1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuong 5. Nhung nguoi tham gia TT

30 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Chuong 5. Nhung nguoi tham gia TT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

chơng V ngời tham gia tố tụng I Khái niệm phân loại ngời tham gia tố tụng Những ngời tham gia tố tụng khái niệm đợc Bộ luật Tố tụng hình quy định (Chơng IV BLTTHS) Những ngời tham gia tố tụng gồm: ngời bị tạm giữ; bị can; bị cáo; ngời bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; ngời làm chứng; ngời bào chữa; ngời bảo vệ quyền lợi đơng sự; ngời giám định; ngời phiên dịch Danh mục ngời tham gia tố tụng nêu chứng minh vai trò, vị trí, lợi ích họ, ví dụ bị can, bị cáo ngời bị hại, nguyên đơn dân bị đơn dân không giống Nhng đồng thời với điều ngời tham gia tố tụng có thuộc tính pháp lý chung, liên kết họ thành nhóm phân biệt họ với tất chủ thể khác trình tố tụng Các thuộc tính pháp lý chung thể điểm sau: - Mỗi ngời tham gia tố tụng nói có lợi ích (hoặc quan tâm ngời bảo vệ quyền lợi đơng sự) tố tụng hình quan tâm kết định vụ án hình để thoả mãn lợi ích họ; - Tất ngời đợc Bộ luật Tố tụng hình quy định có quyền tạo cho họ có khả nỗ lực cá nhân bảo vệ tích cực lợi ích cách có tác động ảnh hởng đến tiến trình kết vụ án hình sự; - Họ có nghĩa vụ giống tuân thủ trật tự điều tra, truy tố xét xử Khái niệm ngời tham gia tố tụng, phản ánh thuộc tính pháp lý đặc trng cho ngời tham gia tố tụng nêu đặc trng cho địa vị tố tụng chủ thể theo Bộ luật Tố tụng hình đợc gọi ngời tham gia tố tụng Những ngời tham gia tố tụng nói đợc pháp luật dành cho quyền định để bảo vệ lợi ích họ có địa vị pháp lý định tố tụng hình Địa vị đợc thể chỗ từ thời điểm tham gia tố tụng hình ngời số họ có quan hệ định với quan nhà nớc tố tụng hình (các quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng) Trong quan hệ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích, bảo đảm thực quyền cđa nh÷ng ngêi tham gia tè tơng Nh vËy, nh÷ng ngời tham gia tố tụng ngời có quyền, lợi ích trực tiếp cần đợc bảo vệ trớc pháp luật, ngời tham gia tố tụng để bảo vệ công lý ngời có nghĩa vụ pháp lý phải tham gia vào việc giải vụ án hình đợc Bộ luật Tố tụng hình quy định Những ngời tham gia tố tụng có vai trò, vị trí khác tố tụng hình Căn vào quyền, nghĩa vụ địa vị pháp lý tố tụng hình sự, ngời ta phân ngời tham gia tố tụng thành loại sau: - Những ngời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích pháp lý trớc quan tiến hành tố tụng Những ngời gồm: Ngời bị tạm giữ; bị can; bị cáo; ngời bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án - Những ngời tham gia tố tụng để bảo vệ công lý Những ngời gồm: ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi đơng - Những ngời tham gia tố tụng có nghĩa vụ pháp lý Những ngời gồm: ngời làm chứng, ngời giám định, ngời phiên dịch II Những ngời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích pháp lý trớc quan tiến hành tố tụng Ngời bị tạm giữ: khái niệm ngời bị tạm giữ, quyền bảo đảm thực Khái niệm ngời bị tạm giữ Theo Điều 48 Bộ luật Tố tụng hình sự, ngời bị tạm giữ ngời bị bắt trờng hợp khẩn cấp, phạm tội tang, ngời bị bắt theo định truy nã ngời phạm tội tự thú, đầu thú, họ có định tạm giữ Khác với bị can, bị cáo, ngời bị tạm giữ cha có định khởi tố hình , nhng họ bị bắt trờng hợp khẩn cấp, phạm tội tang, theo định truy nã trờng hợp tự thú, đầu thú Mặt khác, họ có vấn đề liên quan đến, đặc điểm nhân thân, hành vi họ nghi thực tội phạm mà quan tiến hành tố tụng cần phải có thời gian làm rõ Cho nên họ bị tạm giữ để quan tiến hành tố tụng làm sáng tỏ vấn đề nêu Nếu hết thời hạn tạm giữ mà để khởi tố bị can ngời bị tạm giữ phải đợc trả tự Quyền ngời bị tạm giữ Theo khoản Điều 48 Bộ luật Tố tụng hình sự, ngời bị tạm giữ có quyền sau đây: - Quyền biết lý tạm giữ Đối với ngời bị tạm giữ, quan lệnh tạm giữ bắt buộc phải giải thích cho họ biết lý tạm giữ họ - Quyền đợc giải thích quyền nghĩa vụ Ngời bị tạm giữ có quyền nghĩa vụ định Cơ quan lệnh tạm giữ phải giải thích cho họ biết quyền nghĩa vụ yêu cầu họ thực thời gian bị tạm giữ - Quyền đợc trình bày lời khai Ngời bị tạm giữ có quyền trình bày tình tiết liên quan đến việc bị tạm giữ, đa chứng bảo vệ quyền lợi - Quyền tự bào chữa nhờ ngời khác bào chữa - Quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Để bảo vệ quyền lợi mình, ngời bị tạm giữ có quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu đến quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi - Quyền khiếu nại việc tạm giữ, định, hành vi tố tụng quan, ngêi cã thÈm qun tiÕn hµnh tè tơng Khi ngời bị tạm giữ thấy việc tạm giữ không họ bị tạm giữ, quan tiến hành tố tụng vi phạm quy định tạm giữ ngời bị tạm giữ có quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu đến quan có thẩm quyền để bảo vệ lợi ích Ngoài ra, ngời bị tạm giữ có quyền đợc thực chế độ khác liên quan đến ăn, ở, sinh hoạt nhà tạm giữ, đợc chữa bệnh đau ốm, đựoc nhận th, quà gia đình ngời thân theo quy định pháp luật, đợc nghe đài, đọc báo thời gian bị tạm giữ v.v Nghĩa vụ ngời bị tạm giữ Theo khoản Điều 48 Bộ luật Tố tụng hình ngời bị tạm giữ có nghĩa vụ thực quy định tạm giữ theo quy định pháp luật Theo Điều 22 Quy định chế độ tạm giữ, tạm giam thì: nghiêm cấm ngời bị tạm giữ đem vật cấm nh vũ khí, vật kim loại vào buồng tạm giữ Tài sản, tiền bạc ngời bị tạm giữ phải ký gửi phận lu ký nhà tạm giữ Ngời bị tạm giữ phải chấp hành nội quy nhà tạm giữ v.v Bị can: khái niệm bị can, quyền bảo đảm thực Khái niệm bị can Theo khoản Điều 49 Bộ luật Tố tụng hình sự, bị can ngời bị khởi tố hình Một ngời từ có định khởi tố bị can đợc gọi bị can Nếu cha có định khởi tố bị can gọi bị can Quyết định khởi tố bị can phải ghi rõ: thời gian, địa điểm định khởi tố bị can; họ tên, ngày, tháng, năm sinh bị can, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình bị can, bị can bị khởi tố tội gì, theo điều khoản Bộ luật hình sự; thời gian, địa điểm phạm tội tình tiết khác tội phạm Nếu bị can bị khởi tố nhiều tội khác nhau, định khởi tố bị can phải ghi rõ tội danh điều khoản Bộ luật hình đợc áp dụng Nh vậy, bị can tên gọi chung cho ngời có định khởi tố hình giai đoạn điều tra, truy tố Quyền bị can bảo đảm thực Theo khoản §iỊu 49 Bé lt Tè tơng h×nh sù giai đoạn điều tra, truy tố bị can có quyền sau đây: - Quyền đợc biết bị khởi tố tội Quyền bị can gắn liền với trách nhiệm quan điều tra quan điều tra định khởi tố bị can phải giao định khởi tố bị can cho bị can giao phải giải thích cho họ biết tội danh mà họ bị khởi tố, theo điều luật Bộ luật hình - Quyền đợc giải thích quyền nghĩa vụ Bị can có quyền nghĩa vụ định pháp luật quy định Cơ quan điều tra định khởi tố phải giải thích cho họ biết quyền nghĩa vụ họ yêu cầu họ thực quyền nghĩa vụ - Quyền trình bày lời khai Bị can có quyền trình bày lời khai liên quan đến vụ án - Quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Bị can có quyền đa tài liệu, đồ vật chứng minh tội, đa tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình đa yêu cầu cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nh trng cầu giám định, lấy thêm lời khai ngời làm chứng, thu thập thêm vật chứng v.v Bị can có quyền nhng không buộc phải chứng minh vô tội Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành điều tra tố tụng - Quyền đề nghị thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên dịch theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Khi thấy ngời nói trên, không khách quan, vô t việc giải vụ án bị can có quyền đề nghị thay đổi ngời - Quyền tự bào chữa nhờ ngời khác bào chữa Bị can tự bào chữa, tự đa chứng cứ, lý lẽ xác định tội nhờ luật s bào chữa cho Trong trờng hợp bị can bị truy tố tội mà khung hình phạt cao tử hình đợc quy định Bộ luật hình bị can ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm thể chất, tinh thần, tham gia ngời bào chữa bắt buộc Trong trờng hợp này, bị can không nhờ ngời bào chữa, quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu đoàn luật s cử ngời bào chữa cho họ Khi nhận đợc yêu cầu quan tiến hành tố tụng, đoàn luạt s phải cử ngời bào chữa cho bị can có đặc điểm nói Trong trờng hợp đoàn luật s cử ngời bào chữa, nhng bị can không đồng ý, quan tiến hành tố tụng yêu cầu đoàn luật s cử ngời bào chữa khác, bị can không muốn có ngời bào chữa, quan tiến hành tố tụng phải lập biên ghi nhận ý kiến trình tố tụng không cần có tham gia ngời bào chữa Tuy nhiên, trờng hợp cần thuyết phục để bị can có ngời bào chữa - Quyền đợc nhận định khởi tố; định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố; định tố tụng khác theo quy định cđa Bé lt Tè tơng h×nh sù - Qun khiÕu nại định, hành vi tố tụng quan, ngêi cã thÈm qun tiÕn hµnh tè tơng NghÜa vơ bị can Theo khoản Điều 49 Bộ luật Tố tụng hình sự, bị can có nghĩa vụ sau đây: - Phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát; trờng hợp vắng mặt lý đáng bị áp giải; bỏ trốn thù bị truy nã Bị cáo: khái niệm bị cáo, quyền nghĩa vụ bảo đảm thực Khái niệm bị cáo Theo khoản Điều 50 Bộ luật Tố tụng hình sự, bị cáo ngời bị Toà án định đa xét xử Từ có định Toà án đa bị can xét xử ngời đó đợc gọi bị cáo Nếu cha có định Toà án đa xét xử bị can cha đợc gọi bị cáo, hồ sơ vụ án cáo trạng định truy tố ngời đợc chuyển cho Toà án Nh vậy, bị cáo tên gọi chung cho ngời có định đa xét xử hình giai đoạn xét xử - Quyền bị cáo bảo đảm thực - Quyền đợc nhận định đa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; định đình vụ án; án, định Toà án; định tố tụng khác theo quy định Bé lt Tè tơng h×nh sù - Qun tham gia phiên Nếu bị cáo mặt phiên phải hoãn phiên toà, trừ trờng hợp quy định khoản Điều 187 Bộ luật Tố tụng hình - Quyền đợc giải thích quyền nghĩa vụ Toà án định đa bị cáo xét xử có nghĩa vụ giải thích cho bị cáo quyền nghĩa vụ họ - Quyền đề nghị thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên dịch theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Khi bị cáo thấy ngời nói không khách quan, vô t xét xử bị cáo có quyền đề nghị thay đổi ngời - Quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu - Quyền tự bào chữa nhờ ngời khác bào chữa - Quyền trình bày ý kiến, tranh luận phiên - Quyền nói lời sau trớc nghị án Khi nói lời sau cùng, bị cáo có quyền đa đề nghị để Hội đồng xét xử xem xét án liên quan đến bị cáo - Quyền kháng cáo án, định Toà án Khi thấy rằng, án Toà án không phù hợp, nặng so với tính chất, mức độ hành vi phạm tội, thấy rằng, kết luận án không phù hợp với thực tế xảy ra, bị cáo có quyền kháng cáo, đề nghị Toà án cấp xem xét lại án, định Toà án - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, ngêi cã thÈm qun tiÕn hµnh tè tơng NghÜa vụ bị cáo Theo khoản điều 50 Bộ luật Tố tụng hình bị cáo có nghĩa vụ sau đây: Phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án; trờng hợp vắng mặt lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Ngời bị hại: khái niệm, quyền nghĩa vụ ngời bị hại Khái niệm ngời bị hại Theo quy định khoản 1, Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình sự, ngời bị hại ngời bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây Thiệt hại thể chất tức thiệt hại tính mạng, sức khoẻ; thiệt hại tinh thần tức thiệt hại danh dự, nhân phẩm; thiệt hại tài sản tài sản bị mất, bị chiếm đoạt, bị huỷ hoại bị làm h hỏng Thiệt hại phải hành vi phạm tội ngời phạm tội trực tiếp gây cho ngời bị hại Ngời bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây đợc coi ngời bị hại tố tụng đợc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án công nhận Ngời bị hại ngời bị thiệt hại Trong trờng hợp ngời bị hại chết, ngời bị hại ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm thể chất, tinh thần ngời đại diện hợp pháp thay ngời bị hại để thực quyền ngời bị hại Quyền ngời bị hại bảo đảm thực Theo khoản Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình sự, ngời bị hại có quyền sau đây: - Quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Ngời bị hại có quyền đa chứng chứng minh hành vi phạm tội ngời phạm tội gây thiệt hại cho Để bảo vệ quyền lợi mình, ngời bị hại có quyền đa yêu cầu nh: trng cầu giám định để xác định mức độ thiệt hại; hỏi thêm ng8 ời làm chứng để chứng minh bị thiệt hại; đối chất với ngời phạm tội v.v - Quyền đợc thông báo kết điều tra Sau kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra có trách nhiệm thông báo kết điều tra cho ngời bị hại biết Trên sở này, ngời bị hại có thĨ thùc hiƯn c¸c qun tè tơng kh¸c - Qun đề nghị thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên dịch theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Trong trờng hợp ngời nói không vô t, khách quan việc giải vụ án ngời bị hại ngời đại diện hợp pháp ngời bị hại có quyền đề nghị thay đổi - Quyền đề nghị mức bồi thờng biện pháp bảo đảm bồi thờng Do bị gây nên thiệt hại định, ngời bị hại có quyền đề nghị mức bồi thờng vật chất Để bảo đảm việc bồi thờng, buộc ngời phạm tội phải bồi thờng, ngời bị thiệt hại có quyền đa yêu cầu đề nghị quan tiến hành tố tụng thực biện pháp bảo đảm bồi thờng (nh đề nghị kê biên tài sản bị can, bị cáo) - Quyền tham gia phiên toà; trình bày ý kiến, tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tại phiên toà, ngời bị hại có quyền trình bày vấn đề liên quan đến việc bị gây thiệt hại đề nghị bồi thờng Đối với vụ án đợc khởi tố theo yêu cầu ngời bị hại (Điều 105 Bộ luật TTHS), ngời bị hại ngời đại diện hợp pháp ngời bị hại có quyền buộc tội ngời phạm tội trớc phiên toà, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng loại mức hình phạt ngời phạm tội - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo án, định Toà án phần bồi thờng nh hình phạt bị cáo Những định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát liên quan đến ngời phạm tội mà ngời bị hại thấy rằng, định không hợp lý, không đảm bảo việc bồi thờng, họ có quyền khiếu nại định Khi thấy hình phạt bị cáo nhẹ, thÊy r»ng møc båi thêng thiƯt h¹i thÊp so víi việc bị gây thiệt hại, ngời bị hại có quyền kháng cáo lên Toà án cấp xem xét theo tr×nh tù thÈm v.v - Trong trêng hợp vụ án đợc khởi tố theo yêu cầu ngời bị hại quy định Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình ngời bị hại ngời đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên Trong trờng hợp ngời bị hại chết ngời đại diện hợp pháp họ có quyền nói Nghĩa vụ ngời bị hại Theo khoản Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình sự, ngời bị hại có nghĩa vụ sau đây: - Phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án Khi nhận đợc giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng, ngời bị hại phải có mặt để trình bày vấn đề liến quan đến vụ án - Phải khai báo thật vụ án xảy Nếu ngời bị hại từ chối khai báo mà lý đáng chịu trách nhiệm hình theo điều 308 BLHS - Ngời bị hại có nghĩa vụ giữ trật tự phiên toà, tuân theo điều khiển chủ toạ phiên Nguyên đơn dân sự: khái niệm, quyền nghĩa vụ Khái niệm nguyên đơn dân Theo Khoản điều 52 Bộ luật Tố tụng hình sự, nguyên đơn dân cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây có đơn yêu cầu bồi thờng thiệt hại Khi tội phạm thực hiện, tội phạm gây thiệt hại cho cá nhân, quan, tổ chức, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử vụ án, áp dụng hình phạt ngời phạm tội mà giải việc bồi thờng thiệt hại Nguyên đơn dân cá nhân, tức bị thiệt hại hành vi phạm tội gây có đơn yêu cầu bồi thờng thiệt hại Nếu nguyên đơn dân ngời cha thành niên ngời có nhợc điểm thể chất, tinh thần ngời đại diện hợp pháp 10 - Quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Tài liệu, đồ vật đợc ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án đa để bảo vệ quyền lợi mình, họ đa yêu cầu đề nghị quan tiến hành tố tụng bảo vệ quyền lợi cho v.v - Quyền tham gia phiên toà, phát biểu ý kiến, tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án tham gia phiên để bảo vệ quyền lợi - Quyền kháng cáo án, định án vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ Khi thấy án định Toà án không đúng, cha xác, ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền kháng cáo, đề nghị Toà án cấp xem xét lại vụ liên quan đến vụ án có quyền kháng cáo, đề nghị Toà án cấp xem xét lại định Toà án cấp dới - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, ngời có thÈm qun tiÕn hµnh tè tơng NghÜa vơ cđa ngêi có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ ¸n - Cung cÊp c¸c tµi liƯu, sè liƯu, vËt mà quan tiến hành tố tụng yêu cầu; - Phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án - Trình bày trung thực tình tiết liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ - Giữ trật tự phiên toà, tuân theo điều khiển chủ toạ phiên III Ngời tham gia tố tụng có nghĩa vơ ph¸p lý Ngêi tham gia tè tơng cã nghÜa vụ pháp lý ngời buộc phải tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Họ có trách nhiệm quan tiến hành tố tụng giải vụ án Nếu họ không thực yêu cầu dặt họ phải chịu biện pháp cỡng chế nhà nớc phải chịu trách nhiệm hình theo luật định Ngời làm chứng: khái niệm, quyền nghĩa vụ 16 Khái niệm ngời làm chứng Ngời làm chứng ngời biết đợc tình tiết có ý nghĩa ®èi víi viƯc ®iỊu tra, truy tè, xÐt xư vơ án đợc quan tiến hành tố tụng triệu tập tham gia để làm rõ tình tiết Ngời làm chứng ngời biết đợc tình tiết vụ án Họ trực tiếp nhìn thÊy, hc trùc tiÕp nghe thÊy, hc cã thĨ nghe ngời khác kể lại tình tiết liên quan đến vụ án Ngời làm chứng ngời thay thÕ tè tông, bëi lÏ hä tham gia tố tụng không phụ thuộc vào ý chí họ hay ý chí ngời tiến hành tố tụng, mà họ biết đợc tình tiết vụ án việc nhìn thấy hay nghe đợc Chính họ nhìn thấy nghe thấy, tức có khả nhận thức khả khai báo, ngời làm chứng có nhợc điểm thể chất tâm thần mà khả khai báo đắn trở thành ngời làm chứng Do đó, trờng hợp có nghi ngờ ngời biết đợc tình tiết có liên quan đến vụ án ngời có nhợc điểm thể chất tâm thần cần thiết phải tiến hành giám định Đồng thời, để bảo đảm tính khách quan vụ án, ngời bào chữa cho bị can, bị cáo trở thành ngời làm chứng Ngời làm chứng tham gia tố tụng có trách nhiệm giúp đỡ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tè tơng viƯc ®iỊu tra, truy tè, xÐt xư vụ án Do vậy, hoạt động tố tụng hình sù, ngêi lµm chøng còng cã qun vµ nghÜa vơ định Để bảo đảm tính khách quan vụ án, Bộ luật Tố tụng hình quy định trờng hợp không đợc làm chứng theo khoản Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình ngời sau không đợc làm chứng: - Ngời bào chữa cho bị can, bị cáo; - Ngời có nhợc điểm tinh thần thể chất mà khả nhận thức đợc tình tiết vụ án khả khai báo đắn 17 Quyền ngời làm chứng bảo đảm thực Theo khoản Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình ngời làm chứng có quyền sau đây: - Quyền yêu cầu quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp tham gia tè tơng - Qun khiÕu n¹i qut định, hành vi tố tụng quan, ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Quyền đợc quan triệu tập toán chi phí lại chi phí khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ ngời làm chứng Theo khoản Điều 55 ngời làm chứng có nghĩa vụ sau đây: - Có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; trờng hợp cố ý không đến mà lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc điều tra, truy tố, xét xử bị dẫn giải Cơ quan công an có trách nhiệm dẫn giải ngời làm chứng đến thời gian, địa điểm ghi định dẫn giải không đợc đối xử thô bạo với ngời làm chứng Cơ quan công an có trách nhiệm đảm bảo có mặt ngời làm chứng bị dẫn giải đến họ đợc lấy lời khai xong - Khai trung thực tất tình tiết mà biết vụ án Việc ngời làm chứng phải khai báo trung thực biết liên quan đến vụ án bắt buộc Nếu ngời làm chứng từ chối trốn tránh việc khai báo mà lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình sự; khai báo gian dối phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 307 Bộ luật hình Ngời giám định: khái niệm, quyền nghĩa vụ Khái niệm ngời giám định Theo khoản Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình ngời giám định ngời có kiến thức cần thiết lĩnh vực cần giám 18 định đợc quan tiến hành tố tụng trng cầu theo quy định pháp luật Ngời giám định giám định viên t pháp, bất ngời có khả giám định, đáp ứng đợc yêu cầu mà quan tiến hành tố tụng đặt Tuy nhiên, để trở thành ngời giám định họ phải thoả mãn điều kiện sau đây: - Có phẩm chất trị tốt; có uy tín quan nơi công tác làm việc; - Có trình độ nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến lĩnh vực giám định từ bậc đại học trở lên; - Có thâm niên công tác nghiệp vụ chuyên môn năm Tuỳ theo vụ án khác mà có yêu cầu giám định khác Nhng trờng hợp sau bắt buộc phải có trng cầu giám định: - Xác định nguyên nhân chết ngời; xác định tính chất thơng tích, mức độ thiệt hại sức khoẻ khả lao động ngời liên quan đến vụ án; - Xác định tình trạng tâm thần bị can, bị cáo trờng hợp có nghi ngờ lực trách nhiệm hình họ; - Xác định tình trạng tâm thần ngời làm chứng ngời bị hại trờng hợp có nghi ngờ khả nhận thức khả nhận thức đắn tình tiết vụ án; Ngoài thực tế có nhiều vụ án khác bắt buộc phải có trng cầu giám định nh: vụ án liên quan đến chất ma tuý; vụ án liên quan đến tiền giả, giấy tờ giả v.v Ngời giám định phải từ chối tiến hành giám định, không từ chối bị thay đổi trờng hợp sau đây: - Ngời giám định đồng thời ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 19 đến vụ án; ngời đại diện hợp pháp ngời thân thích ngời đó, bị can, bị cáo; - Có rõ ràng khác r»ng hä cã thĨ sÏ kh«ng v« t làm nhiệm vụ; - Ngời giám định tiến hành tố tụng với t cách là: Thủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; Viện trởng, Phó viện trởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký Toà án tham gia với t cách ngời bào chữa, ngời làm chứng, ngời phiên dịch vụ án Việc thay đổi ngời giám định quan trng cầu giám định định Quyền ngời giám định bảo đảm thực Theo khoản Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình ngời giấm định có quyền sau đây: - Quyền tìm hiểu tài liệu vụ án có liên quan đến đối tợng phải giám định Trong trờng hợp này, quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để ngời giám định nghiên cứu hồ sơ vụ án có liên quan đến đối tợng phải giám định - Quyền yêu cầu quan trng cầu giám định cung cấp tài liệu cần tiết cho việc kết luận Trong trờng hợp thiếu tài liệu, đồ vật có liên quan đến việc giám định, ngời giám định có quyền yêu cầu quan trng cầu giám định cung cấp thêm tài liệu, đồ vật cần thiết - Quyền tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai đặt câu hỏi vấn đề có liên quan đến đối tợng giám định Trong trờng hợp này, quan trng cầu giám định phải tạo điều kiện cho ngời giám định tham dự buổi lấy lời khai có mặt số hoạt động tố tụng khác liên quan đến việc giám định - Quyền từ chối việc thực giám định trờng hợp thời gian không đủ để tiến hành giám định, tài liệu cung cấp không đủ giá trị để kết luận, nội dung yêu cầu giá định vợt phạm vi hiểu biết chuyên môn 20 - Quyền ghi riêng ý kiến, kết luận vào kết luận chung nÕu kh«ng thèng nhÊt víi kÕt ln chung trêng hợp giám định nhóm ngời giám định tiến hành Nghĩa vụ ngời giám định Theo khoản Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình ngời giám định có nghĩa vụ sau đây: - Phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án - Không đợc tiết lộ bí mật điều tra mà họ biết đợc tham gia tố tụng với t cách ngời giám định - Không đợc từ chối kết luận giám định lý đáng Nếu từ chối kết luận giám định lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình - Không đợc kết luận gian dối Nếu ngời giám định kết luận gian dối phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 307 Bộ luật hình Ngời phiên dịch: khái niệm, quyền nghĩa vụ Khái niệm ngời phiên dịch Ngời phiên dịch ngời thông thạo tiếng Việt, ngoại ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam , biết dấu hiệu ngời câm, ngời điếc cần phiên dịch, tham gia tố tụng nhằm đảm bảo tiếng nói, chữ viết theo quy định luật tố tụng hình đợc quan tiến hành tố tụng yêu cầu theo thủ tục pháp luật quy định Ngời phiên dich có mặt hoạt động tố tụng ngời tiến hành tố tụng ngời tham gia tố tụng không sử dụng đợc tiếng Việt Ngời phiên dịch phải ngời biết thông thạo tiếng Việt ngôn ngữ cần phiên dịch (có thể tiếng nớc ngoài, tiếng dân tộc), biết dấu hiệu, âm điệu ngời câm ngời điếc cần phải dịch hoạt động tố tụng 21 Ngời phiên dịch phải từ chối tiến hành phiên dịch, không từ chối bị thay đổi thuộc trờng hợp sau đây: - Ngời phiên dịch đồng thời ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; ngời đại diện hợp pháp, ngời thân thích ngời bị can, bị cáo - Có rõ ràng khác họ không vô t làm nhiệm vụ - Ngời phiên dịch tiến hành tố tụng với t cách Thủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; Viện trởng, Phó viện trởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; Chánh án, Phó chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký phiên tham gia với t cách ngời bào chữa, ngời làm chứng, ngời giám định vụ án đợc giải Việc thay đổi ngời phiên dịch quan yêu cầu phiên dịch định Quyền ngời phiên dịch Đợc nhận tiền thù lao theo quy định Nhà nớc việc phiên dịch tài liệu tố tụng liên quan đến vụ án dịch lời nói hoạt động giai đoạn tố tụng Nghĩa vụ ngời phiên dịch Theo khoản Điều 61 Bộ luật Tố tụng hình sự, ngời phiên dịch có nghĩa vụ sau đây: - Phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án - Phải dịch trung thực - Không đợc tiết lộ bí mật điều tra IV Những ngời tham gia tố tụng để đảm bảo công lý Ngời tham gia tố tụng để bảo đảm công lý ngời có hiểu biết pháp luật, tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngời tham gia tố tụng có quyền lợi pháp lý, giúp quan tiến hành tố tụng làm rõ tình tiết có liên quan đến vụ án, tránh đợc sai lầm mắc phải 22 trình giải vụ ¸n, gióp nh÷ng ngêi tham gia tè tơng kh¸c vỊ mặt pháp lý Trong số trờng hợp, tham gia tố tụng ngời bắt buộc để đảm bảo dân chủ, bình đẳng hoạt động tố tụng hình Ngời bào chữa: khái niệm, quyền nghĩa vụ Khái niệm ngời bào chữa Để đảm bảo cho bị can, bị cáo thực quyền bào chữa Bộ luật Tố tụng hình quy định chủ thể tham gia tố tụng hình ngời bào chữa Ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng với mục đích làm sáng tỏ tình tiết vụ án nhằm chứng minh vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình ngời bị tạm giam, bị can, bị cáo giúp bị can, bị cáo mặt pháp lý cần thiết Ngời bào chữa loại ngời sau đây: - Luật s Luật s ngời hoạt động bào chữa chuyên nghiệp làm việc đoàn luật s Theo Điều 11 Pháp lệnh tổ chức luật s Điều Quy chế đoàn luật s, ngời trở thành luật s có đủ tiêu chuẩn sau đây: công dân Việt Nam , có phẩm chất trị, đạo đức tốt; trung thực, khách quan, dám đấu tranh làm sáng tỏ thật; có trình độ cử nhân luật có trình độ pháp lý tơng đơng; có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ luật s Những ngời công tác quan chuyên trách bảo vệ pháp luật không đợc tham gia đoàn luật s - Ngời đại diện hợp pháp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Ngời đại diện hợp pháp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời thân thích ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo nh cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, ngời đỡ đầu v.v mà ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo tin cậy bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho Tuy nhiên, ngời đại diện hợp pháp cho bị can, bị cáo phải ngời có trình độ pháp lý cần thiết có khả bảo vệ đợc quyền lợi cho bị can, bị cáo 23 - Bào chữa viên nhân dân Bào chữa viên nhân dân ngời đợc tổ chức, đoàn thể cử để bào chữa cho bị cáo Để đảm bảo vô, t khách quan thực nhiệm vụ bào chữa, khoản Điều 56 Bộ luật Tố tụng hình quy định ngời sau không đợc làm ngời bào chữa: - Ngời tiến hành tố tụng vụ án đó; ngời thân thích ngời tiến hành tố tụng vụ án ®ã; - Ngêi tham gia vơ ¸n víi t cách ngời làm chứng, ngời giám định ngời phiên dịch Một ngời bào chữa bào chữa cho nhiều ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vụ án, quyền lợi ích họ không đối lập Nhiều ngời bào chữa bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đợc đề nghị ngời bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa; Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét cấp giấy chứng nhận ngời bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu từ chối phải ghi rõ lý Ngời bào chữa ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời đại diện hợp pháp họ lựa chọn Trong trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo phạm tội mà mức cao khung hình phạt tử hình đợc quy định Bộ luật hình ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm thể chất tâm thần tham gia ngời bào chữa bắt buộc Trong trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thuộc loại ngời nói trên, nhng không nhờ ngời bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải yêu cầu Đoàn luật s phân công Văn phòng luật s cử ngời bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử ngời bào chữa cho thành viên tổ chức Nếu Đoàn luật s cử ngời bào chữa, nhng ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời đại diện hợp pháp họ không đồng ý họ có quyền yêu cầu thay đổi từ chối bào chữa 24 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Quyền ngời bào chữa Theo khoản điều 58 Bộ luật Tố tụng hình sự, ngời bào chữa có quyền sau : - Quyền tham gia tố tụng từ có định khởi tố bị can Trong trờng hợp khẩn cấp, bắt ngời phạm tội tang bị truy nã ngời bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Trong trờng hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trởng Viện kiểm sát định để ngời bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra - Quyền có mặt lấy lời khai ngời bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý đợc hỏi ngời bị tạm giữ, bị cáo có mặt hoạt động điều tra khác; xem xét biên hoạt động tố tụng có tham gia định liên quan đến ngời mà bào chữa - Quyền đề nghị Cơ quan điều tra báo trớc thời gian, địa điểm hỏi cung bị can, để có mặt hỏi cung bị can - Quyền đề nghị thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên dịch theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Trong trờng hợp ngời nói không vô t, khách quan việc giải vụ án ngời bào chữa có quyền đề nghị thay đổi ngời nói - Quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời thân thích ngời từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo không thuộc bí mật nhà nớc, bí mật công tác - Quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Khi tham gia tố tụng, ngời bào chữa có quyền đa tài liệu, đồ vật làm rõ tình tiết vụ án, đa yêu cầu đề 25 nghị quan tiến hành tố tụng thực nh trng cầu giám định, lấy lời khai ngời làm chứng v.v - Quyền gặp ngời bị tạm giữ, gặp bị can, bị cáo bị tạm giam Để thực đợc nhiệm vụ bào chữa, ngời bào chữa có quyền gặp ngời bị tạm giữ, gặp bị can, bị cáo bị tạm giam Trong trờng hợp này, quan tạm giam phải tạo điều kiện cho ngời bào chữa - Quyền đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật - Quyền tham gia hỏi, tranh luận phiên Việc tham gia hỏi tranh luận phiên nhằm làm sáng tỏ tình tiết vụ án - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, ngời cã thÈm qun tiÕn hµnh tè tơng Khi thÊy r»ng định quan tiến hành tố tụng không pháp luật, xâm phạm quyền ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời bào chữa có quyền khiếu nại định - Quyền kháng cáo án, định Toà án bị cáo ngời cha thành niên ngời có nhợc điểm tâm thần thể chất Nếu bị cáo ngời cha thành niên ngời có nhợc điểm thể chất, tâm thần ngời bào chữa quyền kháng cáo - Đợc nhận thù lao theo quy định pháp luật làm nhiệm vụ bào chữa Nghĩa vụ ngời bào chữa Theo khoản điều 58 Bộ luật Tố tụng hình sự, ngời bào chữa có nghĩa vụ sau đây: - Sử dụng biện pháp hợp pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Hay nói cách khác, sử dụng biện pháp luật định để bảo vệ quyền lợi cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo 26 Tuỳ theo giai đoạn tố tụng, thu thập đợc tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, ngời bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án Việc giao nhận tài liệu ngời bào chữa quan tiến hành tố tụng phải đợc lập biên theo quy định Điều 95 Bộ luật Tố tụng hình - Giúp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ - Không đợc từ chối bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa lý đáng - Tôn trọng thật pháp luật; không đợc mua chuộc, cỡng ép xúi giục ngời khác khai báo gian dèi, cung cÊp tµi liƯu sai sù thËt - Cã mặt theo giấy triệu tập Toà án - Không đợc tiết lộ bí mật vụ án điều tra mà biết đợc thực việc bào chữa; không đợc sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nớc, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Ngời bảo vệ quyền lợi đơng sự: khái niệm, quyền nghĩa vụ Khái niệm ngời bảo vệ quyền lợi đơng Ngời bảo vệ quyền lợi đơng ngời mà ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án nhờ bảo vệ quyền lợi cho Đơng ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Nếu nh ngời bào chữa bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo ngời bảo vệ quyền lợi đơng bảo vệ quyền lợi cho ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Ngời bảo vệ quyền lợi đơng là: - Luật s; 27 - Bào chữa viên nhân dân; - Ngời khác đợc quan tiến hành tố tụng chấp nhận Theo hớng dẫn Toà án nhan dân tối cao ngời sau không đợc chấp nhận ngời bảo vệ quyền lợi đơng sự: - Ngời quốc tịch Việt Nam , không c trú Việt Nam ; trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác đơng ngời có quốc tịch nớc ngoài, ngời quốc tịch ngời Việt Nam nớc - Ngời cha đủ 18 tuổi; - Ngời bị bệnh tâm thần; - Ngời bị khởi tố hình bị kết án nhng cha xoá án; - Ngời cán ngành Toà án, kiểm sát; - Ngời ngời giám định, ngời phiên dịch, ngời làm chứng vụ án; - Ngời ngời thân thích Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký Toà án, Kiểm sát viên, Điều tra viên tham gia giải vụ án; - Chuyên viên t vấn pháp luật văn phòng dịch vụ pháp lý Quyền ngời bảo vệ quyền lợi đơng Theo khoản Điều 59 ngời bảo vệ quyền lợi đơng có quyền sau đây: - Quyền tham gia tố tụng hình từ khởi tố bị can - Quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu - Quyền đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi đơng sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật - Quyền tham gia hỏi, tranh luận phiên toà; xem xét biên phiên - Quyền khiếu nại định, hành vi tè tơng cđa c¬ quan, ngêi cã thÈm qun tiến hành tố tụng 28 - Quyền đề nghị thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên dịch theo quy định Bộ luật Tố tụng hình ngời bảo vệ quyền lợi ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân - Qun cã mỈt bi lÊy lêi khai ngời bị lấy lời khai đơng thuộc ngời ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm tâm thần thể chất - Quyền kháng cáo phần án, định Toà án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ ngời mà bảo vệ Nghĩa vụ ngời bảo vệ quyền lợi đơng Theo khoản Điều 59 ngời bảo vệ quyền lợi đơng có nghĩa vụ sau đây: - Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để góp phần làm rõ thật vụ án - Giúp đơng mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ - Giữ trật tự phiên toà, tuân theo điều khiển chủ toạ phiên 29 Câu hỏi hớng dẫn học tập Nêu khái niệm ngời tham gia tố tụng, phân loại ngời tham gia tố tụng? Hãy phân tích quyền nghĩa vụ ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân tham gia tố tụng hình sự? Hãy phân tích quyền nghĩa vụ ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án? Phân tích địa vị pháp lý ngời tham gia tố tụng theo nghĩa vụ mà pháp luật quy định? Phân tích vai trò, vị trí địa vị pháp lý ngời tham gia tố tụng để bảo đảm công lý? 30 ... IV Những ngời tham gia tố tụng để đảm bảo công lý Ngời tham gia tố tụng để bảo đảm công lý ngời có hiểu biết pháp luật, tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngời tham gia tố tụng có... ngêi tham gia tè tơng Nh vËy, nh÷ng ngêi tham gia tố tụng ngời có quyền, lợi ích trực tiếp cần đợc bảo vệ trớc pháp luật, ngời tham gia tố tụng để bảo vệ công lý ngời có nghĩa vụ pháp lý phải tham. .. toà, tuân theo điều khiển chủ toạ phiên III Ngêi tham gia tè tơng cã nghÜa vơ ph¸p lý Ngêi tham gia tè tơng cã nghÜa vơ ph¸p lý ngời buộc phải tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng

Ngày đăng: 19/12/2017, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w