Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với khai thác hải sản tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THANH LÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC HẢI SẢN TẠI HUYỆN HỒI NHƠN, TÌNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THANH LÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC HẢI SẢN TẠI HUYỆN HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành:Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI ĐỨC KHÁNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiêng tơi, số liệu trình bày luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Luận văn năm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “ Quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tình Bình Định, trước hết xin đặc biệt cảm ơn Thầy hướng dẫn PGS.TS Bùi Đức Kháng quan tâm bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc thầy cô Học viện Hành quốc gia tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin cảm ơn đến Phòng Kinh tế, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, chia sẻ để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC HẢI SẢN 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khai thác hải sản 10 1.1.2 Quản lý nhà nước 12 1.1.3 Quản lý nhà nước khai thác hải sản 14 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước khai thác hải sản 18 1.2.1 Nghị Đảng Chính Phủ 18 1.2.2 Các văn pháp luật 19 1.2.3 Công ước quốc tế mà Việt Nam ký tham gia 20 1.3 Nội dung quản lý nhà nước khai thác hải sản 23 1.3.1 Xây dựng ban hành chế, sách quản lý khai thác hải sản 23 1.3.2 Tổ chức thực chế, sách quản lý khai thác hải sản 29 1.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khai thác hải sản 35 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật khai thác hải sản 37 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC HẢI SẢN TẠI HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 40 2.1 Một vài nét tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 40 2.1.1 Một vài nét tự nhiên 40 2.1.2 Một vài nét kinh tế-xã hội 41 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 42 2.2.1 Xây dựng ban hành chế, sách quản lý khai thác hải sản 42 2.2.2 Tổ chức thực chế, sách quản lý khai thác hải sản 45 2.2.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khai thác hải sản 52 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật khai thác hải sản 55 2.3 Đánh giá, nhận xét 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Tiểu kết chương 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC HẢI SẢN TẠI HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 74 3.1 Phương hướng phát triển khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 74 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 75 3.2.1 Về xây dựng ban hành chế, sách quản lý khai thác hải sản 75 3.2.2 Về tổ chức thực chế, sách quản lý khai thác hải sản 78 3.2.3 Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khai thác hải sản 81 3.2.4 Về tra, kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật khai thác hải sản 83 3.3 Một số kiến nghị với tỉnh Bình Định 85 Tiểu kết chương 88 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy quản lý nhà nước khai thác hải sản 34 BẢNG: Bảng 2.1: Số hồ sơ số tiền hỗ trợ theo Quyết định 48/2010/QĐ-TTg (2011-2015) 50 Bảng 2.2: Sản lượng khai thác hải sản cá ngừ đại dương (2011-2015) 56 Bảng 2.3: số lượng tàu, tổng công suất (2011-2015) 57 Bảng 2.4: Số lượng tàu bị nước bắt giữ 65 HÌNH: Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Hồi Nhơn 41 Hình 2.2: Hiện tượng cát bồi lấp 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khai thác hải sản ngành kinh tế mũi nhọn huyện Hoài Nhơn, hàng năm đóng góp lớn vào GDP huyện, đó, hàng năm huyện Hồi Nhơn ln chủ trương đẩy mạnh, thúc đẩy phát triển ngành thủy sản, đó, khai thác hải sản quan tâm, đặc biệt khai thác hải sản xa bờ Nhờ quan tâm, đạo kịp thời quyền địa phương, khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn đạt thành tựu sau: Thứ số lượng tàu khai thác xa bờ tăng mạnh năm qua nhờ sách hỗ trợ nhà nước, với nhiều tổ đội đồn kết, góp phần đại hóa đội tàu cá đánh bắt huyện, thực mục tiêu đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, giảm áp lực cho khai thác hải sản ven bờ Thứ hai sản lượng đánh bắt ngày tăng từ 35000 tấn(năm 2011) lên 47890 tấn(năm 2015), chiếm tỉ trọng hàng năm 90% tồn ngành thủy sản Trong đó, sản lượng cá ngừ đại dương tăng mạnh Điều góp phần nâng cao thu nhập, ổn định sống cho ngư dân Thứ ba, sở hạ tầng, hậu cần nghề cá ngày phát triển tạo điều kiện để đẩy mạnh khai thác hải sản theo hướng phù hợp với mùa vụ, ngư trường khai thác thị trường tiêu thụ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hạn chế khai thác hải sản huyện sau: Thứ nhất: việc phát triển khai thác xa bờ với sách hỗ trợ cho ngư dân mạnh dạn đổi mới, nâng cấp tàu lớn Tuy nhiên, việc thiếu kế hoạch cụ thể nên tình trạng số lượng tàu cá lớn ngày nhiều, nguồn lao động lại thiếu trầm trọng, chí có tàu khai thác xa bờ có đến người, dẫn tới thiếu hiệu khai thác Thứ hai: Mặc dù chủ trương đẩy mạnh khai thác xa bờ, để giảm áp lực cho ven bờ, nay, huyện Hoài Nhơn chưa đưa quy chế để quản lý vùng biển ven bờ dẫn tới tình trạng khai thác mức hải sản ven bờ nguồn lợi hải sản ven bờ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Điều tác động tiêu cực ngư dân hoạt động khai thác hải sản ven bờ Thứ ba: tình hình Biển Đơng phức tạp, tình trạng ngư dân huyện Hoài Nhơn xâm phạm lãnh hải nước, bị bắt tịch thu tài sản diễn có chiều hướng gia tăng Nguyên nhân mặt ý thức ngư dân chưa tốt, mặt khác công tác quản lý, tuyên truyền để nâng cao ý thức huyện ngư dân thiếu hiệu Trên mặt hạn chế tình hình khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định, lý để tác giả chọn đề tài “ Quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định” theo hướng phát triển bền vững để làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến khía cạnh quản lý nhà nước khai thác hải sản như: Tình hình nghiên cứu nước - Luận án tiến sĩ kinh tế “ Quản lý kinh tế biển: kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào Việt Nam” Lại Lâm Anh (2013) Đề tài tác giả tiếp cận quản lý kinh tế biển theo nghĩa hẹp, tức quản lý nhà nước kinh tế biển Trong đề tài này, tác giả quản lý kinh tế biển bao gồm lĩnh vực sau: kinh tế hàng hải, khai thác khoáng sản biển, khai thác hải huyện, thị xã khác nói chung có nguồn kinh phí để thực chương trình nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản hướng đến khai thác hải sản cách bền vững - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Qũy hỗ trợ ngư dân tỉnh Bình Định ( thành lập vào ngày 8/7/2013), quỹ nhân đạo huy động từ đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hảo tâm ngồi tỉnh, nhằm hơ trợ ngư dân gặp khó khăn thiên tai; tàu bị đâm chìm biển; bị nước bắt giữ, tịch thu tài sản, phương tiện hành nghề vùng lãnh hải Viêt Nam; hỗ trợ ngư dân có nhu cầu đóng mới, nâng cấp tàu cá có cơng suất lớn vươn khơi bám đánh bắt xa bờ để bảo vệ vùng biển, đảo Tổ Quốc Với hoạt động hiệu Qũy tạo điều kiện cho ngư dân an tâm bám biển - Bên cạnh đó, kiến nghị Tỉnh nhanh chóng thành lập Qũy tái tạo nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định để đảm bảo phát triển bền vững cho nghề khai thác hải sản Tỉnh Với Qũy hỗ trợ ngư dân thúc đẩy hoạt động khai thác hải sản, kèm với khai thác cách mức, đó, Qũy tái tạo nguồn lợi thủy sản tạo nên cân khai thác bảo vệ, tạo kế sinh nhai ổn định cho ngư dân, đặc biệt ngư dân có hoạt động khai thác hải sản ven bờ - Về mặt thực tế, Tỉnh dựa vào sách Trung ương để áp dụng vào tỉnh, thân Tỉnh chưa có khuyến khích phát triển sản xuất thủy sản, đó, tác giả kiến nghị Tỉnh cần thiết phải xây dựng ban hành số sách sau: + Chính sách phát triển khai thác thủy sản sở dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản + Chính sách khuyến khích chuyển đổi cấu khai thác hải sản ven bờ để giảm áp lực khai thác ven bờ 86 + Chính sách hỗ trợ hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ khai thác thủy sản Tăng cường hợp tác quốc tế thông qua: tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, hợp tác quốc tế điều tra, nghiên cứu bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, quản lý loài cá di cư, chống đánh bắt bất hợp pháp; chủ động tích cực tham gia phối hợp, tạo điều kiện cho quan nghiên cứu khoa học, tổ chức quốc tế có liên quan thực đề tài, dự án nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn số lồi động vật thủy sản có giá trị kinh tế khoa học rùa biển, cá ngừ đại dương… địa bàn tỉnh Đồng thời thông qua tổ chức để trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm kêu gọi giúp đỡ, tài trợ kinh phí kỹ thuật cho cơng tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Đặc biệt giai đoạn nay, kiến nghị Tỉnh cần phải đẩy mạnh triển khai “ Dự án chuyển giao công nghệ, ngư cụ Nhật để khai thác tiêu thụ nội địa xuất cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định” theo Kế hoạch hợp tác UBND tỉnh Bình Định với quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JICA) việc khảo sát thẩm tra để phổ biến công nghệ Nhật Bản tư nhân phương pháp khai thác trang thiết bị nhằm đại hóa việc khai thác cá ngừ Việt Nam - Kiến nghị Tỉnh xây dựng mơ hình đồng quản lý nguồn lợi hải sản, cộng đồng dân cư vùng biển ven bờ huyện Hoài Nhơn thực xã ven biển huyện Thông qua mơ hình đồng quản lý nguồn lợi thủy sản, cộng đồng ngư dân tích cực tham gia với quyền địa phương cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phối hợp chặt chẽ việc ngăn ngừa, phát hiện, truy bắt xử lý hành vi vi phạm việc sử dụng xung điên-xiết máy, chất độc, chất nổ khai thác hải sản phá hoại rạn san hô, thảm cỏ biển 87 - Hiện nay, tỉnh Bình Định trang bị tàu tuần tra VN- 97979-KN VN98686-KN thực nhiệm vụ tuần tra, giám sát hoạt động khai thác biển khu vực ven bờ tỉnh Bình Định vào năm 2015 tiến hành tuẩn tra kiểm soát vùng biển Quy Nhơn huyện Phù cát Do đó, kiến nghị năm 2016 năm kế tiếp, tàu tuần tra cần đẩy mạnh hoạt động giám sát mang tính tồn diện tiến hành tất huyện ven biển tỉnh, có huyện Hồi Nhơn Đây hỗ trợ cần thiết để huyện Hồi Nhơn thực tốt chức Tiểu kết chương Những phương hướng phát triển khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định trình bày sở để quan nhà nước xây dựng thành quy định pháp luật, sở quan điểm này, quan chức tiếp tục cụ thể hóa thành hướng dẫn cụ thể để tiến tới phát triển thủy sản nói chung khai thác hải sản nói riêng theo phương hướng đề Trên sở nêu thực trạng quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn, nêu hạn chế nguyên nhân hạn chế nêu Chương 2, kết hợp với phương hướng phát triển mục tiêu huyện Hoài Nhơn, tác giả đề xuất giải pháp sát thực tế phù hợp với điều kiện huyện, khái quát điểm bật nhóm giải pháp sau: Giải pháp xây dựng ban hành chế, sách quản lý khai thác hải sản: Huyện Hồi Nhơn nhanh chóng xây dựng kế hoạch “triển khai thực đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản địa bàn huyện Hoài Nhơn” “triển khai Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản huyện Hoài Nhơn” 88 Giải pháp tổ chức thực chế, sách quản lý khai thác hải sản: nghiên cứu nhanh chóng ban hành văn pháp luật thuộc phạm vi quản lý tăng cường đưa quy định pháp luật vào thực tế địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật :đổi hình thức, đa dạng mặt nội dung đối tượng tuyên truyền Xây dựng kế hoạch chi tiết tuyên truyền văn pháp luật lĩnh vực khai thác hải sản Giải pháp tra, kiểm tra xử lý vi phạm: hỗ trợ sở vật chất cho hoạt động tra, kiểm tra như: kinh phí, mua cano để thực thiện chức năng… tiếp tục bồi dưỡng kiến thức lĩnh vực khai thác hải sản cho đội ngũ thực chức tra, kiểm tra Tăng cường phối hợp với quan chức để tiến hành hoạt động tra, kiểm tra Ngoài ra, cần phải đề cao vai trò ngư dân cơng tác tra, kiểm tra nhằm phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm Mỗi giáp pháp nêu dựa phân tích, đánh giá thực chương nên mang tính thực tiễn cao, phù hợp với điều kiện huyện Hoài Nhơn Ngồi ra, để thực có hiệu giải pháp nâng cao hiệu quản lý huyện Hồi Nhơn, tác giả đề kiến nghị tỉnh như: kịp thời ban hành văn thuộc thẩm quyền mình, để làm sở cho huyên quản lý Bên cạnh đó, tỉnh cần triển khai số kế hoạch, dự án, để tạo nguồn kinh phí cho huyện thực chức mình; bên cạnh tổ thức thực sách trung ương, tỉnh cần phải nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ cho ngư dân địa phương cho phù hợp với điều kiện tỉnh; nhanh chóng áp dụng mơ hình đồng quản lý cho huyện ven biển; tăng cường hợp tác quốc tế 89 KẾT LUẬN Phát triển thủy sản nói chung khai thác hải sản nói riêng ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế huyện Hoài Nhơn Những năm qua, quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn đạt nhiều kết quan trọng góp phần nâng cao đời sống cho ngư dân sống ven biển Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn chưa đáp ứng so với thực tiễn Đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định” góp phần giúp cho quản lý nhà nước khai thác hải sản nâng cao hiệu thực tiễn Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau: - Đề tài bổ sung số sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước khai thác hải sản, đưa khái niệm như: hải sản, khai thác hải sản, quản lý nhà nước khai thác hải sản nêu nội dung chủ yếu quản lý nhà nước khai thác hải sản sở pháp lý quản lý khai thác hải sản - Về mặt thực tiễn, đề tài thực trạng quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định hạn chế so với lý luận yêu cầu phát triển thực tiễn Có thể điểm qua số mâu thuẩn lý luận nêu thực tiễn Huyện Hoài Nhơn như: quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu so với thực tiễn; thiếu văn quản lý cấp huyện; chưa xây dựng kế hoạch để triển khai kế hoạch cấp tỉnh; tuyên truyền phổ biến văn pháp luật chưa có tính chiều sâu, mang nặng hình thức; việc tra, kiểm tra chưa thực thường xuyên Đề tài kết đạt quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn tồn 90 hại chế nguyên nhân chúng Đây sở để đề giải pháp vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn - Cuối cùng, từ nội dung phân tích, tồn tại, hạn chế nguyên nhân bản, từ phương hướng phát triển khai thác hải sản, từ thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội huyện, đề tài đề xuất giải pháp bám sát vào việc giải hạn chế mà chương nêu Các giải pháp nêu mang tính thực tiễn cao, thực nhanh tốt Bên cạnh đề giải pháp, đề tài có kiến nghị cụ thể với cấp tỉnh, điều chưa rõ, chưa quy định có quy định khơng phù hợp Những kiến nghị nêu sở nghiên cứu lý luận, nghiên cứu hệ thống văn bản, sách Trung ương tỉnh Như vậy, qua kết nghiên cứu nêu đề tài cho thấy mục đích, nhiệm vụ Luận văn Những đóng góp Luận văn góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước khai thác hải sản Quá trình nghiên cứu, tác giả thu thập xử lý tài liệu số liệu; đồng thời có vấn với chuyên viên làm việc huyện đảm nhiệm thủy sản với ngư dân ven biển huyện Hoài Nhơn để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 20/CT/TW ngày 22/9/1997 đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012) “ Đề án tổ chức lại khai thác hải sản”, Hà Nội Chính phủ (2010) Nghị định 33/2010/NĐ-CP quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Chính phủ (2013) Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản Chính Phủ (2014) Nghị định số sách phát triển thủy sản Bùi Đình Chung (2003), “ Nghề cá Việt Nam”, Nha Trang Đỗ Việt Cương, Nguyễn Quang Minh (2013), “ Bài viết nghiên cứu- Hợp tác nghề cá vùng có tranh chấp vịnh Thái Lan”, Hà Nội Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 10 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện đại hộ đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam(2007),Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Thanh Hà (2015), Quản lý nhà nước kinh tế biển-đảo tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện hành quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Hữu Hải (2014) “ Chính sách cơng-những vấn đề bản”, Nxb Chính trị quốc gia 15 Phạm Hồng Hạnh (2011), “ Những vấn đề khai thác cá biển theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học số 7/2011 16 Học viện hành quốc gia(2007), Hành cơng, Sách dùng cho nghiên cứu học tập giảng dạy sau đại học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Lương (2010), “Bài giảng quản lý khai thác thủy sản”, Đại học Nha Trang 18 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 19 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị 689/CT-TTg ngày 18/5/2010 biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tàu cá ngư dân Việt Nam bị nước bắt giữ, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Tri (2013), “Lý thuyết tổ chức”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Tuyến, Đoàn Thanh Mỹ (2011) “Chính sách, pháp luật quản lý biển Canada, Trung Quốc, Nhật kinh nghiệm cho Việt Nam”, nghiên cứu lập pháp-số 11 tháng 6/2011 23 Phạm Thị Tiệp, Quản lý nhà nước Biển Hải đảo tỉnh Quảng Ngãi, luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện hành quốc gia Tp Hồ Chí Minh 24 Từ điển Tiếng việt (2003), Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học 2003 25 UBND huyện Hồi Nhơn (2011) “ báo cáo tình hình thực Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2012” 26 UBND huyện Hoài Nhơn (2012) “ báo cáo tình hình thực Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2012 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2013” 27 UBND huyện Hoài Nhơn (2013) “ báo cáo tình hình thực Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2013 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2014” 28 UBND huyện Hồi Nhơn (2014) “ báo cáo tình hình thực Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2014 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2015” 29 UBND huyện Hồi Nhơn (2015) “ báo cáo tình hình thực Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2015 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2016” 30 UBND huyện Hoài Nhơn (2016) “ Báo cáo tình hình thực Quyết định 48/2010/QĐ-TTg, Nghị định 67/2014/NĐ-CP Chỉ thị 689/CT-CP Chính phủ” TIẾNG ANH 31 Department of Agriculture-Bureau of fisheries and Aquatic Resoures (2010) “Managing municipal marine capture fisheries in the Philippines”, Cebu City, Philippines 32 FAO (2014) “The State of world fisheries and aquaculture-opportunities and challenges”, Rome 33 FAO (2011) “the Marine and Inland Fisheries Service”,Rome 34 Kevern L Cochrane and Serge M Garcia (2009) “A fishery manager’s Guidebook- Management measures and their application”, Rome, Italy 35 Univesity of Rhode Island/Coastal Resoures Center USAID technical staff and partners (2013) “Sustainable fisheries and responsible aquaculture: Aguide for USAID staff and Partners”, United State 36 Yagi Nobuyuki (2002), “DRAFF COUNTRY NOTE ON FISHERIRS MANAGEMENT SYSTEMS-JAPAN”, Paris, France PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn sâu Phỏng vấn ông Bùi Thanh Ninh, chủ tập đoàn nghề cá ninh, chủ tập đồn nghề cá lớn tỉnh Bình Định với 16 tàu 1/ Theo ơng, sách hỗ trợ ngư dân đáp ứng nhu cầu ngư dân chưa? Ông Bùi Thanh Ninh ( Xã Tam Quan Bắc, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định): bản, sách nhà nước đáp ứng được, đó, sách tính dụng theo Nghị định 67 phù hợp với tình hình Tuy nhiên, q trình thực gặp nhiều khó khăn 2/ Vậy khó khăn Ông Bùi Thanh Ninh: chủ trương đại hóa tàu cá chủ trương hợp lý, theo Nghị Định 67 ngư dân hỗ trợ vốn để đóng tàu mới, đặc biệt khuyến khích đóng tàu sắt nhiên, ngư dân trước quen tàu gỗ, để sử dụng tàu sắt phải nắm bắt nhiều kỹ thuật phức tạp, có việc sử dụng máy ghe Nhưng ngư dân trình độ khơng có, nên rõ ràng gặp nhiều khó khăn 3/ Đó khó khăn phía ngư dân, phía nhà nước theo ơng gặp khó khăn gì? Ơng Bùi Thanh Ninh: thủ tục, giấy tờ, thời gian chờ hỗ trợ lâu, nên đa số chúng tơi tiếp cận sách Mặc dù tơi chủ tập đồn nghề cá lớn Tỉnh Bình Định, nhiên tơi lại khơng tiếp cận theo sách Bởi vay ngân hang theo hình thức thương mại tơi lấy tàu chấp, thủ tục nhanh gọn, hiệu cao Trong với Nghị định 67 tơi phải làm hồ sơ xin, chờ lâu nên làm chậm trễ hoạt động kinh tế 4/ theo ông, số quy định hành khai thác hải sản phù hợp khơng Ơng Bùi Thanh Ninh: nên thay đổi số quy định, mà cụ thể thay đổi quy định tàu khai thác xa bờ tàu với cơng suất 90CV khai thác xa bờ Nhưng với biển ngày phức tạp, bão, thuyền 90CV không để đáp ứng khai thác xa bờ được, gặp nhiều khó khăn nguy hiểm 5/ ơng có đề xuất gì? Ông Bùi Thanh Ninh: nên đổi quy định 90CV lên 220CV khai thác xa bờ, đảm bảo hiệu an toàn cho ngư dân Phỏng vấn anh Nguyễn Vinh, chủ tàu cá thuộc tập đoàn nghề cá ninh 1/ Theo anh, tình trạng mà ngư dân vi phạm vùng biển nước huyện ta nào? Trả lời: ngư dân vi phạm nhiều, đặc biệt tàu cá khai thác cá ngừ đại dương 2/ Theo anh, tình trạng xảy ra? Trả lời: trước đánh bắt cá ngừ đại dương không khai thác khoảng thời gian từ tháng tới cuối năm Nhưng sau đổi cách đánh bắt khai thác quanh năm, nên số lượng giảm nhanh chóng, nên buộc tàu cá phải qua nước ngồi đánh có cá 3/ Vậy cơng tác tun truyền ngư dân khơng xâm phạm lãnh hải nước ngồi có diễn thường xun khơng? Trả lời: có, tơi cán tuyên truyền, họ không giải thích rõ cặn kẽ, dường động viên khơng vi phạm 4/ Trong q trình khai thác, tàu anh hay số tàu khác có bị tàu nước ngồi cơng khơng? Trả lời: có, diễn ngày nhiều, tàu cá họ, đặc biệt trung quốc, họ thấy tàu ta họ sức rượt đuổi 5/ Trong trình khai thác, gặp khó khăn lực lượng chức có giúp đỡ kịp thời khơng? Trả lời: có, ít, chủ yếu anh em tổ đội giúp đỡ chủ yếu 6/ Câu hỏi cuối cùng, anh chia sẻ việc ngư dân huyện ta đánh bắt số loài hải sản bị cấm đánh bắt khơng? Trả lời: ngư dân đánh bắt, đặc biệt vích hay gọi rùa biển Vậy quan có phát khơng Trả lời: trước có, không xử phạt Nhưng họ làm nghiêm hơn, nên chúng tơi có bắt làm thịt chỗ, khơng mang vào bờ Nếu lỡ họ phát cho họ vài cá bỏ qua Chân thành cảm ơn anh Phỏng vấn anh Ngô Thanh Thoại, chun viên phòng kinh tế, huyện Hồi Nhơn, phụ trách mảng thủy sản 1/ Anh cho biết, huyện có ban hành văn quản lý vấn đề khai thác hải sản chưa? Trả lơi: chưa, huyện tập trung thực hiên đạo, hướng dẫn Trung ương, Tỉnh công văn, định, nghị định… Anh cho biết nguyên nhân Trả lời: huyện thiếu nguồn lực để thực nên ban hành văn quản lý 2/ Vậy cơng tác tra, kiểm tra thực nào? Trả lời: việc phong trào, huyện phối hợp với số quan để thực 3/ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực hiên nào? Trả lơi: theo phong trào, khơng có kế hoạch cụ thể Chân thành cảm ơn anh BÁO CÁO KÊT QUẢ PHỎNG VẤN Như vậy, dựa vấn tác giả có nhận xét sau, sở để tác giả tiếp tục sâu, phân tích thực trạng quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định - Hiện nay, huyện chưa ban hành văn quản lý để quản lý khai thác hải sản, huyện tập trung vào việc thực văn đạo, hướng dẫn Trung ương, Tỉnh Về công tác tra, kiểm tra, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khai thác hải sản huyện thực cách phong trào, khơng có kế hoạch cụ thể - Một số sách hỗ trợ ngư dân tốt, việc để triển khai tốt thực tế lại gặp nhiều khó khăn nhiều yếu tố khác ngư dân lẫn nhà nước - Tình trạng ngư dân vi phạm vùng biển nước diễn tăng mạnh - Cuối cùng, hoạt động khai thác vi phạm quy định pháp luật, cụ thể việc đánh bắt hải sản cấm mà việc quan nhà nước thiếu xử lý nghiêm nguyên nhân gây tình trạng ... HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI THÁC HẢI SẢN TẠI HUYỆN HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 74 3.1 Phương hướng phát triển khai thác hải sản huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định ... sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước khai thác hải sản Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước. .. trạng quản lý nhà nước khai thác hải sản huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định để từ tồn hoạt động quản lý nhà nước khai thác hải sản + Đưa giải pháp mang tính thực tiễn để nâng cao hiệu khai thác hải sản