Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VIỆT BẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành : HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THANH HÀ Phản biện 1: TS Trần Thị Thủy Phản biện 2: TS Tạ Thị Thanh Tâm Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số 10, đường 3/2- Quận 10- thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 30 phút ngày 25/7/2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa, Việt Nam có nhiều hội để phát triển, phải đối mặt với thách thức lớn, có vấn đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực xã hội Hơn lúc hết, nguồn nhân lực Việt Nam đứng trước nguy gia tăng thất nghiệp không đáp ứng yêu cầu chất lượng, đặc biệt lĩnh vực hoạt động đòi hỏi trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp cao q trình chuyển đổi cấu kinh tế…Kiên Giang tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long, mạnh nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, du lịch - thương mại dịch vụ; nguồn nhân lực dồi Tuy nhiên, chất lượng lao động thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu xu hướng phát triển tương lai Quản lý nhà nước lao động loại hình quản lý đặc biệt Nhà nước tiến hành sở nắm bắt mối quan hệ dân số, lao động việc làm Từ đưa giải pháp nội dung cụ thể nhằm n ng cao chất lượng nguồn lao động, giải việc làm cho Người lao động để công d n thực quyền lao động theo quy định pháp luật Trước hết nhà nước nắm bắt cung cầu biến động cung cầu lao động làm sở định sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, phân bổ sử dụng nguồn nhân lực cho toàn xã hội Cũng tương đồng với tỉnh, thành phố khác nước, tỉnh Kiên Giang dư thừa sức lao động nơng thơn lĩnh vực phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ, du lịch trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng Điều dẫn đến việc Nhà nước phải điều tiết quy luật cung cầu nguồn lao động xã hội nhằm hạn chế tình trạng lao động thất nghiệp nơi khác, ngành nghề khác lại thiếu hụt lao động, ngược lại, doanh nghiệp thiếu hụt lao động Người lao động tìm không việc để làm Kiên Giang tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam vươn lên, phát triển mạnh mẽ, hình thành khu, cụm cơng nghiệp đòi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao với cấu hợp l , giải việc làm hiệu đòi hỏi phải có tham gia cấp, ngành chức tỉnh, đặc biệt quan quản l nhà nước lao động tỉnh Hiện nay, sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh phát triển chưa đồng đều; nhận thức ngành toàn xã hội phát triển nguồn nhân lực chưa cao; quản l nhà nước lao động bất cập… Điều đòi hỏi cần phải có nguyên cứu chuyên s u vấn đề này, gắn liền l luận thực ti n Để giải vấn đề đặt góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà, mạnh dạn chọn nội dung "Quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản l nhà nước lao động trọng tâm đời sống xã hội không Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới, quốc gia phát triển giàu có đ y nhiệm vụ cần quan t m hàng đầu nhà lãnh đạo quốc gia, nhà quản l nhà nước nhiều cấp độ Nghiên cứu lao động, việc làm, quản l nhà nước lao động, giải việc làm nhiều nhà khoa học (xã hội học; kinh tế học, quản lý học…) đề cập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cặp nội dung khía cạnh vấn đề khác nhau, đặc biệt địa bàn tỉnh Kiên Giang chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Mục đích nhiệm vụ - Mục đ ch: Luận văn nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà nước lao động; đánh giá thực trạng quản l nhà nước lao động năm qua địa bàn tỉnh Kiên Giang; tác giả tập trung đánh giá công tác triển khai thực văn quy phạm pháp luật; công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động; công tác thông tin thị trường lao động công tác giải việc làm; công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa sở l luận để làm rõ quan niệm lao động quản l nhà nước lao động Ph n t ch, đánh giá thực trạng lao động công tác quản l nhà nước lao động, tìm ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân địa bàn tỉnh Kiên Giang Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang Quản l nhà nước lao động lĩnh vực quản lý rộng, có nhiều nội dung quản lý nguồn lao động, thông tin thị trường lao động, đào tạo nghề, giải việc làm quản lý mối quan hệ lao động hợp đồng lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, hòa giải tranh chấp lao động, đình công lãn công… Với thời gian xác định, tác giả giới hạn nội dung nghiên cứu tập trung vào vấn đề quản l nhà nước lao động, nghiên cứu chủ yếu nguồn lao động, chất lượng lao động giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang - Thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài luận văn thực sở phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng logic - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp tổng hợp, phân tích nhằm tạo lập thơng tin phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá kh a cạnh thực công tác quản l nhà nước lao Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu kết từ thực ti n để làm sáng tỏ kết đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản l nhà nước lao động; sở đề xuất giải pháp hồn thiện quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang Ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa l luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận ph n t ch đánh giá thực trạng công tác quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang - Ý nghĩa thực ti n: Nêu bất cập công tác quản l nhà nước lao động tỉnh Kiên Giang; Đề xuất, giải pháp góp phần hồn thiện công tác quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian tới; Luận văn mang nghĩa tham khảo máy quản lý nhà nước cấp, quan quản l hành ch nh nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình Người lao động việc quản l , sử dụng lao động hiệu quả, tạo mở việc làm, chắp nối cung cầu lao động góp phần nâng cao hình ảnh lao động Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn có chương với nội dung chính: Chương Cơ sở lý luận quản l nhà nước lao động; Chương Thực trạng quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang; Chương Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG Luận văn nêu số khái niệm lao động; Nguồn nhân lực; Nguồn lao động; Lực lượng lao động; Việc làm người có việc làm; Thất nghiệp người thất nghiệp; quản l nhà nước quản l nhà nước lao động; vai trò, nội dung thẩm quyền quản l nhà nước lao động Lực lượng vũ trang thường xuyên Không có khả lao động Tình trạng khác Khơng có nhu cầu việc làm Nội trợ Đi học Thất nghiệp Làm công ăn lương Chủ doanh nghiệp Tự tạo việc làm lao động cao tuổi Lao động trẻ em Dưới tuổi lao động không làm việc Trên tuổi lao động khơng làm việc NGỒI TUỔI LĐ TRONG TUỔI LAO ĐỘNG LỰC LƯỢNG L ĐỘNG NGUỒN LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI DÂN SỐ Hình 1.1 Mối liên hệ dân số nguồn nhân lực xã hội Làm rõ Quan niệm giáo dục nghề nghiệp; Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế; Vai trò nguồn nhân lực với vấn đề xã hội; Lý luận Quản l nhà nước quản l nhà nước lao động; Nội dung, thẩm quyền vai trò Quản l nhà nước lao động Xác định nhân tố ảnh hưởng đến quản l nhà nước lao động, liên quan đến việc làm thất nghiệp CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Luận văn nêu vị tr địa lý, đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang; nguồn lực lao động, thực trạng việc làm; vấn đề quản l nhà nước; mặt ưu điểm hạn chế quản l nhà nước lao động tỉnh Kiên Giang tỉnh nằm ph a T y Nam đồng sơng Cửu Long miền Nam - Việt Nam, có tổng diện t ch đất tự nhiên 6.348 km2 Kiên Giang có đủ dạng địa hình từ đồng bằng, núi rừng biển đảo Dân số trung bình năm 2016 1.762.281 người, tỷ lệ nữ chiếm 49,68%, tương ứng 875.522 người Dân số sống khu vực thành thị chiếm 27,55% tương ứng 485.508 người, lại 1.276.773 người sống khu vực nông thôn Mật độ dân số 278 người/km2 Tỉnh Kiên Giang có 01 thành phố, 01 thị xã 13 huyện trực thuộc tỉnh (Trong có 02 huyện đảo Phú Quốc Kiên Hải) với 145 xã, phường, thị trấn; Trung tâm tỉnh Thành phố Rạch Giá, cách Thành phố Hồ Chí Minh 250 km Thực trạng nguồn nhân lực việc làm tỉnh Kiên Giang, luận văn nêu Thực trạng dân số; Nguồn lao động; Quản l nhà nước lao động gắn giải việc làm, bao gồm việc triển khai thực văn Luật văn quy phạm pháp luật, thực ban hành văn quy phạm pháp luật sách tỉnh Kiên Giang, tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức quản l nhà nước lao động, giải việc làm Luận văn ph n t ch mặt hạn chế nguyên nhân việc quản l nhà nước lao động, giải việc làm địa bàn tỉnh Kiên Giang từ tổ chức máy, nhân đến hoạt động thống kê, thông tin, hoạch định nâng cao chất lượng nguồn lao động, đến khai thông, kết nối cung - cầu lao động, giải việc làm Kết giải việc làm hàng năm đạt kết đề mang tính tự phát, chưa có chương trình, đề án giải việc làm cụ thể gắn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quỹ Quốc gia giải việc làm, hoạt động thông tin thị trường lao động, giới thiệu việc làm, xuất lao động không đạt yêu cầu đề Chương ph n t ch thực trạng vấn đề có liên quan thể chế, hệ thống quản l nhà nước lao động, giải việc làm, tìm hạn chế, bất cập tỉnh Kiên Giang theo nhiệm vụ đặt luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 3.1 Dự t nh h nh Theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng: Năm năm tới, tình hình giới khu vực nhiều di n biến phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo thời thách thức Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục đẩy mạnh Châu Á Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á trở thành cộng đồng, tiếp tục trung tâm phát triển động, có vị trí địa - kinh tế - trị chiến lược ngày quan trọng; đồng thời, đ y khu vực cạnh tranh chiến lược số nước lớn, có nhiều nhân tố bất ổn; tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đông di n gay gắt Ở nước, lực, sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên, uy t n quốc tế đất nước ngày n ng cao Nước ta thực đầy đủ cam kết cộng đồng ASEAN WTO, tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với giai đoạn trước Thời cơ, vận hội phát triển mở rộng lớn Tuy nhiên, nhiều khó khăn, thách thức Bốn nguy mà Đảng ta tồn tại, nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới; nguy "di n biến hòa bình" lực thù địch nhằm chống phá nước ta; tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự di n biến", "tự chuyển hóa" phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; tồn di n biến phức tạp tệ quan liêu, tham nhũng, lãng ph [6] 3.2 Các chủ trƣơng quan Trung ƣơng tỉnh Kiên Giang h rư n q an đ c a Tr n n Trên sở quan điểm phát triển đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, qua thực ti n năm 2011 - 2015 yêu cầu bối cảnh tình hình mới, quan điểm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 xác định là: Tiếp tục đổi sáng tạo lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế - xã hội Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa X y dựng kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ, hiệu theo quy luật kinh tế thị trường, cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Đồng thời, Nhà nước sử dụng thể chế, nguồn lực, cơng cụ điều tiết, sách phân phối phân phối lại để phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến công xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, bước nâng cao phúc lợi xã hội, chăm lo cải thiện đời sống mặt nhân dân, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô không ngừng n ng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo đảm quốc phòng, an ninh giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng đất nước Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa N ng cao hiệu lực, hiệu quản l định hướng phát triển Nhà nước Tập trung tạo dựng thể chế, chế, ch nh sách môi trường, điều kiện ngày minh bạch, an toàn, thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tự sáng tạo, đầu tư, kinh doanh cạnh tranh bình đẳng kinh tế thị trường Phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ người dân hoàn thiện thực thi pháp luật, chế, sách phát triển kinh tế - xã hội Bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Xây dựng hành đại, chuyên nghiệp, động, trách nhiệm, lấy phục vụ nhân dân lợi ích quốc gia mục tiêu cao Phát huy cao nguồn lực nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực bên để phát triển nhanh, bền vững Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tư 10 nh n, làm động lực nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế Các ê c xã hội Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 40% Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 70%, có cấp, chứng đạt 25% Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4% Có – 10 bác sĩ 26,5 giường bệnh vạn dân Tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 90% dân số Tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0- 1,5%/năm Phát triển thị trường lao động, bảo đảm đồng bộ, liên thông, minh bạch tạo thuận lợi cho việc tự dịch chuyển lao động Phát triển mạnh thị trường nhân lực chất lượng cao, lao động kỹ thuật nhân lực quản trị kinh doanh Tăng cường quản lý, mở rộng thị trường nâng cao hiệu đưa người lao động làm việc nước [6] h rư n q an đ c a ỉnh Kiên Giang Nhằm quán triệt thực tốt Nghị Đại hội XII Đảng, Nghị Đại hội X Đảng tỉnh Kiên Giang (nhiệm kỳ 2016-2020), chủ trương nhanh chóng đưa Nghị đại hội vào sống; ngày 20/6/2016, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang ban hành Chương trình hành động số 10-CTr/TU - Thực Nghị Đại hội XII Đảng Chương trình hành động đưa 18 tiêu chủ yếu phấn đấu đến năm 2020 lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống trị gắn với việc thực chương trình, dự án, đề án, kế hoạch có liên quan nêu Chương trình hành động số 06-CTr/TU, ngày 08/3/2016 Tỉnh ủy thực Nghị Đại hội X Đảng tỉnh 11 Các tiêu chủ yếu phấn đấu thực đến năm 2020: (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qu n đạt 8,5%/năm trở lên Đến năm 2020, cấu kinh tế: nông - lâm - thủy sản chiếm 36,3%, công nghiệp - xây dựng 23,4%, dịch vụ 40,3%; GDP bình qu n đầu người đạt 3.000 USD trở lên (theo giá hành); (2) Giải việc làm từ 35.000-40.000 lượt lao động/năm, đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 67%; (3) Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ 11,5%/năm; (4) Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế 90% 3.3 Đề uất giải pháp h àn thiện quản lý nhà nƣớc la động, giải việc T p c địa bàn tỉnh Kiên Giang d n hoàn h n n q ản l nhà nước ề lao độn - Tiếp tục kiến nghị Nhà nước sửa đổi, bổ sung Bộ Luật lao động năm 2012 cho phù hợp với thực ti n, nội dung đề nghị sửa đổi: - Tiếp tục kiến nghị Chính phủ ban hành văn hướng dẫn luật để đảm bảo văn quy phạm áp dụng kịp thời, hiệu đời sống xã hội - Tỉnh tiếp tục ban hành văn đạo, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản l nhà nước lao động, giải việc làm; tăng cường vai trò, trách nhiệm ngành, cấp có liên quan T n cường tuyên truyền, phổ bi n pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung pháp luật lao động, việc làm, đào tạo nghề… nói riêng phải quan tâm thực thường xuyên, vừa mang tính cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho đối tượng để áp dụng thực ti n, chủ trương, ch nh sách thu hút đầu tư, xã hội hóa nâng cao chất lượng 12 giáo dục nghề nghiệp, tạo mở việc làm, khuyết khích khởi nghiệp tự tạo việc làm cho người lao động Có nhiều hình thức thực hiện, thơng qua sách kêu gọi đầu tư phát triển hàng năm theo chuyên đề tỉnh, thông qua kênh quảng bá ch nh sách thu hút đầu tư phương tiện thông tin đại chúng; đối thoại ch nh sách thường niên định kỳ thông qua tiếp xúc, gặp gỡ đối thoại doanh nghiệp; triển khai ch nh sách đến địa phương đến đối tượng thơng qua kênh hành chính; tổ chức kiện, chương trình khởi động, phát động khởi nghiệp, thi đua lao động, sản xuất… n oàn ổ ch c q ản l nhà nước Thứ nhất, kiện toàn hệ thống tổ chức máy thực chức quản l nhà nước lao động, giải việc làm Thứ hai, n ng cao lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức lĩnh vực quản l nhà nước lao động, giải việc làm Đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò nghĩa định việc thực chủ trương, ch nh sách Đảng nhà nước Phân tích tình trạng đội ngũ cán công chức thực quản l nhà nước lao động, giải việc làm cho thấy đội ngũ nhiều bất cập, cấp huyện cấp xã Vì vậy, tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng n ng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán cần thiết Thứ ba, tăng cường đội ngũ công chức chuyên trách quản lý nhà nước lao động, giải việc làm; bố tr đủ biên chế cán chuyên trách làm công tác quản lý dạy nghề cấp tỉnh huyện N ng cao lực quản l lao động, giải việc làm, dạy nghề kỹ tư vấn, giới thiệu việc làm, tư vấn nghề cho công chức quản l nhà nước, đơn vị nghiệp người sử dụng lao động nhằm 13 chuẩn hóa, phổ biến kiến thức kỹ quản l lao động, điều hành triển khai đề án đào tạo nghề giải việc làm, pháp luật lao động văn liên quan cho công chức làm công tác quản l lao động, giải việc làm, dạy nghề cấp Thứ tư, hoàn thiện mạng lưới thông tin, thống kê vấn đề lao động, việc làm T n cường phối hợp c q an q ản lý nhà nước lao động, vi c làm vớ c c c q an ổ ch c khác Cơ quan Sở Lao động – Thương binh Xã hội trình thực chức quản l nhà nước lao động, giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh tiến hành hoạt động phối hợp với sở, ban, ngành, đồn thể trị xã hội khác tỉnh để thực chức Trong đặc biệt lưu tới hoạt động phối hợp với Bảo hiểm xã hội, Liên đoàn lao động, Ban Quản lý khu kinh tế, khu, cụm công nghiệp tổ chức trị xã hội khác triển khai quy định pháp luật lao động, giải việc làm cho người lao động, chế độ sách với người lao động… Phối hợp với Sở tài chính, Sở kế hoạch đầu tư…trong cơng tác tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng dự án, đề án, sách pháp luật khác; triển khai đề án, dự án liên quan tới vấn đề lao động, giải việc làm, đào tạo nghề quản lý nhà nước lao động, giải việc làm Phối hợp với Công an tỉnh, Sở y tế, Bảo hiểm xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh…thực công tác tra, kiểm tra pháp luật lao động, giải việc làm, điều tra tai nạn lao động, thực chế độ ch nh sách lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tỉnh 14 T n cường sử d ng nguồn l c khác có hi u Nếu hiểu theo nghĩa rộng, nguồn lực cho vấn đề lao động, giải việc làm cho người lao động vấn đề không nhà nước, người lao động mà vấn đề hệ thống trị tồn xã hội Từ việc ban hành chủ trương, đường lối, sách pháp luật đến việc sử dụng nguồn lực để triển khai thực nhiệm vụ Tuy nhiên, khuôn khổ nghiên cứu nhận thấy nguồn lực bao gồm nội dung sở vật chất tài ch nh phục vụ cho công tác đó, khái quát sau: * Các nguồn đầu tư nhà nước bao gồm: - Nguồn kinh ph đầu tư trực tiếp cho nhiệm vụ quản lý nhà nước, giải việc làm như: triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm; đầu tư cho hoạt động hỗ trợ giải việc làm công tác thông tin, tuyên truyền, xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, tổ chức sàn giao dịch việc làm Kinh ph đầu tư cho vay vốn để giải việc làm thơng qua ngân hàng sách – xã hội, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn với lãi suất ưu đãi tham gia tổ chức trị xã hội Liên đoàn lao động, Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông d n… - Nguồn vốn từ việc đầu tư triển khai chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Qua gián tiếp góp phần tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động vùng triển khai dự án như: chương trình 135 hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng thiết yếu cho xã vùng đặc biệt khó khăn; hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, chương trình trạm y tế, nước sạch, vệ sinh mơi trường, chương trình xây dựng nơng thơn mới… 15 - Nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nghề, chuyển dịch cấu lao động nông ngiệp, nông thôn Nguồn vốn đầu tư cho việc xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề chi hỗ trợ với địa bàn khuyến kh ch đầu tư tỉnh * Nguồn vốn tổ chức Chính trị xã hội Đ y nguồn lực quan Các tổ chức trị xã hội như: Liên đoàn lao động, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nơng d n…đều có nguồn vốn cho vay với đối tượng đoàn viên, hội viên với lãi suất ưu đãi để tạo việc làm, tạo nguồn thu nhập thơng qua mạng lưới nảy có nhiều kết đáng ghi nhận tạo việc làm tự tạo việc làm cho người lao động * Nguồn lực doanh nghiệp, tổ chức cá nhân ngoại nước Bằng chế, sách mở, nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nh n nước đầu tư sản xuất kinh doanh, đầu tư cho sở dạy nghề hay thực hỗ trợ trực tiếp cho công tác tạo việc làm cho người lao động ả q nh n n cao chấ lượng nguồn lao động g c cho n ườ lao động t - Đẩy mạnh công tác quản l nhà nước - Xã hội hoá gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng nhà giáo - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề - Đổi mới, đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo - Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo - Giải pháp hợp tác quốc tế 16 tt t tư Bước vào kinh tế thị trường, nước ta có chuyển mạnh mẽ kinh tế xã hội Sự biến đổi kéo theo phát triển lao động thị trường lao động; Ngành sản xuất ngày đa dạng kéo theo đa dạng lao động đặt toán ngày phức tạp điều chỉnh cấu lao động quản lý lao động cho quốc gia, địa phương Việc quản lý tốt nguồn lao động giúp cho việc điều chỉnh cấu lao động qua sách hợp l , thu hút lao động có trình độ cao chỗ từ nơi khác địa phương Giải toán cung, cầu lao động đảm bảo cung cấp đủ lao động cho doanh nghiệp địa bàn, tạo việc làm cho lao động chỗ, tạo trường thuận lợi địa phương hấp dẫn các nhà đầu tư Người lao động Hiện nay, việc quản lý lao động, ph n t ch cấu, nhu cầu lao động Kiên Giang mang tính thủ cơng, sử dụng phương pháp truyền thống điều tra, thu thập thông tin dựa báo cáo,… Các phương pháp bộc lộ nhược điểm cập nhật thông tin lao động, nhu cầu lao động, quản lý lao động cách nhanh, kịp thời tin cậy Vì vậy, với mục đ ch tạo cho Người lao động, người sử dụng lao động, sở đào tạo nghề, nhà đầu tư ngày có nhiều điều kiện nắm bắt thơng tin thị trường lao động thời gian tới cần thực tốt vấn đề sau: - Trước mắt, chưa đủ lực kinh phí cán bộ, cần tập trung xây dựng, tổ chức thực hiện, trì phát triển, trang bị đủ phương tiện làm việc; đào tạo nghiệp vụ thống kê lao động, giải việc làm; có chế độ bồi dưỡng phù hợp cho cơng chức lao động - thương binh xã hội, công chức văn hóa - xã hội cộng tác viên 17 địa phương - Về lâu dài, nhằm rộng đại hóa giao diện nhận biết thơng tin bên tỉnh cần đầu tư x y dựng “Hệ thống thông tin quản lý thông tin th t ng” qua mạng máy tính phủ sóng tồn tỉnh kết nối tồn quốc Mục tiêu chung hình thành đưa vào vận hành có hiệu hệ thống thông tin thị trường lao động phục vụ cho công tác quản l lao động tạo thị trường trực tuyến phục vụ cho doanh nghiệp, Người lao động, sở đào tạo địa bàn tỉnh Kiên Giang Nội dung thực gồm: 3.3.7 Giải quy t c hôn q a c c chư n rình đề án Đ y kênh quan trọng nhằm hỗ trợ vốn để sở sản xuất vừa nhỏ, sở gia cơng, trang trại, nhóm hộ gia đình.v.v phát triển sản xuất, qua tạo việc làm chỗ cho lao động yếu Thực tế giai đoạn 2012 - 2016, quỹ vốn cho vay 134 tỷ đồng giải 8.482 người Như vậy, vốn vay cho lao động 15,9 triệu đồng, nói chất lượng giải việc làm cho người lao động qua năm chưa cao Chính vậy, năm tới, cần trọng nâng cao chất lượng giải việc làm qua vay vốn từ quỹ Quốc gia việc làm Những nội dung cần thực sau: - Đào tạo trang bị nghiệp vụ lao động - việc làm cho công chức làm công tác lao động - thương binh xã hội, cơng chức văn hóa - xã hội đại diện Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn niên Nội dung đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: - Xây dựng thực chế phối hợp bên 18 (Chính quyền cấp xã, cấp huyện cấp tỉnh với Ngân hàng sách xã hội, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cho vay vốn) nhằm quản lý vốn vay có hiệu - Chú trọng khuyến kh ch cho vay dự án có tính khả thi cao, tạo việc làm cho nhiều lao động, thời gian vay ngắn để quay vòng vốn nhanh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm chuyển biến nhận thức nh n d n xuất lao động tăng nguồn lực đầu vào - Nâng cao chất lượng nguồn lao động cho xuất - Thực ch nh sách người tham gia xuất lao động - Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận, sử dụng lao động nước hết hạn trở địa phương theo hướng: Tư vấn đầu tư sở sản xuất, tự tạo việc làm giới thiệu làm việc doanh nghiệp nhằm phát huy kinh nghiệm, kỹ thuật sẵn có n ng cao suất lao động, ổn định thu nhập - Tạo điều kiện để có doanh nghiệp tỉnh cấp giấy phép hoạt động xuất lao động nhằm chủ động mở rộng thị trường, lựa chọn hợp đồng, đưa lao động tỉnh tỉnh lân cận làm việc nước với chất lượng ngày cao Ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra tổ chức xuất lao động, phát xử lý kịp thời trường hợp làm sai luật, ảnh hưởng đến Người lao động, doanh nghiệp, địa phương tổ quốc Đồng thời, cần có ch nh sách khen thưởng kịp thời đơn vị làm tốt, hiệu 3.3.8 T n cườn côn h n c hanh ốc o 19 ả q Kiện toàn tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, biên chế công chức Thanh tra Sở, tăng cường hoạt động tra lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở, đặc biệt quan t m đến lĩnh vực lao động, giải việc làm, lả đào tạo nghề nghiệp phải đào tạo đảm bảo chương trình, kết thi tuyển, thi tốt nghiệp, phải đảm bảo hồn thành chương trình học thông thạo lý thuyết, giỏi thực hành; mối quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động, đảm bảo quyền lợi người lao động đảm bảo tiền lương, thu nhập, đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động… giúp cho người lao động an tâm làm việc, có điều kiện đảm bảo sống ngày tốt hơn, tái tạo sức lao động, nâng cao tay nghề gắn với n ng cao suất lao động Trong trình tra, kiểm tra phát sai phạm xử l nghiêm minh theo quy định pháp luật, đối tượng cố ý không thực thực không đầy đủ theo quy định pháp luật Có nội quy, quy chế tiếp cơng dân, công khai lịch tiếp công dân hàng tháng lãnh đạo Sở; có sổ theo dõi tiếp cơng dân ghi chép đầy đủ theo quy định số thứ tự, họ tên, địa chỉ, nội dung khiếu nại, tố cáo, có văn xử lý, trả lời theo quy định pháp luật PHẦN KẾT LUẬN Quản l nhà nước lao động, giải việc làm có vai trò đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế – xã hội quốc gia địa phương Là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn lực lao động, kết nối cung – cầu, giải việc làm cho người lao động, tạo cải cho xã hội, tạo 20 thu nhập cho th n, n ng cao đời sống, cách thức để thông qua người lao động n ng cao hiểu biết, thể lực trình độ th n, khơng ngừng hồn thiện ch nh điều kiện để người lao động hưởng thụ thành tựu văn hóa, văn minh nh n loại Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước lao động, giải việc làm; phân tích thực trạng nguồn nhân lực, kinh tế - xã hội sử dụng nguồn nhận lực tỉnh Kiên Giang sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản quản l nhà nước lao động, giải việc làm cho người lao động Cụ thể sau: - Nghiên cứu hệ thống lý luận làm rõ nội dung quản lý, quản l nhà nước lao động, việc làm giải việc làm, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực - Mô tả điều kiện tự nhiên, đặc điểm tài nguyên khoáng sản mạnh tỉnh Kiên Giang; phân tích thực trạng dân số, nguồn nhân lực, tình hình quản l nhà nước lao động, giải việc làm đánh giá kết thực số tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2012-2016 tỉnh - Căn vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 để xác định nhiệm vụ trọng tâm, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quản l nhà nước lao động, giải việc làm địa bàn tỉnh Quản l nhà nước lao động vấn đề mang t nh l luận t nh thực ti n Nội dung luận văn đề cặp vấn đề cần phải thực liên quan mang t nh khoa học nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, tham khảo phương hướng, nhiệm vụ cụ thể 21 nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế đề xuất nội dung cần triển khai việc quản l nhà nước lao động tỉnh Kiên Giang hiệu ngày cao hơn./ 22 ... sở lý luận quản l nhà nước lao động; Chương Thực trạng quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang; Chương Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang CHƢƠNG... địa bàn tỉnh Kiên Giang Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quản l nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang. .. tỉnh Kiên Giang - Ý nghĩa thực ti n: Nêu bất cập công tác quản l nhà nước lao động tỉnh Kiên Giang; Đề xuất, giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang