1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mô hình tài chính - Bùi Ngọc Toản ď Bài tập mẫu 03

23 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 363,47 KB

Nội dung

Mô hình tài chính - Bùi Ngọc Toản ď Bài tập mẫu 03 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ****** BÀI TẬP MẪU 03 MƠN HÌNH TÀI CHÍNH Đề tài: Xây dựng hình nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Lưu ý:  Bài tập mẫu mang tính chất tham khảo, bạn Sinh viên chọn đề tài khác phù hợp với môn học chuyên ngành đào tạo để làm (khuyến khích chọn đề tài nghiên cứu doanh nghiệp);  Với phạm vi tập lớn, bạn Sinh viên cần thực bước xây dựng hình, cụ thể sau:  Tổng quan đề tài nghiên cứu;  Tổng hợp kết số nghiên cứu có liên quan;  Các khái niệm cách đo lường biến;  Xây dựng giả thuyết nghiên cứu;  hình nghiên cứu đề xuất;  Tài liệu tham khảo  Mọi thắc mắc, bạn Sinh viên vui lòng liên hệ qua địa email: buitoan.hui@gmail.com Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài Đề tài: Xây dựng hình nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng nước ta phát triển nhanh quy lẫn số lượng ngân hàng thương mại, qua đóng góp ngày quan trọng vào tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tuy nhiên, rủi ro tín dụng ngân hàng theo tăng lên nhanh chóng điều không mong muốn quan quản lý Nhà nước tín dụng lẫn ngân hàng thương mại, song khó tránh khỏi thực tiễn Rủi ro tín dụng rủi ro lớn mà ngân hàng phải đối mặt nguyên nhân dẫn đến tượng khủng hoảng hệ thống ngân hàng giai đoạn vừa qua (Sufian & Chong, 2008, trích Poudel, 2013) Thật vậy, rủi ro tín dụng ngân hàng kiện xảy ý muốn ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại đến kinh tế (Nguyễn Thị Thái Hưng, 2012) Trong nghiên cứu khác Trần Chí Chinh (2012) có nêu rõ vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng gây hậu lớn ngân hàng thương mại kinh tế Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, rủi ro tín dụng cao làm giảm lợi nhuận gây thua lỗ ngân hàng tăng trích lập dự phòng rủi ro, làm xói niềm tin người gửi tiền, nhà đầu tư không sớm cải thiện gây nên rủi ro khoản ảnh hưởng lớn đến an toàn hệ thống ngân hàng Thứ hai, rủi ro tín dụng gây bất ổn cho kinh tế vĩ mô, rủi ro tín dụng tác nhân gây lạm phát cao sau kéo theo lãi suất tăng cao Ngân hàng Nhà nước phải thực thi sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài lạm phát Một lạm phát lãi suất cao gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có tỷ trọng vốn vay lớn Vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng ý, tranh luận nghiên cứu nhiều Việt Nam thời gian gần đây, đặc biệt bối cảnh ngân hàng thương mại bắt đầu thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành theo Quyết định 254/QĐ-TTG ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ Thật vậy, vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thể thông qua tỷ lệ nợ xấu Việt Nam năm 2007 2%, năm 2008 3.5%, tỷ lệ tăng cao giai đoạn vừa qua vào năm 2012 đạt 8.6% (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013) Thực tế cho thấy khả kiểm sốt, ngăn ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nước ta hạn chế ẩn số chưa có lời giải đáp biện pháp xử lý thuyết phục Tuy nhiên, rủi ro tín dụng ngân hàng yếu tố khó xác định Hiện nay, chưa có thống nhà nghiên cứu cách xác định rủi ro tín dụng ngân hàng Thật vậy, rủi ro tín dụng ngân hàng thể tập trung thông qua tỷ lệ nợ xấu chia cho tổng dư nợ cho vay (Sufian & Chong, 2008; Nguyễn Thị Thái Hưng, 2012; Said & Tumin, 2011; Thiagarajan & ctg, 2011; Olweny & Shipho, 2011) Đối với cách làm này, đòi hỏi ngân hàng thương mại nghiên cứu phải công bố đầy đủ nợ xấu mình, có nghiên cứu đạt kết đáng tin cậy Ở số nghiên cứu khác, Laeven & Majnoni (2002), Zribi & Boujelbène (2011) cho rủi ro tín dụng thể thơng qua tỷ lệ giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng tài sản ngân hàng, tác giả quan niệm dư nợ cho vay chiếm chủ yếu tổng tài sản nên lấy trực tiếp giá trị tổng tài sản để tính rủi ro Trong đó, Foos & ctg (2010), Hess & ctg (2009) (trích Daniel Foos & ctg, 2010), San & Heng (2012) kết hợp hai cách tính trên, rủi ro tín dụng đo lường cách sử dụng tỷ lệ giá trị Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm t chia cho dư nợ cho vay năm t-1 Theo tác giả, khách hàng vay thơng thường khơng phát sinh rủi ro tín dụng năm vay vốn nên việc trích lập dự phòng trích lập cho năm trước Vì vậy, việc đánh giá cách đáng tin cậy thực tế rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam tìm yếu tố chủ quan lẫn khách quan tác động tới rủi ro tín dụng ngân hàng để từ đưa gợi ý nhằm hạn chế rủi ro thời gian tới cần thiết Nhận thức tầm quan trọng trên, tác giả chọn đề tài “Xây dựng hình nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” để nghiên cứu Với đề tài này, tác giả tiến hành đánh giá thực tế rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam giai đoạn vừa qua, thu thập kết nghiên cứu trước kết hợp với việc khảo sát ý kiến chuyên gia lĩnh vực ngân hàng Việt Nam để làm tiền đề xây dựng hình phù hợp với thực tiễn nước ta nhằm nhận dạng xác định mức độ tác động số yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu nhận dạng yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu rút số gợi ý nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài 1.3 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tiến hành trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, yếu tố tác động mức độ tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam giai đoạn vừa qua? Thứ hai, làm để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam? 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm vào mục tiêu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu nhận dạng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu xác định mức độ tác động yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Thứ ba, dựa kết nghiên cứu có được, tác giả đưa số gợi ý nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa sở thống kê tả, phân tích tương quan phân tích hồi quy Thống kê tả: Tập hợp liệu phân tích tổng quan liệu thu thập Phân tích tương quan: Xác định mức độ tương quan biến Phân tích hồi quy tuyến tính: Thực hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình qn bé (OLS) Sau đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM để khắc Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Môn hình tài phục tượng tự tương quan sai số tượng biến nội sinh để đảm bảo ước lượng thu vững hiệu 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng ngân hàng, mức độ tác động yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố phù hợp với thực tiễn có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Rủi ro tín dụng ngân hàng xét chủ yếu thông qua vấn đề nợ xấu việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực nghiệm nhằm làm sáng tỏ yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Qua đó, nghiên cứu cho thấy hoạt động ngân hàng Việt Nam có đặc thù khác biệt với kinh tế khác giới Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Môn hình tài Tổng hợp kết số nghiên cứu có liên quan Bảng 2.1 Tổng hợp kết số nghiên cứu có liên quan Biến phụ STT Dữ liệu nghiên Tác giả cứu Các biến độc lập tác thuộc phản động có ý nghĩa ánh rủi ro Chi tín dụng Tên biến ngân hàng Số ngân nghiên 01 Foos & ctg (2010) động hàng Rủi ro tín dụng cứu: ngân hàng với Tỷ lệ giá trị 16.000; ều tác (+) độ trễ năm Giai đoạn nghiên trích lập dự cứu: 1997-2007; phòng rủi ro Tỷ lệ tăng Quốc gia nghiên tín dụng trưởng tín với cứu: Mỹ, Canada, tổng dư nợ độ trễ Nhật 13 nước năm (+) Châu Âu 02 Laeven & Số ngân hàng Tỷ lệ giá trị Majnoni nghiên cứu: 1.419; trích lập dự Rủi ro tín dụng (2002) Giai đoạn nghiên phòng rủi ro ngân hàng năm cứu: 1988-1999; Châu Âu tín dụng trước Quốc gia nghiên tổng tài sản Thu nhập trước cứu: 45 quốc gia thuế (Châu phòng tổng Âu, Mỹ, (+) dự Nhật, Châu Mỹ La tài sản Tinh, số nước Tỷ Châu Á) trưởng tín dụng lệ tăng (+) (-) Mỹ Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Môn hình tài Rủi ro tín dụng ngân hàng năm (+) trước Thu nhập trước thuế dự phòng tổng (+) tài sản Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ tăng trưởng GDP (+) (-) Nhật Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ tăng trưởng GDP (-) (-) Châu Mỹ La Tinh Thu nhập trước thuế dự phòng tổng (+) tài sản Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (-) Một số nước Châu Á Tỷ lệ tăng trưởng GDP (-) Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài Qua trình tham khảo số nghiên cứu trước có liên quan, tác giả thấy có số yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng hầu hết nghiên cứu trên, phân loại chúng thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên ngồi Cụ thể: - Nhóm yếu tố bên gồm: rủi ro tín dụng ngân hàng với độ trễ năm, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (tại năm hành với độ trễ hai, ba năm), tỷ lệ thu nhập trước thuế dự phòng tổng tài sản - Nhóm yếu tố bên ngồi gồm: tỷ lệ tăng trưởng GDP Tuy nhiên, nghiên cứu chưa có thống cách xác định rủi ro tín dụng ngân hàng Biến tỷ lệ thu nhập trước thuế dự phòng tổng tài sản thể dấu hiệu che giấu thu nhập ngân hàng việc chuyển lợi nhuận vào dự phòng Nhưng thực tế nước ta, công tác quản lý nợ xấu phân loại nợ phải tuân thủ theo qui định chung Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên coi khơng có tượng tăng dự phòng rủi ro tín dụng để giảm lợi nhuận số nghiên cứu trước đề cập Vậy, biến tỷ lệ thu nhập trước thuế dự phòng tổng tài sản không đưa vào nghiên cứu Do đó, tác giả chọn biến tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng cho nghiên cứu là: rủi ro tín dụng ngân hàng với độ trễ năm, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tỷ lệ tăng trưởng GDP Các khái niệm cách đo lường biến 3.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) Rủi ro tín dụng ngân hàng yếu tố khó xác định Hiện nay, chưa có thống nhà nghiên cứu cách xác định rủi ro tín dụng ngân hàng Thật vậy, rủi ro tín dụng ngân hàng thể tập trung thông qua tỷ lệ nợ xấu chia Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài cho tổng dư nợ cho vay (Sufian & Chong, 2008; Nguyễn Thị Thái Hưng, 2012; Said & Tumin, 2011; Thiagarajan & ctg, 2011; Olweny & Shipho, 2011) Đối với cách làm này, đòi hỏi ngân hàng thương mại nghiên cứu phải cơng bố đầy đủ nợ xấu mình, có nghiên cứu đạt kết đáng tin cậy Ở số nghiên cứu khác, Laeven & Majnoni (2002), Zribi & Boujelbène (2011) cho rằng: rủi ro tín dụng thể thơng qua tỷ lệ giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng tài sản ngân hàng, tác giả quan niệm dư nợ cho vay chiếm chủ yếu tổng tài sản nên lấy trực tiếp giá trị tổng tài sản để tính rủi ro Trong đó, Foos & ctg (2010), Hess & ctg (2009) (trích Daniel Foos & ctg, 2010), San & Heng (2012) kết hợp hai cách tính trên, rủi ro tín dụng ngân hàng đo lường cách sử dụng tỷ lệ giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm t chia cho tổng dư nợ cho vay năm t-1 Theo tác giả, khách hàng vay thông thường không phát sinh rủi ro tín dụng năm vay vốn nên việc trích lập dự phòng trích lập cho năm trước Vì vậy, xác định rủi ro tín dụng cách so sánh giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng với tổng dư nợ cho vay năm không hợp lý Trong nghiên cứu này, rủi ro tín dụng ngân hàng tính cách sử dụng giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm t chia cho tổng dư nợ cho vay năm t-1 Đây cách làm phù hợp với liệu thu thập Viêt Nam tỷ lệ xét đến vấn đề trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khoản nợ cụ thể nên phản ánh xác rủi ro tín dụng, không xét cách chung chung giá trị nợ xấu (nợ thuộc nhóm 3, 5) so với tổng dư nợ từ nhóm đến nhóm tỷ lệ nợ xấu Ngồi ra, theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) nợ xấu nợ thuộc nhóm đến nhóm Tuy nhiên, văn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lại quy định nợ từ nhóm trở phải trích lập dự phòng Đồng nghĩa với việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem nợ có vấn đề phải trích lập dự phòng từ nợ nhóm trở Vì thiếu đồng cách xác định nợ xấu nên tác giả Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 10 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài chọn cách tính rủi ro tín dụng ngân hàng Foos & ctg (2010), Hess & ctg (2009) (trích Foos & ctg, 2010), San & Heng (2012) cho đề tài Cơng thức tính sau: Giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng (LLRi,t) ngân hàng i năm t = Tổng dư nợ ngân hàng i năm (t-1) Theo Ngân hàng Nhà nước (2013), dự phòng rủi ro tín dụng số tiền trích lập hoạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phòng cho tổn thất xảy nợ tổ chức tín dụng, chi ngánh ngân hàng nước ngồi Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể dự phòng chung - Dự phòng cụ thể số tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khoản nợ, cụ thể sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100% - Dự phòng chung số tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy chưa xác định trích lập dự phòng cụ thể Số tiền dự phòng chung phải trích xác định 0.75% tổng số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm 4, trừ khoản sau đây: + Tiền gửi (trừ tiền gửi tốn) tổ chức tín dụng nước, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam theo quy định pháp luật tiền gửi tổ chức tín dụng nước ngồi Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 11 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài + Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác Việt Nam 3.2 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (LGi,t) Khái niệm Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng gia tăng giá trị khoản cho vay qua năm Đây biến nhiều nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ với rủi ro tín dụng Foos & ctg (2010), Laeven & Majnoni (2002), Clair (1992), Thiagarajan & ctg (2011) Cách đo lường Trong nghiên cứu Laeven & Majnoni (2002), Clair (1992), Thiagarajan & ctg (2011), tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tính cách lấy tổng dư nợ năm sau trừ tổng dư nợ năm trước, tất chia cho tổng dư nợ năm trước Tuy nhiên, nghiên cứu Foos & ctg (2010), tác giả lại cho khơng phải tất ngân hàng có tăng trưởng tín dụng tiềm ẩn rủi ro tín dụng, ngân hàng có mức tăng trưởng khác biệt so với mức tăng trưởng tín dụng trung bình quốc gia có rủi ro tín dụng Khi sử dụng cách tính này, Foos & ctg (2010) phải loại trừ nhiều ngân hàng có mức tăng trưởng tín dụng mức tăng trưởng tín dụng trung bình quốc gia khỏi quan sát Điều có nghĩa nghiên cứu phải sử dụng nhiều số liệu từ ngân hàng (với 16.000 ngân hàng) nhiều quốc gia (Mỹ, Canada, Nhật 13 nước Châu Âu) để đảm bảo nghiên cứu có ý nghĩa Cách tính khơng phù hợp áp dụng cho nghiên cứu với liệu hạn chế số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam Do vậy, nghiên cứu sử dụng cách tính Laeven & Majnoni (2002), Clair (1992), Thiagarajan & ctg (2011), với cơng thức tính tỷ lệ tăng trưởng tín dụng sau: Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 12 Bài tập mẫu 03 – Môn hình tài Tổng dư nợ ngân hàng i năm t – Tổng dư nợ Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (LGi,t) ngân hàng i năm (t-1) = Tổng dư nợ ngân hàng i năm (t-1) 3.3 Tỷ lệ tăng trưởng GDP (∆GDPi,t) Khái niệm GDP số giá trị thị trường tất hàng hóa kể hữu hìnhhình sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) GDP tiêu chí tiện lợi để tính mức tăng trưởng kinh tế nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng GDP mức gia tăng GDP năm sau so với năm trước thể đơn vị tính phần trăm Biến tỷ lệ tăng trưởng GDP nhiều tác giả đưa vào nghiên cứu mức độ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng nghiên cứu Das & Ghosh (2007), Jimenez & Saurina (2006), Zribi & Boujelbene (2011), Thiagarajan & ctg (2011), Salas & Saurina (2002) Cách đo lường Trong nghiên cứu này, tỷ lệ tăng trưởng GDP lấy từ số liệu thống kê World Bank Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 13 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 4.1 Mối quan hệ rủi ro tín dụng ngân hàng với độ trễ năm (LLRi,t1) rủi ro tín dụng ngân hàng năm hành (LLRi,t) Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng nhiều học giả quan tâm thể qua nhiều nghiên cứu có liên quan đến chủ đề Thiagarajan & ctg (2011) nghiên cứu yếu tố tác động tới rủi ro tín dụng ngân hàng Ấn Độ Các tác giả thu thập liệu 22 ngân hàng thuộc khu vực nhà nước sở hữu 15 ngân hàng thuộc khu vực tư nhân sở hữu giai đoạn từ năm 2001-2010 Nghiên cứu tìm thấy tác động mạnh chiều rủi ro tín dụng ngân hàng với độ trễ năm rủi ro tín dụng ngân hàng năm hành Các tác giả cho tác động rủi ro tín dụng ngân hàng khứ khơng hồn tồn bị xóa bỏ mà chuyển sang ảnh hưởng tới năm Ngoài ra, Foos & ctg (2010) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 16.000 ngân hàng khoảng thời gian 1997-2007, thuộc 16 quốc gia có ngành tài phát triển (Mỹ, Canada, Nhật 13 nước Châu Âu) nghiên cứu Das & Ghosh (2007), Jimenez & Saurina (2006), tìm kết tương tự cách sử dụng phương pháp GMM Vậy, nghiên cứu kỳ vọng rủi ro tín dụng ngân với độ trễ năm tác động chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng năm hành Như vậy, giả thuyết đặt là: H1: Rủi ro tín dụng ngân với độ trễ năm tác động chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng năm hành 4.2 Mối quan hệ tỷ lệ tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) Foos & ctg (2010) nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 16.000 ngân hàng khoảng thời gian 1997-2007, thuộc 16 quốc gia có ngành Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 14 Bài tập mẫu 03 – Môn hình tài tài phát triển (Mỹ, Canada, Nhật 13 nước Châu Âu) Các tác giả sử dụng phương pháp GMM để khắc phục tượng biến nội sinh phương sai thay đổi hình hồi quy theo phương pháp OLS ban đầu Với phương pháp này, tác giả cho tăng trưởng tín dụng có tác động chiều tác động mạnh đến rủi ro tín dụng ngân hàng sau hai ba năm Hiện tượng giải thích sau: kinh tế tăng trưởng, trước áp lực cạnh tranh để phát triển, ngân hàng thực hai cách: giảm lãi suất khoản vay nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng Giảm lãi suất điều khơng thể hành động trực tiếp ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận gặp ngăn cản mạnh mẽ từ phía cổ đơng Cách lại nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng Ví dụ như: giảm thiểu tiêu chuẩn tài sản đảm bảo, chấp nhận khách hàng có lịch sử tín dụng khơng tốt u cầu chứng dòng thu nhập đảm bảo cho khoản vay Điều tích lũy rủi ro bộc phát vào giai đoạn kinh tế suy thối Các khoản vay có chất lượng thấp có nguy thất điều kiện kinh tế khó khăn, tác động với độ trễ vài năm Tăng trưởng tín dụng theo cách làm tăng rủi ro tín dụng dẫn đến việc trích lập dự phòng nhiều tương lai cho khoản vay Thiagarajan & ctg (2011) nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng Ấn Độ giai đoạn từ năm 2001-2010 cho tăng trưởng tín dụng có tác động chiều đến rủi ro tín dụng với độ trễ sau hai năm Ngồi ra, có số nghiên cứu khác tìm kết tương tự như: nghiên cứu Sinkey & Greenawalt (1991) (trích Foos & ctg, 2010) phân tích ngân hàng lớn Mỹ giai đoạn 1984-1987, Salas & Saurina (2002) phân tích liệu số ngân hàng thương mại giai đoạn 1985-1997, Hess & ctg (2009) (trích Foos & ctg, 2010) phân tích yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 32 ngân hàng Úc khoảng thời gian 1980-2005 Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng khơng phải lúc làm tác động chiều đến rủi ro tín dụng Tăng trưởng tín dụng làm giảm rủi ro tín dụng Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 15 Bài tập mẫu 03 – Môn hình tài trường hợp khách hàng tăng nhu cầu tín dụng họ muốn tăng tỷ trọng vốn ngân hàng kinh doanh Trước tình hình nhu cầu tín dụng tăng cao, ngân hàng thường tăng lãi suất cho vay tăng tiêu chuẩn xét duyệt tín dụng Trong trường hợp này, tăng trưởng tín dụng (năm với độ trễ năm) có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng nghiên cứu Clair (1992) phân tích ngân hàng Texas giai đoạn 1976-1990 Đối với Việt Nam, giai đoạn vừa qua kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Vì vậy, nhu cầu tín dụng giảm sút, hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm dần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012) Trước áp lực cạnh tranh để tồn môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, số ngân hàng với lực quản lý rủi ro nhiều hạn chế chậm cải thiện nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng, kết hợp với khoản vay từ trước với chất lượng thấp nhiều ngân hàng khiến cho rủi ro tín dụng ngân hàng có xu hướng tăng lên mạnh Nghiên cứu kỳ vọng tăng trưởng tín dụng xét giai đoạn vừa qua tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng Tác giả chọn biến tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm hành, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm hai năm, cách thức chọn độ trễ dựa kết tìm hầu hết nghiên cứu trước thực tế giai đoạn nghiên cứu Việt Nam ngân hàng thương mại có đặc thù nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012), điều có nghĩa độ trễ biến tỷ lệ tăng trưởng tín dụng kỳ vọng ngắn so với nước phát triển (các nước có độ trễ đến hai ba năm) Như vậy, giả thuyết đặt là: H2: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 16 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài 4.3 Mối quan hệ tỷ lệ tăng trưởng GDP rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) Yếu tố kinh tế vĩ hay cụ thể tỷ lệ tăng trưởng GDP nhiều tác giả đưa vào nghiên cứu mức độ tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng Một số nghiên cứu tìm tác động ngược chiều tỷ lệ tăng trưởng GDP đến rủi ro tín dụng ngân hàng sử dụng liệu từ nhiều quốc gia khác như: nghiên cứu Laeven & Majnoni (2002) sử dụng số liệu 1.419 ngân hàng từ 45 quốc gia khác khoảng thời gian 1988-1999; Klein (2013) sử dụng số liệu ngân hàng miền trung, đông đông Nam châu Âu giai đoạn 1998-2011 Một số nghiên cứu khác cho có tác động ngược chiều tỷ lệ tăng trưởng GDP đến rủi ro tín dụng ngân hàng sử dụng liệu quốc gia riêng lẻ Đối với trường hợp này, số nghiên cứu tìm tác động có ý nghĩa tỷ lệ tăng trưởng GDP đến rủi ro tín dụng ngân hàng như: Das & Ghosh (2007) nghiên cứu nhóm ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước Ấn Độ nghiên cứu Salas & Saurina (2002) nghiên cứu ngân hàng Tây Ban Nha Các nghiên cứu cho rằng, kinh tế tăng trưởng tốt tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động khách hàng vay tiền, điều góp phần làm tăng khả hồn trả vốn vay ngân hàng, dẫn đến làm giảm rủi ro tín dụng ngân hàng Ngồi ra, Jimenez & Saurina (2006) nghiên cứu ngân hàng Tây Ban Nha giai đoạn 1984 - 2002 tìm thấy tác động ngược chiều tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ năm đến rủi ro tín dụng ngân hàng Trong nghiên cứu này, tác giả cho tỷ lệ tăng trưởng kinh tế với độ trễ năm có tác động đáng kể đến rủi ro tín dụng ngân hàng, chí tác động mạnh tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành Một số nghiên cứu khác lại khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa tỷ lệ tăng trưởng GDP đến rủi ro tín dụng ngân hàng như: Poudel (2013) phân tích Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 17 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài yếu tố vĩ tác động đến rủi ro tín dụng lĩnh vực ngân hàng Nepal từ năm 2001-2011, giai đoạn bao gồm kinh tế bùng nổ khủng hoảng tài gần Kết tìm thấy tương tự nghiên cứu Kalirai & Scheicher (2002) Áo giai đoạn 1990 – 2001 Trong giai đoạn nghiên cứu Việt Nam, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài chính, tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt thấp bộc lộ nhiều yếu tố khó khăn, bất ổn kinh tế nên có khả tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng Thực tế cho thấy, rủi ro tín dụng ngân hàng khơng bị tác động tình hình kinh tế năm hành mà bị ảnh hưởng tình hình kinh tế khứ trước Thực tế minh chứng rõ nghiên cứu Jimenez & Saurina (2006) Do vậy, nghiên cứu kỳ vọng tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ năm tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng Như vậy, giả thuyết đặt là: H3: Tỷ lệ tăng trưởng GDP tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng hình nghiên cứu đề xuất 5.1 Cơ sở lựa chọn hình nghiên cứu Qua tham khảo nghiên cứu trước có liên quan, tác giả nhận thấy có nhiều yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng Một số yếu tố có ý nghĩa riêng kinh tế, số yếu tố khác tác động có ý nghĩa đến hầu hết kinh tế Trong luận văn này, tác giả lựa chọn số biến có ý nghĩa hầu hết kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam lập luận phần trước để nghiên cứu Trong đó: Biến phụ thuộc phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng là: tỷ lệ giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng (ngân hàng i năm t) tổng dư nợ (ngân hàng i năm t-1) Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 18 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài Các biến độc lập tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng: rủi ro tín dụng ngân hàng với độ trễ năm, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tỷ lệ tăng trưởng GDP Đối với biến tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng, thực tế giai đoạn nghiên cứu Việt Nam ngân hàng thương mại có đặc thù nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012), điều có nghĩa độ trễ biến tỷ lệ tăng trưởng tín dụng kỳ vọng ngắn so với nước phát triển (các nước có độ trễ đến hai ba năm) Do đó, biến tỷ lệ tăng trưởng tín dụng nghiên cứu năm hành, độ trễ năm hai năm Đối với biến tỷ lệ tăng trưởng GDP, tác giả nghiên cứu năm hành độ trễ năm Vì tác giả kỳ vọng rằng, rủi ro tín dụng ngân hàng khơng bị tác động tình hình kinh tế năm hành mà bị ảnh hưởng tình hình kinh tế khứ với độ trễ năm Việc xét độ trễ biến tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tỷ lệ tăng trưởng GDP đề tài có khác biệt so với số nghiên cứu trước nhằm phù hợp với thực tiễn Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Điều kỳ vọng điểm khác biệt hệ thống ngân hàng Việt Nam với hệ thống ngân hàng số nước khác, điểm khác biệt nghiên cứu với số nghiên cứu khác có liên quan trước Kết vấn số chuyên gia Việt Nam: Nhằm kiểm định lại lập luận việc xác định biến phù hợp với thực tế Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp vấn chuyên gia hình thức tham vấn trực tiếp số người am hiểu sâu thực chất hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam như: ơng Trần Quốc Hà - Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hậu Giang, Giám đốc, Trưởng phòng Tín dụng ngân hàng thương mại đóng địa bàn số tỉnh đồng sông Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 19 Bài tập mẫu 03 – Môn hình tài Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh Tổng hợp kết tham vấn, chuyên gia đồng ý với lập luận tác giả 5.2 hình nghiên cứu đề xuất Căn theo kết khảo sát nghiên cứu trước, kết hợp với việc khảo sát ý kiến chuyên gia nhà quản lý lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, ta có hình đề xuất sau: LLRi,t = β0 + β1 LLRi,t-1 + β2 LGi,t + β3 LGi,t-1 + β4 LGi,t-2 + β5 ∆GDPi,t + β6 ∆GDPi,t-1 + εi,t Trong đó:  Biến phụ thuộc LLRi,t: Rủi ro tín dụng ngân hàng (Giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng i năm t / Tổng dư nợ ngân hàng i năm t-1)  Các biến độc lập: - LLRi,t-1: Rủi ro tín dụng ngân hàng với độ trễ năm - LGi,t: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm hành - LGi,t-1, LGi,t-2: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm - ∆GDPi,t, ∆GDPi,t-1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ năm Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 20 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài Tài liệu tham khảo TIẾNG VIỆT Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), “Thơng cáo báo chí ðiều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng tháng đầu năm, giải pháp tháng cuối năm 2012” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Tông tư số 02/2013/TT-NHNN Nguyễn Thị Thái Hưng (2012), “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng, số 20 (10/2012) Trần Chí Chinh (2012), “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 77 (8/2012) TIẾNG ANH Das, A & Ghosh, S (2007), Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation MRPA paper no 17301 Foos, D., Norden, L., Weber, M (2010), Loan growth and riskiness of banks, Journal of banking and finance, Vol.34, pp.217-228 Sufian, F & Chong, R (2008), Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2, pages 91-112 Jimenez, G & Saurina, J (2006), Credit cycles, credit risk and prudential regulation, International Journal of Central Banking, 2(2): 65-98 Kalirai, H & Scheicher, M (2002), Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria, Financial Stability Report 3: 58-74 Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 21 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài Laeven, L & Majnoni, G (2002), Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?, Journal of financial intermediation, No.12, pp.178-197 Zribi, N & Boujelbène, Y (2011), The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia, Journal of Accounting and Taxation, Vol 3(4), pp 70-78 San, O & Heng, T (2012), Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks, African Journal of Business Management, Vol 7(8), pp 649-660 Said, R & Tumin, M (2011), Performance and Financial Ratios of Commercial Banks in Malaysia and China, International Review of Business Research Papers, Vol 7, No.2, Pages 157 - 169 Poudel, R (2013), Macroeconomic Determinants of Credit Risk in Nepalese Banking Industry, Proceedings of 21st International Business Research Conference 10 - 11 June, 2013, Ryerson University, Toronto, Canada, ISBN: 978-1-922069-25-2 Clair, R (1992), Loan growth and loan quality: Some preliminary evidence from Texas banks, Federal Reserve Bank of Dallas Economic Review (3rd quarter), 9–22 Thiagarajan, S., Ayyappan, S., Ramachandran, A (2011), Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, ISSN 1450-2275 Issue 34 (2011) Olweny, T & Shipho, T (2011), Effects of Banking Sectoral Factors on The Profitability of Commercial Banks in Kenya, Economics and Finance Review, Vol 1(5), pages 01 – 30 Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 22 Bài tập mẫu 03 – Mơn hình tài Salas, V & Saurina, J (2002), Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks, Journal of Financial Services Research 22: 203 – 224 Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 23 ... viên: ThS Bùi Ngọc Toản 10 Bài tập mẫu 03 – Môn Mô hình tài chọn cách tính rủi ro tín dụng ngân hàng Foos & ctg (2010), Hess & ctg (2009) (trích Foos & ctg, 2010), San & Heng (2012) cho đề tài Cơng... ngân hàng Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 16 Bài tập mẫu 03 – Môn Mô hình tài 4.3 Mối quan hệ tỷ lệ tăng trưởng GDP rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) Yếu tố kinh tế vĩ mô hay cụ thể tỷ lệ tăng... với độ trễ hai năm - ∆GDPi,t, ∆GDPi,t-1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ năm Giảng viên: ThS Bùi Ngọc Toản 20 Bài tập mẫu 03 – Mơn Mơ hình tài Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 19/12/2017, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN