bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên thcs module 17, 22, 23, 25

20 3.4K 2
bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên thcs module 17, 22, 23, 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS THƯỢNG ĐÌNH TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Minh Phúc Năm sinh: 15/10/1967 Trình độ chuyên mơn: Cao đẳng Tốn Tổ chun mơn: Tổ khoa học tự nhiên Công việc chuyên môn kiêm nhiệm giao: Dạy mơn: CN 8, Vật lí 6, chủ nhiệm lớp 6B, thư viện, quản trị PMQLNT, trang web trường PHẦN I: NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BDTX năm học 2013- 2014 Khối kiến thức bắt buộc :02 nội dung 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên Bồi dưỡng trị, thời sự, nghị quyết, sách Đảng, Nhà nước như: Nghị BCH trung ương Đảng, Tỉnh ủy Thái Nguyên, cấp ủy địa phương 1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: * Giáo dục Trung học sở : 30 tiết/môn/cấp học Tập huấn bồi dưỡng chuyên đề môn Vật lý Khối kiến thức tự chọn (Nội dung bồi dưỡng 3) 60 tiết/năm học/giáo viên - Căn nhu cầu lực cá nhân, đăng ký học modun: … Hình thức bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thông qua lớp tập trung Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên mơn cụm trường; sinh hoạt cấp, tổ, nhóm chun mơn 4 Bồi dưỡng thông qua dự thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm, chia sẻ đồng nghiệp BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) PHẦN II: TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2013-2014 I NỘI DUNG 1: (30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: Nghiên cứu, học tập, quán triệt văn công tác dạy học, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 02 tháng năm 2013 đến ngày 28 tháng 3.năm 2013 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng, học tập nghị Đảng cấp triển khai Kết đạt được: Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 4.1 Đối với Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam : A - Tình hình nguyên nhân - Lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp 3- Những hạn chế, yếu nói nguyên nhân chủ yếu sau: - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực - Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ … B- Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo I- Quan điểm đạo 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực 3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học 4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước II- Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực III- Nhiệm vụ, giải pháp 1- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo 4.2 Đối với Văn bản: Số 5466/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2013-2014 A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Tiếp tục thực có hiệu quả, sáng tạo việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tiếp tục đạo thực tinh giản nội dung dạy học; xây dựng triển khai dạy học chủ đề tích hợp; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn Mở rộng, nâng cao chất lượng Cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học năm học 2013-2014 Tiếp tục tập trung đạo đổi đồng phương pháp dạy học giáo dục Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học lực chuyên môn, kỹ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng; Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ I Thực kế hoạch giáo dục Tăng cường đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, bước nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục: Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá II Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn cán quản lý, giáo viên Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục 4.3 Văn số 386/GD&ĐT Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014 A Nhiệm vụ trọng tâm 1.Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học 2.Tiếp tục thực nội dung vận động, phong trào thi đua ngành phát động 3.Tăng cường bồi dưỡng đội ngủ giáo viên cán quản lý lực chuyên môn 4.Tiếp tục đổi nâng cao lực hiệu công tác quản lý * Các nhiệm vụ cụ thể I Triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học Tổ chức thự chương trình kế hoạch giáo dục Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Đổi hoạt động chuyên môn Tăng cường xây dựng điều kiện dạy học II Các hoạt động khác 1.Công tác xây xựng trường đạt chuẩn quốc gia 2.Công tác phổ cập giáo dục III Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý 1.Công tác tập huấn, bồi dưỡng tự bồi dưỡng 2.Đổi công tác quản lý giáo dục IV Hưởng ứng tổ chức thi 1.Các thi Bộ tổ chức 2.Các thi Sở, Phòng tổ chức V Cơng tác thi đua, khen thưởng; kiểm tra, đáng giá Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giáo dục đơn vị: Sau nghiên cứu, học tập nội dung trên, thân nhận thức sâu sắc để thực hiên tốt nhiệm vụ giáo dục giáo viên cần nắm vững, kiên định theo quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển Giáo dục – đào tạo, hiểu rõ mục tiêu thực tốt nhiệm vụ, giải pháp bản, trọng tâm giáo dục đào tạo; Giáo viên cần xác định nhiệm vụ năm học yêu cầu đặt tình hình Bản thân giáo viên trước hết cần phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhà giáo; nâng cao lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phấn đấu tự học, tự sáng tạo, gương sáng cho học sinh noi theo; nâng cao kiến thức môn, phương pháp giảng dạy hiệu quả, đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh; bồi dưỡng, giáo dục học sinh phát triển toàn diện; Đầu tư tiết dạy có chất lượng, xây dựng kế hoạch giáo dục giảng dạy khoa học, hiệu quả; Thực nội quy quan, giữ gìn phẩm chất nhà giáo, ln có tinh thần học tập, nâng cao trình độ Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó : -Đổi phương pháp có thực thiết bị dạy học chưa đồng nên triển khai gặp nhiều khó khăn Đề nghị cấp bù thiết bị cho đủ đống Tự đánh giá Sau học tập , bồi dưỡng thân vận dụng nội dung vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch II NỘI DUNG 2: (30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở BỘ MÔN VẬT LÍ Thời gian bồi dưỡng : Từ ngày 12 tháng năm 2013 đến ngày 24 tháng năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự học Kết đạt được: * Nhận thức đổi phương pháp dạy học (PPDH) mơn Vật lí Trước khó khăn thực tiễn giáo dục, thực đổi PPDH, phải chấp nhận giải pháp độ mang tính cải tiến, với phương châm là: dạy học tạo điều kiện để học sinh “suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Việc cải tiến PPDH cần thực tất khâu: xác định mục tiêu học; tổ chức hoạt động học tập; sử dụng thiết bị dạy học, đánh giá kết học tập học sinh; soạn giáo án (lập kế hoạch học) Ở thân đề cập vấn đề: lượng hóa mục tiêu học tổ chức hoạt động học tập theo mục tiêu lượng hóa Lượng hóa mục tiêu dạy học: Từ nhiều năm nay, giáo án giáo viên hay hướng dẫn giảng dạy, mục tiêu học (mục đích yêu cầu) thường viết chung chung như: nắm khái niệm suất tỏa nhiệt , đặc điểm q trình nóng chảy… Nhiều mục tiêu hiểu điều mà GV phải làm, trình giảng dạy: “Cung cấp cho HS kiến thức về…, củng cố khái niệm trọng lượng, khối lượng, rèn luyện kĩ năng, ” Với cách trình bày mục tiêu học ta khơng có sở để biết HS đạt mục tiêu Với định hướng dạy học mới, mục tiêu học thể khẳng định kiến thức, kĩ thái độ mà người học phải đạt mức độ định sau tiết học (chứ hoạt động GV lớp trước đây) Mục tiêu học để đánh giá chất lượng học tập học sinh hiệu thực dạy GV Do mục tiêu học phải cụ thể cho đo hay quan sát được, tức mục tiêu học phải lượng hóa Người ta thường lượng hóa mục tiêu động từ hành động, động từ dùng nhóm mục tiêu khác nhau: * Nhóm mục tiêu thái độ, thường dùng động từ sau: tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác, * Nhóm mục tiêu kiến thức ta lượng hóa theo mức độ (trong 6) mức độ nhận thức Bloom Mức độ nhận biết, thường dùng động từ: phát biểu, liệt kê, mơ tả, trình bày, nhận dạng,… Mức độ thông hiểu, thường dùng động từ: phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định, * Nhóm mục tiêu kĩ Ta tạm chia làm mức độ: làm làm thành thạo công việc Các động từ thường dùng là: nhận dạng, liệt kê, thu thập, đo đạc, vẽ, phân loại, tính tốn, làm thí nghiệm, sử dụng, Tổ chức cho học sinh hoạt động a Lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức cho HS hoạt động, SGK chuẩn kiến thức kỹ trình bày đơn vị kiến thức theo định hướng hoạt động Trong đơn vị kiến thức, GV tổ chức hoạt động khác để HS chiếm lĩnh kiến thức Căn vào nội dung kiến thức SGK chuẩn kiến thức kỹ năng, điều kiện thiết bị, thời gian học tập khả học tập HS, GV cân nhắc lựa chọn nội dung để tổ chức cho HS hoạt động Trong lựa chọn kiến thức phải ý đến phần giảm tải b Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn Hs hoạt động Trong hoạt động, GV dự kiến hệ thống câu hỏi xen kẽ với yêu cầu Hs hoạt động để hướng dẫn HS tiếp cận, tự phát chiếm lĩnh kiến thức Mỗi hoạt động nhằm mục tiêu chiếm lĩnh kiến thức hay rèn luyện kĩ cụ thể phục vụ cho việc đạt mục tiêu chung học Hệ thống câu hỏi GV nhằm hướng dẫn HS tiếp cận, phát chiếm lĩnh kiến thức hoạt động giữ vai trò đạo, định chất lượng lĩnh hội lớp học * Vận dụng Lượng hóa mục tiêu dạy học: Với yêu cầu xã hội GD, mục tiêu dạy học không yêu cầu thông hiểu, ghi nhớ, tái kiến thức, lặp lại đúng, thành thạo kĩ trước đây, mà đặc biệt ý đến lực nhận thức, lực tự học HS Những nội dung mục tiêu hình thành qua hệ thống nhiều học, nhiều môn học đánh giá sau giai đoạn học tập xác định (sau học kì, năm học, cấp học) nên thường thể mục tiêu học cụ thể Tổ chức cho học sinh hoạt động * Tổ chức tình học tập (chủ yếu xác định nhiệm vụ học tập) * Lập kế hoạch khám phá * Xử lí thơng tin * Thông báo kết làm việc * Giải tập (định tính, định lượng, thực nghiệm) * Làm đồ chơi, dụng cụ học tập * Học thuộc lòng * Một số kĩ đặt câu hỏi III NỘI DUNG 3: ( 60 tiết) Nội dung bồi dưỡng: 1.1 Nội dung modul THCS 17: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng 1.2 Nội dung modul THCS 22: Sử dụng số phần mềm dạy học 1.3 Nội dung modul THCS 23: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.4 Nội dung modul THCS 35: Giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS Thời gian bồi dưỡng: từ ngày tháng năm 2013 đến ngày 30 tháng năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: tự bồi dưỡng Kết đạt được: 4.1 Nội dung modul THCS 17: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng A - NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thông tin Thông tin khái niệm trừu tượng mô tả yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho người sinh vật khác Thơng tin tồn khách quan, tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thông tin bị sai lạc, méo mó nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén… Những yếu tố gây sai lệch thông tin gọi yếu tố nhiễu Thơng tin tồn nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác Khi tiếp nhận thông tin, người thường phải xử lý để tạo thơng tin mới, có ích hơn, từ có phản ứng định Trong lĩnh vực quản lý, thông tin định quản lý Với quan niệm công nghệ thông tin, thông tin tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức người Thông tin muốn xử lý máy tính phải mã hố theo cách thức thống để máy tính đọc xử lý Sau xử lý, thông tin giải mã trở thành tín hiệu mà người nhận thức 1.1.2 Cơng nghệ thơng tin truyền thông Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thơng tin Có thể hiểu CNTT ngành sử dụng máy tính phương tiện truyền thông để thu tập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin Truyền thông luân chuyển thông tin hiểu biết từ người sang người khác ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thơng qua kênh truyền tin Cơng nghệ thơng tin truyền thơng có tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng Cơng nghệ thơng tin truyền thông tạo cách mạng thực kinh tế xã hội nói chung giáo dục nói riêng 1.2 Vai trò cơng nghệ thông tin phát triển xã hội 1.2.1 Vai trò nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước CNTT có vai quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đến nay, công nghệ thông tin nước ta phát triển mạnh mẽ, khơng góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 1.2.2 Vai trò phát triển kinh tế, xã hội Công nghệ thông tin truyền thông phát triển cách nhanh chóng, có tác động to lớn phát triển xã hội Công nghệ thông tin truyền thông làm cho cấu nghề nghiệp xã hội biến đổi nhanh Một số ngành nghề truyền thống bị vơ hiệu hóa, bị xố bỏ, nhiều ngành nghề mới, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ hình thành phát triển Bên cạnh tác động to lớn CNTT mang lại theo hướng tốt đẹp cho nhân loại, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nhiều thách thức gay gắt: việc đảm bảo tính riêng tư liệu cá nhân giao lưu mạng, bảo vệ bí mật tổ chức, quốc gia, trào lưu văn hoá lệch lạc, phản cảm… 1.2.3 Vai trò việc quản lý xã hội Xã hội phát triển mối quan hệ ngày nhiều, độ phức tạp lớn làm cho việc quản lý xã hội ngày trở nên khó khăn Sự đời, phát triển công nghệ thông tin truyền thông tạo nên phương thức quản lý xã hội mới, đại 1.3 Tác động CNTT truyền thông giáo dục 1.3.1 Thay đổi mơ hình giáo dục Theo cách tiếp cận thơng tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết mơ hình giáo dục: Mơ hình Trung tâm Vai trò người học Cơng nghệ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong mơ hình nêu, mơ hình “tri thức” mơ hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng CNTT truyền thơng mạng Internet Mơ hình tạo nên nhiều thay đổi giáo dục 1.3.2 Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT ứng dụng giáo dục làm thay đổi lớn chất lượng giáo dục Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm qua sở giáo dục đạo trường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 1.3.3 Thay đổi hình thức đào tạo Cơng nghệ thơng tin truyền thông phát triển tạo nên thay đổi lớn giáo dục đào tạo Nhiều hình thức đào tạo xuất * Đào tạo từ xa: * Đào tạo trực tuyến: 1.3.4 Thay đổi phương thức quản lý Khi máy tính chưa đời, cơng nghệ thông tin chưa phát triển, công tác quản lý điều hành quan, xí nghiệp, trường học thực thủ công Từ máy tính đời, cơng nghệ thơng tin phát triển, cơng việc quản lý thay đổi, chuyển từ quản lý thủ cơng sang quản lý máy tính thiết bị công nghệ Sự thay đổi mang lại hiệu to lớn cho doanh nghiệp nói chung nhà trường nói riêng Tuy nhiên, điều kiện tài chính, người nên việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà trường mang tính manh mún, chưa mang tính tổng thể, đồng nên hiệu quản chưa cao Để nâng cao hiệu quản lý, cần thay đổi phương thức quản lý nhà trường, quản lý hệ thống giáo dục – quản lý qua mạng internet Việc quản lý qua mạng mang lại hiệu cao công tác quản lý điều hành nhà trường B - CÁCH KHAI THÁC THÔNG TIN PHỤC VỤ CHO SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET Trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển mạnh nay, thông tin internet trở thành kho tài nguyên tri thức vô tận, lĩnh vực người biết cách khai thác Để khai thác thơng tin Internet, ta phải sử dụng cơng cụ tìm kiếm: google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Một công cụ sử dụng phổ biến hiệu cơng cụ tìm kiếm google Đối với giáo viên, ngồi việc tìm kiếm thông tin internet thông thường, cần biết khai thác từ nguồn từ điển mở, thư viện giảng… Thư viện giảng: Thư viện giảng phát triển dựa ý tưởng việc xây dựng học liệu mở Chẳng hạn thư viện giảng điện tử Violet: http://baigiang.violet.vn/ Như biết, để tạo giảng điện tử tốt, giáo viên cần nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng tiếng…nhưng khơng phải giáo viên thực Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác thơng tin Internet để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho giảng Một số yêu cầu điều kiện thiết yếu để khai thác internet Là công cụ hiệu kho thơng tin vơ tận, Internet đòi hỏi giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ điều kiện định Điều cần thiết tiếng Anh Tuy nội dung tiếng Việt phát triển với tốc độ nhanh nguồn thông tin lớn phong phú Internet tiếng Anh Nếu khơng có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế nhiều Thứ hai hiểu biết dù mức đại cương truy cập vào Internet nào? Làm để sử dụng cơng cụ tra cứu, tìm kiếm Google, Yahoo, Altavista, hay kỹ chọn lọc từ khố tìm kiếm phù hợp với mục đích tra giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu Ngồi thơng tin tìm kiếm trực tiếp website, việc liên lạc trực tiếp thư điện tử (email) với cá nhân, sở nghiên cứu tìm thấy Internet hay đồng nghiệp với giúp cung cấp tư liệu chuyên môn quý Điểm cuối quan trọng muốn khai thác Internet cần phải truy cấp vào Internet cách Vấn đề trở nên dễ dàng hầu hết trường gia đình nối mạng Internet Xây dựng thư viện điện tử trường THCS Đối với giáo viên THCS, tạo thư viện điện tử để lưu trữ thông tin phục vụ công tác giảng dạy có ý nghĩa thiết thực Theo tơi trường nên ứng dụng thành tựu CNTT để lập thư viện lưu trữ thông tin, tư liệu ảnh, video, số soạn mẫu phục vụ cho việc soạn giảng giáo án điện tử, đề kiểm tra dùng kiểm tra đáng giá kết học tập học sinh, nội dung phục vụ ngoại khố mơn học nâng cao q trình dạy học Với thư viện điện tử này, giáo viên có sẵn số tư liệu để xây dựng giáo án điện tử riêng mình, tham khảo số giảng điện tử đồng nghiệp, hiểu biết thêm sở lý luận kiểm tra đánh giá biên soạn nội dung kiểm tra cho hs sở mẫu.Dưới cấu trúc thư mục Thư viện điện tử:Tuy nhiên thư viện mà để tham khảo, cá đồng chí điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu riêng trường mơn Khai thác thơng tin Internet 3.1 Tìm kiếm thơng tin website Google: 3.2 Một số trang Web phục vụ cho dạy học Trang Web thư viện giảng: http://baigiang.bachkim.vn Trang Web dạy học trực tuyến: http://elearning.ioit-hcm.ac.vn Mạng giáo dục edunet: http://www.edu.net.vn Một số trang Web có chức mà người sử dụng phải đăng ký thành viên sử dụng Để đăng ký thành viên làm theo hướng dẫn nhà quản trị Thơng thường phải có địa email để nhà quản trị xác nhận thông tin đăng ký C KẾT QUẢ Để phù hợp với xu phát triển xã hội phương pháp giảng dạy giáo viên tự tạo cho giáo án điện tử nhờ có Internet mà giáo án điện tử phong phú nội dung hình thức.Hầu tất học có sử dụng giáo án điện tử khơng có học sinh tỏ chán nản, lười biếng học tập học với tâm trạng đối phó, thụ động, mà ngược lại em tỏ thích thú Rõ ràng học tập em trở thành niềm vui lớn 4.2 Nội dung modul THCS 22: Sử dụng số phần mềm dạy học *Quá trình thực hiện: -Thực tự học tập vào thời gian tháng 1/2014, 2/2014, 3/2014 4/2014 (theo kế hoạch cá nhân) * Kết quả: (Vận dụng thực tế kết minh chứng) Sau nghiên kĩ module này, nhận thấy rằng: Hiện nay, với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin, bên cạnh giá thành thiết bị, máy móc giảm đáng kể, giáo viên có nhiều hội tiếp xúc với nhiều phần mềm dạy học Có thể kể đến số phần mềm thông dụng mà giáo viên môn sử dụng q trình soạn thảo nội dung dạy học Thời gian gần đây, việc thiết kế giảng với hỗ trợ máy tính vấn đề quan tâm nhiều giáo viên Có nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế chuyên nghiệp Articulate, Violet, Director, Flash Tuy nhiên, đa số giáo viên thích dùng PowerPoint dễ sử dụng có sẵn phần mềm Microsoft Office Với PowerPoint, giáo viên sử dụng hiệu ứng (effect), hoạt cảnh (animation) thành phần multimedia hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết (hyperlink), video nhúng trực tiếp vào PowerPoint… Hiện nay, giáo viên quen với việc soạn thảo trình chiếu Powerpoint Từ tập tin Powerpoint có, để tạo hồ sơ giảng điện tử e-Learning theo thi Bộ GD&ĐT phát động, cần cài đặt bổ sung phần mềm Adobe Presenter thực thêm số thao tác đơn giản Adobe Presenter giúp chuyển đổi trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh, có câu hỏi tương tác, khảo sát, mô Điều khẳng định Adobe Presenter tạo giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế SCORM 2004 - Đây phần mềm tạo giảng điện tử, trực quan, thân thiện dễ dùng Phần mềm có chức tương tự phần mềm PowerPoint có số điểm mạnh cho phép đưa vào file Flash, PDF, PowerPoint, website, , xuất nhiều định dạng EXE, SCORM, web, tạo trắc nghiệm, Với nhận thức vậy, thân tham gia đầy đủ lớp tập huấn sử dụng phần mềm Phòng GD&ĐT như: phần mềm Microsoft Office 2007, trình chiếu Powerpoint, thiết kế giảng Eleaning Adobe Presenter, Lecture Makler; q trình giảng dạy tơi ứng dụng tốt phần mềm vào soạn thảo giảng trình chiếu, tham gia nhóm thiết kế giảng Eleaning dự thi cấp thị xã, cấp tỉnh Bên cạnh phần mềm dạy học chung, đặc thù mơn giảng dạy Tốn, tơi ứng dụng số phần mềm phục vụ cho mơn tốn, tin học như: Phần mềm Sketpad 4.07, Phần mềm Cơng thức Tốn Math Type 6.0, vẽ đồ thị hàm số, Solar System 3D Simulator, Geogebra , Paint để soạn thảo ứng dụng giảng 4.3 Nội dung modul THCS 23: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 4.3 Nội dung modul THCS 35: Giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS Nội dung giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông bao gồm KNS bản, cần thiết sau: Kĩ tự nhận thức Tự nhận thức tự nhìn nhận, tự đánh giá thân Để tự nhận thức thân cần phải trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt giao tiếp với người khác Kĩ xác định giá trị Giá trị người cho quan trọng, có ý nghĩa thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động lối sống thân sống Giá trị khơng phải bất biến mà thay đổi theo thời gian, theo giai đoạn trưởng thành người Giá trị phụ thuộc vào giáo dục vào văn hóa, vào mơi trường sống, học tập làm việc cá nhân Kĩ kiểm soát cảm xúc Kĩ quản lý cảm xúc cần kết hợp với kĩ tự nhận thức, kĩ ứng xử với người khác kĩ ứng phó với căng thẳng, đồng thời góp phần củng cố kĩ Kĩ ứng phó với căng thẳng Kĩ ứng phó với căng thẳng có nhờ kết hơp KNS khác như: kĩ tự nhận thức, kĩ xử lý cảm xúc, kĩ giao tiếp, tư sáng tạo, kĩ tìm kiếm giúp đỡ kĩ giải vấn đề Kĩ tìm kiếm hỗ trợ Trong sống, nhiều gặp vấn đề, tình phải cần đến hỗ trợ, giúp đỡ người khác Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết để giải vấn đề, giải mâu thuẫn ứng phó với căng thẳng Kĩ thể tự tin Tự tin có niềm tin vào thân; Kĩ thể tự tin yếu tố cần thiết giao tiếp, thương lượng, định, đảm nhận trách nhiệm Kĩ giao tiếp Kĩ giao tiếp giúp người biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc không làm hại gây tổn thương cho người khác Kĩ lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực phần quan trọng kĩ giao tiếp Kĩ lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với kĩ giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc giải mâu thuẫn Kĩ thể cảm thông Kĩ thể cảm thông dựa kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị, đồng thời yếu tố cần thiết kĩ giao tiếp, giải vấn đề, giải mâu thuẫn, thương lượng, kiên định kiềm chế cảm xúc 10 Kĩ thương lượng Kĩ thương lượng có liên quan đến tự tin, tính kiên định, cảm thông, tư sáng tạo, kĩ hợp tác khả thỏa hiệp vấn đề khơng có tính ngun tắc thân 11 Kĩ giải mâu thuẫn Kĩ giải mâu thuẫn dạng đặc biệt kĩ giải vấn đề Kĩ giải mâu thuẫn cần sử dụng kết hợp với nhiều kĩ liên quan khác như: kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ tư phê phán, kĩ định… 12 Kĩ hợp tác Có kĩ hợp tác yêu cầu quan trọng người cơng dân xã Để có hợp tác hiệu quả, cần vận dụng tốt nhiều KNS khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, định, giải mâu thuẫn, kiên định, ứng phó với căng thẳng… 13 Kĩ tư phê phán Kĩ tư phê phán khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, vật, tượng…xảy Kĩ tư phê phán phụ thuộc vào hệ thốn giá trị cá nhân Một người có kĩ tư phê phán tốt biết phối hợp nhịp nhàng với kĩ tự nhận thức kĩ xác định giá trị 14 Kĩ tư sáng tạo Khi người biết kết hợp tốt kĩ tư phê phán tư sáng tạo lực tư người tăng cường giúp ích nhiều cho thân việc giải vấn đề cách thuận lợi phù hợp 16 Kĩ giải vấn đề Kĩ giải vấn đề khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình gặp phải sống Giải vấn đề có liên quan tới kĩ định kĩ định, kĩ giải vấn đề quan trọng, giúp người ứng phó tích cực hiệu trước vấn đề, tình sống 17 Kĩ kiên định Để có kĩ kiên định, người cần xác định giá trị thân, đồng thời phải kết hợp tốt với kĩ tự nhận thức, kĩ thể tự tin kĩ giao tiếp 18 Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ đảm nhận trách nhiệm có liên quan đến kĩ tự nhận thức, kĩ thể cảm thông, kĩ hợp tác kĩ giải vấn đề 19 Kĩ đạt mục tiêu Mục tiêu đích mà muốn đạt tới khoảng thời gian công việc Mục tiêu nhận thức, hành vi thái độ Kĩ đặt mục tiêu dựa kĩ tự nhận thức, kĩ tư sáng tạo, kĩ giải vấn đề, kĩ tìm kiếm hỗ trợ,… 20 Kĩ quản lý thời gian Quản lý thời gian kĩ quan trọng nhóm kĩ làm chủ thân Quản lý thời gian tốt góp phần quan trọng vào thành công cá nhân nhóm 21 Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin KNS quan trọng giúp người có thơng tin cần thiết cách đầy đủ, khách quan, xác, kịp thời *Nội dung giáo dục KNS cần vận dụng linh hoạt tùy theo lứa tuổi, cấp học, môn học, hoạt động giáo dục điều kiện cụ thể Những nội dung khó đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó: * Nội dung khó: Kinh nghiệm thực đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, đặc biệt vận dụng công cụ xác xuất thống kê đê phân tích liệu * Đề xuất: Các cấp cần tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, tập huấn nội dung Tự đánh Sau học tập , bồi dưỡng thân vận dụng nội dung vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên cuối năm học: KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân Cả năm ND1 ND2 9 ND3 TỔNG ĐTB 27 Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường Giáo viên ký tên HIỆU TRƯỞNG XL Giỏi Nguyễn Thị Minh Phúc ... kế hoạch II NỘI DUNG 2: (30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở BỘ MÔN VẬT LÍ Thời gian bồi dưỡng : Từ ngày 12 tháng năm 2013 đến ngày 24 tháng năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: ... năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: tự bồi dưỡng Kết đạt được: 4.1 Nội dung modul THCS 17: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ giảng A - NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG 1.1 Các khái... THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2013-2014 I NỘI DUNG 1: (30 tiết) Nội dung bồi dưỡng: Nghiên cứu, học tập, quán triệt văn công tác dạy học, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày

Ngày đăng: 21/12/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Thông tin

    • 1.1.2. Công nghệ thông tin và truyền thông

    • 1.2.1. Vai trò đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

    • 1.2.2. Vai trò đối với phát triển kinh tế, xã hội

    • 1.2.3. Vai trò đối với việc quản lý xã hội

    • 1.3.1. Thay đổi mô hình giáo dục

    • 1.3.2. Thay đổi chất lượng giáo dục

    • 1.3.3. Thay đổi hình thức đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan