Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….… /……… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THỊ HUYỀN TRANG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THÂM Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận…………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ cán bộ, công chức mắt xích, phận quan trọng hành nhà nước Muốn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức vừa có “tài” có “đức” việc đánh giá lực phẩm chất cá nhân, phận công chức mặt cách khách quan, khoa học cần thiết Đó sở xác để đề biện pháp cần thiết cho việc quản lý, đào tạo sử dụng cán bộ, công chức Thời gian qua có nhiều văn quy định làm sở pháp lý cho việc đánh giá công chức, quy định quan nhà nước cấp để quan, đơn vị tổ chức địa phương thực đánh giá công chức quan, đơn vị để từ trì, nâng cao hiệu thực thi cơng vụ Nhận thức tầm quan trọng công tác đánh gía cơng chức, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng ln đề cao vấn đề đánh giá công chức công tác quản lý công chức địa bàn huyện Việc đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp bên cạnh thành tích đạt còn tồn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng việc đánh giá chưa xác, ảnh hưởng tới kết đánh gía cơng chức xây dựng, quản lý đội ngũ công chức Trước thực trạng trên, học viên lựa chọn đề tài “Đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đánh giá công chức vấn đề nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu, kể đến số cơng trình sau: - Tơ Tử Hạ (1998), Cơng chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - TS Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Hoàn thiện phương pháp đánh giá cán bộ, công chức hàng năm, Học viện Hành Quốc gia– đề tài khoa học cấp Bộ - Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn Xây dựng đội ngũ cán cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Đăng Thành (2012), Đo lường đánh giá hiệu quản lý hành nhà nước, thành tự giới ứng dụng Việt Nam, Nxb Lao động - Bài viết “Làm để thực đổi đánh giá cán bộ?” đăng Báo Chính phủ GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm – Học viện Hành Quốc gia - Bài viết “Tiếp tục nâng cao chất lượng đánh giá sử dụng cán tình hình nay” đăng Tạp chí Cộng sản tác giả Nguyễn Thế Trung - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương - Bài viết “Hoàn thiện thể chế đánh giá công chức Việt Nam nay” đăng Tạp Chí Lý luận trị truyền thông (số tháng 7/2016) tác giả TS Nguyễn Thị Ngọc Hoa – Học viện báo chí tuyên truyền ThS Hoàng Văn Thái Tỉnh Uỷ Bắc Ninh Về nghiên cứu Luận văn kể đến đề tài luận văn - thạc sĩ quản lý Hành cơng Đỗ Tấn Sương“Đánh giá cơng chức hành cấp huyện tỉnh Đắk Nơng”, bảo vệ Học viện Hành Quốc gia (Năm 2014) Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác đánh giá công chức đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể đánh giá công chức cấp xã công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng, hội để học viên chọn vấn đề để tiếp cận nghiên cứu làm luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu sở lý luận pháp lý đánh giá công chức cấp xã, nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý đánh giá công chức cấp xã; - Đánh giá thực trạng công tác đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh Đăk Nơng; - Đề xuất giải pháp hồn thiện công tác đánh giá công chức cấp xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện ĐắkR’Lấp - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác đánh giá hàng năm cơng chức hành chính(khơng giữ vị trí lãnh đạo, quản lý) Uỷ ban nhân dân cấp xã thuộc huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh Đăk Nông giai đoạn từ 2011- 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận - Phương pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề cụ thể luận văn, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành áp dụng thực vào luận văn gồm: - Phương pháp đánh giá; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trên sở quy định pháp luật, kế thừa công trình nghiên cứu liên quan đến đánh giá cơng chức từ thực tiễn đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh Đăk Nơng, từ luận văn làm rõ vấn đề “đánh giá cơng chức” cách nhìn nhận triển khai thực Dựa vào việc phân tích thực trạng công tác đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo chất lượng công tác đánh giá công chức cấp xã ĐắkR’Lấp nói riêng nước nói chung Kết cấu luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, phần kết luận 03 chương: Chương I: Cơ sở khoa học đánh giá công chức công chức cấp xã Chương II: Thực trạng đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh ĐắkNơng Chương III: Giải pháp hồn thiện đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh ĐắkNông CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC VÀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Công chức cấp xã 1.1.1 Các quy định chung công chức 1.1.1.1 Khái niệm công chức Việt Nam trước thời điểm ban hành Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Công chức khái niệm mạng tính lịch sử, Việt Nam khái niệm cơng chức hình thành phát triển theo tiến trình lịch sử Thời điểm thuật ngữ “công chức” thuật ngữ “viên chức” chưa giải Vì khơng xác định phân biệt rõ thuật ngữ “cán bộ”, “công chức”, “viên chức” nên dẫn đến hạn chế khó khăn trình xác định điểm khác liên quan đến quyền nghĩa vụ, đến chế quy định quản lý, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, kỷ luật, chế độ tiền lương sách đãi ngộ phù hợp với tính chất, đặc điểm CB,CC viên chức 1.1.1.2 Khái niệm công chức Việt Nam Khái niệm công chức quy định cụ thể Khoản 2, điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Điều 2, Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính Phủ quy định người công chức 1.1.2 Công chức cấp xã 1.1.2.1 Khái niệm Theo Khoản – Điều 4, Luật Cán bộ, Công chức năm 2008: “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 1.1.2.2 Vị trí, vai trò cơng chức cấp xã CB,CC quyền cấp xã người có vị trí, vai trò quan trọng việc ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội sở, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư 1.2 Đánh giá công chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm đánh giá nhân Đánh giá nhân tố chức đánh giá người q trình thực thỉ cơng việc đánh giá thân họ Đánh giá nhân tổ chức đánh giả mang tính hệ thống đổi với việc quản lý, sử dụng nguồn nhân lực tổ chức, trình nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu chung to chức phương diện nhân lực 1.2.2 Đánh giá công chức Đánh giá công chức hoạt động đo lường phân loại lực cơng chức theo tiêu chí nhằm thực mục tiêu quản lý công chức 1.2.3 Cơ sở pháp lý 1.2.4 Chủ thể đánh giá công chức Theo quy định Điều 57 Luật CB,CC 2008, chủ thể đánh giá công chức là: Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cơng chức có trách nhiệm đánh giá công chức thuộc quyền, Bản thân công chức tự đánh giá, đồng nghiệp, đánh giá người quan, phận quản lý nguồn nhân lực đánh giá 1.2.5.Nội dung đánh giá công chức 1.2.5.1 Nội dung đánh gía cơng chức 1.2.5.2 Nội dung đánh giá công chức cấp xã Luận văn tổng hợp đánh giá công chức cấp xã thành tiêu chí sau: Một là, đánh giá thực cơng việc Hai là, đánh giá trình độ chun mơn lực Ba là, đánh giá phẩm chất cá nhân Bốn là, đánh giá động làm việc công chức 1.2.6 Quy trình đánh giá cơng chức Quy trình đánh giá công chức thực theo quy định Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức 1.2.7 Phương pháp đánh giá công chức Những phương pháp đánh giá công chức là: - Phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn công việc; - Phương pháp đánh giá theo mục tiêu; - Phương pháp đánh giá cách cho điểm xếp hạng theo tiêu chí; - Phương pháp đánh giá theo kiện quan trọng; - Phương pháp bình bầu; - Phương pháp đánh giá phản hồi 360 độ; - Phương pháp đánh giá theo giao kết hợp đồng; - Phương pháp tự đánh giá; - Phương pháp đánh giá theo kết thực thi công vụ 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng việc đánh giá công chức Những yếu tổ ảnh hưởng đến đánh giá công chức xuất phát từ: Đặc điểm đối tượng đánh giá; Môi trường công sở nơi công chức đánh giá; Chủ thể đánh giá; Quy trình đánh giá, Nguyên tắc đánh giá; Nội dung, tiêu chí đánh giá; Phương pháp đánh giá… 1.4.Kinh nghiệm đánh giá công chức số địa phương nước 1.4.1.Kon Tum Hiện phương pháp đánh giá công chức Kon Tum phương pháp tự đánh giá Những nguyên tắc áp dụng là: Đảm bảo thẩm quyền; đánh giá phải vào chức trách, nhiệm vụ giao kết thực nhiệm vụ; đảm bảo khách quan, công bằng, xác khơng nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; Đánh giá cơng chức tỉnh Kon Tum áp dụng tiêu chí quy định Điều 56, Luật Cán bộ, cơng chức với quy trình đánh sau: Công chức tự đánh giá kết thực thi cơng vụ; Sau tập thể cơng chức quan tham gia đóng góp ý kiến họp; Cuối người đứng đầu quan, sử dụng công chức kết luận phân loại công chức qua họp kiểm điểm công tác hàng năm 1.4.2 Đà Nẵng Tại Đà Nẵng, phương pháp đánh giá đánh giá theo kết làm việc cơng chức Mơ hình đánh giá kết làm việc cơng chức theo tiêu chí: Kết thực công việc (70%); chấp hành nội quy, quy chế quan, pháp luật Nhà nước (10%); thái độ, trách nhiệm công việc, tổ chức, công dân, đồng nghiệp (20%) Ưu điểm mơ hình đề cao tính cơng khai, dân chủ; lấy kết cơng việc làm thước đo chính; kết thực thi công vụ công chức nhìn nhận tồn diện từ nhiều phía; tạo hội cho người lắng nghe nhận xét, góp ý đồng nghiệp, từ rút kinh nghiệm cho việc thực thi công vụ theo tháng 1.2.1 Bài học kinh nghiệm Một là: Các địa phương xây dựng tiêu chí đánh giá cơng chức phù hợp với quy định pháp luật đánh giá công chức phù hợp với tình hình thực tiễn Hai là: Hệ thống quy trình đánh giá cơng chức địa phương đặc biệt quan tâm Ba là: Kết đánh giá công chức sử dụng quản lý công chức TIỂU KẾT CHƯƠNG I 10 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG 2.1 Tổng quan huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông 2.2 Tình hình đội ngũ cơng chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh ĐắkNơng Nhìn chung đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp có số lượng đảm bảo chất lượng trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao 2.3 Thực trạng đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 2.3.1 Về tuân thủ quy định pháp luật đánh giá công chức 2.3.1.1 Về vận dụng nguyên tắc đánh giá cơng chức - Bảo đảm khách quan, cơng bằng, xác khơng nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức - Việc đánh giá phải vào chức trách, nhiệm vụ giao, kết thực nhiệm vụ 2.3.1.2 Về phương pháp đánh giá phân loại công chức Phương pháp đánh giá công chức cấp xã huyện Đắk R’Lấp phương pháp tự đánh giá, phân loại công chức mức sau: Mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; mức hoàn thành tốt nhiệm vụ; mức hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực; mức khơng hồn thành nhiệm vụ 11 2.3.1.3 Về quy trình đánh giá cơng chức Cơng Tập thể tham gia họp Văn phòng UBND xã chức tự đóng góp ý kiến với tổng hợp danh sách, đánh cơng chức, Chủ tịch trình Chủ tịch UBND giá UBND xã đánh giá, xã phê duyệt, thông định xếp loại báo công khai kết công chức đánh giá công chức theo quy định 2.3.2 Nội dung đánh giá công chức 2.3.2.1 Về phẩm chất, đạo đức công chức Công chức cấp xã địa bàn Đắk R’Lấp nhìn chung có ý thức chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tuân thủ quy định pháp luật, biết tìm tòi, học tập, nghiên cứu vận dụng kỹ nghiệp vụ vào hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp chưa đánh giá làm rõ mặt hạn chế: thiếu chủ động; tình trạng nói làm khơng với quan điểm đường lối, chủ trương, sách Đảng, quy định pháp luật Nhà nước chưa cụ thể; công chức làm việc quyền địa phương cấp xã huyện Đắk R’Lấp số tồn tại, hạn chế đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc thiếu ý chí phấn đấu, lười biếng, tham ơ, tham nhũng, bè phái, phân biệt đối xử… 12 2.3.2.2 Về hiệu thực thi công vụ công chức Qua kết thống kê kết đánh giá, phân loại CBCC cấp xã giai đoạn 2011-2016 địa bàn huyện Đắk R’Lấp cho thấy, mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngày có xu hướng giảm xuống, mức hồn thành tốt nhiệm vụ có xu hướng tăng lên Nguyên nhân vấn đề tiêu chí để phân loại cơng chức ngày cụ thể hơn, chi tiết hơn, đảm bảo kết đánh giá thực chất hơn, Trong năm tiếp theo, đặc biệt năm 2015, thực theo Nghị định 56/2015/NĐ-CP việc đánh giá coi trọng hơn, trọng chất lượng số lượng, từ việc phân loại mang tính khắt khe hơn, nên kết đánh giá, phân loại công chức đảm bảo phần độ xác 2.3.2.3 Về Năng lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, kết khảo sát cho thấy đội ngũ công chức cấp xã ngày nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực thực thi công vụ ngày cao Thời gian qua, UBND huyện Đắk R’Lấp đặt u cầu lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ công chức cấp xã cụ thể chi tiết, thể đầy đủ yêu cầu công chức cấp xã như: Kết hoàn thành nhiệm vụ theo nhiệm vụ giao họp giao ban hàng tháng; Công chức tham mưu văn đảm bảo quy định thể thức nội dung; Khả ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, báo cáo số liệu, xử lý thơng tin; Tham gia chương trình bồi dưỡng, đào tạo dành cho công chức cấp xã bố trí, cử học; Tham mưu cho lãnh đạo đơn vị thực tốt công tác cải cách hành thuộc ngành, lĩnh vực giao phụ trách; Có tinh thần làm việc phối hợp với đồng 13 nghiệp thực thi nhiệm vụ giao, thực “ cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư” Tuy nhiên, số tồn cần khắc phục mà kết đánh giá chưa làm rõ tình trạng vừa thừa, vừa thiếu số vị trí; đào tạo, bồi dưỡng mang tính hình thức; khả ứng dụng công nghệ thông tin vủa công chức cấp xã hạn chế 2.3.2.4 Về động làm việc cơng chức Động làm việc mục tiêu, lý tưởng Đảng Nhà nước; động làm việc để phục vụ nhân dân 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Ưu điểm Đảm bảo thực nguyên tắc công tác đánh giá công chức Đánh giá công chức ngày thực nghiêm túc trọng trước Triển khai thực đánh giá thường xuyên, theo pháp luật quy định đánh giá công chức Kết đánh giá công chức góp phần thực sách quản lý công chức Kết công tác đánh giá cơng chức cấp xã giúp quyền cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp xây dựng đội ngũ cơng chức ngày có chất lượng, đáp ứng yêu cầu công cải cách hành 2.4.2 Tồn tại, hạn chế Về hệ thống thể chế liên quan đến đánh giá công chức: Một là, chưa có tiêu chí rõ ràng, chưa tạo hệ thống thể chế mang tính tồn diện, đồng bộ, phù hợp với yêu cầu tiến trình 14 cải cách hành Hai là, việc bổ sung, sửa đổi mặt thể chế để đánh giá cơng chức tình trạng cục bộ, chắp vá, chồng chéo, gây nên tình trạng khó hiểu đánh giá công chức Ba là, việc đánh giá công chức chưa nhận quan tâm mức, thiếu quy định pháp lý cụ thể trách nhiệm người đứng đầu quan, công chức Về nội dung đánh giá công chức: Một là, phẩm chất, đạo đức công chức Một số phận không nhỏ công chức sa sút phẩm chất, đạo đức Hai là, trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ công chức Công chức khơng nắm bắt quy định mang tính pháp lý liên quan đến lĩnh vực mà thân công tác Hiệu công việc không cao, không đảm bảo thời gian yêu cầu đặt Không chịu thường xuyên học tập, rèn luyện, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực chun mơn Thực nhiệm vụ thiếu tinh thần hợp tác phong cách làm việc yếu chậm đổi Ba là, động làm việc công chức chưa làm rõ công tác đánh giá Bốn là, đánh giá hiệu thực thi công vụ công chức chưa cụ thể Về phương pháp đánh giá 15 Tại huyện Đắk R’Lấp nay, phương pháp tự đánh giá phương pháp áp dụng chung cho hầu hết quan Tuy nhiên, phương pháp tồn hạn chế chưa khoa học,ít hiệu quả, cứng nhắc, chưa linh hoạt, sáng tạo Việc tham gia đóng góp ý kiến tập thể mang tính hình thức Về ngun tắc đánh giá cơng chức; Tồn tình trạng “kéo bè, kéo cánh” làm chia rẽ nội quan, đánh giá công chức thiếu tính khách quan, thiếu cơng tâm từ lãnh đạo, thiếu trung thực từ thân cơng chức 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, quy định pháp lý chưa hồn thiện Thứ hai, số lần đánh giá công chức hàng năm Thứ ba, tiêu chí để phân loại đánh giá cơng chức chung chung, tiêu chí chưa cụ thể, rõ ràng khó lượng hóa 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, số lượng cơng chức có chun mơn lĩnh vực đánh giá công chức quản lý nhân Thứ hai, nhận thức công chức vai trò ý nghĩa đánh giá cơng chức chưa coi trọng mức Thứ ba, công tác đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp chưa trọng đầu tư tiến hành TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG 3.1 Định hướng chung việc hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức thời gian tới “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực, phẩm chất uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” “Xây dựng tổ chức máy tồn hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu” cuối “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh” Tiếp tục ban hành thực quy định, quy chế, chế cơng tác cán bộ, đảm bảo tính thống nhất, đồng chặt chẽ khâu, liên thông cấp 3.2 Đối với quan nhà nước thuộc tỉnh Đăk Nông Một là, cải cách thể chế Hai là, xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC viên chức 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện đánh giá cơng chức 3.2.1 Hồn thiện pháp luật đánh giá cơng chức Thực rà sốt VBQPPL đánh giá cơng chức 17 Lấy kết thực công việc làm nội dung quy định đánh giá cơng chức Xây dựng chế kỷ luật bãi miễn, cho nghỉ việc cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm pháp luật, uy tín với nhân dân Xem xét trách nhiệm “liên đới” quan cá nhân quản lý công chức cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ 3.2.2 Chi tiết hóa tiêu chí đánh giá cơng chức phù hợp với quyền cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp Một là, Chi tiết hóa tiêu chí đánh giá công chức cấp xã Hai là, Xây dựng tiêu chí phải phù hợp với điều kiện cụ thể quan, đơn vị - Chủ động loại bỏ tiêu chí khơng phù hợp - Đặt tiêu chí phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 3.2.3 Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu - Một số yêu cầu người lãnh đạo đánh giá công chức: Một là, cần nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng nguyên tắc đánh giá công chức để lựa chọn phương pháp đánh giá công chức cách phù hợp Hai là, phải có tầm nhìn chiến lược có kế hoạch sử dụng công chức để đưa tiêu chí đánh giá phù hợp với mục tiêu định Ba là, đánh giá cơng chức phải tồn diện, khách quan, minh bạch, khơng định kiến hẹp hòi, khơng bảo thủ, vị kỷ cá nhân, vào kết hoàn thành nhiệm vụ cương vị, chức trách làm sở để đánh giá 18 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá công chức Một là, nâng cao nhận thức, tăng cường vai trò lãnh đạo, quản lý phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Hai là, xây dựng chế, sách tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển ứng dụng CNTT Ba là, tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng CNTT đại, công nghệ tiên tiến từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn tỉnh, đảm bảo đồng bộ, kết nối liên thông Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ hiệu Năm là, tăng cường công tác bảo mật, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho Trung tâm tích hợp liệu tỉnh sở, ban, ngành UBND huyện, thị xã Sáu là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cho cán bộ, công chức, viên chức người dân, doanh nghiệp sử dụng có hiệu ứng dụng CNTT triển khai 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát đánh giá công chức Đưa công tác kiểm tra, giám sát vào thành phận cấu thành đánh giá công chức Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực đánh giá công chức định kỳ hàng năm theo quy đinh pháp luật Công tác kiểm tra phải tiến hành thường xuyên theo tiến độ thực nhiệm vụ 19 Cơ quan kiểm tra phải người có đủ trình độ, am hiểu lĩnh vực cần kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực công minh nhận xét, đánh giá Xây dựng quy định xử lý tập thể, cá nhân suy thoái nghiêm trọng tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, có lời nói việc làm biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nghiêm trọng 3.3 Một số kiến nghị Thứ nhất, quyền cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông: Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ cơng chức cấp xã có chuyên môn cao đánh giá nhân Nâng cao nhận thức cơng chức vai trò ý nghĩa việc đánh giá công chức Mua sắm số thiết bị hư hỏng, xuống cấp hết khấu hao như: tường lửa, máy tính để bàn, máy scan Thứ hai, UBND huyện Đắk R’Lấp UBND tỉnh ĐắkNơng: Bố trí biên chế, đạo UBND cấp xã bố trí cơng chức có trình độ công nghệ thông tin từ Cao đẳng trở lên chuyên trách CNTT Chỉ đạo UBND cấp xã cử cán lãnh đạo (Chủ tịch Phó Chủ tịch) phụ trách chịu trách nhiệm ứng dụng phát triển công nghệ thông tin địa phương, đơn vị Tổ chức buổi hội nghị chia sẻ kinh nghiệm đánh giá công chức cấp xã huyện tỉnh, địa phương với nhau; 20 Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho công chức cấp xã tỉnh; Ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc thực đánh giá công chức địa phương Thứ ba, Trung ương: Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể, chi tiết, dễ hiểu, dễ định lượng, bên cạnh tiến hành hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung tiêu chí chưa khoa học, chưa phù hợp tình hình thực tiễn; Xây dựng phương pháp đánh giá phù hợp Thực rà soát văn đánh giá cơng chức mà chưa đồng bộ, chồng chéo để tiến hành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm tới việc xây dựng đội ngũ CBCC nói chung CBCC quyền cấp xã nói riêng Một giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã góp phần thực nhiệm vụ nói hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức cấp xã Ngày 1/8/2015, Nghị định số 56/2015/NĐ-CP Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, cơng chức, viên chức có hiệu lực thi hành, với nhiều nội dung yêu cầu mới, công tác đánh giá cơng chức cấp xã nói riêng cơng chức hành huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng nói chung quan tâm nhiều đạt kết định, nhiên tồn hạn chế định ảnh hưởng tới công tác quản lý sử dụng công chức yêu cầu công cải cách hành đặt Xuất phát từ thực tiễn thực công tác đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh ĐắkNông với kiến thức tiếp thu nhà trường, từ học viên đề xuất số giải pháp để hoàn thiện đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện đắk R’Lấp đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện đánh giá cơng chức nước ta Hy vọng luận văn góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp nói riêng nước nói chung, tiến tới hành đại, sạch, vững mạnh 22 ... lý đánh giá công chức cấp xã; - Đánh giá thực trạng công tác đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện ĐắkR’Lấp, tỉnh Đăk Nơng; - Đề xuất giải pháp hồn thiện công tác đánh giá công chức cấp xã. .. học đánh giá công chức công chức cấp xã Chương II: Thực trạng đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh ĐắkNơng Chương III: Giải pháp hồn thiện đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện. .. trọng công tác đánh gía cơng chức, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng ln đề cao vấn đề đánh giá công chức công tác quản lý công chức địa bàn huyện Việc đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Đắk R’Lấp