Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
374,51 KB
Nội dung
LÝ THUYẾT TẬP HỢP Định nghĩa Tập hợp Khái niệm Tập hợp khái niệm Tốn học Ví dụ: 1) Tập hợp sinh viên trường đại học 2) Tập hợp số nguyên 3) Tập hợp trái táo cụ thể Sơ đồ Ven: Lực lượng tập hợp Định nghĩa Số phần tử tập hợp A gọi lực lượng tập hợp, kí hiệu |A| Nếu A có hữu hạn phần tử, ta nói A hữu hạn Ngược lại, ta nói A vơ hạn Ví dụ N, Z, R, tập vô hạn X = {1, 3, 4, 5} tập hữu hạn |X|=4 Cách xác định tập hợp Liệt kê tất phần tử tập hợp A={1,2,3,4,a,b} Đưa tính chất đặc trưng B={ n ∈N | n chia hết cho 3} Quan hệ tập hợp Tập hợp A tập B phần tử A nằm B Ký hiệu: A ⊂ B Hai tập hợp A = B phần tử A nằm B ngược lại A A B B A B Các phép tốn tập hợp • a Phép hợp – Hợp tập A tập B tập hợp tạo tất phần tử thuộc A thuộc B B A ( x ∈ A ∪ B) ⇔ ( x ∈ A ∨ x ∈ B) – Ký hiệu: – Ví dụ: dụ: A∪ B A = {a, b, c, d } ⇒ A ∪ B = {a, b, c, d , e, f } B = {c, d , e, f } Tính chất phép hợp Tính lũy đẳng A∪ A= A Tính giao hốn A∪ B =B ∪ A Tính kết hợp A ∪ ( B ∪ C ) = ( A ∪ B) ∪ C Hợp với tập rỗng ∅ ∪ A = A∪∅ = A Phép giao – Giao hai tập hợp A B tập hợp tạo phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B ( x ∈ A ∩ B) ⇔ ( x ∈ A ∧ x ∈ B) – Ký hiệu: A∩ B – Tính chất: A A∩ B A∩ A = A 1) Tính lũy đẳng A∩ B =B ∩ A 2) Tính giao hốn A ∩ ( B ∩ C ) = ( A ∩ B) ∩ C 3) Tính kết hợp 4) Giao với tập rỗng ∅ ∩ A = A ∩ ∅ = ∅ Tính phân phối phép giao hợp 1) A ∪ ( B ∩ C ) = ( A ∪ B ) ∩ ( A ∪ C ) 2) A ∩ ( B ∪ C ) = ( A ∩ B) ∪ ( A ∩ C ) B Hiệu hai tập hợp • ĐN: – Hiệu hai tập hợp tập tạo tất phần tử thuộc tập mà không thuộc tập A ( x ∈ A \ B) ⇔ ( x ∈ A ∧ x ∉ B) – Ký hiệu A\B Luật De Morgan: 1) A∩ B = A∪ B 2) A ∪ B = A ∩ B B Tập bù • Nếu A B B\A gọi tập bù A B B\A A Ví dụ Cả hai Khơng ánh xạ Ánh xạ Định nghĩa Hai ánh xạ f g từ X vào Y gọi ∀x ∈ X, f(x) = g(x) Ví dụ: Xét ánh xạ f(x)=(x-1)(x+1) g(x) =x2-1 từ R->R Ta có (x-1)(x+1) = x2 – nên f(x) = g(x) ∀x ∈ R Vậy hai ánh xạ Ảnh ảnh ngược • Cho ánh xạ f từ X vào Y A ⊂ X, B ⊂ Y Ta định nghĩa: • f(A) = {f(x) | x ∈ A} = {y ∈ Y | ∃x ∈ A, y = f(x)} gọi ảnh A Ảnh ảnh ngược f(A) = {f(x) | x ∈ A} = {y ∈ Y | ∃x ∈ A, y = f(x)} Như y ∈ f(A) ⇔ ∃x ∈ A, y = f(x); y ∉ f(A) ⇔ ∀x ∈ A, y ≠ f(x) f–1(B) = {x ∈ X | f(x) ∈ B} gọi ảnh ngược B f–1(B) Như x ∈ f–1(B) ⇔ f(x) ∈ B Ví dụ ảnh ảnh ngược Ví dụ Cho f: R →R xác định f(x)=x2 +1 Ta có f([1,3])=[2,10] f([-2,-1])=[2,5] f([-1,3])=[1,10] f((1,5)) = (2,26) f–1(1)={0} f–1(2)={-1,1} f–1(-5)= ∅ f–1([2,5])= [-2,-1] ∪[1,2] Phân loại ánh xạ a Đơn ánh Ta nói f : X → Y đơn ánh hai phần tử khác X có ảnh khác nhau, nghĩa là: Ví dụ Cho f: N →R xác định f(x)=x2 +1 (là đơn ánh) g: R →R xác định g(x)=x2 +1 (không đơn ánh) Cách CM ánh xạ f đơn ánh ∀x, x' ∈ X, x ≠ x' ⇒ f(x) ≠ f(x' ) Như f : X → Y đơn ánh ⇔ (∀x, x' ∈ X, f(x) = f(x') ⇒ x = x') ⇔ (∀y ∈ Y, f–1(y) có nhiều phần tử) ⇔ (∀y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y xem tham số) có nhiều nghiệm x ∈ X f : X → Y không đơn ánh ⇔ (∃x, x' ∈ X, x ≠ x' f(x) = f(x')) ⇔ (∃y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y xem tham số) có hai nghiệm x ∈ X Toàn ánh b Toàn ánh Ta nói f : X → Y tồn ánh f(X)=Y, nghĩa là: Ví dụ Cho f: R →R xác định f(x)=x3 +1 (là toàn ánh) g: R →R xác định g(x)=x2 +1 (khơng tồn ánh) Cách CM ánh xạ f toàn ánh Toàn ánh ⇔ f(X)=Y Như f : X → Y toàn ánh ⇔ (∀y ∈ Y, ∃x ∈ X, y = f(x)) ⇔ (∀y ∈ Y, f–1(y) ≠ ∅); ⇔ ∀y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y xem tham số) có nghiệm x ∈ X f : X → Y khơng tồn ánh ⇔ (∃y ∈ Y, ∀x ∈ X, y ≠ f(x)); ⇔ (∃y ∈ Y, f–1(y) ≠ ∅); Song ánh c Song ánh Ta nói f : X → Y song ánh f vừa đơn ánh vừa tồn ánh Ví dụ Cho f: R →R xác định f(x)=x3 +1 (là song ánh) g: R →R xác định g(x)=x2 +1 (không song ánh) Tính chất song ánh Tính chất f : X → Y song ánh ⇔ (∀y ∈ Y, ∃!x ∈ X, y = f(x)); ⇔ (∀y ∈ Y, f–1(y) có phần tử); ⇔ ∀y ∈ Y, phương trình f(x) = y (y xem tham số) có nghiệm x ∈ X Ánh xạ ngược Ánh xạ ngược Xét f : X → Y song ánh Khi đó, theo tính chất trên, với y ∈ Y, tồn phần tử x ∈ X thỏa f(x) = y Do tương ứng y ax ánh xạ từ Y vào X Ta gọi ánh xạ ngược f ký hiệu f–1 Như vậy: f–1 : Y → X y a f–1(y) = x với f(x) = y Ví dụ Cho f ánh xạ từ R vào R f(x) =2x+1 Khi f–1(y)=(y-1)/2 Ánh xạ hợp Ánh xạ hợp Cho hai ánh xạ f : X → Y g : Y' → Z Y ⊂ Y' Ánh xạ hợp h f g ánh xạ từ X vào Z xác định bởi: h : X → Z x a h(x) = g(f(x)) Ta viết: h = gof : X → Y → Z Ví dụ ánh xạ hợp Ví dụ Tìm gof, fog f ( x) = x + 1, g ( x ) = x + x2 if x > f ( x) = x + if x ≤ g ( x) = 2x + Bài tập • Tại lớp: 16ab, 17a, 18a, 21a, 23ab,24, 29a • Về nhà: lại đến 30