1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh kiên giang

101 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 115,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …… /…… BỘ NỘI VỤ …… /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VIỆT BẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG M N ƣờ ƣớn n số: 60 34 04 03 o ọ TS TRỊNH THANH HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Kiến thức vốn quý ngƣời Thời gian qua, đƣợc bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất, thân tơi đ học xong chƣơng trình, thực luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang” Qua trình học thực luận văn tốt nghiệp, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Q Thầy, Cơ giảng viên Học viện Hành Quốc gia đ nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để thân tơi hồn thành chƣơng trình học Đặc biệt xin cảm ơn Tiến sĩ Trịnh Thanh Hà đ tận tình hƣớng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Trong q trình học thực luận văn tốt nghiệp, có giúp đỡ, tạo điều kiện tốt Ban Giám đốc đồng nghiệp Sở Lao động – Thƣơng binh X hội tỉnh Kiên Giang, đồng nghiệp, quan ban ngành có liên quan Tơi xin chân thành cảm ơn trân trọng quan tâm, giúp đỡ Một lần xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2017 Tá ả N uyễn V ệt Bằn LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang” đƣợc thực từ tháng 10/2016 đến tháng 3/2017 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin đ đƣợc rõ nguồn gốc, có số thơng tin thu thập từ thực tế địa phƣơng, số tài liệu đ đƣợc phân tích, tổng hợp xử lý với mục đích nghiên cứu khoa học phạm vi đề tài luận văn Tôi xin cam đoan: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, đảm bảo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn hồn tồn mục đích khoa học, cống hiến, khơng có mục đích vụ lợi làm sai lệch thông tin ảnh hƣởng đến đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Cam kết đ nghiêm túc nghiên cứu, minh bạch sử dụng thông tin, không làm ảnh hƣởng đến uy tín nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2017 Tá ả Luận văn N uyễn V ệt Bằn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động 1.1.2 Nguồn lao động 1.1.3 Lực lượng lao động 1.1.4 Nguồn nhân lực 1.1.5 Việc làm người có việc làm 1.1.6 Thất nghiệp người thất nghiệp 1.2 Khái niệm quản lý, quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc lao động 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà nước 1.2.3 Quản lý nhà nước lao động 1.3 Nội dung Quản lý nhà nƣớc lao động 1.4 Thẩm quyền Quản lý nhà nƣớc lao động 1.5 Vai trò Quản lý nhà nƣớc lao động 1.6 Những yếu tố tác động đến Quản lý nhà nƣơc lao động 1.6.1 Hệ thống pháp luật sách Nhà nước lao động 1.6.2 Dân số - chất lượng nguồn lao động 1.6.3 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.6.4 Tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức thực Quản lý nhà nước lao động TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - x hội tỉnh Kiên Giang 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.Thực trạng dân số, nguồn lao động 2.2.1 Thực trạng dân số 2.2.2 Thực trạng Nguồn lao động 2.3 Tình hình Quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang 2.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật 2.3.2 Ban hành thực văn quy phạm pháp luật tỉnh Kiên Giang 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước lao động 2.3.4 Về đội ngũ cán bộ, công chức 2.4 Một số kết quản lý lao động, giải việc làm thời gian qua 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Ưu điểm 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 59 3.1 Dự báo tình hình 3.2 Quan điểm định hƣớng 3.2.1 Chủ trư 3.2.2 Chủ trư 3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.3.1 Tiếp t c xây dựng hoàn thiện văn quản lý nhà nước lao động 3.3.2 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật 3.3.3 Kiện toàn tổ chức, máy quản lý nhà nước 3.3.4 Tăng cường phối hợp c quan quản lý nhà nước lao động, việc làm với c quan, tổ chức khác 3.3.5 Tăng cường sử d ng nguồn lực khác có hiệu 3.3.6 Đ y mạnh nâng cao chất lượng nguồn lao động giải việc làm cho người lao động 3.3.6.1 Đào tạo nghề 3.3.6.2 Phát triển thị trường lao động 3.3.7 Giải việc làm thông qua chư ng trình, đề án 3.3.8 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra; giải khiếu nại, tố cáo TIỂU KẾT CHƢƠNG PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý o ọn đề tà Lực lƣợng lao động yếu tố thiếu để thực hoạt động lao động – hoạt động quan trọng ngƣời nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho x hội Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều hội để phát triển, nhƣng phải đối mặt với thách thức lớn, có vấn đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động x hội Hơn lúc hết, nguồn lao động Việt Nam đứng trƣớc nguy gia tăng thất nghiệp không đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng, đặc biệt lĩnh vực hoạt động đòi hỏi trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp cao trình chuyển đổi cấu kinh tế… Kiên Giang tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long, có kinh tế chủ yếu nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển công nghiệp, du lịch - thƣơng mại dịch vụ; nguồn lao động dồi Tuy nhiên, chất lƣợng nguồn lao động thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xu hƣớng phát triển tƣơng lai Là tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam vƣơn lên, phát triển mạnh m , hình thành khu, cụm cơng nghiệp đòi hỏi phải có lực lƣợng lao động có trình độ, tay nghề cao với cấu hợp lý, giải việc làm hiệu đòi hỏi phải có tham gia cấp, ngành chức tỉnh, đặc biệt quan quản lý nhà nƣớc lao động tỉnh Tƣơng đồng với tỉnh, thành phố khác, tỉnh Kiên Giang dƣ thừa sức lao động nơng thơn khu vực thành thị, đặc biệt nơi ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triển lại thiếu hụt lao động trầm trọng; nguồn lao lao động dồi nhƣng chủ yếu lao động phổ thông, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp chủ yếu đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp Điều dẫn đến việc Nhà nƣớc phải điều tiết quy luật cung cầu nguồn lao động x hội, nâng cao chất lƣợng nguồn lao động nhằm hạn chế tình trạng lao động thất nghiệp chất lƣợng lao động không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc; cung, cầu lao động chƣa đƣợc liên thông hiệu Trƣớc yêu cầu nay, việc tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc lao động yêu cầu khách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để nguồn lực lao động sử dụng hiệu quả, đáp ứng đƣợc u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc đòi hỏi cấp thiết Để giải vấn đề đặt góp phần vào phát triển kinh tế x hội tỉnh nhà, mạnh dạn chọn nội dung "Quản lý nhà nước lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên ứu l ên qu n đến đề tà luận văn Quản lý nhà nƣớc lao động trọng tâm đời sống x hội không Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới, quốc gia phát triển giàu có nhiệm vụ cần quan tâm hàng đầu nhà l nh đạo quốc gia, nhƣ nhà quản lý nhà nƣớc nhiều cấp độ Nghiên cứu lao động,việc làm, quản lý nhà nƣớc lao động, giải việc làm đ đƣợc nhiều nhà khoa học x hội học; kinh tế học, quản lý học…) đề cập Có thể kể số số cơng trình nhƣ: Ngô Quỳnh An, Luận án tiến sĩ, bảo vệ năm 2012, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Trong đề tài: “Tăng cƣờng khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam” đề tài đ phân tích ảnh hƣởng tới khả có đƣợc việc làm đƣợc trả lƣơng cho toàn dân số từ 10 tuổi trở lên yếu tố khác đƣợc giữ nguyên Kết nghiên cứu cho thấy trình độ phải đạt từ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học dạy nghề trở lên tăng khả có đƣợc việc làm ngƣời lao động, yêu cầu trình độ làm tăng khả có việc làm nữ cao so với nam Nhƣ trình độ văn hóa, đào tạo nghề có ảnh hƣởng lớn đến hội có việc làm ngƣời lao động Trong nghiên cứu này, tác giả lao động ngƣời thuộc hộ gia đình nghèo có khả có đƣợc việc làm cao hộ gia đình khơng nghèo Ngun nhân gia đình nghèo động lực thúc đẩy thành viên tìm kiếm việc làm để cải thiện sống mạnh m Ngồi phù hợp với cấu việc làm ngƣời nghèo, phổ biến nhiều công việc lao động chân tay việc làm khu vực phi kết cấu Đối với nữ gia đình nghèo, xác suất có việc làm cao so với nam giới Nguyễn Trọng Vân, Luận văn Thạc sĩ, bảo vệ năm 2014, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Trong đề tài “Giải việc làm cho niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnh” Tác giả đ phân tích làm rõ thực trạng việc làm, yếu tố tác động đến giải việc làm cho niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnh năm qua; thành tựu, hạn chế nguyên nhân từ đề xuất giải pháp chủ yếu để giải việc làm cho niên nông thôn tỉnh Hà Tĩnh phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng Kết nghiên cứu đ rằng, yếu tố đặc điểm kinh tế x hội, điều kiện tự nhiên yếu tố ảnh hƣởng lớn đến công tác giải việc làm cho lao động nông thôn nhƣ sách tạo việc làm cho niên, hỗ trợ vốn sản xuất, kỹ thuật, đào tạo nghề - Bài viết ơng Lê Quang Trung – Phó Cục trƣởng Cục việc làm: Những vấn đề đặt lĩnh vực lao động – việc làm thời kỳ hội nhập, tháng 12/2016, Tạp chí Lao động X hội số 521 Bài viết đ đề cặp đến hội thách thức Việt Nam đ hội nhập sâu rộng với khu vực nƣớc giới, vấn đề là: Hội nhập s tạo đƣợc nhiều việc làm nâng cao chất lƣợng việc làm; nguồn lao động Việt Nam lớn nhƣng chất lƣợng hạn chế chun mơn, kỹ thuật, thể lực ý thức, tác phong làm việc; suất lao động thấp; vấn đề di chuyển lao động tạo nhiều hội việc làm nhƣng có nhiều mặt trái cần giải quyết; hệ thống thơng tin thị trƣờng lao động nhiều hạn chế; cần quan tâm đến đảm bảo an sinh x hội, hỗ trợ kịp thời cho ngƣời lao động việc làm trình cạnh tranh lao động Tác giả viết đề nghị thời gian tới cần quan tâm đến nội dung: Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật lao động, việc làm văn liên quan cho phù hợp với cam kết điều kiện Việt Nam; Hoàn thiện phát triển thị trƣờng lao động để tạo điều kiện cho thị trƣờng lao động phát triển theo quy luật nó; Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động trình độ chun mơn, tay nghề kỹ hành nghề; Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động nƣớc pháp luật lao động khu vực nƣớc có hợp tác lao động; Xây dựng mối quan hệ lao động minh bạch, lành mạnh nhằm ngăn ngừa hạn chế tranh chấp lao động; Hoàn thiện hệ thống an sinh x hội - Bài viết Thạc sĩ Trịnh Hoàng Lâm: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, tháng 6/2016, Tạp chí Lao động X hội số 528 Nội dung viết, tác giả đ nêu bật đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam, dân số đông thứ 13 giới; lực lƣợng lao động Việt Nam dồi với 53 triệu ngƣời, 50% lao động có độ tuổi từ 15 đến 39; trình độ qua đào tạo thấp, phân bố lao động trẻ khu vực nông thơn nhiều thành thị; tình hình sử dụng nhân lực với tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp cao Tác giả viết đ phân tích mặt hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam, nguyên nhân hạn chế Từ đ đề xuất cung cấp đủ lao động cho doanh nghiệp địa bàn, tạo việc làm cho lao động chỗ, tạo trƣờng thuận lợi địa phƣơng hấp dẫn các nhà đầu tƣ Ngƣời lao động Hiện nay, việc quản lý lao động, phân tích cấu, nhu cầu lao động Kiên Giang mang tính thủ cơng, sử dụng phƣơng pháp truyền thống nhƣ điều tra, thu thập thông tin dựa báo cáo,… Các phƣơng pháp bộc lộ nhƣợc điểm cập nhật thông tin lao động, nhu cầu lao động, quản lý lao động cách nhanh, kịp thời tin cậy Vì vậy, với mục đích tạo cho Ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, sở đào tạo nghề, nhà đầu tƣ ngày có nhiều điều kiện nắm bắt thơng tin thị trƣờng lao động thời gian tới cần thực tốt vấn đề sau : - Trƣớc mắt, chƣa đủ lực kinh phí cán bộ, cần tập trung xây dựng, tổ chức thực hiện, trì phát triển công việc sau: + Xây dựng trang Web “Ngƣời tìm việc, việc tìm ngƣời” triển khai việc nắm nguồn lao động có nhu cầu việc làm đến huyện, x + Triển khai thực “Sàn giao dịch” lao động việc làm Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động-Thƣơng binh X hội theo định kỳ hàng tháng quý nhằm tạo điều kiện gặp gỡ, giao lƣu thƣờng xuyên bên + Điều tra, khảo sát nhằm đánh giá thực trạng lao động - việc làm địa bàn tỉnh hàng năm, qua đề giải pháp sát hợp với yêu cầu giải việc làm địa phƣơng + Tổ chức mạng lƣới thống kê lao động - việc làm cách thƣờng xuyên từ x , phƣờng, thị trấn thông qua công chức lao động - thƣơng binh x hội, công chức văn hóa - x hội địa phƣơng 78 Trang bị đủ phƣơng tiện làm việc; đào tạo nghiệp vụ thống kê lao động, giải việc làm; có chế độ bồi dƣỡng phù hợp cho cơng chức lao động - thƣơng binh x hội, công chức văn hóa - x hội cộng tác viên địa phƣơng - Về lâu dài, nhằm rộng đại hóa giao diện nhận biết thơng tin bên tỉnh cần đầu tƣ xây dựng “Hệ thống thông tin quản lý thông tin thị trường lao động” qua mạng máy tính phủ sóng tồn tỉnh kết nối toàn quốc Mục tiêu chung hình thành đƣa vào vận hành có hiệu hệ thống thông tin thị trƣờng lao động phục vụ cho công tác quản lý lao động tạo thị trƣờng trực tuyến phục vụ cho doanh nghiệp, Ngƣời lao động, sở đào tạo địa bàn tỉnh Kiên Giang Nội dung thực gồm: + Đầu tƣ sở vật chất, kỹ thuật cho hệ thống thông tin thị trƣờng lao động; + Khảo sát, xây dựng hệ thống phần mềm quản lý thông tin thị trƣờng lao động; + Đào tạo, triển khai vận hành, ứng dụng quản lý thông tin thị trƣờng lao động; Ứng dụng “Hệ thống thông tin quản lý thông tin thị trƣờng lao động” qua mạng máy tính với phân hệ sau: Phân hệ cập nhật thông tin Ngƣời lao động gồm: Thông tin chung họ tên, giới tính, số chứng minh nhân dân, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, thƣ điện tử, trình độ học vấn); Thơng tin nghề nghiệp trình độ chun mơn - nghề, kinh nghiệm làm việc, ngoại ngữ); Thông tin yêu cầu Ngƣời lao động công việc, mức lƣơng đề xuất, điều kiện làm việc…) thông tin bổ sung khác Phân hệ cập nhật thông tin doanh nghiệp Ngƣời sử dụng lao động) 79 gồm: Thông tin chung Tên, ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, thƣ điện tử, fax); Thông tin việc làm số lƣợng tuyển dụng theo công việc, yêu cầu chuyên môn - nghề, kinh nghiệm làm việc, ngoại ngữ…); Thông tin liên quan đến Ngƣời lao động mức lƣơng, điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt…) thông tin bổ sung khác tỷ lệ tăng trƣởng nhân sự, xu hƣớng phát triển…) Phân hệ cập nhật thông tin sở đào tạo gồm: Thông tin chung Tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, quy mô, thƣ điện tử, fax); Thông tin lĩnh vực đào tạo ngành nghề đào tạo, việc làm đƣợc sau tốt nghiệp…); Thông tin liên quan đến ngƣời học đối tƣợng đầu vào, học phí, điều kiện học tập, điều kiện sinh hoạt, quyền lợi…) thông tin bổ sung khác Đội ngũ cán - giáo viên, xu hƣớng phát triển…) Phân hệ tra cứu thông tin Ngƣời lao động tìm, tự tạo việc làm; học), tuyển dụng ngƣời sử dụng lao động), tuyển đào tạo sở đào tạo) Phân hệ thống kê báo cáo, thống kê truy cập Phân hệ trao đổi thông tin với hệ thống thị trƣờng lao động gồm: Ngƣời tìm việc, việc tìm ngƣời, diễn đàn thơng tin thị trƣờng lao động… Phân hệ tin tức, kiện; Diễn đàn, thảo luận; Thăm dò ý kiến Phân hệ trợ giúp trực tuyến Phân hệ quản trị hệ thống 3.3.6.3 Giải việc làm thơng qua chư ng trình, đề án Quỹ Quốc gia việc làm Đây kênh quan trọng nhằm hỗ trợ vốn để sở sản xuất vừa nhỏ, sở gia cơng, trang trại, nhóm hộ gia đình.v.v phát triển sản xuất, qua tạo việc làm chỗ cho lao động yếu Thực tế giai đoạn 2012 - 2016, quỹ vốn cho vay 134 tỷ đồng đ giải đƣợc 8.482 ngƣời Nhƣ vậy, vốn vay cho lao động 80 15,9 triệu đồng, nói chất lƣợng giải việc làm cho ngƣời lao động qua năm chƣa cao Chính vậy, năm tới, cần trọng nâng cao chất lƣợng giải việc làm qua vay vốn từ quỹ Quốc gia việc làm Những nội dung cần thực nhƣ sau: + Đào tạo trang bị nghiệp vụ lao động - việc làm cho công chứclàm công tác lao động - thƣơng binh x hội, cơng chức văn hóa - xã hội đại diện Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn niên Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng bao gồm: Kiến thức hành chế quản lý điều hành vốn vay từ quỹ Quốc gia việc làm; Phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê để nhận định xu hƣớng phát triển kinh tế - x hội, xác định mạnh địa phƣơng để tạo mở việc làm đầu tƣ hiệu làm sở hỗ trợ đối tƣờng vay vốn Phƣơng pháp hỗ đối tƣợng thuộc diện vay vốn từ quỹ Quốc gia việc làm xây dựng dự án khả thi, hiệu cao + Xây dựng thực chế phối hợp bên Chính quyền cấp x , cấp huyện cấp tỉnh với Ngân hàng sách x hội, tổ chức Hội đồn thể nhận ủy thác cho vay vốn) nhằm quản lý vốn vay có hiệu Việc phối hợp cơng tác nhằm thực công việc cụ thể sau: Kiểm tra, thẩm định dự án khả thi có hiệu quả); Kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay sử dụng mục đích khơng) thực nhanh thủ tục cần thiết có); Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ dự án "ngƣời vay vốn" thực có hiệu q trình triển khai dự án Thiết lập, sử dụng thông tin mức độ tin cậy, trung thực đối tƣợng vay vốn sử dụng mối quan hệ cần thiết để thu hồi vốn vay 81 gặp khó khăn + Chú trọng khuyến khích cho vay dự án có tính khả thi cao, tạo việc làm cho nhiều lao động, thời gian vay ngắn để quay vòng vốn nhanh uất kh u lao động Để công tác xuất lao động đạt hiệu quả, l nh đạo tỉnh cần xây dựng mục tiêu: phấn đấu bƣớc tăng số lao động chuyên gia làm việc nƣớc hàng năm với thu nhập ổn định an toàn Chú trọng đến thị trƣờng làm việc an tồn, có thu nhập ổn định nhƣ Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc… Quan tâm đào tạo ngành nghề phù hợp với nhu cầu nƣớc cần tuyển lao động Chú trọng đến việc di chuyển lao động cộng đồng Asian Với mục tiêu trên, số nội dung tỉnh Kiên Giang cần thực là: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm chuyển biến nhận thức nhân dân xuất lao động tăng nguồn lực đầu vào + Nội dung tuyên truyền Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định Đảng Chính phủ; Các sách chế độ, quyền lợi trách nhiệm Ngƣời lao động doanh nghiệp xuất lao động; + Hình thức tun truyền thơng qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng…; Thơng qua kên đồn thể, hội quần chúng cấp Hội Nông dân, hội Cựu chiến binh, hội Ngƣời cao tuổi, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn niên,…) số kết tốt ngƣời xuất lao động trở - Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động cho xuất + Trên sở kế hoạch xuất lao động đƣợc xây dựng thông báo rộng r i cho ngƣời dân nhằm định hƣớng cho Ngƣời lao động muốn tham gia chƣơng trình tự đào tạo đáp ứng kịp thời cho nhu cầu, tránh bị 82 động + Xây dựng chƣơng trình đào tạo sở nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp xuất lao động, nƣớc sử dụng lao động Chƣơng trình đào tạo gồm phần: Đào tạo định hƣớng đào tạo nghề Đào tạo định hƣớng gồm: Tiếng, phong tục tập quán, luật liên quan nƣớc sử dụng lao động), kỷ luật lao động, tác phong làm việc… + Trong trình đào tạo định hƣớng, cần ý giáo dục rèn luyện tác phong công nghiệp, tôn trọng nghiêm túc quy trình an tồn lao động, tơn trọng phong tục tập quán dân tộc nƣớc sở tại, tơn trọng bảo vệ lợi ích cho ngƣời chủ không quyên giáo dục tinh thần yêu nƣớc, giữ vững truyền thống dân tộc, sắc ngƣời Việt Nam, trách nhiệm nghĩa vụ gia đình tổ quốc + Tăng cƣờng hỗ trợ, tạo điều kiện thiết bị, đội ngũ giáo viên cán quản lý,… cho Trung tâm dịch vụ việc làm Trong trƣờng hợp cần đào tạo nghề chất lƣợng cao, cần phối hợp với trƣờng, sở dạy nghề có đủ điều kiện sở vật chất, thiết bị đại - Thực sách ngƣời tham gia xuất lao động Phối hợp với ngành, địa phƣơng liên quan thực tốt sách lao động tham gia chƣơng trình Chính sách liên quan gồm: cho vay vốn đủ để tham gia xuất lao động, hỗ trợ tiền học nghề giáo dục định hƣớng đƣợc tạm ho n thi hành nghĩa vụ quân niên tham gia chƣơng trình - Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận, sử dụng lao động nƣớc hết hạn trở địa phƣơng theo hƣớng: Tƣ vấn đầu tƣ sở sản xuất, tự tạo việc làm giới thiệu làm việc doanh nghiệp nhằm phát huy kinh nghiệm, kỹ thuật sẵn có nâng cao suất lao động, ổn định thu nhập 83 - Tạo điều kiện để có doanh nghiệp tỉnh đƣợc cấp giấy phép hoạt động xuất lao động nhằm chủ động mở rộng thị trƣờng, lựa chọn hợp đồng, đƣa lao động tỉnh tỉnh lân cận làm việc nƣớc với chất lƣợng ngày cao Ngoài ra, cần tăng cƣờng kiểm tra tổ chức xuất lao động, phát xử lý kịp thời trƣờng hợp làm sai luật, ảnh hƣởng đến Ngƣời lao động, doanh nghiệp, địa phƣơng tổ quốc Đồng thời, cần có sách khen thƣởng kịp thời đơn vị làm tốt, hiệu 3.3.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo Kiện toàn tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, biên chế công chức Thanh tra Sở, tăng cƣờng hoạt động tra lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở, đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực lao động, giải việc làm, lả đào tạo nghề nghiệp phải đào tạo đảm bảo chƣơng trình, kết thi tuyển, thi tốt nghiệp, phải đảm bảo hồn thành chƣơng trình học thông thạo lý thuyết, giỏi thực hành; mối quan hệ lao động ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động nhƣ đảm bảo tiền lƣơng, thu nhập, đảm bảo chế độ bảo hiểm x hội, an toàn, vệ sinh lao động… giúp cho ngƣời lao động an tâm làm việc, có điều kiện đảm bảo sống ngày tốt hơn, tái tạo sức lao động, nâng cao tay nghề gắn với nâng cao suất lao động Trong trình tra, kiểm tra phát sai phạm xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật, đối tƣợng cố ý không thực thực không đầy đủ theo quy định pháp luật.Có nội quy, quy chế tiếp cơng dân, cơng khai lịch tiếp công dân hàng tháng l nh đạo Sở; có sổ theo dõi tiếp cơng dân ghi chép đầy đủ theo quy định nhƣ 84 số thứ tự, họ tên, địa chỉ, nội dung khiếu nại, tố cáo, có văn xử lý, trả lời theo quy định pháp luật 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tại chƣơng 3, tác giả hệ thống chủ trƣơng, đƣờng lối sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc có liên quan đến quản lý nhà nƣớc lĩnh vực lao động để làm sở định hƣớng cho đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lao động Tại tỉnh Kiên Giang, qua đánh giá thực tiễn kết thực mục tiêu kinh tế - x hội giai đoạn 2011-2016, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ X đ đề mục tiêu, giải pháp liệt để thực nội dung quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh giai đoạn 20162020 nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lực lao động, khai thông hệ thống thông tin thị trƣờng lao động, kết nối cung cầu lao động giải việc làm cho ngƣời lao động địa bàn tỉnh Trên sở lý luận quản lý nhà nƣớc lao động, qua thực tiễn thực nội dung địa bàn tỉnh Kiên Giang, tác giả phân tích, đánh giá đƣợc mặt ƣu điểm, tồn hạn chế, bất cập cần phải đƣợc xem xét bổ sung, điều chỉnh đề xuất giải pháp thực để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang cho thời gian 86 PHẦN KẾT LUẬN Quản lý nhà nƣớc lao động có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế – x hội quốc gia nhƣ địa phƣơng Là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn lực lao động, kết nối cung – cầu, giải việc làm cho ngƣời lao động, tạo cải cho x hội, tạo thu nhập cho thân, nâng cao đời sống, cách thức để thông qua ngƣời lao động nâng cao hiểu biết, thể đƣợc lực trình độ thân, khơng ngừng hồn thiện điều kiện để ngƣời lao động đƣợc hƣởng thụ thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nƣớc lao động; phân tích thực trạng nguồn lực lao động, kinh tế - x hội sử dụng nguồn lực lao động Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang Cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu hệ thống lý luận làm rõ nội dung lao động, quản lý, quản lý nhà nƣớc lao động; nguồn lao động, chất lƣợng nguồn lao động; vai trò nguồn lực lao động; thẩm quyền nội dung quản lý nhà nƣớc lao động - Mô tả địa lý, đặc điểm mạnh tỉnh Kiên Giang; phân tích thực trạng dân số, nguồn lao động lực, tình hình quản lý nhà nƣớc lao động, công tác giải việc làm đánh giá kết thực số tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - x hội giai đoạn 2012-2016 tỉnh So sánh làm rõ mặt ƣu điểm, mặt hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn công tác quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang 87 - Trên sở quan điểm định hƣớng Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế, x hội; lao động thời gian tới Và sở phân tích nội dung Chƣơng 2, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian Quản lý nhà nƣớc lao động vấn đề mang tính lý luận tính thực tiễn Nội dung luận văn đ đề cặp vấn đề cần phải thực liên quan mang tính khoa học nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, tham khảo phƣơng hƣớng, nhiệm vụ cụ thể nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế nhƣ đề xuất nội dung cần triển khai việc quản lý nhà nƣớc lao động tỉnh Kiên Giang hiệu ngày cao 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thƣơng binh X hội, 2013, Quyết định phê duyệt dự án thuộc chư ng trình m c tiêu quốc gia việc làm – dạy nghề giai đoạn 2012-2015, Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh X hội Bộ Nội vụ, 2015, Thông tư số hướng dẫn chức năng, nhiệm v , quyền hạn c cấu tổ chức Sở Lao động – Thư ng binh ã hội thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ng, Phòng Lao động – Thư ng binh ã hội thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012, Nghị định số 106/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm v , quyền hạn c cấu tổ chức Bộ Lao động - Thư ng binh ã hội, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Kiên Giang, 2013, 2014, 2015, 2016, Niên giám thống kê, Kiên Giang Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, 2016, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Hà Nội Học viện hành Quốc gia, 2010, Giáo trình quản lý học đại cư ng, Hà Nội Học viện hành Quốc gia, 2006, Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Hà Nội Học viện hành Quốc gia phối hợp Nhà xuất trị Quốc gia – thật, 2015, Giáo trình Quản lý cơng, Hà Nội 10 Học viện hành chính, 2013, Nhân hành nhà nước, Hà Nội 89 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2010, Nghị số 149/2010/NQ-HĐNDvề việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Kiên Giang 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2016, Nghị số 43/2016/NQ-HĐNDvề việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, Kiên Giang 13 Quốc hội nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012, Bộ Luật lao động, Hà Nội 14 Quốc hội nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012, Luật Cơng đồn, Hà Nội 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013, Luật việc làm, Hà Nội 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015, Luật an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật giáo d c nghề nghiệp, Hà Nội 19 Sở Lao động - Thƣơng binh X hội tỉnh Kiên Giang, 2016, Báo cáo tổng kết năm thực cơng tác lao động, người có cơng xã hội, Kiên Giang 20 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2011, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ đến năm 2020, Hà Nội 21 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2011, Quyết định số 579/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011–2020, Hà Nội 90 22 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015, Quyết định số 1833/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới Trung tâm dịch v việc làm giai đoạn 2016-2025, Hà Nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, 2011,Quyết định số 1216/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 24 Tổ chức lao động quốc tế, 2004, Một số công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế, NXB Lao động – X hội 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2011, Quyết định số 347/QĐUBND việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động giai đoạn 20112015 định hướng đến năm 2020, Kiên Giang 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2012, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2020, Kiên Giang 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2012, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, Kiên Giang 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2015, Quyết định số 1661/QĐUBND việc ban hành quy định chức năng, nhiệm v quyền hạn Sở Lao động - Thư ng binh ã hội tỉnh Kiên Giang 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2012, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2016, Báo cáo s kết năm thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2016, Quyết định phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2020, Kiên Giang 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2012, Quyết định giao tiêu giải việc làm năm 2012, Kiên Giang 91 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2013, Quyết định giao tiêu giải việc làm năm 2013, Kiên Giang 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2014, Quyết định giao tiêu giải việc làm năm 2014, Kiên Giang 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2015, Quyết định giao tiêu giải việc làm năm 2015, Kiên Giang 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, 2016, Quyết định giao tiêu giải việc làm năm 2016, Kiên Giang 92 ... niệm quản lý, quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc lao động 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà nước 1.2.3 Quản lý nhà nước lao động 1.3 Nội dung Quản lý nhà nƣớc lao động 1.4 Thẩm quyền Quản lý nhà. .. Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc lao động; Chƣơng Thực trạng quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang; Chƣơng Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang. .. đề quản lý nhà nƣớc lao động, nghiên cứu chủ yếu nguồn lao động, chất lƣợng lao động giải việc làm cho ngƣời lao động địa bàn tỉnh Kiên Giang - Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Ngày đăng: 27/11/2019, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w