Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Tp.HCM (LV thạc sĩ)
Tổng quan tình hình nghiên cứu l n quan đến đề tài luận văn
Quản nhà nước đối với các trường đại học nói chung và c c trường đại học ngoài công lập nói riêng là một nội dung được nghiên cứu ở nhiều công trình, ấn phẩm khoa học khác nhau, m i công trình và ấn phẩm khoa học tiếp
3 cận và nghiên cứu về việc thu hút sự tham gia của người dân ở những góc độ khác nhau Có th k đến một số công trình nghiên cứu và ấn phẩm khoa học sau đây:
- Nguyễn Th Bình (2009), Bảo đảm sự phát triển ổn định hệ thống đại học, cao đẳng ngoài công lập ở nước ta, đây à bài viết của cựu Phó Chủ t ch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Th Bình được đăng tải trên website của tạp chí cộng sản Trong bài viết này, tác giả khẳng đ nh sự ra đời của hệ thống đại học, cao đẳng ngoài công lập ở Việt Nam là thành quả của công cuộc đổi mới Tác giả phân t ch xu hướng tư nhân hóa gi o d c đại học trên thế giới, nêu khái quát kinh nghiệm phát tri n loại hình này tại Hoa Kỳ và Trung Quốc Tác giả tiếp t c phân tích những hạn chế bất cập còn tồn tại hiện nay trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Trên cơ sở đó t c giả đề xuất một số đổi mới về mặt ch nh s ch iên quan đến giáo d c đại học ngoài công lập, trong đó đ ng chú à đề xuất iên quan đến việc làm rõ sự khác biệt giữa trường đại học ngoài công lập vì lợi nhuận và trường đại học ngoài công lập phi lợi nhuận Thực tế, một phần đề xuất này đã được hiện thực hóa trong iều lệ Trường đại học năm 2014 do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/12/2014
- Ben Wilkinson, Laura Chirot (2010), Nhìn xa hơn các trường đại học đỉnh cao: Hướng tới cách tiếp cận hệ thống đối với cải cách giáo dục đại học ở Việt Nam ây à một báo cáo nghiên cứu do Trường New Schoo và Chương trình Việt Nam thuộc Trung tâm Ash tại Trường ennedy, ại học Havard thực hiện, với sự tài trợ của Chương trình ph t tri n Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam B o c o này đề cập và phân tích một cách toàn diện các vấn đề bất cập hiện nay trong giáo d c đại học Việt Nam, trong đó có gi o d c đại học ngoài công lập nhằm cung cấp các khuyến ngh chính sách cho Chính phủ Việt Nam Báo cáo khẳng đ nh, trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện tại, c c trường đại học ngoài công lập sẽ chỉ chủ yếu à c c trường hoạt động vì lợi nhuận thay vì phi lợi nhuận như c c trường tư th c tại Mỹ và điều này là phù hợp với Việt Nam, hi mà c c cơ chế tài trợ và các hoạt động thiện nguyện ở Việt Nam cho giáo d c đại học c n chưa ph t tri n Tuy nhiên, việc “thương mại hóa” gi o d c này
4 hông được ki m so t đ hoạt động trong một khuôn khổ pháp lý hợp lý, nó có th tạo ra rất nhiều bất cập và hệ l y cho xã hội trong bối cảnh việc thành lập trường rất dễ dàng, kèm theo công tác giám sát kém hiệu quả của Nhà nước Rõ ràng, đây à những phân tích và kiến giải bổ ích, có th cung cấp cho chúng ta cách tiếp cận có hệ thống về vấn đề th chế đối với công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam trong thời gian tới Đối với nhóm luận án tiến sĩ:
- ặng Th Minh (2014), Chính sách phát triển trường đại học tư thục ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công thực hiện tại Học viện Hành
Chính Quốc gia Công trình khoa học này chủ yếu đề cập và phân tích các chính sách phát tri n trường đại học tư th c ở Việt Nam trong thời gian qua Trong đó, tác giả công trình tập trung vào ba chính sách sau: Tài chính; Phát tri n đội ngũ giảng viên; ảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động đào tạo Tuy công trình này chủ yếu phân tích chính sách và chỉ đề cập đến đại học tư th c (một trong các hình thức của loại hình trường đại học ngoài công lập theo quy đ nh của Luật Giáo d c 2005), nhưng cần phải khẳng đ nh rằng chính sách ch nh à “ inh hồn” của luật, đồng thời là công c quan trọng trong hoạt động quản nhà nước Do đó, nhiều phân tích và kiến giải của công trình về mặt lý luận và thực tiễn có giá tr tham khảo hữu ích cho công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, đặc biệt là các giải pháp về mặt ch nh s ch mà công trình này đề xuất
- Nguyễn ăng ào (2015), Đổi mới quản trị trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế thực hiện tại Trường ại học Kinh tế Quốc dân ối tượng nghiên cứu của công trình này là hoạt động quản tr nội bộ trong c c trường đại học ngoài công lập Tuy nhiên, khi làm rõ vấn đề này tác giả công trình bắt buộc phải đề cập và phân tích những vấn đề có liên quan trong công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập Vì vậy, một số phân tích và kiến giải của tác giả công trình iên quan đến hoạt động đào tạo, công tác ki m đ nh và đ nh gi chất
5 ượng và vấn đề tài chính có giá tr tham khảo bổ ích cho công tác quản lý nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập Đối với nhóm luận văn thạc sĩ:
- Nguyễn Th Lan Hương (2010), Quản lý nhà nước về giáo dục đại học từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành ch nh công được thực hiện tại Học viện Hành ch nh Công trình này đã đề cập và phân tích một cách khái quát các vấn đề iên quan đến quản lý giáo d c đại học, trong đó có gi o d c đại học ngoài công lập từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, có th thấy đối tượng nghiên cứu của công trình này rất rộng, mặt khác quản nhà nước về giáo d c đại học hông đồng nhất với quản lý nhà nước đối với c c trường đại học Ngoài ra, công trình này đã được thực hiện từ năm 2010, do đó, nhiều nội dung của công trình iên quan đến các vấn đề pháp đã trở nên lạc hậu hi mà năm 2012 Luật Giáo d c đại học ra đời, đồng thời hàng loạt c c văn bản quy phạm pháp luật h c à cơ sở pháp lý cho công tác quản nhà nước đối với giáo d c đại học cũng được ban hành với nhiều nội dung mới Vì vậy, công trình này ít có giá tr tham khảo cho công tác quản lý nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập
- Vũ Anh Sao (2013), Quản lý nhà nước về chất lượng trường đại học ngoài công lập qua thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính công Trong công trình này, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản nhà nước đối với chất ượng trường đại học ngoài công lập, đ ng chú à công trình đã đề cập đến nội dung quản lý nhà nước về chất ượng giáo d c đại học Trên cơ sở đó t c giả công trình đã phân tích thực trạng quản nhà nước về chất ượng trường đại học ngoài công lập từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ ra những hạn chế, bất cập còn tồn tại, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này Theo tôi, nhiều vấn đề quan trọng iên quan đến công tác quản nhà nước đối với chất ượng trường đại học ngoài công lập chưa được công trình này làm rõ và giải quyết thấu đ o, nhưng một số quan đi m của tác giả công trình có giá tr tham khảo bổ
6 ích và có th được tiếp t c phát tri n đ làm rõ các vấn đề hiện nay trong công tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
Các công trình nghiên cứu, các ấn phẩm khoa học nêu trên đều khẳng đ nh vai trò của giáo d c đại học, cũng như hẳng đ nh sự cần thiết của công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học nói chung và c c trường đại học ngoài công lập nói riêng Tuy vậy nội dung của các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung ở những khía cạnh khái quát ở giáo d c đại học nói chung hoặc đi sâu vào nghiên cứu chất ượng đào tạo nói riêng mà chưa nghiên cứu một cách tổng th về công tác quản nhà nước đối với các truờng đại học ngoài công lập Theo đó đề tài mà luận văn ựa chọn làm nội dung nghiên cứu là vấn đề cần tiếp t c làm rõ và không trùng lắp.
Mục đíc n n cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
M c đ ch nghiên cứu của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ nghiên cứu
đạt được m c đ ch trên, uận văn tập trung vào thực hiện những nhiệm v sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập
- nh gi thực trạng quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
- ề xuất các giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đ tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Luận văn có đối tượng nghiên cứu là quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập
P ƣơn p áp luận và p ƣơn p áp n n cứu
Phương pháp luận
Luận văn lấy chủ nghĩa c-Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật l ch sử, tư tưởng Hồ Ch inh, quan đi m của ảng và pháp luật của Nhà nước về Nhà nước và pháp luật àm cơ sở phương ph p uận.
Phương pháp nghiên cứu
giải quyết vài vấn đề c th của luận văn, c c phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành đều được áp d ng, gồm:
- Phương pháp thu thập và hồi cố thông tin dữ liệu từ các nguồn khác nhau
(information retrieva ), phương ph p hảo cứu và phân tích tại bàn (desk - review): hai phương ph p này được sử d ng xuyên suốt trong luận văn, trong đó chủ yếu thu thập và phân t ch c c quy đ nh về quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập
- Phương pháp hệ thống: Phương ph p hệ thống được sử d ng khi tác giả phân tích tình hình nghiên cứu iên quan đến đề tài luận văn trong Phần mở đầu
- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương ph p tổng hợp, phân t ch được sử d ng trong việc tổng hợp, phân t ch quy đ nh của pháp luật và thực trạng áp d ng c c quy đ nh của pháp luật về quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập
- Phương pháp thống kê: Phương ph p này được sử d ng trong việc thống kê những vấn đề có iên quan đến thực trạng quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đón óp mới của luận văn
Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, làm rõ nội hàm và đặc đi m của trường đại học ngoài công lập, phân biệt trường đại học ngoài công lập vì lợi nhuận và trường đại học ngoài công lập không vì lợi nhuận, làm rõ nội dung,
8 hình thức và phương ph p quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập
Về thực tiễn: Luận văn chỉ ra và phân tích những hạn chế, bất cập trong quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số giải pháp khắc ph c những bất cập này nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bên cạnh đó, uận văn c n à nguồn tài liệu ph c v cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về quản nhà nước đối với lĩnh vực này.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập
Chương 2 Thực trạng quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3 nh hướng và giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
Những vấn đề chung về trườn đại học ngoài công lập
Theo quy đ nh tại khoản 1, điều 48 Luật giáo d c thì nhà trường trong hệ thống giáo d c quốc dân được tổ chức theo các loại hình sau đây [27]: Trường công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên; Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động; Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách Nhà nước
Theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học năm 2012 cơ sở giáo d c đại học bao gồm cơ sở giáo d c đại học Việt Nam và cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài Cơ sở giáo d c đại học Việt Nam được tổ chức theo hai loại hình sau [28]: Cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất; Cơ sở giáo dục đại học tư thục thuộc sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân, do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài gồm: Cơ sở giáo dục đại học có 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; Cơ sở giáo dục đại học liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước
Như vậy, giữa Luật Giáo d c và Luật Giáo d c đại học có một số sự khác biệt trong quy đ nh về vấn đề loại hình trường nói chung, trường đại học nói riêng Nếu Luật Giáo d c quy đ nh cơ sở giáo d c bao gồm ba loại hình là trường công lập, trường dân lập và trường tư th c, thì Luật Giáo d c đại học quy
10 đ nh đối với cơ sở giáo d c đại học Việt Nam chỉ có hai loại hình, đó à cơ sở giáo d c đại học công lập và cơ sở giáo d c đại học tư th c, tức là không xuất hiện cơ sở giáo d c đại học dân lập
Qua c c quy đ nh trên cho thấy, trong c c văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, cũng như trước đây đều không thấy xuất hiện khái niệm “trường đại học ngoài công lập” Như vậy có th thấy rằng, việc sử d ng khái niệm “trường đại học ngoài công lập” chỉ mang t nh ước lệ và nhằm m c đ ch phân biệt, hoặc cũng có th nói à đ so sánh với loại hình “trường đại học công lập” Vì rõ ràng, về mặt thuật từ mà nói c m từ “trường đại học ngoài công lập” chỉ tồn tại khi có c m từ “đối lập” với nó, là c m từ “trường đại học công lập” Do đó, một cách khái quát nhất và sử d ng phương ph p đ nh nghĩa oại trừ, có th hi u trường đại học ngoài công lập là những trường đại học không phải à trường đại học công lập Nhưng đây à một đ nh nghĩa tối nghĩa, vì vậy cần phải được làm rõ Trong bối cảnh chưa có một đ nh nghĩa thống nhất và chuẩn xác cho khái niệm “trường đại học ngoài công lập”, tôi xin tạm thời đưa ra c ch hi u khái niệm “trường đại học ngoài công lập” được sử d ng trong luận văn này như sau:
Trường đại học ngoài công lập là những trường đại học thuộc các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam được tổ chức và hoạt động dưới loại hình trường đại học tư thục, và các trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài thuộc các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật Giáo dục đại học năm 2012 Tuy nhiên, phù hợp với đối tượng nghiên cứu của luận văn ( hông nghiên cứu hoạt động quản nhà nước đối với c c cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài), trong luận văn này, ngoại trừ m c 1.1.1, trong tất cả các phần còn lại của luận văn, h i niệm “trường đại học ngoài công lập” dùng đ chỉ trường đại học tư th c thuộc c c cơ sở giáo d c đại học Việt Nam theo quy đ nh tại đi m b khoản 2 iều 7 Luật Giáo d c 2012 (tất nhiên, điều này không loại trừ trong một số ngữ cảnh c n dùng đ chỉ trường đại học dân lập cho phù hợp với tình hình thực tiễn)
1.1.2 Đặc điểm của trường đại học ngoài công lập
Theo quy đ nh của pháp luật và thực tiễn hoạt động, trường đại học ngoài công lập có những đặc đi m sau đây:
Thứ nhất, không thuộc sở hữu của Nhà nước, thay vào đó, nó có th thuộc sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân;
Thứ hai, không do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, thay vào đó, trường đại học công lập do những chủ th sở hữu nó được nêu trong đặc đi m thứ nhất đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất
Thứ ba, kinh phí hoạt động của trường được đảm bảo từ những chủ sở hữu của trường Tuy nhiên, điều này là không bắt buộc theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học Như vậy, kinh phí hoạt động của trường đại học ngoài công lập có th từ nhiều nguồn h c nhau, trong đó hông oại trừ sự h trợ từ ngân sách Nhà nước
Như vậy, dựa trên ba tiêu chí: chủ sở hữu; chủ th đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất; chủ th đảm bảo kinh phí hoạt động, có th thấy, trường đại học ngoài công lập có c c đặc đi m mang t nh đối lập với trường đại học công lập Nếu như trường đại học công lập hầu như chỉ dựa vào Nhà nước, hay c th hơn à nguồn ngân sách Nhà nước, thì trái lại, trường đại học ngoài công lập hầu như chỉ dựa vào các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước (trong đó chủ yếu là thành phần kinh tế tư nhân) Vấn đề cần quan tâm à, dưới góc độ kinh tế học [35], trong nền kinh tế th trường, giáo d c được xem là một loại hàng hóa đặc biệt vì những đặc tính của nó, và vì chính những đặc t nh này mà nó nên được cung cấp bởi Nhà nước
1.1.3 Phân loại trường đại học ngoài công lập
Theo quy đ nh của pháp luật và thực tiễn quản , trường đại học ngoài công lập được phân loại thành các loại hình trường, gồm:
- Trường đại học dân lập: được quy đ nh trong Luật Giáo d c năm 2005, đến Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì hông c n tồn tại loại hình này nữa
- Trường đại học tư th c: được quy đ nh trong Luật Giáo d c năm 2005 đến Luật Giáo d c đại học năm 2012
Theo Quyết đ nh số 122/2006/Q -TTg ngày 29/5/2006 [9], Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu 19 trường đại học dân lập phải thực hiện việc chuy n đổi này Do đó, theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học thì đối với cơ sở giáo d c đại học Việt Nam, ngoài cơ sở giáo d c đại học công lập, thì cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập chỉ còn một loại hình à trường đại học tư th c
- Trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài: được quy đ nh trong Luật Giáo d c đại học năm 2012
Nếu hi u “trường đại học ngoài công lập” à những trường đại học không phải à trường đại học công lập thì c c trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài cũng phải được xem à trường đại học ngoài công lập Tất nhiên, việc phân biệt cơ sở giáo d c đại học thành cơ sở giáo d c đại học Việt Nam và cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài chỉ căn cứ vào yếu tố quốc t ch của chủ sở hữu cơ sở giáo d c đại học, nhưng dù có sự h c nhau như vậy, tất cả c c cơ sở này đều phải đăng hoạt động và tuân thủ theo quy đ nh của pháp luật Việt Nam, nên sự phân biệt này phần lớn chỉ có nghĩa trong hoạt động quản nhà nước về đầu tư, hơn à iên quan đến việc phân biệt giữa trường đại học công lập và trường đại học ngoài công lập
Phân loại theo tiêu chí tài chính, thì ta có trường đại học ngoài công lập vì lợi nhuận và trường đại học ngoài công lập không vì lợi nhuận, và việc phân loại rất có nghĩa trong việc thiết kế c c ch nh s ch và c c quy đ nh pháp luật cho phù hợp với đặc đi m của chúng
Trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia có nền giáo d c tư nhân phát tri n như Hoa ỳ chẳng hạn, họ đã rất quan tâm đến việc phân loại trường đại học tư th c Theo đó, trường đại học tư th c được chia thành hai loại, trường đại học tư th c vì lợi nhuận - được tổ chức và hoạt động không khác công ty cổ phần, và c c trường đại học tư th c không vì lợi nhuận, không tổ chức như c c công ty cổ phần, do đó, nó hông có h i niệm cổ đông, hông chia cổ tức cho người góp vốn như công ty cổ phần [24] Tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đề phân loại này trong pháp luật c n tương đối mới mẻ, và chỉ mới được quan tâm quy đ nh sau khi Luật Giáo d c đại học năm 2012 ban hành, nhưng c c quy đ nh này còn
13 chưa rõ ràng, chưa thống nhất, một số quy đ nh c n chưa phù hợp, vì vậy, cần được tiếp t c hoàn thiện
Theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì “cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là cơ sở giáo dục đại học mà phần lợi nhuận tích lũy hàng năm là tài sản chung không chia, để tái đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học; các cổ đông hoặc các thành viên góp vốn không hưởng lợi tức hoặc hưởng lợi tức hàng năm không vượt quá lãi suất trái phiếu Chính phủ”
Quản lý n à nước đ i vớ trườn đại học ngoài công lập
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
Quản nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nước và sử d ng pháp luật làm công c đ điều chỉnh hành vi của con người trên c c ĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, do c c cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn đ nh và phát tri n của xã hội Hiện nay, trong khoa học pháp lý, thuật ngữ quản nhà nước được hi u theo hai phạm vi: nghĩa rộng và nghĩa hẹp [38]
Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của Nhà nước nói chung, mọi hoạt động mang tính chất Nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm v , chức năng của Nhà nước Chủ th của quản nhà nước theo nghĩa rộng là tất cả c c cơ quan Nhà nước của bộ máy Nhà nước, tức là cả ba hệ thống cơ quan: ập ph p, hành ph p và tư ph p Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do một loại cơ quan đặc biệt thực hiện mà chúng được gọi à cơ quan hành chính Nhà nước ó à hoạt động chấp hành hiến pháp, luật và điều hành trên cơ sở hiến pháp và luật đó, vì thế còn gọi là hoạt động chấp hành và điều hành Do đó, quản nhà nước theo nghĩa rộng bao hàm quản nhà nước theo nghĩa hẹp
Hiện nay trong khoa học Quản lý và khoa học Luật Hành chính, cách hi u quản nhà nước theo nghĩa hẹp là cách hi u phổ biến hiện nay
Như vậy, có th hi u: Quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính Nhà nước trên cơ sở và để thi hành hiến pháp, luật, và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên nhằm đáp ứng các nhu cầu hợp pháp của công dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội
Trên cơ sở cách hi u của khái niệm quản nhà nước, khái niệm trường đại học ngoài công lập và c c quy đ nh của Luật Giáo d c, Luật Giáo d c đại học năm 2012 có th hi u: Quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước, được thực hiện trên cơ sở và để thi hành pháp luật trong lĩnh vực giáo dục đại học và các lĩnh vực khác có liên quan đến các trường đại học ngoài công lập; đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của trường đại học ngoài công lập; bảo vệ quyền lợi của người học tại các trường đại học ngoài công lập và lợi ích của xã hội; góp phần thực hiện mục tiêu chung và từng mục tiêu cụ thể của giáo dục đại học theo quy định tại Điều 5 Luật Giáo dục năm 2012
Với cách hi u về khái niệm quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập như trên cho thấy, khách th quản (cũng à đối tượng quản lý) ở đây ch nh à c c trường đại học ngoài công lập, với tư c ch à một cơ sở giáo d c đại học trong hệ thống giáo d c quốc dân, có tư c ch ph p nhân theo quy đ nh của pháp luật Do đó, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập không chỉ bó hẹp trong ĩnh vực quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập, mà c n iên quan đến c c ĩnh vực quản nhà nước khác nếu những ĩnh vực này tác một cách trực tiếp đến sự ra đời, tồn tại, phát tri n và thậm chí là chấm dứt sự tồn tại của c c trường đại học ngoài công lập Với tính c ch như vậy, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập không đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập, và vì vậy, càng hông đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học Do
20 đó, theo tôi quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là một ĩnh vực quản độc lập, tuy phạm vi quản lý không hoàn toàn tách rời, nhưng cũng hông hoàn toàn đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập, thay vào đó phạm vi quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là sự giao thoa giữa quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập và một số ĩnh vực quản nhà nước h c, như tài ch nh, đất đai Như vậy, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là quản lý những vấn đề có iên quan đến bản thân trường đại học ngoài công lập và những hoạt động của trường đại học ngoài công lập nếu pháp luật có quy đ nh
1.2.2 Quy định pháp lý của quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
Về mặt chính sách, Chính phủ cũng đã ban hành Ngh quyết 05/2005/NQ-
CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo d c, y tế, văn hóa và th d c th thao Tiếp theo là Ngh đ nh số 69/2008/N -CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong ĩnh vực giáo d c, dạy nghề, y tế, văn hóa, th thao, môi trường Sau đó, những thay đổi lớn nhất về chính sách có liên quan tới Luật Giáo d c năm 2005 và Ngh đ nh số 75/2006/N -CP ngày 2/8/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo d c, tại đây hai loại hình trường đại học bán công và dân lập b xóa bỏ trên văn bản, chỉ còn một loại hình trường đại học ngoài công lập duy nhất à trường đại học tư th c ây à những văn bản đặc biệt quan trọng, có tác d ng đ nh hướng phát tri n cho giáo d c đại học ngoài công lập ở nước ta từ năm 2005 trở lại đây Quyền sở hữu của c c cơ sở ngoài công lập được x c đ nh theo Bộ luật Dân sự Ngoài ra, c c cơ sở ngoài công lập đều có th hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận hoặc theo cơ chế lợi nhuận nhưng Nhà nước khuyến khích phát tri n c c cơ sở phi lợi nhuận ồng thời Chính phủ cũng hẳng đ nh sẽ có c c ch nh s ch ưu đãi (về đất đai, thuế, đào tạo nhân lực) cho c c cơ sở ngoài công lập, đặc biệt à c c cơ sở phi lợi nhuận
Kéo theo việc loại bỏ các loại hình trường đại học dân lập và bán công, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học
21 tư th c tại Quyết đ nh số 14/2005/Q -TTg ngày 17/1/2005 đ đ nh hướng cho sự ra đời hàng loạt trường đại học tư th c từ năm 2005 Về sau, quy chế này được thay thế bằng quy chế mới ban hành tại Quyết đ nh số 61/2009/Q -TTg ngày 17/4/2009 của Thủ tướng chính phủ, được sửa đổi và bổ sung tại Quyết đ nh số 63/2011/Q -TTg ngày 10/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ Về nội dung, hai quy chế này khá giống nhau nhưng quy chế sau được soạn thảo gần với Luật Công ty hơn Ngoài ra đ giúp loại bỏ nhanh c c trường đại học dân lập và bán công Thủ tướng chính phủ đã Quyết đ nh số 122/2006/Q -TTg ngày 29/5/2006 chuy n toàn bộ 19 trường đại học dân lập qua loại hình đại học tư th c Hơn 4 năm sau, ngày 16/7/2010 Bộ Giáo d c và ào tạo đã ban hành Thông tư số 20/TT-BGD T quy đ nh nội dung, trình tự, thủ t c chuy n đổi trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư th c
Ngày 18/06/2012, Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - khóa 13 thông qua Luật Giáo d c ại học năm 2012 Sự ra đời của Luật là nhằm th chế hóa Văn iện ại hội ại bi u toàn quốc lần thứ 11 ảng Cộng sản Việt
Nam về việc “Cần đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo d c Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”, tạo cơ sở pháp lý vững chắc, thống nhất cho sự phát tri n của giáo d c đại học, chuẩn hóa các m c tiêu giáo d c Việt Nam đảm bảo sự hài hòa giữa trình độ giáo d c thế giới với yêu cầu phát tri n, đổi mới đất nước đạt được m c tiêu trên, Luật giáo d c đại học quy đ nh nhiều nội dung mới, trong đó có quy đ nh về: phân tầng đại học, xã hội hóa giáo d c đại học, quyền tự chủ của cơ sở giáo d c đại học và vấn đề ki m soát chất ượng đào tạo
Theo điều 12, Luật giáo d c đại học năm 2012 có quy đ nh rõ về Chính sách của Nhà nước về phát tri n giáo d c đại học, trong đó: “Thực hiện xã hội hóa giáo d c đại học; ưu tiên về đất đai, thuế, tín d ng, đào tạo cán bộ đ khuyến h ch c c cơ sở giáo d c đại học tư th c và cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận; ưu tiên cho phép thành ập cơ sở giáo d c đại học tư th c có vốn đầu tư ớn, bảo đảm c c điều kiện thành ập theo quy đ nh của pháp luật; cấm lợi d ng các hoạt động giáo d c đại học vì
22 m c đ ch v lợi” nhằm nhấn mạnh xã hội hóa giáo d c là một chính sách lớn của ảng và Nhà nước đã được quy đ nh trong Luật giáo d c, nay tiếp t c được c th hóa tại Luật giáo d c đại học
Tiếp đó, ngày 24/10/2013, Ch nh phủ ban hành Ngh đ nh số 141/2013/N -CP quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo d c ại học Ngh đ nh này quy đ nh cơ bản về điều lệ trường đại học, cao đẳng, c c đại học (vùng, trường,… ), chương trình gi o d c, hình thức đào tạo, tài chính – tài sản của loại hình giáo d c công lập và ngoài công lập,… Trên cơ sở Ngh đ nh 141, ngày 10/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết đ nh số 70/2014/Q -TTg về iều lệ trường đại học, quy đ nh c th nhiệm v , quyền hạn, tổ chức và quản lý của c c trường công lập, tư th c trong hệ thống giáo d c quốc dân Quyết đ nh này cũng thay thế cho Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư th c tại Quyết đ nh số 14/2005/Q -TTg ngày 17/01/2005
Trong quá trình phát tri n nhận thức về giáo d c ngoài công lập nhiều quan niệm và khái niệm đã hông ngừng thay đổi, đ i hỏi phải sửa đổi, điều chỉnh c c văn bản quy phạm pháp luật tương ứng Luật Giáo d c năm 2005 không phân biệt rõ việc thành lập trường và việc tham gia hoạt động đào tạo Vì vậy, có tình trạng cơ sở giáo d c ngoài công lập mới thành lập chưa hội đủ điều kiện tối thi u đ bảo đảm chất ượng đào tạo đã vội tri n khai tuy n sinh và tổ chức đào tạo khắc ph c tình trạng này, Luật Giáo d c sửa đổi 2009 và Luật Giáo d c đại học đã t ch việc thành lập trường và việc tri n khai hoạt động đào tạo thành hai bước riêng biệt, kế tiếp nhau
1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
Kinh nghiệm quản lý n à nước đ i vớ trườn đại học ngoài công lập của một s qu c gia trên thế giới
1.3.1 Kinh nghiệm về mô hình quản lý cơ sở giáo dục đại học
Hiện nay trên thế giới có một số mô hình quản đ ng chú sau:
Thứ nhất, mô hình của Mỹ Có th nói vai trò quản nhà nước đối với hệ thống cơ sở giáo d c đại học ở Mỹ à tương đối mờ nhạt Hiến pháp Mỹ quy đ nh quyền tổ chức và quản lý giáo d c thuộc về chính quyền bang chứ không thuộc về chính quyền iên bang Do đó, hiện nay ở Mỹ m i bang có th có cách tổ chức quản ĩnh vực giáo d c đại học khác nhau Tuy vậy, một đi m đ ng ưu à c c cơ sở giáo d c đại học Mỹ hông được tổ chức thành một hệ thống, dù ở cấp độ bang Thay vào đó, m i trường đại học, dù à công hay tư đều có quyền tự tổ chức việc dạy và học trong trường theo sáng kiến riêng của mình mà không phải là từ sự p đặt của Nhà nước Giáo d c đại học của Mỹ của có một đặc đi m đ ng chú nữa, đó ch nh à c c cơ sở giáo d c đại học vận hành theo nguyên tắc tự tr rộng rãi C c trường gần như có toàn quyền quyết đ nh đối với các vấn đề của mình, điều này càng đặc biệt đúng đối với c c trường tư Rõ ràng, mô hình này không phải dễ dàng đ áp d ng tại các quốc gia h c, nhưng tại Mỹ nó đã mang ại nhiều thành tựu to lớn, bằng chứng là hàng loạt các trường đại học của Mỹ lọt vào danh s ch c c trường danh tiếng và uy tín nhất trên thế giới, hàng loạt các thành tựu khoa học đã ra đời tại các trường đại học của Mỹ
Thứ hai, mô hình của Anh Tương tự như ỹ, Nhà nước Anh dành sự tự tr rộng rãi cho c c trường đại học, Nhà nước hầu như chỉ quản c c trường đại học thông qua việc cấp ph t tài ch nh Tuy nhiên, c c trường cũng hoàn toàn có quyền sử d ng inh ph đã được cấp phát mà không có sự can thiệp hay ki m tra
28 của Nhà nước Anh cũng có rất nhiều trường đại học hàng đầu thế giới, và nhiều trường đại học chính là cái nôi phát sinh các tri thức mới của nhân loại
Thứ ba, mô hình của Đức Mô hình giáo d c đại học của ức hiện đại được thiết kế bởi một nhà chính tr , nhà triết học nổi tiếng của ức vào thế kỷ thứ XIX là Friedrich Wilhelm Christian Karl Ferdinand Freiherr von Humboldt (1767-1835) ô hình này ưu tiên đảm bảo tính tự tr và tự do học thuật rộng rãi cho c c trường đại học Chính quyền chỉ quản đối với một số vấn đề và cũng chỉ chủ yếu thông qua việc cấp phát tài ch nh như trong mô hình của Anh
1.3.2 Kinh nghiệm về chính sách đối với trường đại học ngoài công lập
Dựa trên c c tiêu ch như sở hữu, góp vốn và vai trò của sáng lập viên mà c c trường đại học trên thế giới về cơ bản chia thành ba loại: trường đại học công lập; trường đại học tư th c; trường đại học do các tổ chức tôn giáo thành lập và quản lý Bản thân c c trường đại học tư th c thường được chia thành hai loại: trường đại học tư th c vì lợi nhuận và trường đại học tư th c không vì lợi nhuận (bất v lợi) Trong đó, trường đại học tư th c vì lợi nhuận về cơ bản được tổ chức và hoạt động theo mô hình của công ty đối vốn (thường là công ty cổ phần), trái lại, trường đại học tư th c bất v lợi hông được tổ chức như vậy Tại các quốc gia có hệ thống giáo d c đại học tiên tiến, chẳng hạn như ỹ, các trường đại học tư th c tuy được tổ chức và có tên gọi như công ty, nhưng ại là các công ty hoặc tổ chức bất v lợi, không vì m c đ ch ợi nhuận, hông được chia ãi, do đó trong điều lệ của c c trường này thường không có khái niệm cổ đông, hông chia cổ tức cho người góp vốn Có điều này là vì, pháp luật của nhiều quốc gia chia công ty thành hai loại, là công ty vì lợi nhuận và công ty bất v lợi, hoạt động không vì m c tiêu lợi nhuận Dựa trên cách thức phân loại này mà các quốc gia áp d ng chế độ thuế riêng biệt cho m i loại hình
Về cơ bản hiện nay trên thế giới có hai xu hướng ch nh s ch cơ bản đối với c c cơ sở giáo d c đại học tư th c: Thứ nhất, một số quốc gia lo ngại những ảnh hưởng tiêu cực của việc thương mại hóa giáo d c, hoặc cho rằng giáo d c là một d ch v công thuần túy mà Nhà nước bắt buộc phải cung cấp, do đó c c nước này không cho phép thành lập các trường đại học tư th c vì lợi nhuận Các quốc
29 gia này lo ngại rằng, có th vì lợi nhuận mà các cổ đông sẽ yêu cầu nhà trường bằng mọi c ch đ gia tăng ợi nhuận và vì vậy mà bỏ qua chất ượng đào tạo, chỉ tập trung đào tạo những ngành đ i hỏi vốn thấp nhưng nhu cầu th trường cao, nhưng hông đầu tư vào những ngành khoa học kỹ thuật, đầu tư vào công t c nghiên cứu khoa học Vì lý do này mà tại nhiều quốc gia trường đại học tư th c bất v lợi chiếm đa số trong hệ thống c c trường đại học tư th c; Thứ hai, một số quốc gia lại khuyến khích sự phát tri n của cả hai loại hình trường đại học tư th c (vì lợi nhuận và bất v lợi), tuy vậy, họ có những ch nh s ch ưu đãi riêng, chẳng hạn về thuế và các khoản trợ cấp cho trường đại học tư th c bất v lợi
1.3.3 Kinh nghiệm về việc kiểm định chất lượng giáo dục đại học
C c nước trên thế giới chưa có sự thống nhất trong việc x c đ nh nội hàm của khái niệm chất ượng giáo d c đại học Khái quát chung, có bốn hướng tiếp cận hiện nay đối với nội hàm của khái niệm chất ượng giáo d c đại học: Chất ượng được ngầm hi u là chuẩn mực cao; Chất ượng là hoàn thành những m c tiêu mà nhà trường đã cam ết; Chất ượng là kết quả nhằm đo ường những thành quả do sự đầu tư mang ại; Chất ượng là một quy trình liên t c nhằm cho phép khách hàng đ nh gi sự hài lòng của họ khi theo học tại trường Dù cách thức tiếp cận có th h c nhau, nhưng về cơ bản nhiều nước trên thế giới đều dành sự quan tâm đặc biệt cho chất ượng giáo d c đại học nói chung, chất ượng của c c trường đại học tư nói riêng Tại các quốc gia này, việc ki m đ nh và đ nh gi chất ượng giáo d c đại học thường được giao cho hiệp hội chuyên môn của c c cơ sở giáo d c đại học
Từ năm 1983, ngoài c c hiệp hội chuyên môn đã xuất hiện một loại hình mới của việc ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học C th , năm 1983 tờ báo
US News and World Report lần đầu tiên trình bày một danh s ch c c trường đại học Hoa Kỳ xếp thứ tự chất ượng từ cao đến thấp (America’s Best Co eges) Sau đó, c c tạp ch như Times Higher Education Supp ement (THES - Anh), The Guardian University Guide (Anh), ac ean’s University Ran ing (Canada) và gần đây à Trường ại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) đã tham gia xây dựng c c tiêu ch đ nh gi chất ượng giáo d c đại học và hàng
30 năm đều công bố danh sách c c trường đại học danh tiếng trên thế giới hoặc khu vực Tiêu chí mà các bảng xếp hạng này sử d ng đ đ nh gi chất ượng giáo d c đại học thường là: Số cựu sinh viên tốt nghiệp đoạt giải Nobel và Field; Số giáo sư đoạt giải Nobel và Field; Số bài báo khoa học được trích dẫn nhiều lần;
Số bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Nature and Science; Số các bài báo khoa học được đăng trên c c tạp chí có tên trong danh bạ SCIE, SSCI; Thành tựu của c c gi o sư; i m tuy n chọn sinh viên đầu vào; Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp; Tỷ lệ cựu sinh viên đóng góp vào ngân quỹ của nhà trường; Phần trăm gi o sư à người nước ngoài; Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp làm việc trong các công ty toàn cầu; Danh tiếng của đội ngũ gi o sư; Tài chính;…
1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Dựa trên một số kinh nghiệm của thế giới có th rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đối với vấn đề quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập như sau:
Thứ nhất, quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập phải nhằm m c tiêu tạo điều kiện, bảo đảm và thúc đẩy tính tự tr và tự do học thuật của c c trường đại học ngoài công lập, Nhà nước cần can thiệp ở mức thấp nhất có th vào quá trình tổ chức và hoạt động của c c trường đại học ngoài công lập
Thứ hai, m c tiêu cao nhất của công tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập à đảm bảo và nâng cao chất ượng giáo d c đại học Do đó, Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích sự gia tăng và ph t tri n của các hình thức ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học
Thứ ba, giáo d c đại học là một loại hàng hóa công cộng đặc biệt, tuy nhiên, trong bối cảnh chuy n đổi từ mô hình đào tạo tinh hoa sang mô hình đại chúng, Nhà nước dù mạnh đến đâu cũng hông có đủ khả năng đ “đài thọ” toàn bộ cho c c cơ sở giáo d c đại học Vì vậy, sự tham gia của khu vực tư nhân vào ĩnh vực giáo d c đại học à điều tất yếu và Nhà nước cần có cơ chế khuyến h ch đối với hoạt động này Tuy nhiên, Nhà nước cần có cơ chế quản lý thích hợp đối với c c cơ sở giáo d c đại học bất v lợi và cơ sở giáo d c đại học vì lợi nhuận, nhằm đảm bảo rằng ĩnh vực giáo d c đại học không b thương mại hóa
Trong Chương 1 uận văn đã:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
Khái quát về các trườn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ Chí
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ à Sài G n) nằm trong vùng chuy n tiếp giữa miền ông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, là thành phố lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng à một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa, giáo d c quan trọng nhất của nước này Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc Trung ương được xếp loại đô th loại đặc biệt của Việt Nam, bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² Theo thống kê của Tổng c c Thống ê năm 2014 thì dân số Thành phố Hồ Ch inh à 7 981 900 người Tuy nhiên nếu tính những người cư trú hông đăng thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 à 14 triệu người Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và ông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hông C c ĩnh vực giáo d c, truyền thông, th thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí inh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất
Theo số liệu của Tổng c c Thống kê [33], t nh đến hết năm 2015 trên phạm vi cả nước có 445 trường đại học, cao đẳng (với 2 118 500 sinh viên), trong đó có 88 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập (với 271.400 sinh viên) Theo danh s ch c c cơ sở giáo d c đại học đăng thông tin tuy n sinh đại học, cao đẳng năm 2015 ên Bộ Giáo d c vào ào tạo, thì tại Thành phố Hồ Chí Minh có
19 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, trong đó có 11 trường đại học ngoài công lập [5] Thực tế, theo khảo sát của tôi, t nh đến hết năm 2016, Thành phố
Hồ Chí Minh có tổng cộng 14 trường đại học ngoài công lập (trong đó Trường
33 đại học FPT có tr sở ch nh đóng tại Hà Nội, đ a đi m tại Thành phố Hồ Chí Minh chỉ à cơ sở 2; Trường ại học Tư th c Quốc tế Sài G n và Trường ại học Quốc tế RMIT Việt Nam à 2 cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài) Bảng dưới đây tổng hợp một số thông tin cơ bản của c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh (không bao gồm 2 cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài vừa nêu)
Bảng 2.1 Các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tên trường Cơ sở vật chất
Giảng viên cơ hữu (người) Học phí
TS ThS CN ại học công nghệ Sài
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 28.000 m 2 ;
9 79 61 8 - 10/ học kỳ 5.200 ại học công nghệ
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 86.795 m 2 ;
- Diện t ch xưởng thực hành: 10.325 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 0 m 2
125 416 182 20 - 22/ năm 15.409 ại học dân lập
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 30.544 m 2 ;
- Diện t ch xưởng thực hành: 10.293 m 2 ;
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 31.916 m 2 ;
- Diện t ch nhà xưởng thực hành: 1.063 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 0 m 2
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 12.816 m 2 ;
- Diện t ch nhà xưởng thực hành: 3.988 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 0 m 2 ại học
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 18.283 m 2 ;
- Diện t ch xưởng thực hành: 0 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 0 m 2
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 78.122 m 2 ;
- Diện t ch xưởng thực hành: 13.806 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 5.112 m 2
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 58.857 m 2 ;
- Diện t ch xưởng thực hành: 37.320 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 2.850 m 2
63 148 226 8 - 10/ học kỳ 10.159 ại học tư th c công nghệ thông tin
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 5.765 m 2 ;
- Diện t ch xưởng thực hành: 1.689 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 200 m 2
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 11.656 m 2 ;
- Diện t ch xưởng thực hành: 183,18 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 0 m 2
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 38.119 m 2 ;
- Diện t ch xưởng thực hành: 5.845 m 2 ;
- Diện tích ký túc xá: 26.621 m 2 ại học
Ghi chú: Các thông tin chủ yếu được tổng hợp từ các báo cáo 3 công khai năm học 2015 - 2016 (riêng Trường Đại học Hoa Sen và Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh là năm học 2016 - 2017) của các trường đại học ngoài công lập được đăng tải công khai trên website của các trường này Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn không công bố báo cáo 3 công khai, nên tôi bắt buộc phải sử dụng một số thông tin từ trang wikipedia Trường Đại học Hùng Vương vì nhiều nguyên nhân khác nhau, đã bị Bộ Giáo dục và Đào tạo đình chỉ tuyển sinh nhiều năm nay, do đó, tại thời điểm hiện nay (25/01/2017) đã không còn sinh viên, giảng viên hầu hết đã nghỉ việc, và từ năm học 2012 - 2013 đến nay trường cũng không còn thực hiện báo cáo 3 công khai theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo nên việc tiếp cận thông tin rất hạn chế Các thông tin về Trường Đại học FPT là số liệu chung của cả ba cơ sở: Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh, vì thông tin tiếp cận được rất hạn chế nên tôi chưa thể tách riêng số liệu cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh của Trường Đại học FPT
Số liệu được th hiện trong Bảng 2 1, như tôi đã đề cập à chưa đầy đủ, do đó chưa th cung cấp cái nhìn toàn cảnh nhất về c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác, các thông tin chủ yếu được lấy từ các báo cáo của bản thân c c trường, những thông tin này chưa được bất cứ cơ quan Nhà nước nào ki m chứng, vì vậy, có th nói độ tin cậy không cao Tuy nhiên, trong bối cảnh nguồn thông tin hạn chế, tôi bắt buộc phải sử d ng các thông tin trên đây cho nghiên cứu của mình Căn cứ vào số liệu của Bảng 2.1 cho thấy 11 trường đại học ngoài công lập đang thực hiện hoạt động đào tạo cho hơn 80 000 sinh viên, với một đội ngũ hoảng 4.157 giảng viên cơ hữu (trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm 13,3%; giảng viên có trình độ thạc sĩ chiếm 51,8%;
36 giảng viên có trình độ cử nhân chiếm 34,9%), như vậy đạt tỷ lệ trung bình 19,3 sinh viên/1 giảng viên (có một điều cần ưu à số liệu sinh viên mà c c trường cung cấp được th hiện trong Bảng 2.1 là số liệu của sinh viên chính quy, các trường không cung cấp số liệu của học viên tại chức, do đó, trên thực tế số sinh viên trung bình trên một giảng viên có th sẽ cao hơn) Về cơ sở vật chất, ngoại trừ Trường ại học FPT, hầu hết diện t ch đất của c c trường đều rất ít, chẳng hạn Trường ại học Hoa Sen chỉ có 1,1 ha đất trong hi có 8 343 sinh viên (như vậy, đất trung bình cho m i sinh viên chỉ khoảng 0,13 m 2 ), đó à chưa số liệu c c trường cung cấp không cho biết diện tích đất đó thuộc sở hữu của nhà trường, hay à đất thuê Nếu so với các tiêu chuẩn được nêu tại Thông tư số 24/2015/TT-BGD T ngày 23/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo quy đ nh chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo d c đại học
Căn cứ vào các báo cáo 3 công khai của c c trường cho thấy hầu hết các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh đều tập trung đào tạo c c ngành đ i hỏi ít vốn đầu tư, hông cần phòng thí nghiệm, không cần hoặc ít cần c c xưởng thực hành, không cần hoặc ít cần các dây chuyền hay các thiết b , máy móc hiện đại Chẳng hạn, Trường ại học Hoa Sen hiện đang đào tạo 31 ngành, đối với đại học à 21 ngành, trong đó tập trung vào các ngành sau: Mạng máy tính; Công nghệ thông tin; Kế toán; Marketing; Quản tr du l ch và khách sạn nhà hàng; Quản tr kinh doanh; Quản tr nhân lực; Tài chính - Ngân hàng; Tiếng Anh; Toán ứng d ng; Thiết kế thời trang Trường ại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo các ngành: Quản tr kinh doanh; Kinh doanh quốc tế; Marketing; Quản tr khách sạn; D ch v du l ch và Lữ hành; Quản tr nhân lực; Quan hệ công chúng; Luật kinh tế; Thương mại điện tử; Tài chính - Ngân hàng; Kế toán; Công nghệ thông tin; Ngôn ngữ Anh Như vậy, hầu hết c c trường ngoài công lập đều tập trung đào tạo các ngành có nhu cầu th trường cao, cần ít vốn đầu tư Căn cứ vào c c b o c o 3 công hai cũng cho thấy, hầu hết nguồn thu của c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh đều chủ yếu từ thu học phí Chẳng hạn, trong năm 2015 Trường ại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh có 100% nguồn thu là từ học
37 phí, lệ ph ; Trường ại học Hoa Sen có 95% nguồn thu à tư học ph Cũng theo báo cáo của c c trường thì tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp sau 1 năm có việc làm thường rất cao, thông thường trên 90%, cá biệt có một số trường là 100% (riêng Trường ại học Hoa Sen và Trường ại học FPT còn cho biết cả các thông tin iên quan đến việc sinh viên tốt nghiệp àm đúng ngành nghề đào tạo, ương trung bình của các sinh viên này, tỷ lệ sinh viên làm việc cho c c công ty đa quốc gia ), tuy nhiên, những thông tin này cần được ki m chứng
Cho đến ngày 30/6/2016, theo thông tin mà C c Khảo thí và Ki m đ nh chất ượng cung cấp thì cả 11 trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh đều đã hoàn thành b o c o tự đ nh gi và gửi về Bộ Giáo d c và ào tạo, tuy nhiên, không một trường nào được đ nh gi ngoài bởi bất cứ tổ chức ki m đ nh chất ượng giáo d c nào (tức à được ki m đ nh chất ượng) Mặt khác, hiện nay như tôi đã đề cập cũng không có một văn bản chính thức nào của Nhà nước đề cập và đ nh gi hiện trạng của c c trường đại học ngoài công lập
Do đó, sẽ là thiếu căn cứ và không thận trọng hi đưa ra c c nhận đ nh và đ nh gi đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh Song trong một chừng mực nhất đ nh có th thấy, tuy hầu hết đều gặp hó hăn, nhưng một số trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh đã vươn ên hẳng đ nh v thế và thương hiệu của mình, không chỉ cạnh tranh với c c trường đại học ngoài công lập khác, mà còn cạnh trạnh trực tiếp trong việc thu hút sinh viên đối với c c trường đại học công lập có uy t n đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh Dù c c trường này có học ph tương đối cao, và trong một khía cạnh nào đó có th nói là rất cao nhưng nhiều bậc ph huynh đã chọn những trường này cho con em mình theo học Tất nhiên, những trường hợp thành công như thế này là rất ít, có th k đến Trường ại học Hoa Sen, Trường ại học FPT, Trường ại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh Ngoài 3 trường vừa k , hầu hết c c trường còn lại đều đang chật vật trong việc tuy n sinh, chật vật trong hệ thống cơ sở vật chất nghèo nàn, dẫn đến chất ượng đào tạo giảm sút nghiêm trọng ó à chưa tình trạng bất ổn trong nội bộ của một số trường đã dẫn đến nguy cơ giải th trường, chẳng hạn như trường
38 hợp của Trường ại học Hùng Vương, thậm ch ngày như Trường ại học Hoa Sen hiện nay cũng đã rơi vào tình trạng mâu thuẫn nội bộ nghiêm trọng đe dọa sự phát tri n ổn đ nh của nhà trường Có th nói, c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang oay hoay trong việc tìm kiếm một mô hình hoạt động phù hợp cho mình, đó à hoạt động vì lợi nhuận hay không vì lợi nhuận, và vì chưa x c đ nh rõ mô hình hoạt động của mình, cộng với một số nguyên nhân khác, phần lớn c c trường đang rơi vào tình trạng cố gắng tuy n sinh thật nhiều đ có th thu được nhiều học phí (vì nguồn thu chủ yếu là từ học ph ), nhưng vì cơ sở vật chất nghèo nàn, số ượng và chất ượng đội ngũ giảng viên hông đảm bảo dẫn đến chất ượng đào tạo giảm sút, gây nên sự hoài nghi của công chúng, điều đó hiến cho số ượng sinh viên những năm sau tuy n sinh được giảm sút, trường rơi vào tình trạng hó hăn vì nguồn thu b giảm sút Rõ ràng, đây à một cái vòng luẩn quẩn mà nhiều trường đại học ngoài công tại Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải, điều này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng bắt nguồn từ sự yếu kém trong công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập của c c cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, vấn đề này sẽ được tiếp t c đề cập dưới đây
Thực trạng quản lý n à nước đ i vớ các trườn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ Chí Minh
2.2.1 Về xây dựng quy hoạch phát triển các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Xây dựng quy hoạch phát tri n mạng ưới c c trường đại học ngoài công lập, như đã đề cập tức là xây dựng đ nh hướng phát tri n về số ượng, chất ượng và sự phân bố trong một không gian và thời gian nhất đ nh của c c trường đại học ngoài công lập Theo tìm hi u của tôi, cho đến thời đi m hiện nay (25/01/2017) ở Việt Nam không có bất cứ một quy hoạch riêng nào cho sự phát tri n của c c trường đại học ngoài công lập trên tất cả các cấp độ (quốc gia, vùng, tỉnh) được c c cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, và do đó, cũng không có quy hoạch phát tri n riêng của c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết đ nh số 121/2007/Q -TTg phê duyệt quy hoạch mạng ưới c c trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 Văn bản này đề cập một số nội dung iên quan đến c c trường đại học ngoài công lập Theo đó, Ch nh phủ đặt m c tiêu đến năm
2020 có từ 30 đến 40% sinh viên học tại c c cơ sở giáo d c đại học tư th c; đến năm 2015 có trên 50% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ; sau năm 2010 diện t ch đất đai và diện tích xây dựng của c c trường đạt chuẩn đ nh mức quy đ nh về diện tích bình quân trên một sinh viên (trong đó, diện t ch đất ít nhất là 25m 2 /1 sinh viên, diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo ít nhất là 3m 2 /1 sinh viên) [6]; vùng ông Nam Bộ dự kiến đến năm 2020 có 105 trường đại học và cao đẳng; Thành phố Hồ Chí Minh được x c đ nh à trung tâm đào tạo có nhiều trường đại học và cao đẳng; đến năm 2015 có 20 trường đại học, trong đó m i trường có ít nhất một khoa (ngành) hoặc ĩnh vực đào tạo đạt tiêu chí chất ượng tương đương so với c c trường có uy tín trên thế giới và đến năm
2020 có một trường đại học được xếp hạng trong số 200 trường đại học hàng đầu thế giới thực hiện được các m c tiêu nêu trên, Chính phủ cam kết h trợ công t c đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đối với c c trường đại học tư th c trong Chương trình đào tạo 20.000 tiến sĩ ồng thời, Chính phủ cũng cam ết sẽ có chính sách h trợ đất cho c c trường đại học, trong đó có trường đại học tư th c, theo đó diện tích tối thi u đối với trường đại học có quy mô khoảng 5.000 sinh viên là 10ha; khoảng 15.000 sinh viên là 30ha và khoảng 25.000 sinh viên là từ 40ha trở lên Ngoài ra, Chính phủ cũng cam ết sẽ tri n hai đại trà công tác đ nh gi và i m đ nh chất ượng giáo d c đại học; thực hiện đ nh kỳ xếp hạng c c trường đại học, cao đẳng h ch quan đ đ nh giá, có th nói những m c tiêu và cam kết đ đạt được m c tiêu nêu trong Quyết đ nh số 121/2007/Q -TTg là quá tham vọng và không khả thi Ngoại trừ các m c tiêu cho năm 2020, tất cả các m c tiêu còn lại trên thực tế đều hông đạt được, và khả năng đạt được các m c tiêu cho năm 2020 cũng rất mong manh, nếu không muốn nói là các m c tiêu đó cũng hông th đạt được một khía cạnh khác, có th nói phần lớn các nội dung quy hoạch
40 được đề cập trong Quyết đ nh số 121/2007/Q -TTg là không rõ ràng và rất chung chung Quy hoạch x c đ nh vùng ông Nam Bộ đến năm 2020 sẽ có 105 trường đại học và cao đẳng, nhưng hông cho biết trong 105 trường đó có bao nhiêu trường ngoài công lập ồng thời, Quy hoạch x c đ nh Thành phố Hồ Chí Minh à trung tâm đào tạo có nhiều trường đại học, nhưng cũng hông cho biết ch nh x c à bao nhiêu trường Về các cam kết của Chính phủ trong việc h trợ đối với c c trường đều rất chung chung, như Bảng 2.1 cho thấy 10/11 trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2016 (tức là qu 6 năm so với m c tiêu của Quy hoạch) nhưng vẫn chưa đạt chuẩn về diện t ch đất tối thi u trên một sinh viên, giữa thực tế và m c tiêu của Quy hoạch còn một khoảng cách rất xa Ngoài ra, tuy c c văn bản khác của Chính phủ đều x c đ nh là khuyến khích phát tri n c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập Tuy nhiên, sau khi Quyết đ nh số 121/2007/Q -TTg có hiệu lực, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thành lập hàng loạt c c trường đại học, cao đẳng công lập, nâng cấp hàng loạt trường cao đẳng công lập lên thành trường đại học C c trường này được sự ưu đãi và h trợ từ phía Nhà nước (có học phí thấp) đã cạnh tranh nguồn tuy n sinh viên với c c trường đại học ngoài công lập, gây cho c c trường đại học ngoài công lập nhiều hó hăn, nhiều trường có nguy cơ ngừng hoạt động vì không tuy n được, hoặc không tuy n đủ sinh viên Tất nhiên, ở đây tôi chưa đề cập đến vấn đề chất ượng đào tạo của c c trường đại học, cao đẳng công lập được thành lập và nâng cấp ồ ạt trong thời gian qua
Nhận thấy nhiều nội dung quy hoạch được nêu trong Quyết đ nh số 121/2007/Q -TTg có nhiều bất cập, nhiều m c tiêu đã hông đạt được, ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết đ nh số 37/2013/Q -TTg về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng ưới c c trường đại học, cao đẳng giai đoạn
2006 - 2020 Quan đi m quy hoạch được nêu trong Quyết đ nh này là phát tri n mạng ưới c c trường đại học, cao đẳng phải phù hợp với chiến ược phát tri n và điều kiện kinh tế - xã hội, tiềm lực khoa học công nghệ của từng đ a phương Quy hoạch không còn xác đ nh m c tiêu đến năm 2020 có bao nhiêu phần trăm sinh viên học tại c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập, nhưng x c đ nh đến
41 năm 2020 cả nước sẽ có 460 trường đại học, cao đẳng, trong đó có 224 trường đại học và 236 trường cao đẳng Quy hoạch cũng điều chỉnh giảm số ượng trường đại học, cao đẳng tại khu vực ông Nam Bộ đến năm 2020 từ 105 trường xuống c n 93 trường, trong đó có 55 trường đại học và 38 trường cao đẳng chiếm 24% số ượng sinh viên cả nước Một đi m đ ng chú à Quy hoạch yêu cầu trong giai đoạn 2016 - 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh hông được thành lập thêm trường mới (bao gồm trường đại học và trường cao đẳng không phân biệt công lập hay ngoài công lập) Những nội dung khác hầu như hông có sự thay đổi so với Quy hoạch đã được đề cập trong Quyết đ nh số 121/2007/Q - TTg, ngoại trừ việc điều chỉnh bằng c ch ùi năm đạt được m c tiêu
Như vậy, theo Quy hoạch hiện hành, từ nay cho đến hết năm 2020 (nếu Quy hoạch hông được điều chỉnh) tại Thành phố Hồ Chí Minh hông được thành lập thêm trường đại học ngoài công lập iều này có nghĩa rằng số ượng
14 trường đại học (bao gồm 2 trường có vốn đầu tư nước ngoài) ngoài công lập như hiện nay sẽ cố đ nh cho đến hết năm 2020 (ngoài trừ trường hợp có trường giải th hoặc có trường cao đẳng được nâng cấp ên thành trường đại học) Qua nghiên cứu 2 văn bản nêu trên có th nhận thấy công c quy hoạch không có nhiều giá tr và ảnh hưởng đối với sự phát tri n của c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngoài trừ yêu cầu hông được thành lập thêm trường mới (nhưng hông oại trừ việc nâng cấp từ cao đẳng ên đại học) được nêu trong Quyết đ nh số 37/2013/Q -TTg Theo tôi, đây à một thất bại của các chủ th quản nhà nước, sự yếu kém trong việc xây dựng các quy hoạch có khả năng đ nh hướng cho sự phát tri n của c c trường đại học ngoài công lập đã vô hiệu hóa một công c quản lý hữu hiệu của các chủ th quản lý
Sự thất bại này bắt nguồn từ những m c tiêu quá tham vọng và phi thực tế, những kế hoạch không rõ ràng và qu chung chung, nhưng giải pháp không khả thi mà các chủ th quản lý có thẩm quyền đặt ra dẫn đến quy hoạch không khoa học, không phù hợp và không khả thi
2.2.2 Về xây dựng chính sách phát triển các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Theo tìm hi u của tôi, từ trước cho đến nay hầu hết c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh hông được hưởng ch nh s ch ưu đãi riêng nào so với c c trường đại học ngoài công lập đóng tại các tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương khác (ngoại trừ trường hợp Trường ại học Hoa Sen được Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giao 1.500 m 2 đất tại đường Nguyễn Văn Tr ng, Quận 1 và 9.600 m 2 đất tại công viên phần mềm Quang Trung, Quận
12 không thu tiền sử d ng đất) iều này bắt nguồn từ nhiều lý do khác nhau, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất bắt nguồn từ thẩm quyền quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập chủ yếu thuộc về c c cơ quan Nhà nước ở trung ương, thẩm quyền của chính quyền đ a phương (chủ yếu là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) trong ĩnh vực này tương đối hạn chế Như vậy, c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng ch u chung sự t c động của các chính sách liên quan giống như c c trường đại học ngoài công lập khác trên phạm vi cả nước
M c đ ch của Nhà nước khi cho phép hình thành và phát tri n c c trường đại học ngoài công lập (chính sách xã hội hóa giáo d c) một phần à đ các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước chia sẻ bớt gánh nặng tài chính với Nhà nước, trong bối cảnh Nhà nước chuy n từ nền giáo d c đại học “tinh hoa” sang nền giáo d c đại học “đại chúng”, vì vậy, ngân sách Nhà nước hông “ ham nổi” Do đó, đ khuyến khích sự phát tri n của c c trường đại học ngoài công lập rõ ràng Nhà nước phải có nhiều ch nh s ch, đặc biệt là các ch nh s ch ưu đãi cho c c đối tượng này Mặt khác, trong khi cả trường đại học công lập và ngoài công lập đều thực hiện hoạt động đào tạo, cung ứng d ch v giáo d c cho xã hội thì c c trường đại học ngoài công lập lại được Nhà nước dành nhiều sự h trợ, trong đó chủ yếu là h trợ về đất đai, vốn đầu tư cơ sở vật chất và ưu đãi về học ph đối với sinh viên, c n c c trường đại học ngoài công lập thì hông được như vậy Vì vậy, việc Nhà nước có chính sách riêng cho sự phát tri n của c c trường này à điều cần thiết, trước hết là nhằm đảm bảo sự công bằng cho người học, kế đến à giúp c c trường đại học ngoài công lập có th cạnh tranh và tồn tại bên cạnh c c trường đại học công lập
Theo quy đ nh tại khoản 3 iều 12 Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì c c nhà lập pháp Việt Nam x c đ nh sẽ có c c ch nh s ch ưu tiên về đất đai, thuế, tín d ng, đào tạo cán bộ đ khuyến h ch c c cơ sở giáo d c đại học tư th c hoạt động không vì lợi nhuận (điều này có th ngầm hi u rằng các nhà lập pháp không khuyến h ch c c cơ sở giáo d c đại học tư th c hoạt động vì lợi nhuận) Làm rõ quy đ nh trên đây, Ngh đ nh số 141/2013/N -CP tại iều 7 quy đ nh ch nh s ch ưu tiên đối với c c cơ sở giáo d c đại học tư th c hoạt động không vì lợi nhuận như sau: Ưu đãi thuế, miễn thuế và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo quy đ nh của pháp luật về thuế; Ưu tiên giao hoặc cho thuê đất, miễn hoặc giảm tiền sử d ng đất, miễn hoặc giảm tiền thuê mặt đất, mặt nước theo quy đ nh của pháp luật; H trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát tri n đội ngũ giảng viên; Chia sẻ sử d ng, khai thác tài nguyên chung của giáo d c đại học do Nhà nước đầu tư, c c công trình văn hóa, khoa học - kỹ thuật, phúc lợi xã hội ở trung ương và đ a phương đ ph c v nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu khoa học, chuy n giao công nghệ; Ưu tiên tiếp nhận các dự n đầu tư ph t tri n, nâng cao năng ực đào tạo, nghiên cứu khoa học trên cơ sở cạnh tranh như c c cơ sở giáo d c đại học công lập ược tham gia đấu thầu các nhiệm v do Nhà nước đặt hàng đối với c c ĩnh vực đầu tư phát tri n, nâng cao năng ực đào tạo, nghiên cứu khoa học như c c cơ sở giáo d c đại học công lập; Ưu tiên giao inh ph đ thực hiện nhiệm v đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuy n giao công nghệ đối với những ĩnh vực mà trường có thế mạnh c th hóa các chính sách trên, Chính phủ giao Bộ Giáo d c và ào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành iên quan quy đ nh chi tiết và hướng dẫn áp d ng c th các chính sách khuyến h ch đối với c c cơ sở giáo d c đại học tư th c hoạt động không vì lợi nhuận
Đán á côn tác quản lý n à nước đ i vớ các trườn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ Chí Minh
Thứ nhất, theo m c l c danh s ch c c cơ sở giáo d c đại học đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh đăng tuy n sinh đại học, cao đẳng năm 2016 thì tại Thành phố Hồ Chí Minh có 48 trường đại học, trong đó có 12 trường đại học
63 ngoài công lập (không bao gồm Trường ại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh do b đình chỉ tuy n sinh, và Trường ại học FPT đăng thông tin tuy n sinh chung tại Hà Nội) Như vậy, số ượng trường đại học ngoài công lập chiếm 25% trong tổng số c c trường đại học đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Rõ ràng tỷ lệ này à hông cao, nhưng là một tỷ lệ rất đ ng nếu so với l ch sử phát tri n của loại hình trường đại học này Ngoài ra, một số trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh tuy có thời gian phát tri n chưa âu những đã hẳng đ nh được uy tín và chất ượng đào tạo của mình
Thứ hai, không th phủ nhận rằng ở thời đi m hiện tại c c văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Giáo d c đại học; Ngh đ nh số 141/2013/N -CP quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo d c đại học; Quy chế trường đại học dân lập năm 2000; iều lệ trường đại học năm 2014; Quyết đ nh số 64/2013/Q -TTg ban hành điều kiện và thủ t c thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ hoạt động đào tạo, sáp nhập, chia tách, giải th trường đại học, học viện; Thông tư số 62/2012TT-BGD T ban hành Quy đ nh về quy trình và chu kỳ ki m đ nh chất ượng giáo d c trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp; Thông tư số 45/2014/TT- BGD T quy đ nh về việc chuy n đổi loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư th c; Thông tư số 24/2015/TT-BGD T Quy đ nh chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo d c đại học… đã tạo nên một hành lang pháp lý tương đối đầy đủ và đồng bộ cho tổ chức và hoạt động của c c trường đại học ngoài công lập ây là một ưu đi m quan trọng góp phần vào sự ổn đ nh và phát tri n c c trường đại học ngoài công lập trong thời gian tới
Thứ ba, việc Nhà nước cam kết và ban hành một số ch nh s ch ưu đãi cho sự hình thành và phát tri n của c c trường đại học ngoài công lập hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận cũng à một ưu đi m của công tác quản nhà nước Tuy trên thực tế phần lớn các chính sách trong 6 nhóm chính sách mà Nhà nước cam kết chưa được c th hóa và thực hiện, nhưng một số ch nh s ch như giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và ưu tiên giao đất, cho thuê đất, miễn hoặc giảm tiền sử d ng đất đã đem ại hiệu quả cho một số t trường đại học ngoài công lập tại
Thành phố Hồ Chí Minh, trường hợp của Trường ại học Hoa Sen là một ví d tiêu bi u
Thứ tư, cũng ở mức độ hạn chế và trên một khía cạnh nhỏ của công tác tổ chức thực hiện pháp luật thì việc Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo trên cơ sở kết luận thanh tra của Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết đ nh đình chỉ tuy n sinh từ năm 2012 cho đến nay đối với Trường ại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh là một kết quả quan trọng và có nghĩa của công tác này Trong bối cảnh nội bộ của Trường ại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh mâu thuẫn rất trầm trọng đã hiến cho trường hông c n đủ năng ực đ đảm bảo chất ượng của hoạt động đào tạo, thì quyết đ nh đình chỉ tuy n sinh (chưa phải là quyết đ nh đình chỉ hoạt động đào tạo) của chủ th có thẩm quyền đối với trường này là hợp lý và hợp pháp Quyết đ nh này ở một số góc độ đã góp phần bảo vệ quyền lợi của xã hội, mà c th là những người có nhu cầu và mong muốn theo học tại Trường ại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh
Bên cạnh một số ưu đi m k trên, công tác quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập qua đó đã àm giảm hiệu lực và hiệu quả của công tác này C th :
Thứ nhất , về công tác xây dựng quy hoạch phát tri n trường đại học ngoài công lập Có th nói đây à thất bại đầu tiên của các chủ th quản nhà nước Chúng ta không có quy hoạch phát tri n riêng cho c c trường đại học ngoài công lập Các quy hoạch chung hiện tại cũng hông th hiện rõ ý chí của các chủ th quản đối với c c trường đại học ngoài công lập, vì vậy các quy hoạch này không có khả năng đ nh hướng và hướng dẫn cho sự phát tri n của c c trường đại học ngoài công lập Nội dung của các quy hoạch có liên quan rất chung chung, không c th , không khoa học, và th hiện ý chí chủ quan cao độ của một số chủ th quản lý thông qua những m c tiêu quá cao, quá tham vọng và phi thực tế, do đó, những giải ph p được đề ra đ đạt được các m c tiêu vừa nêu cũng hông có t nh hả thi Vì vậy, các quy hoạch có liên quan b điều chỉnh
65 thường xuyên và các m c tiêu đặt ra hầu như hông th đạt được trong kỳ quy hoạch
Thứ hai , về công tác xây dựng chính sách phát tri n c c trường đại học ngoài công lập Bên cạnh một số ch nh s ch đã được xây dựng và tri n hai đối với một số t trường đại học ngoài công lập, hầu hết các chính sách còn lại đều đang ở dạng cam kết chính tr hơn à c c ch nh s ch c th đ có khả năng p d ng nó trên thực tế Vì vậy, hầu như c c ch nh s ch ưu đãi ph t tri n c c trường đại học ngoài công lập, đặc biệt à c c trường hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận không có nhiều t c động đến sự phát tri n của c c trường đại học này Theo tôi, ở một mức độ nhất đ nh thì đây cũng à một thất bại của các chủ th quản , vì đã hông đảm bảo được sự công bằng cho người dân Trong khi hầu như người dân nào cũng phải đóng thuế cho Nhà nước, thì chỉ những ai học ở trường công lập mới được hưởng sự h trợ của Nhà nước thông qua chính sách thu học phí thấp, còn những ai học ở trường ngoài công lập thì không nhận được sự h trợ này, do đó, họ phải đóng học phí cao trong khi chất ượng đào tạo mà học nhận được chưa chắc đã cao hơn tại c c trường công lập Rõ ràng, Nhà nước không th xem họ à công dân “hạng hai”, đ “ hông đ ng” nhận sự h trợ từ Nhà nước được
Thứ ba , về công t c ban hành văn bản quy phạm pháp luật Trước hết đó à sự thiếu ổn đ nh và nhất quán về mặt ch nh s ch được th hiện trong c c văn bản quy phạm pháp luật Chẳng hạn, trong giai đoạn đầu pháp luật hầu như chỉ cho phép và thừa nhận loại hình trường đại học dân lập (không cho phép thành lập trường đại học tư th c), nhưng ở giai đoạn sau, đặc biệt từ khi có Luật Giáo d c đại học, pháp luật lại chỉ cho phép và thừa nhận đối với loại hình trường đại học tư th c, đồng thời, yêu cầu tất cả c c trường đại học dân lập phải chuy n sang loại hình trường đại học tư th c ây ch nh à nguyên nhân về mặt pháp lý dẫn đến sự bất ổn (thậm ch có nguy cơ giải th ) của nhiều trường đại học ngoài công lập trong quá trình chuy n đổi loại hình, mà trường hợp của Trường ại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh là ví d Hoặc nếu như ở giai đoạn đầu pháp luật có đề cập đến cơ chế phi lợi nhuận đối với trường ngoài công lập,
66 nhưng một giai đoạn dài sau đó ph p uật không làm rõ tiêu chí và cách thức đ x c đ nh một trường là phi lợi nhuận, thậm chí trong một giai đoạn dài (2005 -
2012) pháp luật còn không nhắc đến c m từ “phi ợi nhuận” Tuy nhiên, đến năm 2013 ph p uật lại “đột ngột” quy đ nh lại vấn đề phi lợi nhuận, gồm tiêu chí, cách thức x c đ nh và hệ quả pháp lý nếu c c trường đ p ứng hoặc không đ p ứng được c c tiêu ch đã nêu ết c c là nhiều trường ngoài công lập lại rơi vào bất ổn, mà trường hợp của Trường ại học Hoa Sen là một ví d
Ngoài hạn chế nêu trên, hệ thống c c văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh c c trường đại học ngoài công lập còn gặp phải một số vấn đề sau: Một là, phần lớn c c văn bản quy phạm pháp luật tập trung vào vấn đề quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập (tức à quy đ nh cho chủ th quản lý) hơn à tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động của c c trường này (tức là xác đ nh rõ những việc không được làm, những việc phải làm và những việc được làm); Hai là, thiếu c c quy đ nh nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình của các trường đại học ngoài công lập đối với người học, với xã hội và với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Ba là, thiếu các chế tài đ xử đối với c c trường đại học ngoài công lập kém chất ượng; Bốn là, nhiều quy đ nh chung chung, không c th , chưa được hướng dẫn, khó áp d ng, chẳng hạn như quy đ nh trong thành phần hội đồng quản tr của trường đại học ngoài công lập phải có đại diện cơ quan quản đ a phương nơi trường có tr sở, nhưng ại hông quy đ nh tiêu chí đ chọn người đại diện và x c đ nh nhiệm v của người này khi tham gia hội đồng quản tr , trong khi học không phải là cổ động hoặc người của nhà trường
Thứ tư , về công tác tổ chức thực hiện c c văn bản quy phạm pháp luật Nhiều văn bản quy phạm pháp luật iên quan đến trường đại học ngoài công lập đã được ban hành, trong đó có nhiều quy đ nh cần có sự can thiệp của c c cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì nó mới có hiệu lực trên thực tế, điều này đỏi hỏi các chủ th quản lý phải nghiêm túc thực hiện những nhiệm v , quyền hạn của mình đã được pháp luật quy đ nh Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy rất nhiều quy đ nh iên quan đến trường đại học ngoài công lập chưa được thực hiện, chẳng hạn như quy đ nh về ki m đ nh và công khai kết quả ki m đ nh chất
67 ượng đối với c c trường đại học (hoạt động ki m đ nh ngoài, hầu như chưa có một trường ngoài công lập nào tại Thành phố Hồ Chí Minh được ki m đ nh), hoặc tổ chức ki m tra và x c đ nh trường đại học ngoài công lập đạt tiêu chuẩn đ xác nhận trường ngoài công lập hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận Sẽ là không quá vội vàng khi nhận đ nh rằng đây à một thiếu sót lớn nhất của các chủ th quản nhà nước, khiến cho các chính sách và c c quy đ nh của pháp luật iên quan đến trường đại học ngoài công lập không có nhiều tác d ng trên thực tế
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Địn ướng quản lý n à nước đ i vớ trườn đại học ngoài công lập
Theo Ngh quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo d c đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Theo đó, “Quản lý nhà nước tập trung vào việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược phát triển; chỉ đạo triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng và kiểm định giáo dục đại học; hoàn thiện môi trường pháp lý; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; điều tiết vĩ mô cơ cấu và quy mô giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu nhân lực của đất nước trong thời kỳ mới” Như vậy, đ nh hướng phát tri n của Việt Nam cho tới năm 2020, tập trung vào các vấn đề c th như sau:
Thứ nhất, quản nhà nước tập trung vào việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến ược phát tri n iều này có nghĩa rằng các chủ th quản lý cần tập trung vào vấn đề xây dựng chiến ược phát tri n ĩnh vực giáo d c đại học thông qua các kế hoạch trung hạn và dài hạn, cũng như c c quy hoạch về mạng ưới c c cơ sở giáo d c đại học về loại hình, số ượng, đ nh hướng phát tri n và sự phân bố trên các vùng, miền của quốc gia
Thứ hai, quản nhà nước tập trung vào việc tri n khai hệ thống bảo đảm chất ượng và ki m đ nh giáo d c đại học Bên cạnh việc đ nh hướng phát tri n ở tầm vĩ mô đối với c c cơ sở giáo d c đại học, thì vấn đề bảo đảm chất ượng và thực hiện hiện việc ki m đ nh giáo d c đại học đối với m i cơ sở giáo d c đại học rõ ràng là nhiệm v quan trọng hàng đầu của nhà nước hi mà cơ chế th trường chưa đủ khả năng đ đào thải những cơ sở giáo d c đại học kém chất ượng, thì Nhà nước phải tham gia đ khắc ph c thất bại này của th trường Việc ki m soát vấn đề đảm bảo chất ượng và thực hiện ki m đ nh chất ượng của Nhà nước thúc đẩy sự công khai, minh bạch trong hoạt động của c c cơ sở
75 giáo d c đại học, đồng thời gia tăng tr ch nhiệm giải trình của các chủ th này trước các chủ th khác trong xã hội, trong đó có Nhà nước
Thứ ba, quản lý nhà nước tập trung vào việc hoàn thiện môi trường pháp lý cho tổ chức và hoạt động của trường đại học ngoài công lập Khoản 1 iều 8 Hiến ph p 2013 quy đ nh rằng Nhà nước phải quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật iều này lại càng khẳng đ nh tầm quan trọng của việc hoàn thiện các quy đ nh của pháp luật iên quan đến c c trường đại học ngoài công lập Theo đó, c c quy đ nh của pháp luật phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp , đồng thời phải trả lời được ít nhất 4 câu hỏi sau đây iên quan đến nhiệm v , quyền hạn của các chủ th quản lý nhà nước và quyền và nghĩa v của c c trường đại học ngoài công lập: hông được làm gì; Phải àm gì; ược làm gì; và Hậu quả pháp lý bất lợi phải gánh ch u nếu không tuân thủ câu hỏi thứ nhất và thứ hai)
Thứ tư, quản lý nhà nước cần chú trọng công tác ki m tra, thanh tra Thanh tra, ki m tra là công c hữu hiệu của các nhà quản lý (tất nhiên không nên lạm d ng nó), bởi vì qua công tác thanh tra, ki m tra sẽ giúp phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách pháp luật đ kiến ngh cơ chế khắc ph c; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật, giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy đ nh của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Với những lợi ích ở trên, rõ ràng các chủ th quản lý nhà nước cần chú trọng công tác thanh tra, ki m tra đối với c c trường đại học ngoài công lập
Thứ năm, quản lý nhà nước tập trung vào điều tiết vĩ mô cơ cấu và quy mô giáo d c đại học, đ p ứng nhu cầu nhân lực của đất nước trong từng thời kỳ Trong bối cảnh số ượng c c cơ sở giáo d c đại học gia tăng ồ ạt (chủ yếu là các cơ sở giáo d c đại học công lập), nhưng chất ượng giáo d c đại học lại không có sự cải thiện, bằng chứng là chúng ta không hề có một cơ sở giáo d c đại học nào lọt vào danh s ch 300 trường đại học hàng đầu châu Á theo công bố mới nhất vào tháng 3/2017 của Tạp chí Times Higher Education [36], chúng ta cũng đang có hơn 200 000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp [22], nhưng nhiều doanh
76 nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong c c ĩnh vực công nghê cao lại đang rất chật vật trong việc tuy n d ng nhân lực cho mình tại Việt Nam Rõ ràng, các chủ th quản lý nhà nước phải thực hiện tốt vai tr đ nh hướng và dự báo của mình, nhằm hình thành một mạng ưới c c cơ sở giáo d c đại học hợp lý cả về quy mô và ngành nghề đào tạo, thúc đẩy quá trình hình thành c c trường đại học đỉnh cao ở Việt Nam có th vươn ra tầm quốc tế
3.1.2 Chiến lƣợc phát triển giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện thành công Chiến ược phát tri n giáo d c Việt Nam 2011-
2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội ngh lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương ảng khóa XI về ề n “ ổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào tạo, đ p ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” và Chỉ th số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện Kết luận
51, Bộ Giáo d c và ào tạo ban hành Chương trình hành động của ngành Giáo d c với những nhiêm v trọng tâm trong giai đoạn 2016-2020 như sau [4]:
Thứ nhất, tiếp t c đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào tạo, đ p ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Thứ hai, thực hiện thống nhất đầu mối quản lý và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản nhà nước về giáo d c
Thứ ba, tri n khai thực hiện đổi mới chương trình giáo d c phổ thông; tiếp t c thực hiện đổi mới giáo d c nghề nghiệp, đại học và một số nhiệm v của giai đoạn 1 (2010-2016) với c c điều chỉnh bổ sung; tập trung củng cố và nâng cao chất ượng giáo d c; tiếp t c thực hiện đề án nâng cao chất ượng dạy và học ngoại ngữ, tin học trong hệ thống giáo d c quốc dân
Thứ tư, tiếp t c thực hiện đề án quy hoạch phát tri n nhân lực của các bộ, ngành, đ a phương và đề án quy hoạch phát tri n nhân lực ngành Giáo d c; tiếp t c thực hiện Chương trình ph t tri n ngành sư phạm và c c trường sư phạm từ
77 năm 2011 đến năm 2020; đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho c c trường đại học, cao đẳng
Thứ năm, tham mưu Ch nh phủ, Quốc hội xây dựng Luật Nhà giáo Tiếp t c thực hiện các chính sách ưu đãi về vật chất và tinh thần tạo động lực cho các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c ổi mới cách xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo lại, chương trình bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c ổi mới cách thức tuy n d ng, đ nh gi , sử d ng và bổ nhiệm nhà giáo, cán bộ giáo d c Rà so t và đưa ra hỏi ngành hoặc bố trí công việc h c đối với những người hông đủ năng ực, phẩm chất
Thứ sáu, thực hiện chế độ học phí mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý giữa nhà nước, người học và xã hội
Thứ bảy, xây dựng và tri n hai c c đề n, chương trình m c tiêu quốc gia, nguồn vốn ODA đ tăng cường cơ sở vật chất, phát tri n giáo d c và đào tạo
Thứ tám, phát tri n mạng ưới cơ sở nghiên cứu khoa học giáo d c, tập trung đầu tư nâng cao năng ực nghiên cứu trong trường sư phạm trọng đi m
Thứ chín, xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm đảm bảo bình đẳng về cơ hội học tập; tiếp t c xây dựng xã hội học tập; h trợ và ưu tiên phát tri n giáo d c và đào tạo nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thi u số, vùng khó hăn, c c đối tượng chính sách xã hội, người nghèo.
Giải pháp hoàn thiện quản lý n à nước đ i vớ trườn đại học ngoài công lập
3.2.1 Hoàn thiện hệ th ng pháp luật, chính sách quản lý đ i với các trườn đại học ngoài công lập ối với vấn đề xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của trường đại học ngoài công lập, tôi có một số khuyến ngh c th như sau:
Thứ nhất , cần nghiên cứu đ xây dựng và ban hành Luật về c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập (hoặc cũng có th gọi là Luật về c c cơ sở giáo d c đại học tư th c) Tôi cho rằng, cần phải có luật riêng đ điều chỉnh về tổ chức và
78 hoạt động của c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập xuất phát từ tầm quan trọng và t nh đặc thù của loại hình cơ sở giáo d c đại học này Nội dung quan trọng và cốt lõi nhất của luật này, theo tôi là phải thiết kế được mô hình tổ chức và hoạt động phù hợp cho c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập, trong đó có sự phân biệt cần thiết giữa cơ sở giáo d c ngoài công lập vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận Qua nghiên cứu cho thấy, hiện nay mô hình tổ chức của c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập vì lợi nhuận không khác nhiều so với mô hình Công ty cổ phần được quy đ nh trong Luật doanh nghiệp 2014 (trong hi đó hầu hết c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập ở Việt Nam hiện nay đều hoạt động vì lợi nhuận, dù một số trường luôn tuyên bố mình hoạt động phi lợi nhuận, chẳng hạn như Trường ại học Hoa Sen, nhưng chưa một trường hợp nào được Nhà nước công nhận là hoạt động không vì lợi nhuận) Tôi cho rằng mô hình này có đi m chưa phù hợp khi pháp luật trao quyết đ nh tối cao cho đại hội đồng cổ đông (tập hợp các cổ đông à thành viên góp vốn của trường), chính đi m này có th là nguyên nhân khiến nhiều trường rơi vào bất ổn và tranh chấp kéo dài, chẳng hạn như trường hợp của Trường ại học Hoa Sen, hoặc Trường ại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh mà tôi đã phân t ch trong Chương 2 Bởi vì c c nhà đầu tư chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có chuyên môn về mặt học thuật đ quyết đ nh ch nh s ch, đường lối phát tri n của trường, điều này gây nên sự mâu thuẫn giữa các thành viên góp vốn với đội ngũ nhà giáo, giảng viên và có th cả sinh viên của nhà trường Do đó, mô hình này cần được thay đổi
Qua nghiên cứu tôi đề xuất việc áp d ng tương tự mô hình Công ty hợp danh theo quy đ nh của Luật doanh nghiệp 2014 cho mô hình tổ chức và một phần hoạt động của c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập vì lợi nhuận Theo đó, thành viên của cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập vì lợi nhuận bao gồm hai loại: Thành viên sáng lập (các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà giáo và cả nhà đầu tư ban đầu thành lập trường); Thành viên góp vốn (gồm c c nhà đầu tư k từ sau hi cơ sở giáo d c đã được thành lập và đi vào hoạt động) Thành viên sáng lập à người nắm vai trò quyết đ nh trong đường lối phát tri n, quyết đ nh
79 hoặc bầu chọn người tham gia hội đồng quản tr và chức danh Hiệu trưởng của cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập Tư c ch thành viên của họ có th được chuy n giao cho người h c trên cơ sở đ thừa kế, chỉ đ nh người thay thế hoặc chuy n nhượng phần vốn góp với điều kiện việc này được sự chấp thuận của tất cả các thành viên sáng lập còn lại Họ được nhận lợi tức (đối với thành viên sáng lập góp vốn), hoặc một mức ượng tương xứng (đối với các nhà khoa học học, nhà giáo chỉ góp công sức, danh tiếng mà không góp vốn), hoặc có th kết hợp cả hai ối với các thành viên góp vốn thì có quyền nhận lợi tức dựa trên giá tr vốn góp của mình, được quyền chuy n nhượng phần vốn góp đó cho người h c, được tham gia thảo luận, bi u quyết tại Hội đồng thành viên (nếu điều lệ của cơ sở giáo d c cho phép), nhưng họ hông được tham gia bầu chọn, hoặc quyết đ nh thành viên Hội đồng quản tr , chức danh Hiệu trưởng và quyết đ nh đường lối phát tri n của nhà trường Những gợi ý của tôi chỉ mang t nh đ nh hướng, do đó cần phải được nghiên cứu kỹ ưỡng hơn trên cơ sở so sánh với mô hình của một số nước
Thứ hai , trong khi chờ đợi một mô hình rõ ràng hơn cho c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập hoạt động không vì lợi nhuận, và đ phù hợp với thực trạng Việt Nam, tôi cho rằng Chính phủ cần sửa đổi đi m a khoản 1 iều 6 Ngh đ nh số 141/2013/N -CP ngày 24/10/2013 quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo d c đại học theo hướng như sau: “Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư có thể không nhận lợi tức hoặc nhận lợi tức không vượt quá hai lần lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định trong cùng thời kỳ” Theo tìm hi u của tôi, lãi suất trái phiếu Chính phủ hiện nay thông thường ở mức 6%/năm, do đó, hai ần lãi suất trái phiếu cũng chỉ ở mức 12%/năm và vẫn còn thấp hơn ãi suất của th trường vốn hiện nay ề xuất này của tôi dựa trên căn cứ cho rằng khái niệm “ hông vì ợi nhuận” cần được hi u rộng hơn và hông oại trừ việc các thành viên góp vốn nhận được lợi tức gần bằng lợi tức nhận được trên th trường vốn, và như vậy, xem như họ đang à c c chủ nợ không có bảo đảm đối với c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập phi lợi nhuận iều này theo tôi là phù hợp vì đã khống chế mức lợi tức được hưởng
80 trên cơ sở kết quả hoạt động của trường, đồng thời đảm bảo phần dư đ lại ph c v cho việc t i đầu tư vào trường iều này cũng nhằm khuyến khích có nhiều cá nhân, tổ chức hơn sẽ đầu tư vào c c trường trong bối cảnh văn hóa hiện tặng cho c c trường đại học ở chúng ta chưa được đ nh hình và phát tri n rõ ràng
Thứ ba , trong khi chờ đợi việc ban hành Luật về giáo d c đại học ngoài công lập (hoặc đại học tư th c) nhằm tìm kiếm một giải ph p mang t nh căn cơ và âu dài hơn, tôi đề ngh các chủ th quản nhà nước có thẩm quyền xem xét đ sửa đổi iều 17 Luật Giáo d c đại học 2012 iên quan đến Hội đồng quản tr của cơ sở giáo d c đại học tư th c Theo quy đ nh tại khoản 2 iều 17 của Luật Giáo d c đại học 2012 thì Hội đồng quản tr là tổ chức đại diện duy nhất cho chủ sở hữu của nhà trường Khoản 3 của iều 17 tiếp t c x c đ nh thành viên của Hội đồng quản tr gồm: (i) ại diện của tổ chức, cá nhân có số ượng cổ phần đóng góp ở mức cần thiết theo quy đ nh; (ii) Hiệu trưởng; (iii) ại diện cơ quan quản đ a phương nơi cơ sở giáo d c đại học có tr sở; (iv) ại diện tổ chức ảng, đoàn th ; (v) ại diện giảng viên Theo tôi, khi Luật quy đ nh cơ cấu thành viên của Hội đồng quản tr như thế này có th làm nảy sinh mấy vấn đề sau đây:
Một là, có th xuất hiện những người không có vốn góp và cũng có th hông iên quan đến lợi ích của cơ sở giáo d c đại học tư th c (đặc biệt trường vì lợi nhuận), nhưng ại có quyền đại diện cho chủ sở hữu của nhà trường
Hai là, đại diện của cơ quan quản nhà nước ở đ a phương có th thấy là thành phần hông iên quan đến lợi ích của trường (đặc biệt trường vì lợi nhuận), điều đó có th khiến họ hông có động lực quan tâm đến trường Mặt khác, Luật lại hông quy đ nh tiêu chuẩn rõ ràng của người đại diện này, đó à chưa nếu tại của đ a phương có nhiều cơ sở giáo d c tư th c như Thành phố
Hồ Chí Minh và Hà Nội thì có th sẽ rất hó hăn trong việc tìm kiếm đủ người có năng ực đ tham gia vào Hội đồng quản tr
Ba là, Luật quy đ nh đại diện của tổ chức cá nhân có số ượng cổ phần đóng góp ở mức cần thiết theo quy đ nh, nhưng Luật lại không cho biết đó à
81 quy đ nh nào, có phải à iều lệ của trường hông iều này có th làm giảm động lực đầu tư của c c nhà đầu tư
Bốn là, Luật cũng hông x c đ nh rõ số ượng hoặc cách thức x c đ nh số ượng của đại diện tổ chức ảng, đoàn th
Thứ tư , chủ th quản nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu đ sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành thay thế Thông tư số 09/2009/TT-BGD T ngày 07/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo ban hành Quy chế thực hiện công hai đối với cơ sở giáo d c của hệ thống giáo d c quốc dân Theo đó, văn bản này hầu như chỉ quy đ nh việc công khai của c c cơ sở giáo d c đại học đối với bản thân Bộ Giáo d c và ào tạo, chứ không phải là các chủ th có liên quan khác trong xã hội Rõ ràng điều này đã àm giảm hoặc thậm ch à tước đi nghĩa của hoạt động công hai này Do đó, tôi cho rằng cần sửa văn bản này theo hướng bắt buộc c c thông tin theo quy đ nh phải được công khai rộng rãi cho những bên có liên quan thông qua một số phương thức, chẳng hạn như đăng công khai và liên t c trên website của cơ sở giáo d c đại học, niêm yết công khai tại tr sở trường i èm với việc này, tôi cũng đề ngh các chủ th quản nhà nước có thẩm quyền bổ sung Ngh đ nh số 138/2013/N -CP ngày 22/10/2013 của Chính phủ quy đ nh xử phạt vi phạm hành ch nh trong ĩnh vực giáo d c về hành vi vi phạm hành chính khi không công bố công khai các thông tin mà theo quy đ nh phải được công khai trên một số hình thức theo quy đ nh bắt buộc của pháp luật (tất nhiên à quy đ nh cả về mức độ, hình thức và khung xử phạt đối với hành vi này)
Thứ năm , theo tôi các chủ th quản nhà nước cần nghiên cứu đ ban hành có th là một Ngh đ nh của Chính phủ về trách nhiệm giải trình của c c cơ sở giáo d c đại học trường c c bên có iên quan Theo đó, việc quy đ nh trách nhiệm giải trình của c c cơ sở giáo d c đại học tập trung vào việc giải trình trách nhiệm trước các bên sauTrách nhiệm đối với người học và đối với xã hội: trách nhiệm bảo đảm chất ượng giáo d c đại học như đã cam ết trong chuẩn đầu ra mà trường cam kết hoặc công bố; trách nhiệm sử d ng có hiệu quả và minh bạch nguồn tài ch nh đóng góp của người học và của xã hội; trách nhiệm
82 với c c đơn v sử d ng nhân lực do trường đào tạo ra; trách nhiệm đối với ngành, ĩnh vực mà trường đào tạo; Trách nhiệm đối với Nhà nước: trách nhiệm thực hiện c c quy đ nh của pháp luật có liên quan do Nhà nước ban hành; Trách nhiệm đối với chính bản thân nhà trường: trách nhiệm đối với sự phát tri n bề vững, hiệu quả và nâng cao chất ượng của nhà trường; trách nhiệm trong việc tạo dựng, nâng cao và duy trì uy tín của nhà trường; trách nhiệm đối với các cán bộ, giảng viên của nhà trường, cũng như đối với các cựu sinh viên của trường
Thứ sáu , theo tôi các chủ th quản lý có thẩm quyền cần nghiên cứu đ sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Quyết đ nh số 65/2007/Q -BGD T ngày 01/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo quy đ nh về tiêu chuẩn đ nh gi chất ượng giáo d c trường đại học Theo tôi văn bản bản này đã ban hành qu âu, nhiều quy đ nh đã tỏ ra không còn phù hợp, nhưng quan trọng hơn 10 tiêu ch đ nh gi mà văn bản này nêu ra theo tôi là quá chung chung và không th phản ánh tập trung và ch nh x c đâu à chất ượng của trường đại học Văn bản này có sự nhầm lẫn ngay cả đối với nội hàm của khái niệm chất ượng giáo d c trường đại học khi cho rằng chất ượng giáo d c trường đại học là sự đ p ứng m c tiêu do Nhà nước đề ra, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát tri n kinh tế - xã hội Rõ ràng sản phẩm của trường đại học hoặc là những người làm việc có trình độ cao, tay nghề giỏi, th i độ tốt, hoặc là các phát minh, sáng chế, cải tiến Và điều này cần phải được đ nh gi bởi các nhà sử d ng ao động (trong khi Nhà nước chỉ là một trong các nhà sử d ng ao động đó) và c c hiệp hội, các nhà khoa học Dù khái niệm chất ượng có được hi u theo nghĩa nào đi chăng nữa thì ít nhất nó cũng phải có trong đó nghĩa à sự thỏa mãn nhu cầu th trường (nhu cầu khách hàng) với chi phí thấp nhất Do đó, tôi cho rằng cần có sự thay đổi về cách hi u đối với khái niệm chất ượng giáo d c trường đại học; cần thay đổi toàn diện c c tiêu ch đ nh gi theo hướng c th hơn, phù hợp hơn với các tiêu chuẩn chung của quốc tế Chúng ta hoàn toàn có th tham khảo ngay chính tiêu chí trong các bản xếp hạng trường đại học phổ biến hiện nay trên thế giới đ thiết kế tiêu chuẩn đ nh gi của chúng ta Chúng ta không nên tự
83 mình đ nh ra những tiêu chí quá khác biệt và vì vậy hông được thế giới chấp nhận
3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện văn ản quy phạm pháp luật đ ều chỉnh tổ chức và hoạt động của trườn đại học ngoài công lập