1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tieu-Luan-Chat-Thai-Nguy-Hai.1

42 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA TP - MT - ĐD Quản lý xử lý chất thải rắn CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI GVHD: Th.S Chung Kim Nhựt Lớp: Nhóm:1 SVTH: MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP HÓA – LÝ CHƯƠNG III: PHUONG PHÁP NHIỆT CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Khái niệm a) Chất thải rắn Được hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn, thải bỏ khơng hữu dụng hay khơng muốn dùng b) Chất thải nguy hại Là chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trược tiếp (dễ cháy, dễ nổ làm ngộ độc, dễ ăn mòn…) Khái niệm Theo QCVN 07-2009/BTNMT - Một chất phân định chất thải nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại (nhiệt độ, chớp nháy, nhiệt độ kiềm, độ axit) bảng - Có thành phần nguy hại vô hữu mà đồng thời giá trị hàm lượng tuyệt đối giá trị nồng độ ngâm chiết vượt ngưỡng CTNH Bảng bảng • QCVN 07-2009/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NGƯỠNG CHẤT THẢI NGUY HẠI Bảng 1: Các tính chất nguy hại TT Tính chất nguy hại Ngưỡng CTNH Tính dễ bắt cháy Nhiệt độ chớp cháy  60 0C Tính kiềm pH  12,5 Tính axít pH  2,0 Bảng 2: Các thành phần nguy hại vô Ngưỡng CTNH TT Thành phần nguy hại(1) Công Hàm lượng Nồng độ thức tuyệt đối ngâm hoá học sở, H chiết, (ppm) Ctc (mg/l) Nhóm kim loại nặng hợp chất vơ chúng (tính theo ngun tố kim loại) Antimon Sb 20 (2) (Antimony) Asen (Arsenic)(#) As 40 Bari (Barium) trừ bari sunphat (barium Ba 2.000 100 sulfate) Bạc (Silver)(#)(2) Ag 100 Bảng 3: Các thành phần nguy hại hữu Ngưỡng CTNH Thành phần nguy TT hại(1) Số CAS(3) Cơng thức hố học Hàm lượng tuyệt đối sở, H (ppm) Nồng độ ngâm chiết, Ctc (mg/l) 4.000 200 4.000 200 4.000 200 4.000 200 Cresol/Phenol 1a o-Cresol (o-Cresol) 1b m-Cresol (m-Cresol) 1c p-Cresol (p-Cresol) Tổng Cresol(4) CH3C6H4 95-48-7 OH CH3C6H4 108-39-4 OH CH3C6H4 106-44-5 OH CH3C6H4 OH Phương pháp sinh học Yếu tố ảnh hưởng: • Bản chất chất thải nguy hại • Bản chất VSV • Duy trì điều kiện môi trường xung quanh Phương pháp sinh học Các Phương Pháp Đang Áp Dụng: • Xử Lý Hiếu Khí • Xử Lý Kị Khí • Xử Lý Ở Thể Rắn • Xử Lý Trong Bùn Sệt • Composting Phương pháp sinh học Xử Lý Hiếu Khí Oxy Khống chất Các VSV hiếu khí  Dùng xử lý CTNH có nước mặt, ngầm, nước thải… tương tự nước thải sinh hoạt Phương pháp sinh học Xử Lý Hiếu Khí Yếu tố giới hạn: Yếu tố Nhiệt độ tối ưu pH DO Ni-tơ Phot-pho Giá trị 10 – 32 oC Trung tính >= 1ppm 5% 1%  Ứng dụng: bùn lơ lửng, màng sinh học ngập nước Là phương pháp sử dụng phổ biến Phương pháp sinh học Xử Lý Kị Khí Khống chất Các VSV kị khí  Sử dụng phổ biến xử lý bùn thải đô thị, ưu điểm làm giảm mạnh chất nhóm chức halogen Phương pháp sinh học Xử Lý Kị Khí  Hiệu cao hiếu khí dự phòng cho chất khơng sử dụng pp hóa lý gia nhiệt Gặp đơi chút khó khắn việc trì ổn định hoạt động mức tối ưu trình dài Phương pháp sinh học Xử Lý Ở Thể Rắn Ứng dụng xử lý chất như: thuốc bảo vệ thực vật, dầu diesel, dầu hỏa… có đất Cung cấp thêm oxy vào đất để thúc đẩy VSV chuyển hóa CTNH có đất Phương pháp sinh học Xử Lý Ở Thể Rắn Phân hủy chất thường là: nhóm hydrocacbon dầu nhỏ, hợp chất hữu khác có khả phân hủy Có thể chia thành nhóm: PAHs (thơm, đa vòng), bảo vệ thực vật, clo hữu cơ, nhóm chất hóa học khác Phương pháp sinh học Xử Lý Trong Bùn Sệt Thực phối trộn chất thải nước với tỷ lệ 1:1, tùy thuộc chất nhiễm, tốc độ mong muốn Sau phối trộn đều, nhằm tang khả tiếp xúc giữ bùn, khơng khí vi khuẩn sẵn có làm tang tốc độ phản ứng Phương pháp sinh học Xử Lý Trong Bùn Sệt Các yếu tố môi trường cần trì điều kiện xử lý hiếu khí: pH, nhiệt độ Sau kết thúc (tức CTNH bị chuyển tính chất, khơng nguy hại nữa) đưa tách nước đóng rắn Phương pháp sinh học Composting: Phương pháp ứng dụng: • Thổi khí hở • Thổi khí tĩnh • Ủ tĩnh Phương pháp sinh học Composting: Chưa ứng dụng nhiều để xử lý CTNH, xử lý CT đô thị Xảy tốt khoảng giới hạn nhiệt độ rộng (10-42oC) Cần lưu ý xử lý triệt để chất thải thứ phát nước rỉ rác Phương pháp sinh học Composting: Chưa ứng dụng nhiều để xử lý CTNH, xử lý CT đô thị Xảy tốt khoảng giới hạn nhiệt độ rộng (10-42oC) Cần lưu ý xử lý triệt để chất thải thứ phát nước rỉ rác Phương pháp sinh học Composting: Chưa ứng dụng nhiều để xử lý CTNH, xử lý CT đô thị Xảy tốt khoảng giới hạn nhiệt độ rộng (10-42oC) Cần lưu ý xử lý triệt để chất thải thứ phát nước rỉ rác THE END

Ngày đăng: 18/12/2017, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w