1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC học PHẦN ở TRÌNH độ TIẾN sĩ học phần 1 SENSOR điện HÓAELECTROCHEMICAL SENSOR

36 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: HĨA PHÂN TÍCH Mà SỐ: 62 44 01 18 Mã số học phần Khối lượng (tín chỉ) Tên học phần Phần chữ Phần số Tổng số LT TH, TN, TL Các học phần bắt buộc 10 10 PT.BB 601 Sensor điện hóa 2 PT.BB 602 Thống kê chemometrics hóa học phân tích 2 4 Các học phần lựa chọn PT.TC 603 Phân tích vết kim loại độc mơi trường 2 PT.TC 604 Phân tích chất ô nhiễm hữu tồn lưu môi trường 2 PT.TC 605 Đảm bảo chất lượng kiểm sốt chất lượng hóa học phân tích 2 PT.TC 606 Thẩm định phương pháp phân tích 2 Các chuyên đề tiến sĩ PT.CD 607 Chun đề chọn lọc phân tích điện hóa đại 2 PT.CD 608 Chuyên đề chọn lọc phân tích quang phổ đại 2 PT.CD 609 Chuyên đề chọn lọc phân tích sắc ký đại 2 PT.CD 610 Các kỹ thuật xử lý mẫu đại 2 PT.CD 611 Phương pháp phân tích kiểm nghiệm thực phẩm chức 2 dược phẩm PT.CD 612 Ứng dụng phần mềm thống kê xử lý số liệu hóa phân tích 2 PT.CD 613 Các hướng hóa học phân tích 2 CÁC HỌC PHẦN Ở TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Học phần SENSOR ĐIỆN HÓA ELECTROCHEMICAL SENSOR  Mã số mơn học: PT.BB.601  Số tín chỉ: tín  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: hopkh@dng.vnn.vn Giảng viên 2: TS Nguyễn Hải Phong Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: nghaiphong62@gmail.com Giảng viên 3: TS Hoàng Thái Long Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.412.462 Email: hthailong@gmail.com Mục tiêu Trang bị cho người học kiến thức thiết kế sensor điện hóa, ngun lý đặc tính chúng phân tích; ứng dụng sensor điện hóa phân tích chất vơ cơ, hữu phân tích sinh học Phương pháp yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên trình bày vấn đề bản, sau gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết theo chủ đề - Giảng viên cung cấp danh mục cơng trình khoa học liên quan đến giảng môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận làm kiểm tra - Tổ chức thảo luận lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng số đối tượng thực tế NCS lựa chọn 3 Đánh giá kết học tập Kết học tập học viên đánh giá dựa tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý - Có mặt đầy đủ buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận có tham gia đóng góp ý kiến - Kết học tập học viên dựa tiêu chuẩn đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra kỳ (tiểu luận): 30% o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 50% Tóm tắt nội dung Giới thiệu kiến thức thiết kế sensor điện hóa, nguyên lý đặc tính chúng phân tích; ứng dụng sensor điện hóa phân tích chất vơ cơ, hữu phân tích sinh học Nội dung chi tiết Chương THIẾT KẾ SENSOR ĐIỆN HÓA 1.1 Thiết kế điện cực màng rắn 1.2 Thiết kế điện cực màng lỏng 1.3 Thiết kế điện cực biến tính 1.4 Thiết kế sensor nhạy khí 1.5 Thiết kế sensor sinh học 1.6 Thiết kế vi điện cực Chương ĐẶC TÍNH CỦA SENSOR ĐIỆN HĨA 2.1 Các ngun lý sensor điện hóa 2.2 Chức điện cực 2.3 Thế điện cực chuẩn độ dốc (đáp ứng) điện cực 2.4 Giới hạn phát hiện, khoảng tuyến tính khoảng pH 2.5 Lực ion hệ số hoạt độ 2.6 Thời gian đáp ứng ảnh hưởng nhiệt độ đến đáp ứng điện cực 2.7 Độ chọn lọc 2.8 Đặc trưng đáp ứng sensor sinh học Chương ỨNG DỤNG CỦA SENSOR ĐIỆN HĨA TRONG PHÂN TÍCH 3.1 Ứng dụng phân tích chất vơ 3.2 Ứng dụng phân tích chất hữu 3.3 Ứng dụng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Raluca-Ioana Stefan, Jacobus Frederik van Staden, Hassan Y Aboul-Enein (2001) Electrochemical Sensors in Bioanalysis, Marcel Dekker, Inc [2] Một số báo liên quan đến phát triển sensor điện hóa cho phân tích hóa học sinh học từ năm 2000 đến Học phần THỐNG KÊ VÀ CHEMOMETRICS TRONG HÓA HỌC PHÂN TÍCH STATISTICS AND CHEMOMETRICS IN ANALYTICAL CHEMISTRY (HỌC PHẦN TIẾN SĨ – BẮT BUỘC)  Mã số môn học: PT.BB.602  Số tín chỉ: tín  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: hopkh@dng.vnn.vn Giảng viên 2: PGS.TS Trần Thúc Bình Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905382006 Email: tranthucbinh2001@yahoo.com Giảng viên 3: TS Nguyễn Hải Phong Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: nghaiphong62@gmail.com Mục tiêu Trang bị cho người học kiến thức nâng cao thống kê ứng dụng để hỗ trợ xử lý đánh giá số liệu thí nghiệm, kiểm tra giả thiết thống kê kế hoạch hóa thí nghiệm nghiên cứu hố học; kiến thức chemometrics ứng dụng hóa học phân tích; áp dụng phần mềm tin học để xử lý thống kê số liệu thí nghiệm phân tích theo chemometrics Phương pháp yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên trình bày vấn đề bản, sau gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết theo chủ đề - Giảng viên cung cấp danh mục cơng trình khoa học liên quan đến giảng môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận làm kiểm tra - Tổ chức thảo luận lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng số đối tượng thực tế NCS lựa chọn Đánh giá kết học tập Kết học tập học viên đánh giá dựa tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý - Có mặt đầy đủ buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận có tham gia đóng góp ý kiến - Kết học tập học viên dựa tiêu chuẩn đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra kỳ (tiểu luận): 30% o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 50% Tóm tắt nội dung Giới thiệu kiến thức nâng cao thống kê ứng dụng, chemometrics, phần mềm tin học xử lý thống kê số liệu thí nghiệm phân tích Nội dung chi tiết Chương XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA GIẢ THIẾT THỐNG KÊ 1.1 Khoảng tin cậy độ không đảm bảo đo 1.2 Loại trừ giá trị mắc sai số thô (outlier) 1.3 Quy luật lan truyền sai số 1.4 Kiểm tra giả thiết thống kê 1.5 Sai số nồng độ phương pháp đường chuẩn thêm chuẩn 1.6 Giới hạn phát phương pháp phân tích Chương KẾ HOẠCH HĨA THÍ NGHIỆM 2.1 Phân tích phương sai (ANOVA) yếu tố yếu tố 2.2 Phân tích đa yếu tố - Phương pháp phân tích yếu tố (PCA) 2.3 Mơ hình hóa tối ưu hóa thí nghiệm Chương CHEMOMETRICS 3.1 Nguyên lý phân tích theo chemometrics 3.2 Áp dụng chemometrics hóa học phân tích Tài liệu tham khảo [1] J C Miller, J N Miller, Statistics and chemometrics for analytical chemistry, 5th Edition, Pearson Prentics Hall, 2005 [2] D.C Montgomery Design and analysis of experiments, 4th Ed., John Wiley & Sons, 1997 [3] Richard G Brereton, Chemometrics: Data Analysis for the Laboratory and Chemical Plant, John Wiley & Sons, Ltd UK, 2003 [4] Mac Berthouex Linfield C Brown Paul, Statistics for Environmental Engineers, CRC Press LLC, 2nd Ed, USA, 2002 [5] C.Philip Wheater and Penny A.Cook, Using Statistics to Understand the Environment, Routledge, UK, 2000 [6] V Barnett, Environmental Statistics, John Wiley & Sons, UK, 2004 Học phần PHÂN TÍCH VẾT CÁC KIM LOẠI ĐỘC TRONG MƠI TRƯỜNG TRACE TOXIC METAL ANALYSIS IN ENVIRONMENT (HỌC PHẦN TIẾN SĨ – TỰ CHỌN)  Mã số môn học: PT.TC.603  Số tín chỉ: tín  Phân bổ thời gian - Bài giảng: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết  Giảng viên: Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hợp Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.417.931 Email: hopkh@dng.vnn.vn Giảng viên 2: PGS.TS Trần Thúc Bình Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0905382006 Email: tranthucbinh2001@yahoo.com Giảng viên 3: TS Hoàng Thái Long Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0913.412.462 Email: hthailong@gmail.com Giảng viên 4: TS Nguyễn Hải Phong Địa liên hệ: Trường ĐH Khoa học Huế Điện thoại: 0914034539 Email: nghaiphong62@gmail.com Mục tiêu Trang bị cho người học kiến thức nâng cao tính chất độc hại kim loại độc; phương pháp lấy, bảo quản, phân hủy mẫu số phương pháp phân tích định lượng vết kim loại độc số đối tượng mẫu thường gặp Phương pháp yêu cầu học tập - Các buổi lên lớp giảng viên trình bày vấn đề bản, sau gợi ý, đặt câu hỏi để NCS tìm tài liệu, viết theo chủ đề - Giảng viên cung cấp danh mục cơng trình khoa học liên quan đến giảng môn học để học viên tham khảo, phục vụ cho việc học tập, thảo luận làm kiểm tra - Tổ chức thảo luận lớp theo chủ đề, hướng tới ứng dụng số đối tượng thực tế NCS lựa chọn Đánh giá kết học tập Kết học tập học viên đánh giá dựa tiêu chuẩn sau đây: - Nghe giảng lớp: tối thiểu 2/3 thời gian lên lớp phải có mặt, nghỉ phải có lý - Có mặt đầy đủ buổi thảo luận, có chuẩn bị đề tài thảo luận có tham gia đóng góp ý kiến - Kết học tập học viên dựa tiêu chuẩn đây: o Tham gia thảo luận: 20% o Bài kiểm tra kỳ (tiểu luận): 30% o Bài kiểm tra cuối kỳ (120 phút): 50% Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức nâng cao tính chất độc hại kim loại độc; phương pháp lấy, bảo quản, phân hủy mẫu số phương pháp phân tích định lượng kim loại độc số đối tượng mẫu thường gặp Nội dung chi tiết Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu kim loại độc 1.2 Độc tính kim loại 1.3 Độc tính số kim loại độc điển hình 1.4 Một số tiêu chuẩn nồng độ tối đa cho phép kim loại độc Chương LẤY, BẢO QUẢN VÀ XỬ LÝ MẪU KIM LOẠI ĐỘC 2.1 Lấy mẫu nước 2.2 Lấy mẫu sinh học lỏng rắn 2.3 Lấy mẫu số loại vật liệu khác 2.4 Lấy mẫu với mục đích phân tích định dạng 2.5 Xử lý sơ bảo quản mẫu 10 Chương KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.1 Mẫu kiểm soát chất lượng – Mẫu Vật liệu so sánh (Reference Materials) 3.2 Giản đồ kiểm soát chất lượng (Control Chart) 3.3 Kiểm soát độ lặp lại độ 3.4 Ứng dụng Tài liệu tham khảo [1] James N Miller & Jane C Miller, Statistics and Chemometrics for Analytical Chemistry, Pearson Prentice Hall, 5th Ed., 2005 [2] Neil T Crosby, John A Day, William A Hardcastle, David G Holcombe, Ric D Treble & F Elizabeth Prichard, Quality in the Analytical Chemistry Laboratory, John Wiley & Sons, 1995 [3] Robert J Mesley, W Dennis Pocklington and Ronald F Walker, Analytical Quality Assurance – a Review, Analyst, Vol 16, 975 – 989, 1991 [4] Chung Chow Chan, Herman Lam, Y C Lee, Xue-Ming Zhang, Analytical method validation and instrument peformance verification, John Wiley & Sons, Inc USA, 2004 [5] Ludwig Huber, Validation and Qualification in Analytical Laboratories, Second Edition, Informa Healthcare USA, Inc 2007 22 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Chuyên đề (2 tín chỉ): CÁC VẤN ĐỀ CHỌN LỌC TRONG PHÂN TÍCH ĐIỆN HĨA HIỆN ĐẠI (SELECTED TOPICS IN MODERN ELECTROCHEMICAL ANALYSIS) Mã số chuyên đề: PT.CD.607 Mục tiêu Nghiên cứu sinh tìm hiểu kiến thức nâng cao phương pháp phân tích điện hóa đại (phương pháp von-ampe hịa tan anot - Anodic Stripping Voltammetry phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ - Adsorptive Stripping Voltammetry) khả ứng dụng chúng phân tích vết siêu vết kim loại độc, hợp chất hữu Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức nâng cao phương pháp phân tích điện hóa đại (phương pháp von-ampe hòa tan anot - Anodic Stripping Voltammetry phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ - Adsorptive Stripping Voltammetry) khả ứng dụng chúng phân tích vết siêu vết kim loại độc, hợp chất hữu Thảo luận Các hướng phát triển phương pháp von-ampe hòa tan điện cực làm việc, thuốc thử mới, kỹ thuật nâng cao độ nhạy Phương pháp von – ampe hòa tan anot: nguyên lý phương pháp, trình làm giàu, điện cực làm việc, ứng dụng Phương pháp von – ampe hòa hấp phụ: nguyên lý phương pháp, trình làm giàu, điện cực làm việc, ứng dụng Tài liệu tham khảo [1] Wang J (2006) Analytical Electrochemistry, 3rd Edition, John Wiley & Sons Inc., USA [2] Hubert H Girault, Analytical and physical electrochemistry, EPFL Press, 2004 23 [3] David Harvey, Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, inc., USA, 2000 [4] Một số báo liên quan đến phát triển phương pháp von-ampe hòa tan anot von-ampe hòa tan hấp phụ từ năm 2000 đến 24 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Chuyên đề (2 tín chỉ): CÁC VẤN ĐỀ CHỌN LỌC TRONG PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HIỆN ĐẠI (SELECTED TOPICS IN MODERN SPECTROPHOTOMETRIC ANALYSIS) Mã số chuyên đề: PT.CD.608 Mục tiêu Nghiên cứu sinh tìm hiểu, trang bị kiến thức nâng cao phương pháp phân tích quang phổ đại (phương pháp UV-Vis, AAS, AES, AFS, ICP-MS, ICPAES) khả ứng dụng chúng phân tích vết siêu vết kim loại độc đối tượng môi trường thực phẩm Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức nâng cao phương pháp phân tích quang phổ đại (phương pháp UV-Vis, AAS, AES, AFS, ICP-MS, ICP-AES) khả ứng dụng chúng phân tích vết siêu vết kim loại độc đối tượng môi trường thực phẩm Thảo luận Các hướng phát triển phân tích quang phổ đại: phương pháp, trang thiết bị, thuốc thử mới, kỹ thuật nâng cao độ nhạy Nguyên lý, trang thiết bị, phương pháp phân tích ứng dụng phương pháp quang phổ hấp thụ Nguyên lý, trang thiết bị, phương pháp phân tích ứng dụng phương pháp quang phổ huỳnh quang Nguyên lý, trang thiết bị, phương pháp phân tích ứng dụng phương pháp ICP - AES ICP - MS Tài liệu tham khảo [1] David Harvey (2000) Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, inc., USA [2] Jose  A C Broekaert, Analytical Atomic Spectrometry with Flames and Plasmas, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KgaA, 2002 25 [3] Tony Owen, Fundamentals of modern UV-visible spectroscopy A Primer, Agilent Technologies, Germany, 2000 [4] Gerhard Talsky, Derivative Spectrophotometry , VCH Verlagsgesellschaft mbH, 1994 [5] O Thomas, C Burgess, UV-Visible spectrophotometry of water and wastwater, Elsevier B.V UK, 2007 [6] J Michael Hollas, Modern spectroscopy, Fourth Edition, John Wiley & Sons Ltd, England, 2004 26 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Chuyên đề (2 tín chỉ): CÁC VẤN ĐỀ CHỌN LỌC TRONG PHÂN TÍCH SẮC KÝ HIỆN ĐẠI (SELECTED TOPICS IN MODERN CHROMATOGRAPHY ANALYSIS) Mã số chuyên đề: PT.CD.609 Mục tiêu Nghiên cứu sinh tìm hiểu, trang bị kiến thức nâng cao phương pháp phân tích sắc ký đại (phương pháp GC, GC-MS, HPLC) khả ứng dụng chúng phân tích vết siêu vết chất hữu tồn lưu đối tượng môi trường, phân tích thành phần chất dược phẩm thực phẩm Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức nâng cao kiến thức nâng cao phương pháp phân tích sắc ký đại (phương pháp GC, GC-MS, HPLC, sắc ký điện di) khả ứng dụng chúng phân tích vết siêu vết chất hữu tồn lưu đối tượng môi trường, phân tích thành phần chất dược phẩm thực phẩm Thảo luận Các hướng phát triển phân tích sắc ký: phương pháp, trang thiết bị, pha tĩnh, kỹ thuật nâng cao độ nhạy Phương pháp sắc ký khí: nguyên lý, trang thiết bị, phương pháp phân tích ứng dụng Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao: nguyên lý, trang thiết bị, phương pháp phân tích ứng dụng Phương pháp GC-MS: nguyên lý, trang thiết bị, phương pháp phân tích ứng dụng 27 Tài liệu tham khảo [1] David Harvey (2000) Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, inc., USA [2] Robert L Grob, Eugene F Barry, Modern practice of gas chromatography, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc., 2004 [3] Douglas A Skoog, James J Leury, Principles of Intrumental Analysis, Saunders College Pub, 2009 [4] Phạm Hùng Việt Sắc ký khí – Cơ sở lý thuyết khả ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 28 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Chuyên đề (2 tín chỉ): CÁC KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU HIỆN ĐẠI (MODERN TECHNIQUES IN SAMPLE PREPARATION) Mã số chuyên đề: PT.CD.610 Mục tiêu Nghiên cứu sinh trang bị kỹ phịng thí nghiệm kiến thức nâng cao phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích chất vơ hữu đối tượng môi trường thực phẩm để áp dụng vào thực tế, bao gồm: quy trình lấy mẫu, bảo quản mẫu xử lý mẫu chuẩn bị mẫu để phân tích chất vơ vơ hữu đối tượng thực tế, nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng phân tích đo lường Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Nghiên cứu sinh tìm hiểu, rèn luyện kỹ phịng thí nghiệm kiến thức nâng cao phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích chất vơ hữu đối tượng môi trường thực phẩm để áp dụng vào thực tế, bao gồm: quy trình lấy mẫu, bảo quản mẫu xử lý mẫu chuẩn bị mẫu để phân tích chất vơ vơ hữu đối tượng thực tế, nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng phân tích đo lường Thảo luận Các kỹ phịng thí nghiệm Các kỹ thuật lấy mẫu bảo quản mẫu đại Các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích chất vơ Các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích chất hữu Các hướng kết hợp kỹ thuật xử lý mẫu phân tích 29 Tài liệu tham khảo [1] David Harvey (2000) Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, inc., USA [2] John R Dean (2003) Methods for environmental trace analysis John Wiley & Sons Ltd, UK [3] Somenath Mitra (2003) Sample Preparation Techniques in Analytical Chemistry John Wiley & Sons, inc Canada [4] P Quevauviller and K C Thompson, Analytical Methods for Drinking Water: Advances in Sampling and Analysis, John Wiley & Sons Ltd, 2006 30 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Chuyên đề (2 tín chỉ): PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ DƯỢC PHẨM (ANALYZING AND TESTING METHODS IN FUNCTIONAL FOODS AND PHARMACEUTICAL PRODUCTS) Mã số chuyên đề: PT.CD.611 Mục tiêu Nghiên cứu sinh tìm hiểu chất, nguyên tắc, cách Tiến hành thực nghiệm ý nghĩa số phương pháp phổ biến để ứng dụng vào phân tích kiểm nghiệm thực phẩm chức dược phẩm hữu Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức nâng cao phân tích hợp chất hữu bậc đại học vào cao học, sâu nguyên tắc, cách vận hành thiết bị, kỹ thuật Tiến hành phân tích khắc phục cố phân tích, ứng dụng vào định tính, định lượng, phục vụ cho công tác kiểm nghiệm sản phẩm hữu thực phẩm chức dược phẩm Thảo luận Nguyên lý thiết bị kiểm nghiệm phương pháp trắc quang Ứng dụng phương pháp trắc quang phân tích thực phẩm chức dược phẩm Khắc phục cố phân tích sắc ký lỏng hiệu cao Ứng dụng HPLC, LC-MS phân tích thực phẩm chức dược phẩm: tách định tính, định tính điểm chỉ, định lượng, điều chế Ứng dụng điện di mao quản phân tích thực phẩm chức dược phẩm 31 Tài liệu tham khảo Đào Hữu Vinh cộng sự, Các phương pháp sắc ký, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (1998) David Harvey, Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, Inc (2000) Satyajit D Sarker, Lutfun Nahar, Chemistry for pharmacy students: general, organic and natural product chemistry, John Wiley and Sons Ltd., USA (2007) Veronika R Meyer, Practical High Perpormance Liquid Chromatography, 4th edition, John Wiley and Sons, Switzerland (2004) 32 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Chuyên đề (2 tín chỉ): ỨNG DỤNG PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG HĨA PHÂN TÍCH (APPLYING SOFTWARE FOR DATA TREAMENT IN ANALYTICAL CHEMISTRY) Mã số chuyên đề: PT.CD.612 Mục tiêu Nghiên cứu sinh tìm hiểu kiến thức kỹ sử dụng số phần mềm xử lý số liệu hóa phân tích để áp dụng vào thực tế nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng xử lý số liệu đảm bảo độ tin cậy kết nghiên cứu Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Học phần trình bày kiến thức kỹ sử dụng số phần mềm xử lý số liệu hóa phân tích để áp dụng vào thực tế nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng xử lý số liệu đảm bảo độ tin cậy kết nghiên cứu Thảo luận Ứng dụng số phần mềm xử lý số liệu thống kê phân tích: Stagraphics, Origin, HyperChem, Excel Biểu diễn số liệu kết tính tốn Ứng dụng số phần mềm tính tốn hóa học hóa phân tích Các kỹ thao tác phần mềm xử lý thống kê số liệu phân tích tính tốn hóa học Chemometrics phần mềm tính tốn việc phân tích xác định đồng thời đa thành phần hệ phức tạp phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử dùng phổ toàn phần 33 Tài liệu tham khảo [1] David Harvey (2000) Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, inc., USA [2] John R Dean (2003) Methods for environmental trace analysis John Wiley & Sons Ltd, UK [3] Somenath Mitra (2003) Sample Preparation Techniques in Analytical Chemistry John Wiley & Sons, inc Canada [4] Richard G Brereton (2003) Chemometrics: Data Analysis for the Laboratory and Chemical Plant John Wiley & Sons, Ltd [5] Robert de Levie (2004) How to use excel® in analytical chemistry and in general scientific data analysis Cambridge University press 34 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Chuyên đề (2 tín chỉ) CÁC HƯỚNG MỚI TRONG HĨA PHÂN TÍCH (NEW ORIENTATIONS IN ANALYTICAL CHEMISTRY) Mã số chuyên đề: PT.CD.613 Mục tiêu Nghiên cứu sinh tìm hiểu kiến thức hướng phát triển hóa học phân tích, để nắm bắt xu phát triển ngành học định hướng nghiên cứu Phương pháp đánh giá - Nghiên cứu sinh phải bảo vệ trước Tiểu ban chấm chuyên đề đề nghị Hội đồng khoa học Khoa - Hội đồng đánh giá, chấm điểm theo thang điểm 10 Điểm chuyên đề Tiến sĩ điểm trung bình thành viên Hội đồng có mặt - Điểm đạt yêu cầu điểm Tóm tắt nội dung Chuyên đề trình bày kiến thức hướng phát triển hóa học phân tích, phát triển cơng cụ kết hợp máy tính tự động hóa, phân tích online, phát triển phương pháp phân tích lượng vết, phát triển thuốc thử mới… Thảo luận Các hướng phương pháp phân tích mới, đại Phân tích online Các phương pháp phân tích hóa học thân thiện với mơi trường Các kỹ thuật xử lý mẫu đại Các kỹ thuật phân tích kết hợp, tự động hóa Tài liệu tham khảo [1] Richard G Brereton, Chemometrics: Data Analysis for the Laboratory and Chemical Plant John Wiley & Sons, Ltd UK, 2003 [2] David Harvey Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, inc., USA, 2000 35 [3] Bruno Pignataro, Tomorrow’s Chemistry Today: Concepts in Nanoscience, Organic Materials and Environmental Chemistry, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim, Germany, 2008 [4] Wolfgang Fritzsche, Jurgen Popp, Optical Nano- and Microsystems for Bioanalytics, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany, 2012 [5] R.E Oosterbroek and A van den Berg (eds.) Lab-on-a-Chip, Elsevier B.V 2003 36 ... phẩm PT.CD 612 Ứng dụng phần mềm thống kê xử lý số liệu hóa phân tích 2 PT.CD 613 Các hướng hóa học phân tích 2 CÁC HỌC PHẦN Ở TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Học phần SENSOR ĐIỆN HÓA ELECTROCHEMICAL SENSOR ... rắn 1. 2 Thiết kế điện cực màng lỏng 1. 3 Thiết kế điện cực biến tính 1. 4 Thiết kế sensor nhạy khí 1. 5 Thiết kế sensor sinh học 1. 6 Thiết kế vi điện cực Chương ĐẶC TÍNH CỦA SENSOR ĐIỆN HĨA 2 .1 Các. .. kim loại độc 1. 2 Độc tính kim loại 1. 3 Độc tính số kim loại độc điển hình 1. 4 Một số tiêu chuẩn nồng độ tối đa cho phép kim loại độc Chương LẤY, BẢO QUẢN VÀ XỬ LÝ MẪU KIM LOẠI ĐỘC 2 .1 Lấy mẫu

Ngày đăng: 18/12/2017, 10:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Thiết kế điện cực màng rắn

    1.1. Kỹ thuật chiết dung môi

    1.2. Kỹ thuật chiết pha rắn và vi chiết pha rắn

    1.2. Các nguyên tắc của đảm bảo chất lượng (QA)

    KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

    1.2. Quy trình thẩm định ương pháp phân tích

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w