Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
122 KB
Nội dung
ĐÁPÁN BỘ NGÂN HÀNG CÂU HỎI SINH HỌC LỚP 10 Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Mức độ nhận biết: Câu C.Cơ thể Câu2 A Sinh quyến Câu3 B Mơ Câu4 C.Ribơxơm Câu5 B.Lồi Mức độ thông hiểu Câu6 D Tất hoạt động nói Câu7 A Đại phân tử có cấu trúc đa phân Câu8 C A xít nuclêic Câu D Cột sống Câu10 C Cung cấp thực phẩm cho người PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Mức độ nhận biết: Câu11 A 25 Câu12 B.C,H,O,N Câu13 C.18,5% Câu14 D.Ôxi Câu15 C Các nguyên tố đại lượng Câu16.D Photpho Câu17 B Sắt Câu18.A Đường Câu19.D.Cácbonhidrat Mức độ hiểu Câu21.A.Mônôsaccarit Câu22.D.Mantzơ Câu23 B.Đường Hê xôzơ Câu24.A Mantôzơ Câu25.C Ribô zơ Câu26 D.Tinh bột Câu27 B.Tinh bột Câu28 A Cấu trúc bậc Câu29 D.Cấu trúc bậc bậc Câu30 A Các liên kết Mức độ vận dụng thấp Câu31.B Đường , bazơ nitơ axit Câu32 A Axit photphoric Câu33.C.Đêôxiribôzơ Câu34.B loại Câu35.C Guanin,xi tơzin ,timin Ađênin Câu36.B.Có hai mạch pôlinuclêôtit Mức độ vận dụng cao Câu 37 Nước cấu tạo từ nguyên tử ôxi, kết hợp với hai nguyên tử hidrô liên kết cộng hố trị Điện tử hidrơ mối liên kết bị kéo lệch phía ơxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu Tính phân cực nước làm cho phân tử hút phân tử hút phân tử phân cực khác tạo cho có vai trò đặc biệt quan trọng sông Câu 38 Các nguyên tố vi lượng nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ 0,01% khối lượng thể sống chúng lại có vai trò quan trọng sống Như iốt chẳng hạn, cần dùng lượng nhỏ nhứng thiếu bị bệnh bướu cổ Còn đơi với trồng, Mo chiếm tỉ lệ nguyên tử số 16 triệu nguyên tử H, thiếu Mo trồng khó phát triển, có bị chết * Một vài ví dụ nguyên tố vi lượng người: - Sắt thành phần quan trọng hêmôglôbin hồng cầu, thể thiếu sắt dẫn đến thiếu máu - Iốt có vai trò quan trọng hoạt động tuyến giáp, thể thiếu lốt bị bướu cổ Câu 39 Hạ đường huyết cụm từ dùng để giảm lượng đường máu mức bình thường (đường muốn ám loại đường glucozơ mức bình thường quy định từ 3,9-6,4 mmol/lít) Trong máu, đường glucozơ đưa đến khắp thể để nuôi dưỡng tổ chức bảo đảm cho sống bình thường người Glucozơ nguồn lượng thể đồng thời nguồn nhiên liệu quan trọng cần thiết cho hệ thần kinh tổ chức não bộ, đường huyết bị thấp bình thường (hạ đường huyết) ảnh hưởng lớn đến chức hoạt động thể người Vì đói lả (hạ đường huyết) người ta phải uống nước đường (đặc biệt nước mía, nước hoa quả) thay ăn loại thức ăn khác để bổ sung cân lượng đường máu Câu 40 – Đường đôi gồm phân tử đường đơn loại hay khác loại (glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ) liên kết với (nhờ liên kết glicôzit loại phân tử nước), có vị tan nước Ví dụ, phân tử glucơzơ liên kết với phân tử fructôzơ tạo thành đường saccarôzơ, phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo thành đường lactôzơ, phân tử đường glucôzơ liên kết với tạo thành đường mantozơ -Đường đa (hay pôlisaccarit) gồm nhiều phân tử đường đơn phản ứng trùng ngưng loại nước tạo thành pôlisaccarit phân tử mạch thẳng (như xenlulôzơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực vật hay glicôgen động vật) Xenlulôzơ nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với liên kết glicôzit Tinh bột glicôgen hình thành từ nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với thành phân tử có cấu trúc phân nhánh Câu 41 Khi nhiệt độ mơi trường q cao phá hủy cấu trúc không gian chiều prôtêin làm cho chúng chức (hiện tượng biến tính prơtêin) Một số vi sinh vật sống suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000C mà prơtêin chúng lại không bị hỏng prôtêin loại sinh vật có cấu trúc đặc biệt nên khơng bị biến tính nhiệt độ cao Câu 42 – Các prôtêin khác từ thức ăn tiêu hoá nhờ enzim tiêu hoá bị thuỷ phân thành axit amin khơng có tính đặc thù hấp thụ qua ruột vào máu chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho thể Nếu prơtêin khơng tiêu hố xâm nhập vào máu tác nhân lạ gây phản ứng dị ứng (nhiều người bị dị ứng với thức ăn tôm, cua, ba ba…, trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong miếng ghép…) Chế độ dinh dưỡng axit amin không thay (cơ thể không tự tổng hợp phải lấy từ thức ăn hàng ngày) để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất trẻ em) thiết phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay (như trứng, sữa, thịt loại…) CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO Mức độ nhận biết: Câu 43 C.Yếu Câu 44 D Cả A C Câu 45 D.107 giây Câu 46 B Được hình thành với số lượng lớn tế bào Câu 47C.Yếu Câu 48.B Có bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất Câu 49D Cả a,b, c Câu 50 C Bộ máy Gôngi Câu 51 A ADN prôtêin Câu 52 C Chất nhiễm sắc nhân Câu 53 B.axitribônuclêic Câu 54 B micrômet Câu 55 C.Nhiễm sắc thể Câu 56 B Có nhiều tế bào Câu 57 A Chứa đựng thông tin di truyền Câu 58 D Tự tế bào chất liên kết lưới nội chất Câu 59 B.Prôtêin,ARN Câu 60 C Có chứa nhiều phân tử ADN Câu 61 A Ribơxơm Câu 62 B Có thành tế bào chất xenlulôzơ Mức độ hiểu Câu 63: B micrômet Câu 64 C.Nhiễm sắc thể Câu 65 B Có nhiều tế bào Câu 66 A Chứa đựng thông tin di truyền Câu 67 D Tự tế bào chất liên kết lưới nội chất Câu 68: B.Prơtêin,ARN Câu 69C Có chứa nhiều phân tử ADN Câu 70 A Ribơxơm Câu 71 A Hồ tan dung môi Câu 72 D Dựa vào chênh lệch nồng độ chất v màng Câu 73 D Sự khuyếch tán phân tử nước qua màng Câu 74;B Sự vận chuyển chủ động tế bào cần cung cấp lượng Câu 75 A ATP Câu 76 D Vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Câu 77 C Chủ động Câu 78 B.Thực bào Câu 79.B Liên kết hiđrô Câu 80 C.Yếu Câu 81 D Cả A C Câu 82 A.104 giây Mức độ vận dụng thấp Câu 83 D.Là liên kết yếu Câu 84 C Chưa có màng nhân Câu 86 D.Vi khuẩn Câu 87 A Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân Câu 88 B Mạng lưới nội chất Câu 89 A Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào Câu 90 B.Vật chất di truyền ADN không kết hợp với prôtêin histon Câu 91 C.Phân tử ADN nằm nhân tế bào có dạng vòng Mức độ vận dụng cao Câu 92: Tế bào nhỏ tỉ lệ S/V diện tích bề mặt (màng sinh chất) (S) thể tích tế bào (V) lớn Tỉ lệ S/V lớn giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng sinh sản nhanh so với tế bào có hình dạng có kích thước lớn Ngồi ra, kích thước tế bào nhỏ khuếch tán chất từ nơi đến nơi tế bào diễn nhanh dẫn đến tế bào sinh trưởng nhanh phân chia nhanh Câu 93: - Phần lớn tế bào nhân sơ có thành tế bào Thành phần hóa học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào lồi vi khuẩn peptiđơglican (cấu tạo từ chuỗi cacbohiđrat liên kết với đoạn pôlipeptit ngắn) Thành tế bào quy định hình dạng tế bào Dựa vào cấu trúc thành phần hóa học thành tế bào, vi khuẩn chia thành loại: Gram dương Gram âm - Bên lớp thành tế bào lớp màng sinh chất cấu tạo từ lớp kép phôtpholipit prôtêin Một số loại vi khuẩn, bên ngồi thành tế bào có lớp vỏ nhầy giúp vi khuẩn tăng sức tự vệ hay bám dính vào bề mặt, gây bệnh… - Ngồi ra, số vi khuẩn có lơng roi Lơng có chức thụ thể tiếp nhận virut giúp vi khuẩn trình tiếp hợp, số vi khuẩn gây bệnh người lơng giúp chúng bám vào bề mặt tế bào người Roi có chức giúp vi khuẩn di chuyển Câu94: - Tế bào chất vùng nằm màng sinh chất vùng nhân Tế bào chất gồm có hai thành phần chính: bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu vô khác nhau) ribôxôm số cấu trúc khác Ribôxôm bào quan cấu tạo từ prơtêin, rARN khơng có màng bao bọc Đây nơi tổng hợp nên loại prôtêin tế bào Ribơxơm vi khuẩn có kích thước nhỏ ribôxôm tế bào nhân thực - Tế bào chất vi khuẩn khơng có: hệ thống nội màng, bào quan có màng bao bọc khung tế bào Câu95 - Điều kiện để xảy chế vận chuyển chủ động: Vận chuyển chủ động hình thức tế bào chủ động vận chuyển chất qua màng Hình thức vận chuyển cần phải có lượng ATP, có kênh prơtêin màng vận chuyển đặc hiệu -Điều kiện để xảy chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển thụ động hình thức vận chuyển chất qua màng theo građien nồng độ (từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp – chế khuếch tán) Hình thức vận chuyển khơng cần phải có lượng cần phải có số điều kiện: kích thước chất vận chuyển nhỏ đường kính lỗ màng, có chênh lệch nồng độ, vận chuyển có chọn lọc (như vận chuyển iơn) cần có kênh prơtêin đặc hiệu Câu 96: khác Giống nhau: phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất Câu97 – Đối với phân tử lớn (các thể rắn lỏng) khơng lọt qua lỗ màng tế bào sử dụng hình thức xuất bào nhập bào để chuyển tải chúng vào tế bào – Nhập bào phương thức đưa chất vào bên tế bào cách biến dạng màng sinh chất Các phần tử rắn (ví dụ vi khuẩn) lỏng (ví dụ giọt thức ăn) tiếp xúc với màng màng biến đổi tạo nên bóng nhập bào bao lấy vi khuẩn hay giọt lỏng, bóng tế bào tiêu hố lizơxơm Nhập bào gồm dạng: + Thực bào: chất vận chuyển dạng rắn + Ẩm bào: chất vận chuyển dạng lỏng – Xuất bào phương thức đưa chất tế bào cách biến dạng màng sinh chất Trong tượng xuất bào, tế bào xuất chất phần tử cách hình thành bóng xuất bào (chứa chất phần tử đó), bóng liên kết với màng, màng biến đổi xuất chất phần tử Bằng cách xuất bào, prôtêin đại phân tử đưa khỏi tế bào Câu 98 dựa sở khoa học: - Nước thẩm thấu vào tế bào tế bào trương lên, khiến rau tươi - Thỉnh thoảng vẩy nước nhằm cung cấp đủ lượng nước để hạn chế thất thoát nước xảy tế bào, rau không bị héo nhanh Câu99 Khi xào rau, tính thẩm thấu, nước khỏi tế bào làm rau quắt lại nên rau dai, ko ngon Để tránh tưỡng này, ta nên chia xào một, ko cho mắm muối từ đầu, đun to lửa để nhiệt độ mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên cọng rau "cháy" ngăn cản nước tế bào thẩm thấu ngoài, sau cho mắm muối vào => Rau xanh, ko bị quắt lại, giòn ngon Câu100 - Cấu trúc: Lục lạp bào quan có tế bào thực vật, lục lạp có lớp màng bao bọc Bên lục lạp chứa chất hệ thống túi dẹt gọi tilacôit Các tilacôit xếp chồng lên tạo thành cấu trúc gọi grana Trên màng tilacôit chứa nhiều chất diệp lục enzim quang hợp Trong chất lục lạp có AND ribôxôm - Chức năng: Lục lạp chứa chất diệp lục có khả chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng hóa học chất hữu CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Mức độ nhận biết Câu101 A 25 Câu102.B.C,H,O,N Câu103 C.18,5% Câu104 D.Ôxi Câu105 C Các nguyên tố đại lượng Câu106.D Photpho Câu107 B Sắt Câu108.A Đường Câu109.D.Các bon, hidrô ôxi Câu110.D.Cácbonhidrat Mức độ hiểu Câu111.A.Mônôsaccarit Câu112 D.Mantzơ Câu113 B.Đường Hê xôzơ Câu114.A Mantôzơ Câu115.C Ribô zơ đêôxiribôzơ Câu116 D.Tinh bột Câu117 B.Tinh bột Câu118 A Cấu trúc bậc Câu119.D.Cấu trúc bậc bậc Câu120 A Các liên kết hiđrô Mức độ vận dụng thấp Câu121 D.Prơtêin hoomơn Câu122.D Đều có phân tử có cấu tạo đa phân Câu123.C.Nuclêotit Câu124.B Đường , bazơ nitơ axit Câu125 A Axit photphoric Câu126.C.Đêôxiribôzơ Câu127.B loại Câu128.C Guanin,xi tơzin ,timin Ađênin Câu129.B.Có hai mạch pơlinuclêơtit Mức độ vận dụng cao Câu130: Nước cấu tạo từ nguyên tử ôxi, kết hợp với hai nguyên tử hidrơ liên kết cộng hố trị Điện tử hidrô mối liên kết bị kéo lệch phía ơxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu Tính phân cực nước làm cho phân tử hút phân tử hút phân tử phân cực khác tạo cho có vai trò đặc biệt quan trọng sông Câu131 Các nguyên tố vi lượng nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ 0,01% khối lượng thể sống chúng lại có vai trò quan trọng sống Như iốt chẳng hạn, cần dùng lượng nhỏ nhứng thiếu bị bệnh bướu cổ Còn đôi với trồng, Mo chiếm tỉ lệ nguyên tử số 16 triệu nguyên tử H, thiếu Mo trồng khó phát triển, có bị chết * Một vài ví dụ nguyên tố vi lượng người: - Sắt thành phần quan trọng hêmôglôbin hồng cầu, thể thiếu sắt dẫn đến thiếu máu - Iốt có vai trò quan trọng hoạt động tuyến giáp, thể thiếu lốt bị bướu cổ Câu133 – Đường đôi gồm phân tử đường đơn loại hay khác loại (glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ) liên kết với (nhờ liên kết glicôzit loại phân tử nước), có vị tan nước Ví dụ, phân tử glucơzơ liên kết với phân tử fructôzơ tạo thành đường saccarôzơ, phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo thành đường lactôzơ, phân tử đường glucôzơ liên kết với tạo thành đường mantozơ -Đường đa (hay pôlisaccarit) gồm nhiều phân tử đường đơn phản ứng trùng ngưng loại nước tạo thành pôlisaccarit phân tử mạch thẳng (như xenlulôzơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực vật hay glicôgen động vật) Xenlulôzơ nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với liên kết glicơzit Tinh bột glicơgen hình thành từ nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với thành phân tử có cấu trúc phân nhánh Câu134: Khi nhiệt độ mơi trường q cao phá hủy cấu trúc không gian chiều prôtêin làm cho chúng chức (hiện tượng biến tính prơtêin) Một số vi sinh vật sống suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000C mà prôtêin chúng lại không bị hỏng prơtêin loại sinh vật có cấu trúc đặc biệt nên khơng bị biến tính nhiệt độ cao Câu135 – Các prôtêin khác từ thức ăn tiêu hoá nhờ enzim tiêu hoá bị thuỷ phân thành axit amin tính đặc thù hấp thụ qua ruột vào máu chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho thể Nếu prơtêin khơng tiêu hố xâm nhập vào máu tác nhân lạ gây phản ứng dị ứng (nhiều người bị dị ứng với thức ăn tôm, cua, ba ba…, trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong miếng ghép…) Chế độ dinh dưỡng axit amin không thay (cơ thể không tự tổng hợp phải lấy từ thức ăn hàng ngày) để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất trẻ em) thiết phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay (như trứng, sữa, thịt loại…) Câu136 So sánh cấu trúc chức ADN với ARN? Câu137 - Rất khó có trường hợp người khác (khơng có quan hệ huyết thống) lại có cấu trúc ADN hoàn toàn giống (xác suất trùng hợp xảy 200 triệu lần) Dựa vào tính chất mà kĩ thuật phân tích ADN đời có ứng dụng rộng rãi thực tiễn - Các nhà khoa học dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định huyết thống, xác định nhân thân hài cốt… Ví dụ, người ta tách ADN từ sợi tóc sót lại trường vụ án so sánh ADN với ADN loạt người bị tình nghi Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trường người có liên quan đến vụ án Tương tự vậy, người ta xác định đứa bé có phải người hay người nhờ vào giống ADN b Câu138 - Đường chất béo thực phẩm giàu lượng bổ dưỡng cho thể Tuy nhiên, ăn nhiều thức ăn giàu lượng mà lượng khơng sử dụng dẫn đến bệnh béo phì, bệnh tiểu đường bệnh khác có liên quan - Nếu chất đường chất béo cung cấp nguồn lượng chất đạm (prơtêin) lại thành phần cấu trúc quan trọng tế bào thể Trong phần ăn hàng ngày thiếu nguồn thực phẩm prôtêin Tuy nhiên, ăn nhiều thực phẩm giàu prôtêin (thịt, trứng, cá…) không tốt cho thể, prôtêin vào thể phân giải thành axit amin, axit amin bị phân giải gan tạo urê chất độc với thể CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Mức độ nhận biết Câu139.B Chu kỳ tế bào Câu140.A Thời gian hai lần nguyên phân liên tiếp Câu141.D Kỳ trung gian Câu142 B.78 nhiễm sắc thể kép Câu143.C.Ruồi giấm Mức độ hiểu Câu144.D.92 tâm động Câu145.B.Tế bào sinh dục chín Câu146 A Xảy biến đổi nhiễm sắc thể Câu147.C.Đều có lần nhân đơi nhiễm sắc thể Câu 148.D Tế bào có số nhiễm sắc thể đơn bội Mức độ vận dụng thấp Câu 149.B.Kỳ trung gian trước lần phân bào I Câu 150 C.Kỳ I sau II Câu 151D Sự phân li nhiễm sắc thể cực tế bào Câu 152 A Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn Câu 153 B Tiếp hợp D Cả a,b,c Câu 154.A Các nhiễm sắc thể xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Câu 155.B Hai hàng Câu 156 C Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Câu 157.A Kỳ đầu I Mức độ vận dụng cao Câu 158 - Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền): chia làm kì kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối Diễn biến kì: + Kì đầu: NST kép sau nhân đơi kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng nhân nhân biến mất; thoi phân bào dần xuất + Kì giữa: NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành hàng dọc mặt phẳng xích đạo; thoi phân bào đính vào phía NST tâm động + Kì sau: nhiễm sắc tử NST kép tách phân ly đồng thoi phân bào cực tế bào + Kì cuối: NST tháo xoắn trở dạng sợi mảnh; màng nhân nhân xuất - Phân chia tế bào chất: + Xảy kì cuối sau hồn tất việc phân chia vật chất di truyền + Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành tế bào Các tế bào động vật phân chia tế bào chất cách thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo, tế bào thực vật lại tạo thành vách ngăn tế bào mặt phẳng xích đạo Câu 159 - Đối với TB động vật: phân chia TBC cách thắt MSC MP xịch đạo từ vào - Đối với TB thực vật: phân chia TBC cách tapoj thành TB MP xịch đạo từ Câu 160 - Các NST xoắn tới mức cực đại phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trình phân bào phân chia đồng vật chất di truyền mà không bị rối loạn - Sau phân chia xong, NST tháo xoắn trở dạng sợi mảnh giúp thực việc nhân đôi ADN, tổng hợp ARN prôtêin, chuẩn bị cho chu kì sau Câu 161 - Vì kỳ sau: NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào - NST phải co xoắn tối đa vào kì để NST đơn dễ dàng phân li cực tế bào mà không bị rối Câu 162 - Khi chuẩn bị phân bào, ADN dính vào tế bào chất, bắt đầu nhân đôi - Sau nhân đơi AND dính vào điểm tách màng - Tế bào lớn, ADN tách xa Màng sinh chất thành tế bào vi khuẩn sinh trưởng vào phía trong, thành ngăn đơi, chia tế bào vi khuẩn thành tế bào VK có kích thước ADN giống * Q trình phân bào tb nhân sơ khơng có hình thành thoi phân bào →phân bào khơng tơ Q trình phân bào sinh vật nhân thực có hình thành thoi phân bào→phân bào có tơ Câu 163 Để giúp phân chia đồng vật chất di truyền Câu 164 - Do tượng nhân đôi NST kỳ trung gian - Sự xắp xếp NST thành hàng mpxđ thoi phân bào - Sự phân li đồng NST đơn kỳ sau Câu 165 Nguyên phân Giảm phân - Xảy tế bào sinh dưỡng sinh dục - Xảy tế bào sinh dục chín sơ khai - Gồm lần phân bào lần NST nhân - Gồm lần phân bào lần NST nhânđơi đơi - Có xảy tượng tiếp hợp có trao - Có xảy tượng tiếp hợp đổi chéo khơng có trao đổi chéo - Là phân bào giảm nhiễm từ TB mẹ - Là phân bào nguyên nhiễm từ TB mẹ tạo TB có NST ( n) tạo TB có NST ( 2n) - Là sở hình thức sinh sản hữu - Là sở hình thức sinh sản vơ tính tính sinh vật sinh vật - Nguyên phân phương thức truyền đạt - Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài qua ổn định NST đặc trưng loài qua hệ TB cá thể hệ TB thể Câu 166 * Giảm phân I: - Giống nguyên phân, kì trung gian, NST nhân đôi tạo NST kép gồm nhiễm sắc tử đính với tâm động A Kì đầu I: - Các cặp NST kép bắt đơi với theo cặp tương đồng trao đổi đoạn crômatit cho (hiện tượng trao đổi chéo) Sau tiếp hợp, NST kép dần co xoắn - Thoi phân bào dần hình thành, số sợi thoi đính với tâm động NST - Cuối kì màng nhân, nhân biến - Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian trình giảm phân, tuỳ lồi sinh vật mà kéo dài tới vài ngày đến vài chục năm B.Kì I: - Các cặp NST kép tương đồng sau hi co ngắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi tơ vô sắc - Dây tơ vô sắc từ cực tế bào đính vào phía NST kép cặp tương đồng C.Kì sau I: - Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi tơ vô sắc cực tế bào D.Kì cuối I: - NST dần dãn xoắn, màng nhân nhân xuất hiện, thoi vô sắc biến - Quá trình phân chia tế bào chất tạo nên tế bào có số lượng NST kép giảm nửa (n kép) Giảm phân II: giảm phân II giống nguyên phân bao gồm kì: kì đầu II, kì II, kì sau II, kì cuối II Tuy nhiên lần giảm phân II có điểm cần lưu ý sau: - Không xảy nhân đôi tiếp hợp trao đổi chéo NST -Ở kì II, NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc -Ở kì sau II,các NST kép tách tâm động thành NST đơn, NST đơn cực tế bào - Kết thúc kì cuối II (kết thúc trình phân bào), có tế bào tạo từ tế bào mẹ, tế bào mang NST đơn bội (n đơn) - Ở loài động vật, trình phát sinh giao tử đực, tế bào biến thành tinh trùng; trình phát sinh giao tử cái, tế bào biến thành trứng thể cựC.Ở loài thực vật, sau giảm phân té bào phải trải qua số lần phân bào để thành hạt phấn túi phôi PHẦN BA: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Mức độ nhận biết Câu 167 D.4 Câu 168 A Tảo , vi khuẩn chứa diệp lục Mức độ hiểu Câu 169 D Nấm Câu 170 C Hơ hấp hiếu khí Mức độ vận dụng thấp Câu 171 :A Đều phân giải chất hữu Câu 172.C Có chất nhận điện tử từ bên Mức độ vận dụng cao Câu 173 Trong sữa chua lên men tốt (lên men đồng hình) chứa nhiều vi khuẩn lactic, chúng tạo môi trường axit (pH thấp) ức chế loại vi sinh vật gây bệnh (vì VSV quen sống mơi trường pH trung tính) Do sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh Có thể nói sữa chua loại thực phẩm vừa bổ dưỡng, vừa vơ trùng Câu 174 Vì thức ăn dư thường nhiễm vi sinh vật, trước lưu giữ tủ lạnh nên đun sôi, dùng nhiệt độ để tiêu diệt vi sinh vật CHƯƠNG II: SINH TRƯỜNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Mức độ nhận biết Câu 175 B Vi khuẩn Câu 176 B Chuyển hoá rượu thành axit axêtic Câu 177 A Nấm men Câu 178.A Glucôzơ Mức độ hiểu Câu 179 B.Sữa chua Câu 180.C.Ơ xi hố Câu 181 D Làm dấm Câu 182 C.Vi khuẩn axêtic Mức độ vận dụng thấp Câu 183 D.20phút Mức độ vận dụng cao Câu 184 A Môi trường môi trường loại tổng hợp B.Vi sinh vật phát triển môi trường có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng C.Nguồn cacbon CO2, nguồn lượng ánh sáng nguồn nitơ (NH4)3PO4 –1 CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Mức độ nhận biết Câu 185 D.Cả a, b, c Câu 186 D.Sống kí sinh bắt buộc Câu 187 B.Sinh sản dựa vào nguyên liệu tế bào chủ Câu 188 D Có vỏ capxit chứa gen bên Mức độ hiểu Câu 189 D Khơng có lớp vỏ ngồi Câu 190 B.Kháng ngun Câu 191 C.Cây thuốc Mức độ vận dụng thấp Câu 192A Tiềm tan Câu 193 B.HIV Câu 194 D Cả A,B,C Câu 195 C.Vi sinh vật hội Mức độ vận dụng cao Câu 196 - Căn vào loại axit nucleic: VR ADN, VR ARN - Căn hình dạng (sắp xếp capsome): xoắn (Trụ), khối, hỗn hợp - Căn vào có hay ko có vỏ ngồi: Virut trần, virut có vỏ ngồi - Căn vào vật chủ mà virut kí sinh: virut động vật, virut thực vật, virut VSV Câu 197 Có chiều hướng: - Virut nhân lên làm tan tế bào → virut độc - Virut không làm tan tế bào mà hệ gen gắn vào hệ gen tế bào chủ → virut ơn hòa - Khi gặp số tác động bên tia tử ngoại virut ơn hòa → virut độc Câu 198 Trong sản xuất chế phẩm sinh học: Sản xuất intefêron - Là Protein đặc biệt nhiều loại tế bào thể tiết ra, xuất tế bào bị nhiễm VR - Intefêron có khả chống VR, chống tế bào ung thư tăng khả miễn dịch Trong nông nghiệp: Sản xuất thuốc trừ sâu từ VR - Tính ưu việt thuốc trừ sâu từ VR: - VR có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, ĐV côn trùng có ích - Dễ SX, hiệu trử sâu cao, giá thành hạ Câu 199 Một số loại virut kí sinh gây bệnh cho côn trùng số vi sinh vật gây hại cho trồng Do có tính đặc hiệu cao nên số loại virut gây hại cho số sâu bệnh định mà không gây độc cho người, động vật côn trùng có ích Nhờ tính chất mà số loại virut sử dụng để sản xuất chế phẩm sinh học có tác dụng thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ mùa màng Câu 200 Vi khuẩn (bacteria) vi sinh vật đơn bào, sinh sản vơ tính cách phân chia tế bào có mặt khắp nơi - Khơng phải tất vi khuẩn có hại, số giúp thể nhiều lãnh vực khác - tiêu diệt kháng sinh - lớn virus nhiều - cấu tạo phức tạp virus nhiều - vật chất di truyền DNA Virus “hạt” nhỏ, chưa sinh vật mà tồn ranh giới sống khơng sống, có khả sinh sản tồn tế bào sống - tính đến thời điểm tất loại virus gây hại đặc tính sống ký sinh tế bào sống để tồn - tiêu diệt kháng sinh phòng bệnh vắc-xin - kích thước khoảng 1/100 vi khuẩn - cấu tạo đơn giản, gồm vỏ protein bên vật chất di truyền - vật chất di truyền DNA RNA ... sợi tóc sót lại trường vụ án so sánh ADN với ADN loạt người bị tình nghi Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trường người có liên quan đến vụ án Tương tự vậy, người ta... từ thức ăn hàng ngày) để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất trẻ em) thiết phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay (như trứng, sữa, thịt loại…) Câu136 So sánh cấu trúc chức ADN với ARN? Câu137... Trong chất lục lạp có AND ribôxôm - Chức năng: Lục lạp chứa chất diệp lục có khả chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng hóa học chất hữu CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Mức