33 22 23 12 34 14 31 35 36 12 36 30 15 11 37 16 29 10 38 27 18 39 31 14 11 Ngun ThÞ HiỊn - - 50 - Sinh - 40 15 30 41 20 25 10 42 17 28 12 43 21 24 44 14 31 45 10 35 46 14 31 11 47 26 19 12 48 17 28 49 23 22 11 50 15 30 51 29 16 12 52 16 29 53 25 20 11 54 17 28 12 55 29 16 56 30 15 12 57 18 27 10 58 24 21 12 59 14 31 60 19 26 10 61 15 31 Ngun ThÞ HiỊn - - 52 - 45 Sinh - 46 62 18 28 11 63 38 64 30 16 12 65 18 28 10 66 15 31 67 23 23 11 68 24 22 12 69 19 27 11 70 28 18 12 71 12 34 10 72 17 29 10 73 16 30 74 32 14 12 75 20 26 12 76 36 10 12 77 19 27 10 78 14 32 11 79 26 20 11 80 13 33 81 17 29 10 82 15 31 11 83 28 18 12 84 30 16 12 85 25 21 11 86 15 31 87 22 24 10 88 35 11 12 89 14 32 90 10 36 ĐÁP ÁN CÂUHỎITRẮCNGHIỆM STT 10 1- 10 B B B B B B A A D C 11- 20 D A B A A D B D B B 21- 30 B B B C A D C A B A 31- 40 B A D A C B D D A A 41- 50 B C A D C C B B D B 51- 60 D B C C D B B C A D 61- 70 C B D A A C C C D B 71- 80 A C C C C A A D C C 81- 90 D A C D C A A C A C Câu ... tra kiến thức học sinh THPT phù hợp cần thiết Do tơi chọn đề tài: “ Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm ứng dụng di truyền học vào chọn giống chương trình SGK nâng cao xuất năm 2009 lớp 12 THPT ” Mục... Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần ứng dụng di truyền học vào chọn giống chương trình SGK nâng cao xuất năm 2009 lớp 12. .. truyền học vào chọn giống sinh học 12 1.4 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan học sinh lựa chọn số phương án