1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

81 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH HÙNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH HÙNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm, phân loại tình hình tội phạm 1.2 Những yếu tố tác động đến tình hình tội phạm 30 1.3 Mối quan hệ tình hình tội phạm với nhân thân người phạm tội nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm 31 Chương 2: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Tình hình tội phạm rõ địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2 Tình hình tội phạm ẩn địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.3 Dự báo tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh thời gian năm tới 52 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 3.1 Tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh việc tăng cường giải pháp phòng ngừa .54 3.2 Tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh việc hồn thiện tổ chức phòng ngừa 66 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 34 Bảng 2.2 Cơ cấu hành vi phạm tội địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 35 Bảng 2.3 Mức độ tội danh xảy tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 so với số tội danh Bộ luật hình quy định 36 Bảng 2.4 Mức độ nhóm tội “xâm phạm sở hữu” địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 36 Bảng 2.5 Mức độ nhóm tội “ma túy” địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 37 Bảng 2.6 Mức độ tội danh xảy nhiều địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 38 Bảng 2.7 Cơ cấu theo tội danh cụ thể tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 41 Bảng 2.8 Cơ cấu theo địa bàn phạm tội tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 43 Bảng 2.9 Cơ cấu theo loại hình phạt áp dụng tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 44 Bảng 2.10 Cơ cấu theo độ tuổi người phạm tội tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 46 Bảng 2.11 Cơ cấu theo trình độ học vấn người phạm tội địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 46 Bảng 2.12 Cơ cấu theo đặc điểm có nghề nghiệp khơng có nghề nghiệp người phạm tội địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 47 Bảng 2.13 Cơ cấu theo đặc điểm tái phạm; tiền án, tiền người phạm tội địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 47 Bảng 2.14 Tỷ lệ vụ án khởi tố vụ án xét xử tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Củ Chi huyện ngoại thành, nằm phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 60km theo đường Xuyên Á Phía bắc giáp huyện Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh, phía nam giáp huyện Hóc Mơn, phía đơng giáp với huyện Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương, phía tây giáp với huyện Đức Hòa thuộc tỉnh Long Cơ cấu lãnh thổ chia thành thị trấn 20 xã, diện tích tự nhiên 43.496 ha, dân số 389.049 người, mật độ dân số trung bình 889 người/ km2 Trong năm qua kinh tế huyện Củ Chi phát triển bền vững ổn định, tăng trưởng kinh tế trung bình từ 2012- 2016 đạt 14,24 %, đời sống nhân dân cải thiện, nâng lên đáng kể Thu ngân sách đạt quyền địa phương có điều kiện đảm bảo cho an sinh xã hội, giáo dục, an ninh trật tự vv Hàng năm lĩnh vực đảm bảo an ninh trật tự, phòng, chống tội phạm quyền thành phố, huyện, xã, thị trấn quan tâm nhiều nghị lãnh đạo, chương trình kế hoạch phòng, chống tội phạm Huy động đoàn thể, nhân dân tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh, trật tự Mặc dù có vào lãnh đạo, đạo cấp quyền, tham gia nhiều quan, tổ chức đông đảo nhân dân, hệ thống quan chuyên trách phòng, chống tội phạm song tội phạm xảy địa bàn năm qua có xu hướng tăng đặc biệt tội ma túy, tội chiếm đoạt tài sản Hệ làm gây hoang mang dư luận nhân dân, gây hại cho hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất, làm ổn định trật tự, ảnh hưởng đến sống an toàn người dân Qua nghiên cứu biện pháp phòng ngừa tội phạm áp dụng địa bàn theo quy mô cấp thành phố, quy mô cấp huyện, quy mô cấp xã, thị trấn hay quan chuyên trách nhận thấy: Các biện pháp phòng ngừa chưa có liên kết, hỗ trợ, cộng hưởng lẫn quy mô triển khai; kế hoạch phòng ngừa khơng có trọng tâm, trọng điểm mà dàn trải dẫn đến thiếu kinh phí, lực lượng tất yếu hiệu thấp; không xuất phát từ đặc điểm riêng có địa bàn mà áp dụng nguyên xi địa bàn khác; thiếu trách nhiệm thực thi lực lượng giao làm nòng cốt, tham gia nhân dân hình thức, chưa thật tự nguyện Trước yêu cầu đảm bảo an ninh, trật tự cho địa bàn quan trọng kinh tế, trị, xã hội, gia tăng liên tục thực tế tội phạm, thiếu hiệu biện pháp phòng ngừa, tham gia chưa thực người dân, đến lúc cần có nghiên cứu đầy đủ tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Trên sở nghiên cứu thiết kế hệ thống biện pháp phòng ngừa hiệu thực tế Với mong muốn với mức độ hiểu biết mình, học viên chọn nghiên cứu Đề tài: “Tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, tầm quan trọng nghiên cứu tội phạm học phục vụ cho phòng ngừa tội phạm khẳng định Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh số địa bàn quận, huyện nhiều tác giả nghiên cứu tội phạm học tiến hành, cụ thể: luận văn thạc sĩ “ tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” tác giả Phan Tơ Ngọc; luận văn thạc sĩ “các tội xâm phạm trật tự cơng cộng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” tác giả Trần Văn Tùng; luận văn thạc sĩ “các tội tham nhũng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung; luận văn thạc sĩ “các tội xâm phạm sở hữu địa bàn huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa” tác giả Nguyễn Thanh Tú; số đề tài khác nghiên cứu tội phạm học thực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung theo hướng nghiên cứu tội phạm nhóm tội phạm Điều thiết thực cho việc phòng ngừa loại tội phạm nhóm tội phạm Với mục đích đảm bảo an ninh, trật tự cho địa bàn quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội hướng nghiên cứu chưa đầy đủ Theo nhận thức cá nhân, để giải mục đích đặt cần phải nghiên cứu cách tổng thể tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh Từ tìm ngun nhân, điều kiện tình hình tội phạm địa bàn, thiết kế triển khai biện pháp phòng ngừa hiệu quả, từ thực tiễn tình hình tội phạm sở cho đề xuất hồn thiện pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tình hình tội phạm tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh - đề xuất giải pháp hoàn thiện biện pháp phòng ngừa tổ chức thực phòng ngừa tội phạm địa bàn huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận tình hình tội phạm - Nghiên cứu tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 đưa dự báo tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh - Trên sở thực tiễn dự báo đề xuất hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện biện pháp phòng ngừa tổ chức thực phòng ngừa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu lý luận chung tình hình tội phạm - Nghiên cứu tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu góc độ tội phạm học Về khơng gian phạm vi nghiên cứu giới hạn địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian, Luận văn thu thập số liệu thống kê nghiên cứu án tội phạm thực địa bàn huyện Củ Chi thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng nhà nước phòng ngừa tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành việc nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp tổng khảo sát thực tiễn; phương pháp vấn chuyên gia; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp vụ việc điển hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu hệ thống lý luận tình hình tội phạm, áp dụng lý luận để khảo sát tình hình tội phạm địa bàn thực tế Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận tình hình tội phạm, áp dụng lý luận vào nghiên cứu thực tế, tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu sau 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng cơng tác phòng ngừa tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh có giá trị tham khảo cho địa bàn tương tự khác Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu thành ba chương gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận tình hình tội phạm Chương 2: Tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Những vấn đề đặt phòng ngừa tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh kịp thời, khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đảm bảo tơn trọng quyền người Với nòng cốt luật tố tụng hình văn luật tạo chế cho hoạt động tố tụng hình sự, góp phần vào giữ vững an ninh trật tự thời gian qua Tuy nhiên với thay đổi nhanh chóng điều kiện kinh tế xã hội, hội nhập sâu rộng Việt Nam nhiều lĩnh vực vào sân chơi toàn cầu, thúc đẩy đòi hỏi mở rộng dân chủ, đề cao quyền người giai đoạn làm cho hệ thống pháp luật tố tụng hình bộc lộ hạn chế Trong phạm vi đề tài, qua nghiên cứu thực tiển tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi, sở thực tiển đề xuất hướng hồn thiện sát với thực tiễn nghiên cứu - Quy định cụ thể quy trình, trách nhiệm giải tin báo, tố giác tội phạm Qua nghiên cứu, tỷ lệ vụ án khám phá không thành công chiếm tỷ lệ lớn, có nhiều tội phạm xảy mà quan điều tra khơng có thơng tin tội phạm thơng tin đến khơng kịp thời Có nhiều ngun nhân để dẫn đến tình trạng có ngun nhân từ q trình nhận giải tin báo tội phạm Đó khơng phải tất tin báo tội phạm không đến quan điều tra cách đầy đủ kịp thời; trình xác minh ban đầu tin báo tố giác bộc lộ nhiều hạn chế; kiểm sát tin báo tố giác tội phạm viện kiểm sát có nhiều vấn đề cần phải giải Tất nhiên hạn chế phần chịu tác động lực, đạo đức, trách nhiệm đội ngũ cán khơng phải hồn tồn quy định pháp luật Tại điều 101 luật tố tụng hình quy định: “Cơng dân tố giác tội phạm với quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án với quan, tổ chức khác”, “ quan, tổ chức phát nhận tố giác công dân phải báo tin tội phạm cho quan điều tra văn bản.” Như quan điều tra đầu mối nhận tin báo xử lý tin báo Nhưng thực tế hầu hết tin báo, tố giác tội phạm người dân thực công an phường, xã Sau nhận tin báo công an phường, xã xác 62 minh ban đầu phân loại báo lên quan điều tra cơng an quận, huyện Đó quy trình bình thường Ngay quy trình bình thường bộc lộ nhiều hạn chế Đội ngũ cán công an phường, xã với hiểu biết pháp luật, nghiệp vụ định nói tác phong, thái độ không chuyên nghiệp Trong trình xác minh bộc lộ hạn chế xử lý thông tin, non nghiệp vụ, thái độ, có đòi hỏi khơng đáng dẫn đến không hợp tác nhân dân Đó chưa kể đến nhận thơng tin tội phạm có nhiều cơng an phường, xã (mặc dù khơng thuộc thẩm quyền trình độ để xử lý) lợi ích định giữ lại để xử lý, không xử lý báo lên trên, hậu làm tin tưởng người dân, tính kịp thời xử lý tin báo Thực trạng nguyên nhân cho việc xử lý tin báo, tố giác không hiệu quả, kịp thời, khơng có hợp tác nhân dân chí bị nhân dân chống đối, đối phó Để khắc phục hạn chế quy trình nhận xử lý tin báo tội phạm phải hoàn thiện theo hướng quan điều tra phải nhận tin báo tố giác tội phạm, phải trực tiếp xử lý tin báo tố giác Cần quy định rõ trách nhiệm quan thực nhiệm vụ nhận tin báo, phát tội phạm mà không báo cho quan điều tra Quy định chế độ kiểm sát xử lý tin báo Viện kiểm sát Cần phải đảm bảo cho quan điều tra đủ số lượng cán có lực, phẩm chất để trực tiếp xử lý tin báo tố giác tội phạm - Hạn chế tội áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, áp dụng tạm giam phải chứng minh thực tế Qua khảo sát 98% số người bị tình nghi phạm tội bị tạm giữ để điều tra, xác minh; 95,7 % bị can bị tạm giam để điều tra, 2,3% bị can bị áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, 2% bị can cho bảo lĩnh, 0% bị can cho đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Như biện pháp ngăn chặn tạm giữ tạm giam áp dụng áp đảo Đặc biệt biện pháp tạm giam biện pháp hạn chế nhiều quyền người bị áp dụng 63 Tạm giam biện pháp ngăn chặn tạo thuận lợi cho quan điều tra trình điều tra vụ án, đảm bảo không cho bị can trốn, cản trở điều tra Là điều cần thiết cho vụ án đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng, vụ án có đồng phạm Tuy nhiên tạm giam lại biện pháp hạn chế nhiều quyền người bị can (người bị tình nghi phạm tội) Trong trình tạm giam hỏi cung trại tạm giam, bị can bị áp đảo tâm lý, quan điều tra có điều kiện áp dụng nhiều “chiến thuật” dễ dẫn đến cung, ép cung, dùng nhục hình buộc bị can phải khai (vi phạm quyền im lặng), dễ gây oan sai Vì có lợi cho hoạt động điều tra nên quan điều tra thường hay áp dụng lẽ tất nhiên Ngược lại, trừ đối tượng đặc biệt, tạm giam bị hạn chế tội phạm có khung hình phạt từ năm tù trở xuống mà tội thực tế xử lý Trong năm qua, việc lạm dụng tạm giam làm cho trại tạm giam Chí Hòa, buồng tạm giam nhà tạm giữ công an quận, huyện tải lớn Các điều tra viên thường tâm vào lấy cung mà nhiều bỏ qua chứng khác quan trọng làm cho hoạt động công tố thiếu thuyết phục, số lượng lớn bị can bị tạm giam không cần thiết bị xâm hại đến quyền người, ảnh hưởng thực tế đến việc áp dụng hình phạt khơng phải hình phạt tù sau tòa án Từ thực tế pháp luật tố tụng hình phải giảm bớt tội áp dụng biện pháp tạm giam; tình tiết “cản trở điều tra”, “trốn”, “tiếp tục phạm tội” phải chứng minh có thực tế Mở rộng biện pháp ngăn chặn khác đặc biệt biện pháp “đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm” phù hợp với tình hình - Quy định chế tố tụng đặc biệt tội phạm tham nhũng Tham nhũng xác định nguy đe dọa tồn vong chế độ Dưới áp lực hội nhập quốc tế, áp lực nhân dân, Đảng nhà nước liệt triển khai phòng chống tham nhũng Trên thực tế tham nhũng tội phạm tham nhũng diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn đến tài sản nhà nước, làm lòng tin nhân dân Thực tế ngành tra, kiểm toán, 64 quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án vào hiệu thấp Tham nhũng loại tội phạm đặc biệt, với ưu chủ thể tham nhũng làm sai lệch hoạt động quan Thực tế chứng minh tham nhũng xảy quan thực phòng, chống tham nhũng Do hiệu thấp tất yếu Cần phải có chế, quy trình tố tụng đặc biệt từ khâu nhận tin báo, tố giác, xác minh tin báo, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng, chế bảo vệ người tố giác Quy trình phải quan độc lập mà đối tượng tham nhũng khó tác động Đây hướng giải nhiều quốc gia khác Chúng ta không bắt chước thực tiễn phòng, chống tội phạm tham nhũng Việt Nam đòi hỏi chế * Hoàn thiện pháp luật thi hành án Luật thi hành án hình quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 Trong thời gian qua luật thi hành án với văn pháp luật thi hành án làm sở, đảm bảo cho việc thi hành hình phạt vụ án hình Trong phạm vi đề tài, sở nghiên cứu thực tế để đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật thi hành án hình đảm bảo nghiêm minh, tính hướng thiện, tính giáo dục đảm bảo cho việc phòng ngừa tái phạm người phạm tội Qua khảo sát tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ 2012 đến 2016 có đến 19% tổng số người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm Chỉ số phản ánh khả tái hòa nhập cộng động khơng hiệu quả, người thực tội phạm lại tiếp tục thực tội phạm Nguyên nhân, mặt xã hội với định kiến chưa thực tạo điều kiện cho người phạm tội, mặt khác người phạm tội khơng có kỹ cần thiết để hòa nhập Chúng ta phải tuyên truyền, giáo dục cho người dân bớt định kiến cũ, phần quan trọng q trình thi hành án (chủ yếu hình phạt tù) phải giáo dục đạo đức, pháp luật, trang bị thực hành kỹ nghề nghiệp cho họ để tù họ có khả kiếm sống hợp pháp ni sống 65 Với 98,4% bị cáo 60 tuổi, 40% bị cáo 30 tuổi, 94% khơng có nghề nghiệp nghề nghiệp không ổn định, 94,4% người phạm tội mục đích tài sản, 87% người phạm tội chưa tốt nghiệp cấp Với đặc điểm nhân thân việc đào tạo nghề thực hành kỹ nghề nghiệp cho người chấp hành hình phát tù thời gian thụ án cần thiết Đa số người phạm tội cần công việc ổn định để sống, để xóa bỏ tự ti, để hòa vào dòng chảy đời sống sau tù mà với yếu điểm họ khó tự giải Xã hội cần khơng phải ni khơng số lượng người lớn họ sức lao động, chịu gây hại hành vi phạm tội họ, tốn chi phí cho việc tiến hành tố tụng thi hành án cho việc tái phạm họ Tất nhiên để thực điều cần thiết không dễ điều kiện kinh tế - xã hội tại, đặc biệt định kiến người phạm tội Việt Nam Để thực cần thay đổi tư thi hành án phạt tù, pháp luật thi hành án, chế sách để huy động nguồn lực xã hội điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp Nói khơng phải bất khả thi Chúng ta mạnh dạn đổi tư để thí điểm cách đầy đủ tất yếu tìm mơ hình hợp lý 3.2 Tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh việc hồn thiện tổ chức phòng ngừa Phòng ngừa tội phạm nhiệm vụ toàn dân, tổ chức Đảng, quan dân cử, quan hành chính, tổ chức trị - xã hội, quan phòng ngừa chuyên trách, quan xử lý tội phạm, lực lượng quần chúng nhân dân, quan, tổ chức lực lượng quần chúng nhân dân với chức năng, nhiệm vụ khác Trên thực tế tình hình tội phạm khảo sát, định hướng cải cách tư pháp, chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, đề tài tập trung vào việc hồn thiện thiết chế phòng ngừa có tác động trực tiếp - Hồn thiện ban đạo phủ thực chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm ban đạo phòng, chống tội phạm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( gọi tắt Ban đạo 138) 66 Ban đạo 138 cấp thành lập hoạt động từ năm 1998 Trong thời gian hoạt động phát huy hiệu định công tác phòng, chống tội phạm Tuy nhiên hạn chế cần phải hoàn thiện theo hướng: Tuyển chọn, bố trí cán có phẩm chất, lực, kinh nghiệm, nhiệt huyết cơng tác phòng, chống tội phạm Đây thực quan quan trọng chương trình phòng, chống tội phạm quốc gia tỉnh, thành Là quan tham mưu cho Đảng, phủ, ủy ban nhân dân chương trình phòng, chống tội phạm xây dựng lực lượng phòng, chống tội phạm Trực tiếp đạo chương trình phân cơng, phối hợp lực lượng Hợp ban đạo lĩnh vực phòng, chống tội phạm, phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội đầu mối thống để đảm bảo tính tổng thể cơng tác phòng ngừa - Hồn thiện quan phòng ngừa chuyên trách Cơ quan phòng ngừa tội phạm chuyên trách giao cho Bộ Công an quan thuế, hải quan, biên phòng được bố trí thành lực lượng có khả phòng ngừa theo chức hoạt động Trong thời gian qua hoạt động quan góp phần vào hiệu phòng ngừa tội phạm bộc lộ hạn chế cần hoàn thiện Xây dựng lực lượng có đầy đủ phẩm chất, đạo đức, lực phòng ngừa đáp ứng u cầu nhiệm vụ Có chế để chống lại làm vơ hiệu hóa quan Nâng cao hiệu hoạt động để tìm sơ hở lĩnh vực hoạt động nguyên nhân điều kiện tội phạm, ngăn chặn tội phạm phát sinh, phát xử lý tội phạm xảy Phải biết động viên, tập hợp quần chúng nhân dân bảo vệ quần chúng nhân dân hợp tác với hoạt động Kết hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng để xử lý hiệu tội phạm xảy - Đổi hoạt động quan tra, kiểm tra, kiểm toán 67 Hoạt động hữu hiệu quan tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước góp phần ngăn chặn hiệu tội phạm tội phạm tham nhũng, thực tế hoạt động quan có nhiều bất cập phải hồn thiện Xây dựng đội ngũ có lực, có trình độ lĩnh vực hoạt động mình, có phẩm chất đạo đức, liêm khiết đặc biệt người đứng đầu quan Xây dựng chế trách nhiệm cụ thể người đứng đầu quan, tra viên, kiểm toán viên Pháp luật phải tạo quy định cụ thể để ngăn ngừa hình thành lợi ích nhóm, tác động làm sai lệch kết hoạt động - Hoàn thiện quan thi hành án phạt tù, thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, trường giáo dưỡng Lấy giáo dục hướng thiện trang bị khả hòa nhập cộng đồng cho phạm nhân, người chấp hành hình phạt, học sinh làm mục đích hoạt động Xây dựng, bố trí đội ngũ cán có phẩm chất, có lực giáo dục chuyên biệt phù hợp với đặc điểm nhân thân loại đối tượng Đổi giáo dục theo hướng kết hợp hiệu giáo dục đạo đức đào tạo nghề, kỷ sống, đảm bảo tơn trọng quyền người - Hồn thiện quan thực nhiệm vụ tố tụng hình Các quan tố tụng hình có nhiệm vụ phát xử lý tội phạm, qua việc phát xử lý tội phạm để nhằm đạt mục đích phòng ngừa khía cạnh sau: phát nhanh chóng, kịp thời xử lý nghiêm minh trước pháp luật nhằm đảm bảo công lý, thực hành vi phạm tội bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật, làm cho người khác thấy hậu bất lợi tất yếu mà tự điều chỉnh hành vi mình, ngăn ngừa người có hành vi phạm tội tiếp tục phạm tội; qua phát xử lý tội phạm tìm nguyên nhân điều kiện, liệu thu phản ánh thực trạng, xu hướng, cấu , tính chất tình hình tội phạm để sở nhằm thiết kế tiến hành biện pháp phòng ngừa hữu hiệu, sát thực tế 68 Cần phải đổi hoạt động quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án theo định hướng cải cách tư pháp đề cách nhanh chóng, triệt để Xây dựng đội ngũ chức danh tư pháp có phẩm chất, lực, hoàn thiện hệ thống quan bổ trợ tư pháp sở vật chất đáp ứng yêu cầu tình hình Hợp tác quốc tế tư pháp để tận dụng kinh nghiệm, kiến thức, công nghệ nước để xây dựng lực lượng đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia Gắn hoạt động quan điều tra theo tố tụng quan trinh sát, quan phòng ngừa lĩnh vực tra, hải quan, thuế để vừa đáp ứng yêu cầu phòng ngừa khả thu thập chứng - Đổi hoạt động tổ chức trị - xã hội Xã hội thay đổi phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực đặt thách thức lớn cho quản lý nhà nước Các chế tự quản trước dần bị hiệu tự quản gia đình, dòng họ, cộng đồng làng xã Sự thách thức đòi hỏi phải có thay đổi tư quản lý xã hội: Các quan nhà nước quản lý tốt xã hội không phát huy tự quản xã hội, phòng ngừa tội phạm Vì vai trò tổ chức trị- xã hội, hội đồn vơ quan trọng tự quản Các tổ chức hội đồn vừa hướng người dân vào hoạt động nghề nghiệp, hoạt động sở thích đam mê qua phát huy chế tự kiểm soát kiểm soát qua lại thành viên Phải xây dựng ban hành luật hội để hội đoàn thành lập hoạt động khn khổ pháp luật phát huy hiệu quản lý xã hội Đổi tổ chức trị - xã hội, hội đồn có để hoạt động tổ chức hoạt động có hiệu theo chức Động viên đồn viên, hội viên tham gia vào phong trào xã hội (trong có phòng chống tội phạm) lợi ích hội viên xã hội - Động viên quần chúng nhân dân phòng chống tội phạm 69 Chúng ta hồn thiện tổ chức phòng ngừa mà không phát huy tham gia nhân dân vào cơng phòng, chống tội phạm có lẽ vơ nghĩa Nhân dân người làm chủ xã hội, vận động xã hội, phong trào xã hội khơng có tham gia người dân tất yếu thất bại Trong công phòng, chống tội phạm Lịch sử dân tộc chứng minh, đất nước gặp khó khăn lòng u nước, đồn kết lòng toàn dân tộc chiến thắng hoàn cảnh Có điều kỳ diệu người nhận thức quyền lợi cá nhân bị đe dọa không để giải quyền lợi tập thể Thực trạng xu tình hình tội phạm xâm hại đe dọa xâm hại đến xã hội thành viên xã hội, làm đảo lộn trật tự xã hội, xâm phạm giá trị xã hội, xâm phạm đến sống yên bình, hạnh phúc, an toàn người dân Để tập hợp quần chúng nhân dân tham gia trách nhiệm vào phong trào đấu tranh phòng, chống tội phạm cần: Nâng cao trình độ dân trí, tun truyền, giáo dục đại phận nhân dân nhận thức đắn tình hình tội phạm nguy hại cá nhân cộng đồng khơng phát huy trách nhiệm lợi ích chung Các quan phòng ngừa tội phạm chuyên trách phải thực lực lượng nòng cốt thiết kế, hỗ trợ để vận động hội đoàn, tập hợp nhân dân tham gia vào phong trào phòng, chống tội phạm cách có hiệu Các quan tố tụng, quan bảo vệ pháp luật phải thực bảo vệ quyền lợi người dân bị tội phạm xâm hại, đe dọa xâm hại tham gia phòng, chống tội phạm Các quan, tổ chức, hội đồn, chương trình, biện pháp phòng ngừa tội phạm phải thực lợi ích nhân dân Kết luận chương Trên sở tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016, định hướng cải cách tư pháp, thực trạng phòng ngừa tội phạm 70 nay, tác giả phân tích đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án; phân tích đưa giải pháp để hồn thiện biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm; phân tích tổng kết đưa định hướng hồn thiện hệ thống tổ chức phòng ngừa 71 KẾT LUẬN Trong xu chung, tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh có động thái gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm Nhu cầu đảm bảo an ninh trật tự ổn định làm tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội đặt cho cơng phòng ngừa tội phạm cấp bách cần thiết Luận văn hệ thống lý luận tình hình tội phạm sở kế thừa cơng trình khoa học nhiều tác giả có phát triển thêm cá nhân người nghiên cứu Hệ thống mặt làm rõ, bổ sung thêm cho lý luận tình hình tội phạm Mặt khác sở, phương hướng để áp dụng vào nghiên cứu, khảo sát thực tiễn tình hình tội phạm địa bàn định Trên hệ thống lý luận đó, áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, tác giả nghiên cứu, phân tích cách đầy đủ thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Cơ sở thực tiễn để nghiên cứu số liệu thống kê tội phạm ngành, từ án, liệu điều tra xã hội học, vấn chuyên gia liên hệ với tượng, trình xã hội diễn địa bàn huyện Củ Chi Với liệu thực tế thu từ thực tiễn tình hình tội phạm kết hợp với định hướng cải cách tư pháp, định hướng thực tiễn phòng ngừa tội phạm, luận văn phân tích đề xuất hướng hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án, hệ thống biện pháp phòng ngừa hệ thống chủ thể phòng ngừa để đáp ứng yêu cầu phòng ngừa tội phạm thực tế Hy vọng kiến nghị hồn thiện xem xét đưa vào thực tiễn phòng ngừa tình hình tội phạm huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn tương tự khác Trong phạm vi luận văn, tác giả chắn chưa giải hết vấn đề liên quan đến lý luận tình hình tội phạm, thực tiễn tình hình tội phạm huyện Củ Chi chủ quan kiến nghị hồn thiện Và tất nhiên tồn khiếm khuyết, sai sót định Rất mong nhận góp ý q thầy bạn./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo 138 Chính phủ (1999), Kế hoạch số 01/BCĐ138/CP ngày 10/ 12/1999 triển khai thực nghị 09/CP ngày 31/7/1998 phủ chương trình quốc gia phòng chống tội phạm; Ban thường vụ quận ủy huyện Củ Chi (2011), Kế hoạch số 12-KH/QU ngày 30/3/2011 Chương trình hành động số 04-CTr/TU ngày 31/10/2010 Ban thường vụ thành ủy thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới”; Ban thường vụ thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Chương trình hành động số 04-CTr/TU ngày 31/10/2010 thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới”; Ban thường vụ thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Chương trình hành động số 26-CTr/TU ngày 20/6/2012 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tình hình mới”; Bộ trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 22/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới; Bộ trị (2010), Nghị số 48/NQ-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới; Bộ trị (2005), Nghị 49/NQ-TƯ ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp; Bộ Công an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực Nghị số 09/CP chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm phủ; Nguyễn Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội; 73 10 Chính phủ (1998), Nghị số 09/CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới; 11 Cơng an huyện Củ Chi (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015; 12 Cơng an huyện Củ Chi(2015), Thống kê hình năm 2015; 13 Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Kế hoạch số 218/KH-CATPPV11 ngày 23/11/2012 tăng cường phòng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu đường phố nơi công cộng; 14 Công an Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Kế hoạch số 507/KH-CATPPV11 ngày 29/5/2014 đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức địa bàn thành phố; 15 Nguyễn Phương Hoa (2014), Luật hình quốc tế với việc đảm bảo quyền người, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 16 Dương Tuyết Miên (2010), Bàn tội phạm rõ, tội phạm ẩn tội phạm học, Tạp chí luật học, (số 03), tr 27-32; 17 Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương đại, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội; 18 Phan Tô Ngọc (2015), Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội; 19 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 22 Quốc hội (2011), Luật Thi hành án hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 74 23 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm; 24 Trịnh Việt Tiến (2008), Khái niệm phòng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (số 24), tr 185-199; 25 Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn (2010), Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 26 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 27 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta - Mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 6), tr 1-9; 28 Phạm Văn Tỉnh (2009), Tội phạm học Việt Nam phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số 4), tr 28-39; 29 Phạm Văn Tỉnh (2007), Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 12), tr 11-19; 30 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2015), Bản án hình năm 2015; 31 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 32 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2015), Thống kê hình năm 2015; 33 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015; 34 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Thống kê hình năm 2015; 35 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm, Tạp chí Luật học (số 11), tr 37-51; 36 Trần Hữu Tráng (2011), Nạn nhân tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 37 Trường đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 75 38 Nguyễn Thanh Tú (2015), Các tội xâm phạm sở hữu địa bàn huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội; 39 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Kế hoạch số 897/KHUBND ngày 03/3/2014 thực cơng tác phòng, chống tội phạm ma túy tội phạm mua bán người địa bàn thành phố; 40 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Kế hoạch số 3852/KHUBND ngày 03/8/2012 thực thị số 09-CT/TW ngày 01/12/2011 Ban Bí thư “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phong trào tồn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tình hình mới”; 41 Viện kiểm sát nhân dân huyện Củ Chi (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015; 42 Viện kiểm sát nhân dân huyện Củ Chi (2015), Thống kê hình năm 2015; 43 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Thống kê hình năm 2015; 44 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 45 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 46 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội; 47 Võ Khánh Vinh ( chủ biên) (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 48 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 76 ... kiện tình hình tội phạm 31 Chương 2: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Tình hình tội phạm rõ địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh. .. luận tình hình tội phạm - Nghiên cứu tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 đưa dự báo tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh. .. NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 3.1 Tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh việc tăng cường giải pháp phòng ngừa .54 3.2 Tình hình

Ngày đăng: 19/12/2017, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban thường vụ thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Chương trình hành động số 04-CTr/TU ngày 31/10/2010 về thực hiện Chỉ thị 48-CT/TW của Bộ chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động số 04-CTr/TU ngày 31/10/2010 về thực hiện Chỉ thị 48-CT/TW của Bộ chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới
Tác giả: Ban thường vụ thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
4. Ban thường vụ thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Chương trình hành động số 26-CTr/TU ngày 20/6/2012 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc trong tình hình mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động số 26-CTr/TU ngày 20/6/2012 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc trong tình hình mới
Tác giả: Ban thường vụ thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
9. Nguyễn Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh, Phạm Văn Tỉnh
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
Năm: 2013
15. Nguyễn Phương Hoa (2014), Luật hình sự quốc tế với việc đảm bảo quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự quốc tế với việc đảm bảo quyền con người
Tác giả: Nguyễn Phương Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
16. Dương Tuyết Miên (2010), Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học, Tạp chí luật học, (số 03), tr. 27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tội phạm rõ, tội phạm ẩn trong tội phạm học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2010
17. Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương đại, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học đương đại
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Nhà XB: Nxb Chính trị- Hành chính
Năm: 2013
18. Phan Tô Ngọc (2015), Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa
Tác giả: Phan Tô Ngọc
Năm: 2015
19. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
20. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
21. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
22. Quốc hội (2011), Luật Thi hành án hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thi hành án hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
24. Trịnh Việt Tiến (2008), Khái niệm về phòng ngừa tội phạm dưới góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (số 24), tr. 185-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về phòng ngừa tội phạm dưới góc độ tội phạm học
Tác giả: Trịnh Việt Tiến
Năm: 2008
25. Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn (2010), Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ ở nước ta hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ ở nước ta hiện nay
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
26. Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề về lý luận tình hình tội phạm ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lý luận tình hình tội phạm ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
27. Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay - Mô hình lý luận, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (Số 6), tr. 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay - Mô hình lý luận
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2008
28. Phạm Văn Tỉnh (2009), Tội phạm học Việt Nam và phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (Số 4), tr. 28-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học Việt Nam và phòng ngừa tội phạm
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2009
29. Phạm Văn Tỉnh (2007), Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học và nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (số 12), tr. 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học và nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học ở nước ta
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2007
31. Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 32. Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2015), Thống kê hình sự năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 2015 "32. Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2015)
Tác giả: Tòa án nhân dân huyện Củ Chi (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 32. Tòa án nhân dân huyện Củ Chi
Năm: 2015
35. Trần Hữu Tráng (2010), Bàn về nguyên nhân tội phạm, Tạp chí Luật học (số 11), tr. 37-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nguyên nhân tội phạm
Tác giả: Trần Hữu Tráng
Năm: 2010
36. Trần Hữu Tráng (2011), Nạn nhân của tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn nhân của tội phạm
Tác giả: Trần Hữu Tráng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w