QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)QLNN về đào tạo nguồn nhân lực lực điều dưỡng ở Việt Nam hiện nay (LÀ tiến sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH LỢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 62 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG Hà Nội - 2017 Cơng trình hồn thành Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Mậu GS.TS Nguyễn Viết Tiến Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hậu Phản biện 2: GS.TS Phạm Minh Thông Phản biện 3: TS Nguyễn Huy Quang Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, tầng nhà A Học viện Hành Quốc gia Số 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa- Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 30, ngày 20 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Hành Quốc gia CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Tên cơng trình Nơi công bố Năm công bố Nâng cao quản lý chương trình, nội dung đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia 2003 Một số giải pháp sách đào tạo nhân lực y tế giai đoạn Tạp chí Quản lý nhà nước 8/2012 Hồn thiện thể chế đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế Tạp chí Quản lý nhà nước 7/2016 Thực trạng đào tạo nhân lực điều dưỡng Việt Nam Tạp chí Y học thực hành 7/2016 Đào tạo cấp chứng hành nghề điều dưỡng số nước giới đề xuất áp dụng Việt Nam Tạp chí Y học thực hành 3/2017 STT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cấu nhân lực y tế (NLYT), vị trí, vai trò điều dưỡng viên (ĐDV) khẳng định Người ĐD trở thành phận độc lập tách rời ngành y tế, vừa chiếm đa số số lượng, vừa đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (CSSK) nhân dân Trong trình phát triển kinh tế-xã hội hướng hội nhập quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng (NNLĐD) có bước phát triển định số lượng chất lượng, góp phần quan trọng tăng cường chất lượng bảo vệ, CSSK nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác đào tạo quản lý nhà nước (QLNN) đào tạo NNLĐD nhiều bất cập có khó khăn, thách thức Về lý luận, đường lối chiến lược phát triển kinh tế-xã hội xác định phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) động lực quan trọng, đầu tư cho việc phát triển nguồn nhân lực (NNL) có chất lượng coi khâu quan trọng so với loại đầu tư khác cho việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Vấn đề đào tạo NNLĐD nhiều tác giả nghiên cứu chưa có nghiên cứu tiếp cận góc độ khoa học QLNN, đặc biệt cấp độ tiến sĩ Về thực tiễn, công tác điều dưỡng có vai trò quan trọng hoạt động CSSK nhân dân, đội ngũ ĐDV chiếm tỷ lệ đa số cấu NLYT Hoạt động đào tạo NNLĐD nước ta đạt số thành tựu bộc lộ vấn đề bất cập chưa xác định rõ cấu nhân lực cần thiết hệ thống y tế, số lượng CSĐT quy mô đào tạo tăng nhanh chưa gắn với yêu cầu hoạt động chuyên môn nghề nghiệp nhu cầu nhân lực ngành y tế Hoạt động QLNN đào tạo NNLĐD bộc lộ vấn đề cần phải giải hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đồng bộ, máy quản lý chồng chéo chưa có phối hợp chặt chẽ quan QLNN GD&ĐT với quan quản lý ngành Về hội nhập quốc tế, ngày 31/12/2015 Cộng đồng Kinh tế nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) thành lập hình thành thị trường lao động tự số ngành có điều dưỡng Từ lý nêu cho thấy, việc thực đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam nay” để nghiên cứu, rà soát, đánh giá thực trạng đưa giải pháp phù hợp công tác QLNN đào tạo NNLĐD nước ta cần thiết cấp bách Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận án góp phần hoàn thiện QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng CSSK nhân dân hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án để làm rõ nội dung luận án kế thừa, vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, tổng hợp bổ sung làm rõ sở khoa học QLNN đào tạo NNLĐD - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QLNN đào tạo NNLĐD nước ta nay, phân tích kết đạt được, hạn chế xác định nguyên nhân chủ yếu - Tổng hợp quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng CSSK nhân dân hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án QLNN đào tạo NNLĐD để cấp văn theo trình độ đào tạo, luận án khơng nghiên cứu QLNN đào tạo ngắn hạn để cấp chứng Giới hạn nghiên cứu luận án hoạt động QLNN đào tạo NNLĐD quan quản lý cấp Trung ương - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu giai đoạn từ có Luật Giáo dục sửa đổi (2009) Luật Khám bệnh, chữa bệnh (2009) đến nay, phân tích, đánh giá có sử dụng liệu trước 2009 - Về không gian: Nghiên cứu QLNN đào tạo NNLĐD nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước GD&ĐT y tế QLNN đào tạo NNLĐD 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Luận án sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp (desk-study) Phương pháp chủ yếu tập trung nghiên cứu, tham khảo, phân tích văn bản, tài liệu, cơng trình khoa học, số liệu khoa học công bố ngồi nước có liên quan đến Luận án để hình thành sở lý luận, đánh giá thực trạng xu hướng đổi đào tạo QLNN đào tạo NNLĐD giới Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học: Điều tra, khảo sát; Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm; Thống kê, tổng hợp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN đào tạo NNLĐD giới, qua lựa chọn, xác định nội dung, vấn đề áp dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án giải số câu hỏi nghiên cứu sau: - Đào tạo NNLĐD QLNN đào tạo NNLĐD gì? Có đặc điểm, nội dung nào? - Những nhân tố có ảnh hưởng đến QLNN đào tạo NNLĐD? - Thực trạng NNLĐD đào tạo NNLĐD Việt Nam nào? - Thực trạng QLNN đào tạo NNLĐD nào? Kết quả, hạn chế nguyên nhân? Cần hoàn thiện theo hướng nào? 5.2 Giả thuyết khoa học - Hoạt động điều dưỡng ĐDV có vai trò khơng thể thiếu hệ thống y tế, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng KB, CB, bảo vệ CSSK nhân dân Hoạt động chuyên môn ĐDV, đào tạo NNLĐD đáp ứng u cầu có vai trò đặc biệt quan trọng ý nghĩa định QLNN - QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam bất cập chưa đồng bộ, chưa phù hợp với quan điểm Đảng nhà nước, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng CSSK nhân dân hội nhập quốc tế - Cần phải tăng cường QLNN đào tạo NNLĐD để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng CSSK nhân dân hội nhập quốc tế Những đóng góp luận án - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, rút nội dung luận án cần tiếp tục giải - Phân tích nội hàm, làm rõ khái niệm liên quan đề xuất khái niệm hoàn thiện QLNN đào tạo NNLĐD Xác định nội dung QLNN phân tích yếu tố tác động đến hoạt động QLNN lĩnh vực - Phân tích, đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân kết đạt nguyên nhân hạn chế thực trạng QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam, phù hợp với định hướng Đảng, Nhà nước, ngành GD&ĐT, ngành Y tế đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7.1 Về lý luận Luận án góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận QLNN, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận QLNN đào tạo NNLĐD, rõ thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam 7.2 Về thực tiễn Luận án dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo khoa học hành Đồng thời làm tài liệu tham khảo nghiên cứu quan chức lĩnh vực GD&ĐT, lĩnh vực y tế để vận dụng thực thực tế QLNN đào tạo NNLĐD nói riêng đào tạo NNLYT nói chung Cấu trúc luận án Cấu trúc Luận án, phần mở đầu, kết luận phụ lục, Luận án gồm chương: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng - Chương Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam - Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu nguồn nhân lực điều dưỡng Các tác giả Lyn N Henderson Jim Tulloch (Australia) có tổng hợp: Incentives for retaining and motivating health workers in Pacific and Asian countries (Khuyến khích trì thúc đẩy cán y tế khu vực Châu Á Thái Bình dương) Nghiên cứu nói lên rằng, chương trình ưu đãi nhân viên y tế thành cơng cần phải có cam kết trị lâu dài phải trì tất cấp, cần phải có hiểu biết cách sâu sắc tồn diện văn hóa, xã hội, trị kinh tế Tác giả Churnrurtai Kanchanachitra với chủ đề Human resources for health in Southeast Asia: shortages, distributional challenges, and international trade in health services (NNLYT Đông Nam Á: thiếu hụt, thách thức phân phối thương mại quốc tế dịch vụ y tế) có đánh giá NNLĐD Việt Nam: có nhiều ĐDV có trình độ thạc sỹ bắt đầu có tiến sỹ điều dưỡng đào tạo, làm việc nước Số lượng điều dưỡng 10.000 người tăng lên (8,82 năm 2009 so với 9,35 năm 2010) Tổ chức Y tế giới (WHO) với tài liệu Nursing Midwifery services-Strategic Directions 20112015 (Định hướng chiến lược dịch vụ điều dưỡng-hộ sinh giai đoạn 2011-2015), Strengthening nursing and midwifery, the sixty-fourth World Health Assembly (Nghị số 64 Hội đồng Y tế giới tăng cường điều dưỡng hộ sinh) xác định vai trò ĐDV cấu NLYT hệ thống y tế, giúp cho người dân tiếp cận với dịch vụ y tế, đảm bảo tính phổ cập, cơng hiệu Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam xây dựng từ năm 2008 phê duyệt vào ngày 24/4/2012 theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT Bộ Y tế gồm lĩnh vực lực 25 tiêu chuẩn, 110 tiêu chí cần đạt người ĐD để đủ lực hành nghề Bộ Y tế báo cáo Hội nghị đào tạo nhân lực Điều dưỡng Việt Nam 2010, Chương trình hành động quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng-hộ sinh, giai đoạn từ đến năm 2020, Báo cáo tổng quan ngành y tế 2015, có đánh giá thực trạng NNLĐD, quản lý sử dụng NNLĐD Việt Nam: cải thiện đáng kể số lượng chất lượng năm gần thông qua nhiều hình thức đào tạo nước ngồi, đào tạo liên kết, liên thông, theo địa sử dụng, cử tuyển đào tạo liên tục Các báo cáo Bộ Y tế rằng, số lượng ĐDV đào tạo tăng nhanh qua năm có cân đối trình độ đào tạo, cân đối NNLĐD vùng miền, lĩnh vực chuyên môn, chưa rõ ràng phạm vi hoạt động chuyên môn 1.1.2 Nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Báo cáo Barzansky, B Abraham Flexner The Future of Nursing Education: Ten Trends to Watch (Tương lai giáo dục điều dưỡng: Mười xu hướng để hướng tới) đề cập tới yếu tố cần phải đổi đào tạo ĐDV Theo tài liệu Nursing Midwifery services-Strategic Directions 2011-2015 (Định hướng chiến lược dịch vụ điều dưỡng-hộ sinh giai đoạn 2011-2015) WHO, mục tiêu đào tạo ĐD khu vực Đông Nam Á giới đào tạo ĐDV chuyên nghiệp có khả thực hành nghề nghiệp dựa chứng đáp ứng nhu cầu CSSK người dân, có khả làm việc nhóm có khả học tập suốt đời Bài báo Đào tạo điều dưỡng nước Đông Nam Á tác giả Nguyễn Văn Thanh, báo cáo Đào tạo điều dưỡng số nước giới tác giả Đỗ Đình Xuân cho thấy, mạng lưới CSĐT nước giới gắn với quy mô dân số lực đào tạo trường Bộ Y tế Báo cáo phát triển nhân lực y tế: thành tựu, khó khăn giải pháp cho thấy, nhiều CSĐT tích cực thực đổi chương trình đào tạo (CTĐT) ĐD, xây dựng CTĐT dựa lực, tổ chức đào tạo theo tín chỉ, nội dung bám sát chuẩn lực ĐD Báo cáo Hội nghị Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng năm 2014 Bộ GD&ĐT có đánh giá thực trạng kết đạt đào tạo trình độ đại học, cao đẳng nước Về điểm tồn tại, báo cáo nhấn mạnh CTĐT trường đại học, cao đẳng là: Hầu hết trường thiết kế chương trình tỉ mỉ vấn đề cụ thể thiếu trang bị kiến thức tổng quát mang tính quy luật tạo tảng phát triển tư sáng tạo sinh viên 1.1.3 Nghiên cứu quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Giáo trình Quản lý nhà nước xã hội, Học viện Hành quốc gia giới thiệu hệ thống lý thuyết quản lý công nhiều học viện hành giới mà tiêu biểu hệ thống lý thuyết Max Weber (1864-1920) - nhà xã hội học người Đức, cha đẻ mơ hình hành thư lại Hệ thống giáo trình, hệ thống sách giáo khoa tài liệu tham khảo, chuyên khảo Học viện Hành Quốc gia giới thiệu nguyên lý QLNN nói chung QLNN đào tạo NNL nói riêng Hệ thống tài liệu đưa thành tố, nội dung, cơng cụ, hình thức QLNN Đồng thời, giáo trình nêu nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước để thực chức nhiệm vụ mình; nội dung phương thức QLNN Lê Thị Kim Dung luận án tiến sĩ Luật học Hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học Việt Nam nêu lên quan điểm đánh giá chất lượng giáo dục qua kết thực mục tiêu Năm 2013, sở liệu điều dưỡng hộ sinh nước khu vực Tây Thái bình dương (Western Pacific Region Nursing/Midwifery Databank) WHO đưa số thông tin việc đăng ký vai trò quan QLNN, tổ chức quản lý cấp giấy phép hành nghề ĐD Tác giả Sun-Joo Kang In-Sook Kim báo Development of the Korean Nursing Profession with Changes in its Legal Basis (Sự phát triển điều dưỡng chuyên nghiệp Hàn Quốc với thay đổi sách pháp luật) giới thiệu sử dụng đào tạo NNLĐD Hàn Quốc, vấn đề cần phải điều chỉnh việc phát triển nghề nghiệp có thay đổi Luật Dịch vụ y tế Hàn Quốc năm 2015 Trong tài liệu Cơ chế kỳ thi quốc gia điều dưỡng cấp Nhật Bản tác giả Sugita Shio Iwasawa Kazuko tập trung giới thiệu trình phát triển ngành điều dưỡng Nhật Bản Hệ thống thể chế vai trò nhà nước kỳ thi quốc gia để cấp giấy phép hành nghề Bộ GD&ĐT Báo cáo tổng kết 03 năm thực Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/02/2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 nêu lên thành tựu đạt đổi thể chế giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị BCH Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT xác định ưu điểm, tồn nguyên nhân định hướng GD&ĐT, khẳng định: Đầ u tư cho GD&ĐT chưa hiệu quả; sách, chế tài cho GD&ĐT chưa phù hợp Báo cáo thường niên Bộ Y tế nhóm nhà tài trợ y tế năm 2015: hạn chế việc đảm bảo chất lượng xác định vấn đề hệ thống đào tạo NLYT Báo cáo đề dẫn Hội nghị đào tạo nhân lực điều dưỡng Báo cáo phát triển nhân lực y tế: thành tựu, khó khăn giải pháp Bộ Y tế cho thấy mạng lưới CSĐT quy mơ đào tạo NNLĐD có phát triển mạnh mẽ 10 năm trở lại đây, cân đối cung - cầu 1.2 Kết nghiên cứu tổng quan nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Kết nghiên cứu tổng quan từ cơng trình liên quan Các cơng trình, tài liệu đưa tương đối hoàn chỉnh thành tố, nội dung, cơng cụ, hình thức QLNN hệ thống thể chế, hệ thống tổ chức máy hệ thống tài cơng Có tài liệu đề cập đến QLNN GD&ĐT y tế dừng quản lý thể chế chung, chưa có tài liệu nghiên cứu chuyên sâu QLNN đào tạo NNLĐD Điều đặt nội dung lý luận mà nghiên cứu sinh cần nghiên cứu luận án 1.2.2 Những nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu Một là, sở khoa học lý luận thực tiễn QLNN đào tạo NNLĐD, sở vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam Cần nghiên cứu nhằm làm rõ khái niệm có liên quan, nội dung QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam yếu tố tác động đến hoạt động quản lý Hai là, nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam khác biệt với đào tạo NNLĐD nước giới để phân tích, so sánh tìm hạn chế cần khắc phục để hội nhập quốc tế Ba là, nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đây vấn đề thời sự, cần quan tâm nghiên cứu - đặc biệt giai đoạn nước thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương (khóa XI) đổi bản, tồn diện GD&ĐT hội nhập quốc tế bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập từ 31/12/2015, hình thành thị trường lao động tự khu vực lao động qua đào tạo có lĩnh vực điều dưỡng TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua tìm hiểu phân tích tình hình nghiên cứu nước ngồi nước cho thấy, đề tài đào tạo phát triển NNLĐD, đặc biệt QLNN đào tạo NNLĐD xem xét, nghiên cứu góc độ, khía cạnh phạm vi khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước Việt Nam liên quan đến đề tài luận án, có cơng trình làm rõ phần sở lý luận, thực trạng QLNN đào tạo NNLĐD; số đề tài tiếp cận xác định yếu tố bất cập có giải pháp mức độ phạm vi định nhằm tăng cường QLNN đào tạo NNLĐD nhằm đảm bảo chất lượng NNLĐD Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến đề tài luận án mà cơng trình nghiên cứu nước chưa đề cập cách cụ thể, chuyên sâu, toàn diện như: khái niệm NNLĐD, khái niệm QLNN đào tạo NNLĐD, nội dung QLNN đào tạo NNLĐD, yếu tố tác động đến QLNN đào tạo NNLĐD Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việt Nam tiếp cận đến vấn đề NNLĐD, đào tạo NNLĐD mà chưa có nghiên cứu tiếp cận góc độ QLNN đào tạo NNLĐD Mặt khác, nhiều cơng trình nêu thực trạng đào tạo sử dụng NNLĐD Việt Nam, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNLĐD chưa nêu khuyến nghị mơ hình đào tạo, sách thu hút đặc biệt mơ hình QLNN đào tạo NNLĐD theo nội dung quy định Luật Giáo dục mơ hình nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG 2.1 Điều dưỡng đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguồn nhân lực điều dưỡng - Khái niệm nguồn nhân lực điều dưỡng Điều dưỡng chủ động hợp tác hoạt động chăm sóc, tăng cường sức khỏe, phục hồi chức năng, quản lý, tư vấn sức khỏe cho người khỏe, người ốm người hấp hối sở y tế, gia đình cộng đồng NNLĐD lực lượng lao động xã hội có đủ lực chun mơn nghề nghiệp điều dưỡng, chủ động thực đầy đủ chức năng, vai trò nhiệm vụ ĐDV hoạt động chuyên môn y tế 2.1.2 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Đào tạo NNLĐD trình trang bị cách có hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình có mục tiêu định để cá nhân sau đào tạo hình thành phát triển lực theo chuẩn lực chun mơn nghề nghiệp điều dưỡng, chủ động thực đầy đủ chức năng, vai trò nhiệm vụ ĐDV hoạt động chuyên môn y tế 2.2 Quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng 2.2.1 Khái niệm, tính chất, đặc điểm quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng - Khái niệm: Quản lý nhà nước đào tạo NNLĐD việc Nhà nước thơng qua hệ thống sách, pháp luật máy tổ chức quan quản lý để tác động vào hệ thống đào tạo NNLĐD chủ thể liên quan nhằm thực mục tiêu đào tạo cung cấp đội ngũ ĐDV có đủ lực chuyên môn đáp ứng nhu cầu hệ thống y tế yêu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Từ khái niệm QLNN đào tạo NNLĐD cho thấy: chủ thể QLNN đào tạo NNLĐD quan nhà nước có thẩm quyền; khách thể QLNN đào tạo NNLĐD hệ thống sở đào tạo NNLĐD, tổ chức hoạt động liên quan đến đào tạo NNLĐD phạm vi toàn xã hội; Mục tiêu đào tạo NNLĐD tổng thể đào tạo đội ngũ ĐDV có đủ lực chun mơn để đáp ứng nhu cầu hệ thống y tế yêu cầu CSSK người dân Chính vậy, QLNN đào tạo NNLĐD cần phải nhìn nhận, đánh giá phân tích ba góc độ tác động đến đào tạo NNLĐD hoạt động đào tạo, hoạt động nghề nghiệp sách sử dụng NNLĐD - Một số tính chất chủ yếu QLNN đào tạo NNLĐD: (i) Tính lệ thuộc vào trị: QLNN đào tạo NNLĐD phục tùng phục vụ nhiệm vụ trị, tuân thủ chủ trương đường lối Đảng Nhà nước nói chung, GD&ĐT y tế nói riêng; (ii) Tính xã hội: đào tạo NNLĐD nằm nghiệp chung GD&ĐT nghiệp y tế NN tồn xã hội; (iii) Tính pháp quyền: QLNN quản lý pháp luật; QLNN đào tạo NNLĐD phải tuân thủ hành lang pháp lý mà Nhà nước quy định cho hoạt động quản lý hoạt động đào tạo NNLĐD; (iv) Tính chun mơn nghiệp vụ: Nhà nước cần quy định tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ công chức hoạt động lĩnh vực QLNN đào tạo NNLĐD giảng viên hệ thống đào tạo NNLĐD; (v) Tính hiệu lực, hiệu quả: Lấy hiệu hoạt động chuyên môn-nghiệp vụ để đánh giá cán công chức, viên chức liên quan đến QLNN hoạt động đào tạo NNLĐD - Một số đặc điểm QLNN đào tạo NNLĐD: (i) QLNN đào tạo NNLĐD hoạt động QLNN, mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương quan có thẩm quyền QLNN, phải tn thủ thứ bậc chặt chẽ, cấp phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương; (ii) QLNN đào tạo NNLĐD vừa QLNN hành chính, chun mơn nghiệp vụ đào tạo quan QLNN GD&ĐT Trung ương vừa quản lý hành địa phương; (iii) QLNN đào 11 Nguồn: Sugita Shio, Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi xã hội Nhật Bản (2016) 2.4.1.2 Hàn Quốc Từ năm 1951 Hàn Quốc ban hành Đạo luật dịch vụ y tế nhân dân (People’s Medical Service Act) Nghị định thi hành Đạo luật (Enforcement decree of People’s Medical Service Act) Ngồi quy định tiêu chuẩn, tiêu chí sở y tế, hệ thống y tế Đạo luật cập nhật chỉnh sửa nhiều lần với tên gọi Medical Service Act (1962) cập nhật vào năm 2015 Theo quy định Luật năm 2015, kiểm định chất lượng giáo dục hành nghề ĐD thuộc thẩm quyền Hội đồng kiểm định giáo dục ĐD thuộc Bộ Y tế Phúc lợi Hàn Quốc Chỉ người tốt nghiệp cấp cử nhân thi cấp giấy phép hành nghề (GPHN) Để tham gia khóa học đại học, người học phải tốt nghiệp chương trình đào tạo ĐD năm cấp GPHN ĐD (ADN+RN) Sơ đồ 2.2 Quy định đào tạo hành nghề điều dưỡng Hàn Quốc Nguồn: Medical Service Act of Korea (MSA)-2015 2.4.1.3 Philippines Năm 1915, Đạo luật số 2493 (Act No 2493) ban hành sửa đổi Luật Y tế (Medical Law) để quản lý hành nghề ĐD Philippines Luật quy định việc đăng ký ĐD tốt nghiệp Giai đoạn chưa quy định việc phải thi hành nghề Vào tháng 4/1919, Đạo luật 2808 (Act 2808) để điều chỉnh 12 thực hành điều dưỡng Philippines ban hành - xác định Luật chuyên ngành ĐD Philippines Luật quy định việc thành lập Hội đồng thi cho ĐD lần đầu áp dụng vào năm 1920 Đạo luật hành nghề ĐD (An Act Regulating The Practice Of Nursing in the Philippines) tiếp tục sửa đổi vào năm 1953, 1991 năm 2002 Theo quy định, quan quản lý nhân lực ĐD Hội đồng ĐD Philippines (the Nursing Board of Philippines) Ngoài quy định điều kiện hành nghề ĐD Philippines quy định điều kiện chun mơn giáo dục nhân lực ĐD chương trình, tiêu chuẩn giảng viên, tiêu chuẩn Khoa ĐD sở giáo dục, kiểm định chất lượng, Đào tạo ĐD Philippines có trình độ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ 2.4.1.4 Thái Lan Năm 1975 lần Luật hành nghề ĐD Thái Lan ban hành Hội đồng ĐD Thái Lan thành lập Luật hành nghề ĐD Thái Lan chỉnh sửa năm 1997 bổ sung việc thi để cấp GPHN Năm 1998, lần kỳ thi quốc gia để cấp GPHN Hội đồng ĐD Thái Lan tổ chức Bên cạnh việc tổ chức thi để cấp GPHN, Hội đồng ĐD Thái Lan có chức kiểm định chất lượng giáo dục ĐD CSĐT nhân lực ĐD Thái Lan Chỉ người tốt nghiệp trình độ đại học trở lên dự thi kỳ thi quốc gia để cấp GPHN ĐD Hàng năm có kỳ thi tổ chức địa điểm toàn quốc GPHN phạm vi ĐD, hộ sinh hai, có giá trị tái cấp năm trải qua khóa đào tạo chun mơn liên tục tối thiểu 50 Sơ đồ 2.3 Quy định đào tạo hành nghề điều dưỡng Thái Lan Nguồn: Nujjaree Chaimongkol Hội đồng Điều dưỡng Thái Lan 2.4.2 Những giá trị tham khảo Việt Nam Một là, nghề ĐD nghề độc lập có đặc thù riêng biệt, q trình hoạt động chun mơn thường xun tiếp xúc với người mà đại đa số người có vấn đề sức khỏe, cần quan tâm chăm sóc Chính vậy, với tính đặc thù cao đào tạo NNLĐD cần phải có quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí khắt khe, chặt chẽ, trình đào tạo phải gắn liền với trình thực hành nghề nghiệp trình liên tục, bao gồm từ đào tạo đến đào tạo chuyên sâu Hai là, cần phải có hệ thống thể chế riêng cho nghề ĐD nói chung đào tạo NNLĐD nói riêng Hệ thống thể chế xác định rõ yêu cầu NNLĐD bao gồm: cấu nhân lực trình độ đào tạo, tiêu chuẩn lực chuyên môn nghề nghiệp người ĐD; điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo dựa nguyên tắc hướng tới đánh giá kết đầu ra; quy định kỳ thi quốc gia cấp CCHN, điều kiện hành nghề chế độ, sách sử dụng NNLĐD 13 Ba là, hệ thống máy quản lý thiết kế đồng bộ, xác định rõ vai trò quan QLNN đào tạo NNLĐD, việc ban hành quy định tổ chức đánh giá, kiểm định chất lượng, tổ chức kỳ thi quốc gia để cấp CCHN tổ chức độc lập thực TIỂU KẾT CHƯƠNG Đội ngũ ĐDV chiếm tỷ lệ cao cấu NNLYT Chính vậy, QLNN đào tạo NNLĐD nội dung quan trọng góp phần nâng cao chất lượng NNLYT Chất lượng NNLYT đảm bảo góp phần đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Chương luận án nghiên cứu vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN đào tạo NNLĐD để đưa khung lý thuyết QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam, làm sở cho nghiên cứu luận án, cụ thể: - Đưa khái niệm liên quan đến đào tạo NNLĐD có khái niệm điều dưỡng, đào tạo NNLĐD QLNN đào tạo NNLLĐD để thống cách tiếp cận Việt Nam nước xu hướng hội nhập quốc tế; - Nghiên cứu xác định nội dung QLNN đào tạo NNLĐD bao gồm hoạt động: xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; xây dựng thực thể chế, sách; tổ chức máy, đội ngũ cán quản lý đội ngũ giảng viên; tra, kiểm tra tổng kết, đánh giá đào tạo NNLĐD; - Nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến QLNN đào tạo NNLĐD xu hướng hội nhập quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam xác định vai trò quan QLNN để có sách phù hợp yếu tố tác động đó; - Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN đào tạo điều dưỡng số nước giới bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines Thái Lan nước có đặc điểm gần với điều kiện Việt Nam có nhiều quan hệ hợp tác đào tạo NNLĐD với Việt Nam, thơng qua rút nội dung tham khảo áp dụng Việt Nam 14 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát trình phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam Ngành điều dưỡng Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với lịch sử phát triển đất nước Sau Cách mạng tháng Tám, lớp y tá đào tạo tháng Giáo sư Đỗ Xuân Hợp làm Hiệu trưởng tổ chức Quân khu Việt Bắc Tại miền Bắc, năm 1954 Bộ Y tế xây dựng CTĐT y tá sơ cấp hoàn chỉnh để bổ túc cho số y tá đào tạo cấp tốc chiến tranh Ở miền Nam, năm 1970 Hội Điều dưỡng Việt Nam thành lập Về đào tạo, năm 1985 Bộ Y tế Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp đồng ý cho mở khoá đào tạo đại học ĐD Trường Đại học Y Hà Nội Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hệ chức Đây mốc lịch sử quan trọng lĩnh vực đào tạo ĐD nước ta Năm 1995, khóa đào tạo trình độ đại học ĐD hệ quy thức tuyển sinh Trường Đại học Y Hà Nội Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Ngày 26/10/1990 Hội Y tá-Điều dưỡng Việt Nam (nay Hội Điều dưỡng Việt Nam) thành lập với người Chủ tịch Hội bà Vi Thị Nguyệt Hồ Trải qua 25 năm xây dựng phát triển, Hô ̣i Điều dưỡng Việt Nam gắ n bó và đồ ng hành với sự phát triể n của ngành ĐD, trở thành tổ chức đại diện cho tiếng nói hội viên đông đảo ĐDV cả nước 3.2 Khái quát thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 3.2.1 Thực trạng xây dựng triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng 3.2.1.1 Thực trạng xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Trong thời gian qua, nhiều chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xây dựng, ban hành để hướng dẫn triển khai thực GD&ĐT y tế nói chung, đào tạo NNLĐD nói riêng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội Toàn quốc lần thứ XI Đảng thơng qua xác định ba khâu đột phá phát triển nhanh NNL, NNL chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển NNL với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Chiến lược phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu: mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đưa nhân lực Việt Nam trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế ổn định xã hội Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 xác định mục tiêu: đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp đại học; điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 nêu rõ: phát triển NNLYT số lượng chất lượng; mở rộng đào tạo điều dưỡng trình độ đại học, cao đẳng, tiến tới đạt cấu hợp lý bác sỹ điều dưỡng Khung cấu giáo dục quốc dân Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016, giao Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT Bộ Lao động, Thương binh Xã hội triển khai Khung cấu giáo dục quốc dân lĩnh vực y tế Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 nêu rõ: phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng phải phù hợp với chiến lược phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, gắn với vùng, địa phương; xây dựng cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, bố trí theo vùng miền hợp lý 15 Quy hoạch phát triển NNL Việt Nam xác định: nhu cầu số lượng, cấu trình độ nhân lực Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012-2020 nêu: phát triển nhân lực y tế đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cấu, phân bố hợp lý theo tuyến, ngành/lĩnh vực, vùng miền Quyết định số 1215/QĐ-BYT ngày 12/5/2013 việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia tăng cường cơng tác Điều dưỡng-Hộ sinh, giai đoạn từ đến năm 2020 xác định rõ chức năng, vai trò người ĐD cấu NLYT: ĐDV lực lượng trực tiếp CSSK cho người dân cộng đồng sở y tế Người ĐD cần phải đào tạo với chương trình phù hợp theo chuẩn lực nghề nghiệp Bộ Y tế ban hành Như thấy, xuyên suốt tất chiến lược, quy hoạch kế hoạch ban hành, vai trò đào tạo phát triển NNL phát triển kinh tế - xã hội quan trọng Mục tiêu đào tạo NNLĐD nói riêng sản phẩm sau đào tạo phải có đủ lực đáp ứng yêu cầu xã hội nâng cao chất lượng bảo vệ, CSSK nhân dân hội nhập quốc tế, qua góp phần nâng cao chất lượng NNL xã hội 3.2.1.2 Thực trạng triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đào tạo NNLĐD Thứ nhất, cấu nhân lực mô hình đào tạo điều dưỡng Việt Nam Đào tạo ĐD Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, có thời gian dài đào tạo trình độ sơ cấp trung cấp Trong trình hội nhập quốc tế, nhiều ĐDV tham gia khóa đào tạo sau đại học nước ngồi Chính vậy, cấu NLĐD Việt Nam có trình độ: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ chuyên khoa tiến sĩ Tuy nhiên, chương trình trình độ đào tạo có trình độ: trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ chun khoa Với mơ hình đào tạo Việt Nam, chưa phân biệt cần thiết khác biệt trình độ, loại hình đào tạo có tên gọi chung “điều dưỡng” cho tất chương trình trình độ đào tạo Để có sở cho CSĐT xác định chuẩn đầu ra, Bộ Y tế ban hành chuẩn lực người ĐD Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT ngày 21/4/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Tuy nhiên, chưa có tiêu chí đánh giá chuẩn lực ĐD Thứ hai, quy hoạch mạng lưới sở đào tạo điều dưỡng Việt Nam Như nêu, quy hoạch đào tạo phát triển NNLĐD xác định nhiều văn Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Bộ Y tế quan liên quan Tuy nhiên, q trình thực chưa có thống quan điểm cách tiếp cận quan QLNN GD&ĐT với quan QLNN chuyên ngành dẫn đến thực trạng cân đối lớn phát triển mạng lưới CSĐT quy mô đào tạo điều dưỡng theo trình độ, vùng miền, khơng phù hợp với nhu cầu sử dụng NNLĐD ngành Hiện nước có 119 sở tham gia đào tạo ĐD trình độ trung cấp, gia tăng tập trung vào CSĐT ngồi cơng lập với 57 CSĐT; có 62 sở tham gia đào tạo trình độ cao đẳng với 22 CSĐT ngồi cơng lập; có 24 sở tham gia đào tạo trình độ đại học với 10 CSĐT ngồi cơng lập Sự phát triển nhanh CSĐT ngồi cơng lập kết việc thực chủ trương xã hội hóa GD&ĐT Chính vậy, trường ngồi cơng lập đào tạo ĐD tập trung chủ yếu khu vực có thị lớn Đồng sơng Hồng (có thành phố Hà Nội) với 21 CSĐT, miền Trung (có thành phố Đà Nẵng) với 19 CSĐT Đơng Nam Bộ (có thành phố Hồ Chí Minh) với 32 CSĐT Về đào tạo sau đại học, đến có CSĐT Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Trường Đại học Y Dược Huế Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Thứ ba, quy mô đào tạo điều dưỡng Việt Nam Quy mơ đào tạo NNLĐD có gia tăng nhanh chóng với khoảng 210.000 tiêu giai đoạn 20102015 Quy mô đào tạo NNLĐD có cân đối trình độ, trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao (khoảng 50%) Theo Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07/10/2015 Bộ Y tế Bộ Nội vụ từ 01/01/2021 khơng tuyển ĐDV trình độ trung cấp, từ 01/01/2025 khơng chức danh ĐDV trình độ trung cấp Theo Quy hoạch hệ thống khám bệnh, chữa bệnh, đến năm 2020 Việt Nam dự 16 kiến cần khoảng 225.000 ĐDV, cần tuyển khoảng 100.000 ĐDV Nếu thực theo Thông tư liên tịch nói trên, trường hợp số ĐD tốt nghiệp trình độ đại học cao đẳng tuyển hết (khoảng 84.000), số ĐD tốt nghiệp trình độ trung cấp có hội việc làm khoảng 16.000 Trong đó, tổng tiêu tuyển sinh ĐD trình độ trung cấp giai đoạn 2010-2015 133.000 Như vậy, tạm dừng tuyển sinh từ năm 2016 thừa khoảng 117.000 tiêu ĐD trình độ trung cấp 3.2.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam - Quy mô phân bố nguồn nhân lực điều dưỡng theo vùng miền Kết điều tra năm 2015 tác giả nhóm nghiên cứu cho thấy có khác quy mơ điều dưỡng tỷ lệ điều dưỡng/đầu dân vùng kinh tế nước Trong tỷ lệ điều dưỡng/đầu dân nước 1/728; vùng kinh tế có tỷ lệ điều dưỡng/dân số cao Đồng Sông Hồng (1/610) Đông Nam Bộ (1/642), thấp Tây Nguyên (1/963) Đồng sông Cửu Long (1/976) Số liệu cho thấy quy mô phân bố NNLĐD vùng kinh tế-xã hội khó khăn thấp vùng kinh tế-xã hội phát triển Cũng theo kết điều tra năm 2015, tỷ lệ điều dưỡng/bác sỹ nước 2,0 Tỷ lệ vùng là: Trung du miền núi Bắc Bộ: 1,6; Tây Nguyên: 1,7; Đông Nam bộ: 2,2; Đồng sông Hồng Bắc Trung Duyên hải miền Trung 2,3 Tuy nhiên, khu vực Bắc Trung Duyên hải miền Trung khu vực tương đối khó khăn có tỷ lệ điều dưỡng/bác sỹ cao Điều cho thấy, việc tuyển dụng khơng hồn tồn phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội Về tỷ lệ điều dưỡng/bác sĩ bệnh viện, viện tuyến Trung ương 2,1 Tuy nhiên, tỷ lệ điều dưỡng/bác sĩ bệnh viện, viện tuyến Trung ương khu vực Trung du miền núi phía Bắc thấp đạt 1,6 điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, tỷ lệ điều dưỡng/bác sĩ vùng Đơng Nam nơi có điều kiện kinh tế-xã hội phát triển cao nước đạt 1,8 vấn đề cần quan tâm Với chức bệnh viện, viện tuyến cuối, tỷ lệ cho thấy bệnh viện, viện Trung ương chưa thực trọng nâng cao trình độ cho ĐDV - Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực điều dưỡng Kết khảo sát năm 2015 cho thấy, ĐDV địa phương có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao 76,3% 8,8% làm việc khu vực ngồi cơng lập, đứng sau tỷ lệ cao đẳng 10,2% đại học 9,2% Ở bệnh viện tuyến trung ương tỷ lệ trình độ trung cấp 71,58%, cao đẳng 10,96% đại học 15,71% Tính chung nước, tỷ lệ ĐD trình độ trung cấp chiếm đa số với 75,91% Đây thực trạng mà sách tuyển dụng yêu cầu cấu NNLĐD cần xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu chuyên môn phù hợp với lộ trình hội nhập ASEAN 3.2.2 Thực trạng xây dựng, ban hành thực thể chế, sách đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 3.2.2.1 Thể chế hoạt động tổ chức đào tạo Luật Giáo dục 1998 chỉnh sửa, bổ sung vào năm 2005 2009, Luật Giáo dục đại học ban hành năm 2012 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn có quy định về hoạt động đào tạo Tuy nhiên, quy định đào tạo NNLĐD nhiều bất cập Thể chế mở ngành đào tạo Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 Bộ GD&ĐT quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng Thơng tư số 52/2011/TT-BGDT ngày 11/11/2011 quy định điều kiện, hồ sơ, quy triǹ h mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp quy định chung cho tất ngành đào tạo, chưa phù hợp với đặc thù đào tạo NNLĐD: (i) Quy định chung điều kiện giảng viên “ít tiến sỹ 17 thạc sỹ ngành đăng ký” đào tạo trình độ đại học “ít thạc sỹ ngành đăng ký” đào tạo trình độ cao đẳng Quy định không phù hợp thực tế Việt Nam chưa có sở đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ĐD; (ii) Về quản lý giảng viên, việc xác định lực trường dựa hồ sơ đăng ký mà chưa có phần mềm quản lý chung hệ thống dẫn đến thực trạng giảng viên đăng ký tên nhiều sở giáo dục; (iii) Chưa có quy định giảng viên chuyên ngành phải có chứng hành nghề làm việc thường xuyên sở thực hành, điều kiện sở thực Thể chế xác định tiêu đào tạo Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02/12/2011 Bộ GD&ĐT quy định xác định tiêu tuyển sinh dựa tỷ lệ giảng viên/sinh viên Tuy nhiên, việc xác định tiêu không quy định xác định theo ngành đào tạo Ngày 16/12/2015, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 32/2015/TTBGDĐT quy định xác định tiêu tuyển sinh dựa vào lực theo khối ngành đào tạo Tổng tiêu đào tạo không dựa nhu cầu theo Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16/3/2012 phê duyệt quy hoạch phát triển NNLYT đến năm 2020 Bộ Y tế Thể chế đảm bảo chất lượng đào tạo Luật Giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD&ĐT có quy định khung đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể cho ngành có ngành điều dưỡng Việc giao quyền tự chủ cho sở giáo dục chưa liền với chế tra, kiểm tra khó kiểm sốt chất lượng Thơng tư số 33/2014/TT-BGDĐT ngày 02/10/2014 quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT ĐD trình độ đại học, cao đẳng khơng có hướng dẫn cụ thể Luật Giáo dục nghề nghiệp đời năm 2014, QLNN giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quản lý Thực trạng tạo chồng chéo chưa có thống việc triển khai thực hiện, việc kiểm soát chất lượng số lượng đào tạo NNLĐD thách thức lớn 3.2.2.2 Thể chế hoạt động nghề nghiệp, sử dụng đãi ngộ Luật KB, CB thơng qua năm 2009 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Một điểm đặc biệt quan trọng quy định Luật vấn đề quy định cấp chứng hành nghề nhân lực hệ KB, CB có ĐD (Điều 17), văn để cấp chứng hành nghề (Điều 18) Sau tốt nghiệp cấp bằng, người ĐDV muốn cấp chứng hành nghề phải trải qua thời gian tháng thực hành sở y tế xác nhận thủ trưởng sở y tế (Điều 24) Thông tư số 07/2011/TT- BYT ngày 26/01/2011 quy định rõ 12 nhiệm vụ ĐD công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện (Chương II) Đây nội dung cốt lõi hoạt động ĐD sở y tế, làm sở xác định lực cần có người ĐD, sở để CSĐT xác định xem sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu hệ thống y tế hay chưa Thông tư quy định rõ sở KB, CB phải xác định rõ nhu cầu số lượng, cấu trình độ người ĐD theo quy định Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Nội vụ đáp ứng u cầu Thỏa thuận cơng nhận dịch vụ chăm sóc Chính phủ ký kết với nước ASEAN ngày 08/12/2006 (Điều 17 Điều 18) Ngày 15/11/2010 Luật Viên chức đời Một quy định Luật Viên chức tổ chức sử dụng viên chức phải mơ tả xác định vị trí việc làm (Điều 7) quy định hạng viên chức tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng viên chức (Điều 9) Ngày 07/10/2015, Bộ Y tế Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y Thông tư quy định từ ngày 01/01/2021 không tuyển ĐDV có trình độ trung cấp từ ngày 01/01/2025 chuẩn hóa tối thiểu trình độ cao đẳng ĐDV 18 3.2.3 Thực trạng tổ chức máy, đội ngũ cán quản lý giảng viên đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam - Về tổ chức máy cán quản lý Tổ chức máy quản lý đào tạo NNLĐD thiết kế đồng từ quan QLNN đến CSĐT, từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên, số vấn đề bất cập: (i) Có vấn đề đan xen, chồng chéo chịu tác động đạo điều hành hoạt động đào tạo Bộ GD&ĐT Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; (ii) Thẩm quyền quản lý đào tạo NNLĐD Bộ Y tế ủy ban nhân dân cấp tỉnh hạn chế, chưa có đồng thuận quan QLNN chuyên ngành với quan QLNN GD&ĐT; (iii) Đội ngũ cán quản lý quan QLNN trung ương chưa quan tâm, phát triển; (iv) Tổ chức máy quản lý CSĐT chưa hồn thiện, hầu hết CSĐT cơng lập chưa thành lập hội đồng trường, cán quản lý CSĐT chưa đào tạo tập huấn quản lý - Về đội ngũ giảng viên giảng dạy điều dưỡng Giảng viên điều dưỡng bác sĩ chiếm tỷ lệ cao tới 52,15% Giảng viên chun ngành khác trường ngồi cơng lập 44,54% cao tỷ lệ khối kiến thức chung CTĐT chiếm khoảng 22-25% Tỷ lệ giảng viên có độ tuổi ≤ 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, trường cơng lập (45,93%) cao trường ngồi cơng lập (34,76%); tỷ lệ độ tuổi >51 trường công lập (6,89%) thấp trường ngồi cơng lập (16,87%) Các số liệu cho thấy, CSĐT trọng tuyển để đảm bảo tính kế thừa 3.2.4 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực cho đào tạo NNLĐD Việt Nam Trong điều kiện kinh tế-xã hội nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước nhiều hạn chế, Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ huy động nguồn lực nước đầu tư cho đào tạo NNLĐD Đối với CSĐT cơng lập, Chính phủ có phân cấp quản lý đầu tư để huy động kinh phí trung ương địa phương Ở cấp trung ương, Chính phủ ký kết chương trình, dự án cho đào tạo NNLĐD như: Dự án Nâng cao lực giảng dạy đại học ĐD giai đoạn 2006-2010 từ nguồn kinh phí tổ chức Nuffic; Dự án hỗ trợ đào tạo ĐD dạy-học theo lực AP QUT tài trợ; Chương trình nâng cao lực NNLYT giai đoạn 2006-2010 Chính phủ Hà Lan tài trợ Các địa phương huy động đầu tư để nâng cấp 35 trường trung cấp thành trường cao đẳng y tế Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư 100 tỷ đồng cho Bệnh viện mô Trung tâm huấn luyện kỹ Bên cạnh đó, Nhà nước có nhiều sách để thu hút đầu tư từ nguồn lực xã hội theo chủ trương xã hội hóa, từ năm 2005 đến nhiều CSĐT ngồi cơng lập tham gia đào tạo NNLĐD Về chế độ đãi ngộ cho ĐDV nhiều bất cập, chưa phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp khó thu hút ĐDV làm việc y tế sở, vùng sâu, vùng xa 3.2.5 Thực trạng hoạt động tự chủ, tra, kiểm tra tổng kết, đánh giá đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam Về tự chủ, chưa có CSĐT cơng lập thực tự chủ theo Nghị 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm tự chủ Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 10/02/2015 tự chủ đơn vị nghiệp công lập Theo quy định hành, việc tra, kiểm tra hoạt động đào tạo thuộc chức Bộ GD&ĐT, hoạt động nghề nghiệp thuộc Bộ Y tế sách sử dụng, đãi ngộ thuộc Bộ Nội vụ Đối với Bộ GD&ĐT, số lượng CSĐT nhiều nên việc tra, kiểm tra thực lồng ghép theo kế hoạch chun đề CSĐT mà khơng có chun đề đào tạo NNLĐD Đối với Bộ Y tế, khơng có chức tra chun ngành nên việc tổ chức tra, kiểm tra liên quan đến đào tạo NNLĐD hạn chế Bộ Nội vụ triển khai kế hoạch tra, kiểm tra tổng thể chung tổ chức biên chế, công vụ, cơng chức mà khơng có chun đề chế độ, sách NNLĐD 19 Trong giai đoạn từ năm 2010 đến tổ chức Hội nghị chun đề quy mơ tồn quốc, đợt giám sát chéo sở đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp nước Bộ Y tế tổ chức 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 3.3.1 Những kết đạt nguyên nhân - Kết đạt quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam Thứ nhất, hệ thống chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đào tạo NNLĐD xây dựng thống đồng từ văn kiện Đảng, Chính phủ đến chương trình, kế hoạch Bộ Y tế Bộ GD&ĐT Mô hình đào tạo thể ưu điểm: (i) Xác định đào tạo điều dưỡng có bậc, có tính liên thơng trình độ, tạo hội học tập suốt đời phát triển nghề nghiệp; (ii) Nếu học trình độ trung cấp, người học tiếp cận thị trường lao động sớm, đáp ứng nhanh nhu cầu cung cấp nhân lực cho hệ thống y tế Thứ hai, hệ thống thể chế GD&ĐT ban hành với số lượng lớn, chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật để phù hợp với phát triển đất nước Hệ thống thể chế đào tạo NNLĐD đề cập đầy đủ phạm vi liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đào tạo, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn khách quan Hệ thống thể chế xây dựng dựa nguyên tắc, định hướng tổ chức hoạt động máy nhà nước Thứ ba, với hệ thống văn tác động trực tiếp đến hoạt động đào tạo điều dưỡng, Luật KB, CB Luật Viên chức có vai trò tác động gián tiếp lại mục tiêu, định hướng hoạt động đào tạo Sản phẩm đào tạo nhân lực điều dưỡng đáp ứng yêu cầu hệ thống y tế, phù hợp với vị trí việc làm hệ thống góp phần củng cố gia tăng sức mạnh hệ thống y tế Thứ tư, để đảm bảo cấu NNL, việc đầu tư phát triển cho CSĐT để có đủ lực mở rộng quy mơ đào tạo điều dưỡng trình độ cao đẳng, đại học góp phần nâng cao chất lượng NNLĐD, từ góp phần nâng cao chất lượng CSSK nhân dân Thứ năm, nhân lực điều dưỡng xác định rõ chức năng, vai trò nhiệm vụ hoạt động CSSK, vị trí việc làm tất tuyến chuyên môn y tế Tiêu chuẩn chức danh viên chức nghề nghiệp điều dưỡng xác định, tạo động lực cho ĐDV có động làm việc phấn đấu vươn lên - Nguyên nhân đạt kết + Những quan điểm đắn quan tâm, đạo Đảng, Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ GD&ĐT, bộ, ngành liên quan đồng thuận CSĐT + Các nguồn ngân sách đầu tư cho đào tạo phát triển NNLĐD bước tăng lên, đa dạng hoá nguồn đầu tư, từ tạo điều kiện cho CSĐT tăng cường sở vật chất trang thiết bị + Với sách, chương trình, dự án để định hướng đào tạo NNLĐD Việt Nam tiếp cận với xu hướng, mơ hình đào tạo giới 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân - Những hạn chế quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Thứ nhất, việc xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch thiếu tính kịp thời có chưa đồng Khung cấu nhân lực điều dưỡng chưa xây dựng ban hành, chưa xác định rõ nhu cầu nhân lực điều dưỡng theo trình độ chuyên ngành đào tạo Mơ hình đào tạo chưa đảm bảo tính hội nhập có số bất cập Việc triển khai thực quy hoạch mạng lưới sở đào tạo quy mơ đào tạo chưa có kiểm sốt dẫn đến cân đối cấu, chưa phù hợp nhu cầu sử dụng chất lượng NNL Thứ hai, hệ thống thể chế đào tạo NNLĐD chưa thể đầy đủ triệt để quan điểm, đường lối phát triển hội nhập Đảng Nhà nước, chưa đảm bảo đầy đủ tính tồn diện, thống nhất, kịp thời hệ thống pháp luật chưa thực hội nhập quốc tế: (i) Giao cho quyền tự chủ cho CSĐT 20 chưa hoàn thiện hệ thống tra, kiểm tra đặc biệt kiểm định chất lượng đào tạo NNLĐD; (ii) Không tổ chức kỳ thi quốc gia để cấp chứng hành nghề dẫn đến khó kiểm sốt chất lượng, khơng tạo động lực để CSĐT phải đảm bảo chất lượng đào tạo; (iii) Quy định xây dựng đề án vị trí việc làm chưa tính đến đặc thù đào tạo NNLYT, người giảng viên chuyên ngành chưa xác định vị trí việc làm tham gia làm việc chuyên môn sở thực hành ngược lại; (iv) Giao quyền tự chủ cho sở y tế nên hều hết bệnh viện không tuyển đủ số lượng điều dưỡng theo yêu cầu Thứ ba, chức năng, vai trò chủ thể QLNN chưa rõ ràng, chưa có thống đạo, điều hành quan QLNN GD&ĐT với quan QLNN ngành, lĩnh vực, địa phương Việc xác định tiêu chuẩn phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành chậm Thứ tư, đầu tư Nhà nước cho đào tạo NNLĐD chưa phù hợp với yêu cầu đào tạo NNLĐD, chế độ học phí chế độ đãi ngộ ĐDV chưa phù hợp đặc thù ngành ĐD Thứ năm, hoạt động tự chủ, tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá nhiều bất cập, chưa đồng thường xuyên, chưa có phối hợp quan QLNN GD&ĐT với quan QLNN chuyên ngành - Nguyên nhân hạn chế Về vấn đề nhận thức: (i) hoạt động QLNN đào tạo NNLĐD nước ta hình thành, nhiều nội dung mà chưa có kinh nghiệm thực tiễn để thực vấn đề cấu nhân lực, vị trí việc làm, tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục, vấn đề tổ chức kỳ thi quốc gia; (ii) chế xây dựng pháp luật dẫn đến thiếu đồng bộ, thống nhất, bình đẳng hệ thống văn pháp luật; (iii) trì trệ hành cách tiếp cận người xây dựng thực thi pháp luật; (iv) thiếu nguồn lực - tài cơng hạn hẹp; (v) yếu tố lịch sử, nhiều mơ hình quan điểm đào tạo chưa điều chỉnh cho phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập quốc tế Về chế quản lý: (i) chế phối hợp liên ngành chưa rõ ràng tư tưởng "cát cứ" quan quản lý; (ii) việc nở rộ CSĐT thực quy hoạch chưa có thống quan quản lý quy hoạch lĩnh vực giáo dục với quy hoạch ngành Y tế; (iii) kinh phí dành cho giáo dục y tế thấp, xu hướng giao quyền tự chủ, việc xác định quy mô đào tạo CSĐT tự xác định nên CSĐT ln có xu hướng tăng tiêu đào tạo để tăng nguồn thu, sở y tế hạn chế tuyển dụng số lượng trình độ cao để hạn chế số chi; (iv) chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát việc xử lý vi phạm chưa nghiêm TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực trạng QLNN đào tạo NNLĐD thơng qua việc phân tích tài liệu thứ cấp, điều tra khảo sát, thực trạng NNLĐD cho thấy QLNN đào tạo NNLĐD thời gian qua đạt nhiều kết tích cực: hệ thống thể chế, sách hệ thống hóa đề cập đồng nội dung hoạt động đào tạo, hoạt động nghề nghiệp chế độ sử dụng nhân lực điều dưỡng bước đáp ứng yêu cầu QLNN đào tạo NNLĐD Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt bộc lộ số điểm hạn chế cần phải giải là: (i) việc xây dựng thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch thiếu tính kịp thời có chưa đồng bộ; (ii) hệ thống thể chế đào tạo NNLĐD chưa thể đầy đủ triệt để quan điểm, đường lối phát triển hội nhập Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo y tế; (iii) chức năng, vai trò chủ thể QLNN chưa rõ ràng, chưa có thống tiếp cận đạo điều hành; (iv) đầu tư Nhà nước, nguồn lực học phí cho đào tạo NNLĐD chưa phù hợp với yêu cầu đào tạo NNLĐD; (v) hoạt động tự chủ, tra, kiểm tra, tổng kết, đánh giá nhiều bất cập, chưa đồng thường xuyên, thống Chương luận án phân tích kết đạt nguyên nhân, hạn chế rõ nguyên nhân hạn chế QLNN đào tạo NNLĐD Các phân tích nói thực tiễn quan trọng để tác giả luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam thời gian tới 21 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM 4.1 Dự báo nhu cầu xu hướng đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 4.1.1 Dự báo nhu cầu nhân lực điều dưỡng Việt Nam Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/7/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống KB, CB giai đoạn 2015-2020, theo Bộ Y tế dự báo nhu cầu NNLĐD đạt tiêu 20 ĐD cho 10.000 dân; đạt 30% tổng số ĐD có trình độ cao đẳng đại học Qua tính tốn dựa kết khảo sát năm 2015, số lượng ĐD cần bổ sung đến năm 2020 khoảng 100.752 người cao dự báo Bộ Y tế theo Quyết định 2992/QĐ-BYT Tuy nhiên, qua kết khảo sát năm 2015, có khác biệt cách xác định nhu cầu nhân lực khác như: quy hoạch phát triển nhân lực y tế 151.383 người; ước tính theo tỷ lệ nghỉ hưu 27.080 người; theo ước tính lãnh đạo địa phương/đơn vị 18.519 người theo chuẩn khu vực ASEAN 25.407 người Cơ quan quản lý cần thận trọng cơng bố sách phát triển đào tạo NNLĐD để tránh việc tăng quy mô đào tạo dẫn đến dư thừa nhân lực gây lãng phí xã hội 4.1.2 Xu hướng đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng giới 4.1.2.1 Xu hướng hội nhập công nhận lẫn Với xu hướng này, với vai trò mình, nhà nước cần phải có sách khung thể chế phù hợp như: (i) Xác định mơ hình đào tạo phù hợp với xu hướng quốc tế; (ii) Xây dựng ban hành quy định việc tổ chức kỳ thi quốc gia để cấp giấy phép hành nghề 4.1.2.2 Xu hướng tiếp cận theo hệ thống, đào tạo dựa lực Nhà nước cần có số biện pháp sách phù hợp là: (i) Xây dựng ban hành tiêu chuẩn lực nghề nghiệp bản, xác định chuẩn đầu cho trình độ đào tạo theo yêu cầu sử dụng NNLĐD hệ thống y tế, làm sở để sở đào tạo xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo; (ii) Xây dựng công cụ phù hợp để đánh giá người ĐD đạt chuẩn hay chưa; (iii) Có sách đầu tư để sở giáo dục có đủ điều kiện cần thiết để xây dựng, phát triển thực CTĐT; (iv) Nhà nước phải có sách để đào tạo phải phù hợp quy luật cung-cầu, mở trưởng, mở ngành có tiêu chuẩn, tiêu chí phải gắn với nhu cầu yêu cầu sử dụng hệ thống y tế quy mô, cấu, chất lượng NNLĐD 4.1.2.3 Xu hướng tiếp cận dựa chứng thực tiễn chuyên ngành Vai trò nhà nước cần có sách phù hợp đào tạo NNLĐD để trình đào tạo phải gắn liền với sở y tế Nhà nước cần có sách để đảm bảo người ĐD có hội tiếp cận thực hành chuyên môn sớm nguyên tắc phải đảm bảo tuôn thủ quy chế chun mơn, đảm bảo an tồn người bệnh chất lượng dịch vụ y tế 4.2 Định hướng đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân xác định nhiệm vụ: Kiện toàn đội ngũ cán y tế số lượng, chất lượng cấu Sắp xếp lại mạng lưới, mở rộng nâng cấp sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu cán y tế phù hợp với quy hoạch phát triển ngành; xây dựng số trung tâm đào tạo cán y tế ngang tầm nước tiên tiến khu vực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 22 Từ quan điểm đó, cơng tác QLNN đào tạo NNLĐD cần định hướng cụ thể sau: (i) Cần xác định rõ yêu cầu cấu NNLĐD hệ thống y tế; (ii) Hệ thống sách đào tạo NNLĐD phải đảm bảo thống nhất, đồng từ đào tạo, tuyển dụng, sử dụng chế độ đãi ngộ; (iii) Tiếp tục kiện toàn, củng cố phát triển hệ thống y tế tất tuyến từ trung ương đến địa phương; (iv) Thực công tác tuyển dụng, sử dụng cách thỏa đáng, phù hợp theo vùng, miền, lĩnh vực; (v) Hoàn thiện chế độ đãi ngộ người ĐD phù hợp với tính chất cơng việc hoạt động nghề nghiệp Có sách đảm bảo an tồn tạo môi trường làm việc thuận lợi cho người ĐD 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 4.3.1 Giải pháp thống quy hoạch, kế hoạch, cấu nhân lực, mơ hình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực điều dưỡng - Đổi mô hình đào tạo nhân lực điều dưỡng: Sơ đồ 4.1 Đề xuất mơ hình đào tạo điều dưỡng Việt Nam Một số điểm mơ hình: (i) Xác định có chức danh “Nhân viên chăm sóc” cấu NLYT thời gian đào tạo năm; (ii) Thời gian đào tạo điều dưỡng tối thiểu: năm; (iii) Đào tạo chuyên khoa đào tạo ngắn hạn để cấp chứng chỉ, khơng phải trình độ đào tạo Cử nhân, Thạc sỹ hay Tiến sỹ điều dưỡng muốn hành nghề chuyên khoa phải trải qua chương trình đào tạo chuyên khoa - Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nhân lực điều dưỡng: Cần xác định số lượng CSĐT phù hợp theo trình độ, sở có kế hoạch rà sốt để xếp lại mạng lưới, phát triển CSĐT điều dưỡng vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Quy hoạch cấu phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng: (i) Xác định cấu NNLĐD chủ yếu cần có hệ thống y tế, số lượng cần tuyển dụng hàng năm cơng bố cơng khai để có quy mô đào tạo phù hợp; (ii) Xác định lộ trình giảm dần quy mơ đào tạo NNLĐD trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học hợp lý; (iii) Có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ ĐDV có trình độ trung cấp làm việc hệ thống y tế để đáp ứng yêu cầu theo lộ trình đặt Thơng tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYTBNV ngày 07/10/2015 liên tịch Bộ Y tế - Bộ Nội vụ 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế, sách đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng - Chỉnh sửa Nghị định số 115/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm QLNN GD&ĐT Trong xác định rõ vai trò Bộ Y tế việc xác định tiêu chuẩn, tiêu chí, điều kiện chun mơn hoạt động đào tạo NNLYT nói chung nước - Chỉnh sửa, bổ sung nội dung đặc thù đào tạo ngành điều dưỡng quy định tiêu chí mở ngành, mở trường, tuyển sinh, đào tạo kiểm định chất lượng giáo dục - Ban hành triển khai thực Nghị định Chính phủ tổ chức đào tạo thực hành đào tạo khối ngành sức khỏe 23 - Xây dựng nghị định Chính phủ đào tạo NNLYT có ĐD - Tổ chức đánh giá kết thực văn quy phạm pháp luật hành đề xuất mơ hình quản lý theo hướng hội nhập quốc tế - Hồn thiện sách sử dụng đãi ngộ NNLĐD - Chỉnh sửa Luật KB, CB, Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp Luật Viên chức theo hướng đồng bộ, phù hợp với đặc thù đào tạo NNLĐD hội nhập quốc tế: (i) Luật KB CB đổi thành Luật Dịch vụ y tế bổ sung quy định kỳ thi quốc gia để cấp giấy phép hành nghề, tiến tới thành lập Hội đồng Điều dưỡng quốc gia; (ii) Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp cần chỉnh sửa, bổ sung quy định đảm bảo tính đặc thù đào tạo NNLYT; (iii) Luật Viên chức cần chỉnh sửa để quy định rõ tiêu chuẩn chức danh hạng viên chức, nguyên tắc xác định vị trí việc làm phù hợp với đặc thù đào tạo NNLĐD; (iv) Xây dựng ban hành Luật Điều dưỡng 4.3.3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy, kiện toàn đội ngũ cán quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng 4.3.3.1 Đề xuất mơ hình tổ chức máy quản lý đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Qua nghiên cứu kinh nghiệm QLNN đào tạo NNLĐD số nước trình bày chương luận án điều kiện cụ thể Việt Nam, chúng tơi đề xuất mơ hình tổ chức quản lý đào tạo NNLĐD theo cách tiếp cận kinh nghiệm Nhật Bản Hàn Quốc Sơ đồ 4.2 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý đào tạo điều dưỡng Việt Nam 4.3.3.2 Hoàn thiện tổ chức máy kiện toàn đội ngũ cán quản lý đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Một là, thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục Hội đồng thi quốc gia để cấp chứng hành nghề tiến tới thành lập Hội đồng Điều dưỡng Việt Nam Hai là, Trong giai đoạn trước mắt, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện máy QLNN đào tạo NNLĐD Về máy quản lý nghiên cứu theo hướng: (i) Chuyển phận quản lý đào tạo Cục Khoa học công nghệ Đào tạo Bộ Y tế sang Bộ GD&ĐT thành lập Vụ GD&ĐT NLYT; (ii) Bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ Bộ Y tế hình thành Vụ Cục Đào tạo NNLYT sở tách phận quản lý đào tạo từ Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế; (iii) Bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ Bộ Y tế bổ sung thêm nhân lực cho phận quản lý đào tạo Cục Khoa học công nghệ Đào tạo, Bộ Y tế để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Ba là, Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý đào tạo NNLĐD đồng quan QLNN cấp CSĐT 24 4.3.3.3 Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành điều dưỡng Người giảng viên chuyên ngành phải đảm bảo trình độ đào tạo phù hợp đặc biệt phải có chứng hành nghề hoạt động chuyên môn ĐD sở thực hành Đội ngũ giảng viên chuyên ngành bao gồm giảng viên CSĐT ĐDV giỏi, có kỹ tay nghề bệnh viện thực hành 4.3.4 Giải pháp đổi chế tài chính, tiếp tục huy động nguồn lực triển khai có hiệu chương trình, dự án đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Chất lượng đào tạo tương ứng kinh phí đầu tư cho đào tạo Chính vậy, cần nghiên cứu đổi chế tài theo hướng tính - tính đủ huy động tối đa nguồn lực xã hội Triển khai mơ hình đào tạo theo đặt hàng để phục vụ theo nhu cầu Nhà nước Đồng thời, điều kiện nguồn lực kinh phí Nhà nước khó khăn, hạn hẹp, cần quản lý triển khai có hiệu chương trình, dự án Trong đầu tư cho hoạt động đào tạo, thiết nhà trường phải xây dựng phòng thực hành tiền lâm sàng trung tâm đào tạo thực hành mô Đây yếu tố quan trọng, định chất lượng cán bộ y tế giúp cho việc thực hành lâm sàng thao tác bệnh nhân thật bệnh viện tốt 4.3.5 Giải pháp tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn liền với tăng cường tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Trong xu hướng cải cách hành cơng cải cách kinh tế, Chính phủ chủ trương quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đối tượng quản lý gắn liền với chế tra, kiểm tra hoạt động đào tạo NNLĐD Chính vậy, trước giao quyền tự chủ, Nhà nước cần phải xây dựng ban hành các tiêu chuẩn, tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo NNLĐD Bên cạnh hoạt động tra, kiểm tra, cần có chế để xã hội tham gia giám sát có tiếng nói hoạt động đào tạo sở giáo dục Đồng thời phải thương xuyên tổng kết, đánh giá mặt hoạt động QLNN đào tạo NNLĐD để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế TIỂU KẾT CHƯƠNG Để đảm bảo chất lượng đào tạo NNLĐD, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, thực trạng vấn đề bất cập hoạt động QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam luận án xác định định hướng đề nhóm giải pháp để hoàn thiện QLNN đào tạo NNLĐD thời gian tới Các giải pháp tập trung vào vấn đề quy hoạch, cấu nhân lực, xác định mơ hình đào tạo điều dưỡng để đảm bảo phù hợp thực tiễn Việt Nam xu hướng hội nhập quốc tế; hoàn thiện hệ thống thể chế đào tạo NNLĐD; giải pháp tổ chức máy, kiện toàn đội ngũ cán quản lý phát triển đội ngũ giảng viên; giải pháp đổi tài huy động nguồn lực; giải pháp tăng cường kiểm tra, tra, tổng kết, đánh giá QLNN đào tạo NNLĐD Các giải pháp đưa nhằm giải vấn đề tồn tại, bất cập đặt QLNN đào tạo NNLĐD Việt Nam với mục tiêu phát triển NNLĐD số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng cho hệ thống y tế trước yêu cầu ngày cao công tác bảo vệ, CSSK nhân dân bước hội nhập quốc tế Các giải pháp thể toàn vấn đề cần giải công tác đào tạo NNLĐD Việt Nam thời gian tới 25 KẾT LUẬN Trong cấu nhân lực hoạt động chuyên môn y tế, đội ngũ ĐDV chiếm vị trí quan trọng chiếm tỷ lệ cao số lượng, q trình hoạt động chun mơn người thường xuyên có thời gian tiếp xúc với người bệnh nhiều Nhân lực điều dưỡng có ý nghĩa định đến hoạt động chăm sóc người bệnh, giúp cho việc khám, chữa bệnh có hiệu quả, góp phần to lớn vào cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Để đào tạo phát triển NNLĐD đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng CSSK nhân dân hội nhập quốc tế, hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo NNLĐD cần quan tâm quản lý đào tạo bao gồm hoạt động đào tạo, hoạt động nghề nghiệp chế độ, sách điều dưỡng Xuất phát từ ý nghĩa đó, luận án tập trung vào nội dung sau: - Luận chứng sở khoa học thực tiễn QLNN đào tạo NNLĐD, làm rõ khái niệm điều dưỡng, QLNN đào tạo NNLĐD, nội dung QLNN đào tạo NNLĐD yếu tố tác động đến QLNN đào tạo NNLĐD; - Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN đào tạo NNLĐD số nước khu vực giới; - Phân tích đánh giá thực trạng, kết quả, hạn chế nguyên nhân công tác QLNN đào tạo NNLĐD làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện; - Luận án xác định rõ xu hướng đào tạo điều dưỡng, đưa định hướng đề xuất giải pháp đồng để hoàn thiện QLNN đào tạo NNLĐD bao gồm thống quy hoạch mạng lưới, kế hoạch, cấu nhân lực, đề xuất mơ hình đào tạo; hồn thiện thể chế, tổ chức máy, kiện toàn đội ngũ cán quản lý phát triển đội ngũ giảng viên; đổi chế tài đầu tư cho đào tạo NNLĐD gắn liền với tự chủ, tự chịu trách nhiệm tăng cường tra, kiểm tra, giám sát điều kiện Việt Nam hướng tới hội nhập quốc tế Các giải pháp thể toàn vấn đề cần giải công tác đào tạo NNLĐD Việt Nam thời gian tới Thông qua nghiên cứu này, tác giả luận án hy vọng góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn công tác QLNN đào tạo NNLĐD, đồng thời đóng góp phần vào việc hoàn thiện QLNN NNLĐD Việt Nam giải pháp có ý nghĩa thực tiễn hội nhập với quốc tế./ ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM 4.1 Dự báo nhu cầu xu hướng đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 4.1.1 Dự báo nhu cầu nhân lực điều dưỡng Việt Nam Quyết định... nước đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 4.3.1 Giải pháp thống quy hoạch, kế hoạch, cấu nhân lực, mơ hình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực điều dưỡng - Đổi mơ hình đào tạo nhân lực điều dưỡng: ... áp dụng Việt Nam 14 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát trình phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam Ngành điều dưỡng Việt Nam hình