DSpace at VNU: Pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam
PhápluậtchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngNgânhàngthươngmạithựctiễnápdụngNgânhàngCôngthươngViệtNam Hoàng Thị Hồng Nhung Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Năm bảo vệ: 2014 Keywords Luật kinh tế; Thếchấpquyềnsửdụng đất; Tín dụng; Ngânhàngthươngmại Content Tính cấp thiết đề tàiTrong điều kiện kinh tế thị trường, tíndụngngânhàngđóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Với điều kiện kinh tế nước ta, tíndụngngânhàng hình thứctíndụng chủ yếu, cơng cụ để tổ chức tíndụng thu vốn tạm thời nhàn rỗi cho vay số vốn cho chủ thể kinh tế cần thiết Để hoạtđộng phát triển lành mạnh, cần có nhiều biện pháp bảo đảm, có bảo đảm tiền vay (còn gọi bảo đảm tín dụng) tổ chức tíndụng Mục đích việc ápdụng bảo đảm tiền vay nhằm tạo thêm quyền cho tổ chức tíndụng khách hàng (ngồi quyền theo hợp đồngtín dụng), khách hàng khơng thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn Trongthựctiễn bảo đảm tíndụngngânhàngthươngmạihoạtđộngViệtNam nói chung NgânhàngCơngthươngViệtNam (Vietinbank) nói riêng, chấpquyềnsửdụngđấtthực phổ biến Điều phản ánh xu người sở hữu quyềnsửdụngđất thiếu vốn, họ cần vốn để đầu tư cho sản xuất giải khó khăn sống nên chấpquyềnsửdụngđất để vay vốn ngânhàng biện pháp giúp họ giải vấn đề vốn Đồng thời, với việc chấpquyềnsửdụngđất để vay vốn, thời điểm tiến hành thực phương án kinh doanh, giá trị tài sản có họ khơng bị suy giảm Tuy nhiên, xung quanh vấn đề tồn nhiều vướng mắc định giá, quản lý tài sản chấp; xử lý tài sản chấp trường hợp khách hàng vay vốn không thựcthực không nghĩa vụ trả nợ Các vướng mắc hoạtđộngngânhàng nhiều nguyên nhân khác mang lại, có nguyên nhân quy định phápluật vấn đề chưa thực đầy đủ hợp lý Người viết chọn đề tài lý sau đây: (1) Mong muốn nghiên cứu đầy đủ hệ thống quy định phápluậtViệtNam điều chỉnh vấn đề Trên sở đối chiếu so sánh với thực trạng chấpquyềnsửdụngđất để bảo đảm tíndụngngânhàngthươngmại nói chung, Vietinbank nói riêng, luận văn tìm mặt hạn chế, tích cực quy định hành Luận văn tham khảo quy định phápluật nước điều kiện kinh tế, xã hội ViệtNam để đưa giải pháp phù hợp, khắc phục hạn chế phápluậtViệtNam hành vấn đề chấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngngânhàng (2) Cần thiết hoàn thiện quy định hoạtđộngchấpquyềnsửdụngđất để bảo đảm tíndụng Quy định pháp lý rõ ràng, tồn diện góp phần đảm bảo lành mạnh hoạtđộngtíndụngngân hàng, bảo đảm quyền lợi bên giao dịch đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế phát triển (bởi hệ thống ngânhàng vốn coi huyết mạch kinh tế) Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo vấn đề bảo đảm tiền vay tổ chức tíndụngThếchấpquyềnsửdụngđất để bảo đảm tíndụng tổ chức tíndụng đề cập đến cơng trình nghiên cứu như: - Sách chuyên khảo "Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng", Lê Thị Thu Thủy, Nhà xuất Tư pháp, 2006 - Luận văn thạc sĩ Luật học đề tài: "Thế chấptài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo phápluậtViệt Nam", Nơng Thị Bích Diệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005 - Luận văn thạc sĩ Luật học đề tài: "Pháp luậtchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộng cho vay tổ chức tíndụngViệt Nam", Trần Thị Thu Hường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 - Luận văn thạc sĩ Luật học đề tài: "Pháp luậtchấpquyềnsửdụngđất để bảo đảm tiền vay thựctiễnápdụngNgânhàng ngoại thươngViệt nam", Nguyễn Văn Phương, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngngânhàngthươngmại gắn với thựctiễnNgânhàngCôngthươngViệtNam chưa thựcTrongthực tế, hoạtđộngtíndụngchấpquyềnsửdụngđấtngânhàngthươngmại có NgânhàngCôngthươngViệtNam diễn nhiều bất cập Vì vậy, nghiên cứu cách có hệ thống việc chấpquyềnsửdụngđất để bảo đảm tíndụng mang ý nghĩa lý luận thựctiễn sâu sắc Đặc biệt đề tài đưa giải pháp hoàn thiện quy phạm phápluậtchấpquyềnsửdụng đất, đảm bảo thuận lợi, hợp lý việc cho vay vay vốn ngânhàng khách hàng có nhu cầu vay vốn, góp phần phát triển lành mạnh hoạtđộngtíndụngngân hàng, thúc đẩy kinh tế phát triển Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, vấn đề pháp lý xoay quanh việc chấpquyềnsửdụngđất để bảo đảm tíndụng với mục đích: - Trình bày cách tổng quan chế định chấp, chấpquyềnsửdụngđất theo quy định phápluậtViệtNam (từ khái niệm chấp, hợp đồng chấp, đăng ký chấp, xóa đăng ký chấp, xử lý tài sản chấp, ) - Đánh giá thựctiễnápdụngphápluậtchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngNgânhàngCơngthươngViệt Nam, ngun nhân lý giải nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập, vướng mắc thiếu khả thi văn phápluật hành chấpquyềnsửdụngđất - Đề xuất, kiến nghị để tháo gỡ vướng mắc trình áp dụng, hướng hoàn thiện phápluậtchấpquyềnsửdụngđất để đảm bảo việc ápdụng quy định phápluật thật hữu hiệu, bảo đảm quyền lợi ích chủ thể tham gia hoạtđộngtíndụngngânhàngthươngmại nói chung NgânhàngCơngthươngViệtNam nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài có đối tượng nghiên cứu quy định phápluậtViệtNam điều chỉnh việc chấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngngânhàngthươngmại quy định nội NgânhàngCôngthươngViệtNam bảo đảm tín dụng, có bảo đảm tíndụngquyềnsửdụngđất 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn giới hạn nghiên cứu quy định phápluậtViệtNamchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngngânhàngthươngmạithựctiễnápdụngNgânhàngCơngthươngViệtNamHoạtđộngtíndụngngânhàngthươngmạithực thông qua nhiều nghiệp vụ ngân hàng, bao gồm cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, cho thuê tài nghiệp vụ khác Biện pháp bảo đảm chấpquyềnsửdụngđấtthường diện chủ yếu hoạtđộng cho vay, bảo lãnh ngân hàng; phổ biến hoạtđộng cho vay vốn ngânhàngthươngmại Từ thực tiễn, luận văn tập trung sâu nghiên cứu thực trạng phápluậtViệtNamchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộng cho vay ngânhàngthươngmạithực tế ápdụngNgânhàngCôngthươngViệtNam Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài có sửdụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh q trình nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận thựctiễnchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngngânhàngthương mại, thực trạng ápdụngphápluậtchấpquyềnsửdụngđấtNgânhàngCơngthươngViệtNam Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để hướng tới việc hoàn thiện quy định phápluậtViệtNamchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngngânhàng Những đóng góp đề tài Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu phápluậtchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngngânhàngthươngmạiViệtNamthựctiễnápdụngNgânhàngCôngthươngViệt Nam, luận văn có đóng góp là: - Luận văn đưa phân tích cách khoa học vấn đề lý luận chấpquyềnsửdụngđất - biện pháp bảo đảm tíndụngsửdụng chủ yếu ngânhàngthươngmạiViệtNam nói chung NgânhàngCơngthươngViệtNam nói riêng - Đưa thực trạng ápdụngphápluật cụ thểNgânhàngCôngthươngViệtNam vướng mắc thực tế thường xuyên phát sinh từ việc ápdụng quy định phápluật - Luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định phápluật hành có liên quan nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường vai trò thực thi phápluậtthực tế nâng cao hiệu chấpquyềnsửdụngđất bảo đảm tíndụngNgânhàngCôngthươngViệtNam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực trạng phápluậtchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngngânhàngthươngmạiViệtNam Chương 2: ThựctiễnápdụngphápluậtchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngNgânhàngCôngthươngViệtNam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluậtViệtNamchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngNgânhàngthươngmạivà (bỏ giải pháp) nâng cao hiệu chấpquyềnsửdụngđấthoạtđộngtíndụngNgânhàngCơngthươngViệtNam References Bộ luật Dân thươngmại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thơng tư số 92/2007/TT-BTC ngày 31/07 hướng dẫn xác định tiềnsử 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 dụng đất, tiền nhận chuyển nhượng quyềnsửdụngđất trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành LuậtĐất đai, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật Dân Liên nang Nga năm 1994, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật Dân Mondova, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 03/2007/TT-BTP ngày 17/5 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLTBTP-BTNMT ngày 13/6 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư 05/2005/TTLT-BTPBTNMT, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLTBTP-BTNMT ngày 13/6 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thựcquyền người sửdụng đất, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài Nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLTBTP-BTNMT ngày 16/6 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyềnsửdụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Xây dựng - Bộ Tài nguyên Môi trường Ngânhàng Nhà nước (2007), Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN ngày 21/5 hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 hướng dẫn thi hành LuậtĐất đai, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành LuậtĐất đai Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5 việc quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyềnsửdụng đất, thu hồi đất, thựcquyềnsửdụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội "Cho vay bất động sản an tồn" (2008), bantinnhadat.vn, ngày 3/10 Nơng Thị Bích Diệp (2005), Thếchấptài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo phápluậtViệt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Hồng Hạnh (Dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Thu Hường (2004), Phápluậtchấpquyềnsửdụngđấthoạtđộng cho vay tổ chức tíndụngViệt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 "Khủng hoảng tíndụng Mỹ nỗi lo nợ xấu Việt Nam" (2008), diaoconline.vn, ngày 14/7 22 Vân Linh (2008), "Tín dụng bất động sản trước gánh nặng nợ khó đòi", Báo Đầu tư, (90), ngày 28/7 23 Luật bảo đảm Trung quốc (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 NgânhàngCôngthươngViệtNam (2008), Quyết định số 311/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 14/7 Hội đồng quản trị ban hành quy định bảo lãnh khách hàng, 25 NgânhàngCôngthươngViệtNam (2010), Quyết định 221/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 26/02 Hội đồng quản trị ban hành Quy định cho vay cá nhân, hộ gia đình, Hà Nội 26 NgânhàngCôngthươngViệtNam (2010), Quyết định 222/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 26/2 Hội đồng quản trị ban hành quy định cho vay tổ chức kinh tế, Hà Nội 27 NgânhàngCôngthươngViệtNam (2011), Công văn số 1963/CV-NHCT35 ngày 30/03 hướng dẫn, đạo bảo đảm tiền vay, Hà Nội 28 NgânhàngCôngthươngViệtNam (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 11/11 Hội đồng quản trị ban hành quy định thực bảo đảm cấp tín dụng, Hà Nội 29 NgânhàngCôngthươngViệtNam (2012) Các văn đạo nhận bảo đảm cấp tíndụng giai đoạn nay, Hà Nội 30 Ngânhàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12 Thống đốc Ngânhàng Nhà nước quy chế cho vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 31 Ngânhàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/02 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tíndụng khách hàng ban hành theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 thống đốc ngânhàng nhà nước, Hà Nội 32 Ngânhàng Nhà nước (2005), Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5 việc sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/02/2005, Hà Nội 33 Ngânhàng Nhà nước (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6 Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 34 Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2004), Sách chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nhà phápluậtViệt - Pháp (2006), Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Phương (2006), Phápluậtchấpquyềnsửdụngđất để bảo đảm tiền vay thựctiễnápdụngNgânhàng ngoại thươngViệt nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Quốc hội (2003), LuậtĐất đai, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2006), LuậtCông chứng, Hà Nội 40 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 41 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 42 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2002), Phápluật điều chỉnh biện pháp đảm bảo tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Đề tài khoa học cấp khoa, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Anh Sơn (2002), "Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng", Nghiên cứu lập pháp, (3) 45 Nhật Vy (2007), "93% ngânhàng muốn nhận chấp bất động sản", vietnamnet.vn, ngày 27/6 ... luận thực trạng pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng Ngân hàng Cơng thương. .. lý luận thực tiễn chấp quyền sử dụng đất hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, thực trạng áp dụng pháp luật chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng Công thương Việt Nam Từ đề xuất giải pháp, kiến... động tín dụng ngân hàng thương mại gắn với thực tiễn Ngân hàng Cơng thương Việt Nam chưa thực Trong thực tế, hoạt động tín dụng chấp quyền sử dụng đất ngân hàng thương mại có Ngân hàng Cơng thương