1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Tên ngành đào tạo: CHÍNH TRỊ HỌC

84 44 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 892 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN  CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Tên ngành đào tạo Mã sô Tên sở đào tạo Trình đợ đào tạo : CHÍNH TRỊ HỌC : 8310201 : TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN : THẠC SĨ BÌNH ĐỊNH, 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ .i DANH MỤC BẢNG ii CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định sô: /QĐ-ĐHQN ngày tháng năm 2019 .3 Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn) Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo 1.1 Căn pháp lý 1.2 Các chương trình đào tạo tham khảo .4 Chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chương trình 2.2 Chuẩn đầu .6 2.3 Yêu cầu người dự tuyển 2.4 Điều kiện tốt nghiệp 2.5 Kết cấu Chương trình đào tạo 2.6 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 10 i DANH MỤC BẢNG Bảng Khái quát CTĐT trình độ thạc sĩ ngành Chính trị học (định hướng ứng dụng).8 Bảng Danh mục ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo .10 Bảng Khung kế hoạch đào tạo 11 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHQN ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn) Ngành đăng ký đào tạo: Mã ngành đào tạo: Tên chương trình đào tạo: Trình độ đào tạo: Định hướng CTĐT: Chính trị học 8310201 Chính trị học Thạc sĩ Ứng dụng Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo 1.1 Căn pháp lý - Luật Giáo dục Đại học ngày 18/06/2012; - Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ; - Thơng tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo Giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; - Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ Quốc gia Việt Nam; - Thông tư số 09/2017/TT-BGDĐT ngày 04/04/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định điều kiện trình tự, thủ tục mở ngành chuyên ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; - Quyết định số 01/2017/QĐ-TTg ngày 17/01/2017 Thủ tưởng Chính phủ việc ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân; - Thông tư số 24/2017/TT- BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học; - Thơng tư số 25/2017/TT- BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; - Quyết định số 5508/QĐ-ĐHQN ngày 12/11/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn việc ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ 1.2 Các chương trình đào tạo tham khảo Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Chính trị học xây dựng sở tham khảo khung chương trình đào tạo thực số trường đại học nước như: TT Trường có chương trình đào tạo tham khảo Địa website tham chiếu (nếu có) Học viện Báo chí Tun truyền https://ajc.hcma.vn/daotao/pages/chuong-trinh-dao-tao-he-dao-taothac-si.aspx?CateID=844&ItemID=9446 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh https://hcma.vn/daotao/pages/dai-hoc-va-sau-dai-hoc.aspx Trường Đại học KHXH & NV Đại học Quốc gia Hà Hội http://ussh.vnu.edu.vn/c3/vi-VN/gioi-thieu-c/Chinh-tri-hoc-dinhhuong-ung-dung-5-950 Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam http://gass.edu.vn/SitePages/News_Detail.aspx? categoryId=98&itemId=39753 Học viện trị khu vực III http://hcma3.vn/dao-tao/25/sau-dai-hoc/hcma3.html Trường Đại học KHXH & NV Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh http://triethoc.hcmussh.edu.vn/ Chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chương trình 2.1.1 Mục tiêu chung Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học nhằm cung cấp nguồn nhân lực trình độ sau đại học, có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng, có lực tư sáng tạo, kỹ phát giải vấn đề trị thực tiễn tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thực nhiệm vụ tham mưu trực tiếp đảm nhiệm vị trí lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.1.2.1 Kiến thức Trang bị kiến thức chuyên ngành, tư phản biện kiến thức thực tế cho học viên lập trường chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng để đảm nhiệm công việc chuyên gia giải cơng việc phức tạp lĩnh vực Chính trị học; nâng cao kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực Chính trị học để phát triển kiến thức tiếp tục nghiên cứu trình độ cao hơn; tích luỹ kiến thức nâng cao phương thức cầm quyền, hoạch định sách, xây dựng pháp luật; xử lý xung đột trị - xã hội; kỹ nghệ thuật trị 2.1.2.2 Kỹ Trang bị kỹ phân tích kiện, hoạt động, q trình, xu hướng trị giới nước; có kỹ tư vấn, tham mưu lãnh đạo, quản lý, hoạch định sách; Kỹ quản lý, lãnh đạo quan thuộc hệ thống trị; có lực xử lý điểm nóng trị - xã hội; quản trị khủng hoảng; có kỹ xây dựng hình ảnh hoạt động bầu cử, tổ chức điều hành hội họp, xây dựng phong cách nhà lãnh đạo; Trang bị kỹ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành Chính trị học; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn 2.1.2.3 Thái độ lực chuyên môn Trên sở trang bị kiến thức kỹ bản, hệ thống trị học, học viên có thái độ đắn ý thức tự giác nghề nghiệp, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức phục vụ nghiệp phát triển đất nước theo đường lối, quan điểm Đảng; thái độ nghiêm túc, cầu thị, phong cách làm việc khoa học chuẩn mực Nâng cao khả tự thích nghi nhiều mơi trường làm việc khác nhau; có khả nhận định, đánh giá định phương hướng phát triển nhiệm vụ công việc giao; nâng cao lực phát giải vấn đề thuộc lĩnh vực Chính trị học đề xuất sáng kiến có giá trị, có khả vận dụng cao vào thực tiễn cơng việc; có khả xây dựng thẩm định kế hoạch đưa kết luận mang tính chuyên gia vấn đề phức tạp chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời bảo vệ chịu trách nhiệm kết luận chuyên môn; phát triển lực phát huy trí tuệ tập thể quản lý chuyên môn khả dẫn dắt chuyên môn để xử lý vấn đề lớn; tiếp tục nghiên cứu để giảng dạy chuyên sâu Chính trị học trường đại học, cao đẳng; trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị thành phố, huyện, thị xã; trường trung học phổ thông tiếp tục nghiên cứu trình độ tiến sĩ ngồi nước chun ngành Chính trị học 2.1.2.4 Vị trí hay cơng việc đảm nhiệm người học sau tốt nghiệp Tốt nghiệp chương trình thạc sĩ ngành Chính trị học định hướng ứng dụng, người học đảm nhiệm số vị trí cơng tác sau: - Có khả đảm nhận vị trí lãnh đạo, quản lý quan thuộc hệ thống trị, lực lượng vũ trang tổ chức kinh tế, doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương; - Là chuyên gia tham mưu cho lãnh đạo việc hoạch định tổ chức đề án, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương tổ chức Đảng, đồn thể; quan hành chính, nghiệp công lập, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; - Có thể tiếp tục nghiên cứu để giảng dạy chuyên sâu Chính trị học, khoa học trị trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp; trường trị, trung tâm bồi dưỡng trị thành phố, huyện, thị xã; trường trung học phổ thông tiếp tục nghiên cứu trình độ tiến sĩ ngồi nước chuyên ngành Chính trị học 2.2 Chuẩn đầu Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Chính trị học phải đạt yêu cầu lực tối thiểu sau đây: 2.2.1 Kiến thức - CĐR 1: Hiểu kiến thức thực tế lý thuyết bản, đại ngành liên ngành quy luật chung hệ thống trị Việt Nam thể chế trị quốc tế đương đại, từ làm tảng vững cho việc tiếp nhận, vận dụng kiến tạo tốt kiến thức ngành Chính trị học - CĐR 2: Hiểu kiến thức thực tế lý thuyết sâu, rộng nội dung cốt lõi lĩnh vực Chính trị học như: quyền lực quyền lực trị, sách cơng, dân chủ dân chủ hóa, cơng nghệ trị, nhà nước pháp quyền, nắm bắt xu hướng vận động trị quốc tế đương đại, - CĐR 3: Hiểu rõ vận dụng kiến thức chung Chính trị học hoạch định tổ chức đề án, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương quan, đơn vị công tác 2.2.2 Kỹ - CĐR 4: Phản biện, phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thơng tin để đưa giải pháp xử lý vấn đề cách khoa học thực tiễn; - CĐR 5: Tổng hợp, truyền đạt, phổ biến tri thức dựa nghiên cứu, thảo luận vấn đề chuyên môn khoa học với người khác ngành; - CĐR 6: Làm chủ kỹ lãnh đạo, kỹ định hoạch định tổ chức đề án, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương quan, đơn vị cơng tác - CĐR 7: Có kỹ nghiên cứu phát triển sử dụng công nghệ cách sáng tạo lĩnh vực học thuật nghề nghiệp; - CĐR 8: Đạt trình độ ngoại ngữ tối thiểu tương đương chuẩn B1 Khung châu Âu bậc 3/6 theo Khung lực ngoại ngữ dành cho người Việt Nam 2.2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm - CĐR 9: Có khả nghiên cứu đưa sáng kiến quan trọng lĩnh vực cơng việc đảm trách; - CĐR 10: Có khả thích nghi nhiều mơi trường làm việc khác nhau; tự định hướng phát triển lực cá nhân hướng dẫn người khác thực nhiệm vụ; - CĐR 11: Có khả đưa kết luận mang tính chuyên gia lĩnh vực Chính trị học; - CĐR 12: Có khả quản lý, đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn để nâng cao hiệu công việc phù hợp với điều kiện môi trường làm việc 2.3 Yêu cầu người dự tuyển Theo Quy chế hành Bộ Giáo dục Đào tạo (Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Thơng tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 25/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), người dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Chính trị học phải đáp ứng điều kiện sau: 2.3.1 Về văn a) Đã tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành Chính trị học; b) Đã tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành, chuyên ngành Chính trị học học bổ sung kiến thức theo quy định; c) Văn đại học sở giáo dục nước cấp phải thực thủ tục công nhận theo quy định hành 2.3.2 Về kinh nghiệm công tác chuyên môn Không yêu cầu 2.3.3 Loại tốt nghiệp điều kiện khác Theo Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ hành Trường Đại học Quy Nhơn 2.4 Điều kiện tốt nghiệp 2.4.1 Điều kiện tốt nghiệp a) Có đủ điều kiện bảo vệ luận văn quy định Khoản 2, Điều 27 Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 - Học viên hồn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung học phần chương trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) điểm C trở lên (theo thang điểm chữ); - Đạt trình độ ngoại ngữ Thủ trưởng sở đào tạo quy định theo đề nghị Hội đồng khoa học đào tạo tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương; - Có đơn xin bảo vệ cam đoan danh dự kết nghiên cứu trung thực, đồng thời phải có ý kiến xác nhận người hướng dẫn luận văn đạt yêu cầu theo quy định Khoản 2, Điều 26 Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014; - Không bị truy cứu trách nhiệm hình khơng thời gian bị kỷ luật đình học tập; - Khơng bị tố cáo theo quy định pháp luật nội dung khoa học luận văn b) Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên; c) Đã nộp luận văn Hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận người hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng việc luận văn chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng, đóng kèm kết luận Hội đồng đánh giá luận văn nhận xét phản biện cho sở đào tạo để sử dụng làm tài liệu tham khảo thư viện lưu trữ theo quy định Điểm c, Khoản 2, Điều 33 Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014; d) Đã cơng bố cơng khai tồn văn luận văn website Trường Đại học Quy Nhơn quy định Khoản 9, Điều 34 Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014; đ) Điều kiện khác Trường Đại học Quy Nhơn quy định 2.4.2 Hội đồng xét tốt nghiệp Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn định thành lập, sở đề nghị Trưởng phòng đào tạo sau đại học Hội đồng Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng ủy quyền Hiệu trưởng làm Chủ tịch, trưởng phòng đào tạo sau đại học làm uỷ viên thường trực, uỷ viên trưởng đơn vị chun mơn có học viên tốt nghiệp, đại diện tra đào tạo đại diện lãnh đạo đơn vị có liên quan đến q trình đào tạo (nếu có) Hội đồng vào điều kiện tốt nghiệp để xét, lập danh sách học viên đủ điều kiện, đề nghị Hiệu trưởng công nhận tốt nghiệp 2.4.3 Hiệu trưởng Quyết định công nhận tốt nghiệp, cấp thạc sĩ bảng điểm cho học viên theo đề nghị hội đồng xét tốt nghiệp 2.4.4 Bảng điểm cấp cho học viên phải ghi rõ: ngành, chuyên ngành đào tạo, loại chương trình đào tạo (định hướng ứng dụng), tên học phần chương trình đào tạo, thời lượng học phần, điểm học phần, điểm trung bình chung học phần, tên đề tài luận văn, điểm luận văn danh sách thành viên hội đồng đánh giá luận văn 2.4.5 Bằng tốt nghiệp phải tuân thủ quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo 2.4.6 Nếu học viên không đủ điều kiện tốt nghiệp, không bị kỷ luật buộc học, hết thời gian đào tạo theo quy định Điểm c, Khoản 3, Điều Thơng tư số 15/2014/TTBGDĐT ngày 15/05/2014 có u cầu Hiệu trưởng cấp giấy chứng nhận học phần tích lũy chương trình đào tạo thạc sĩ 2.5 Kết cấu Chương trình đào tạo 2.5.1 Khái qt chương trình Chương trình đào tạo gồm có 60 tín chỉ, với ba phần: kiến thức chung, kiến thức sở chuyên ngành, luận văn thạc sĩ: Bảng Khái quát CTĐT trình độ thạc sĩ ngành Chính trị học (định hướng ứng dụng) Nợi dung Sơ tín Phần Kiến thức chung: Triết học (04 tín chỉ), Tiếng Anh (03 tín chỉ) Phần Phần 2.1 Kiến thức sở: Học phần bắt buộc: 04 học phần Học phần tự chọn: 04 học phần Kiến thức HP Học phần bắt buộc: 05 học phần sở Phần 2.2 Kiến thức chuyên chuyên Học phần tự chọn: 06 học phần ngành: 11 học phần ngành Phần Luận văn thạc sĩ: Luận văn thạc sĩ phải đáp ứng yêu cầu theo Điều 26, Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 Tổng cộng: 07 08 08 15 12 10 60 2.5.2 Khung chương trình đào tạo Bảng Danh mục học phần chương trình đào tạo TT Mã học phần Tên học phần Chữ Sô 5.1 Khôi kiến thức chung THXH 501 Triết học QNTA 502 Ngoại ngữ 5.2 Khôi kiến thức sở ngành 5.2.1 Kiến thức sở ngành bắt buộc CTQL 801 Quyền lực trị giới đương đại CTKT 802 Quan hệ kinh tế trị CTLD 803 Khoa học lãnh đạo quản lý CTTC 804 Thể chế trị Việt Nam đại 5.2.1 Kiến thức sở ngành tự chọn CTCS 805 Phân tích đánh giá sách cơng CTQX 806 Quản lý giải tỏa xung đột xã hội Việt Nam Thời đại ngày định hướng XHCN CTDX 807 Việt Nam 10 CTLS 808 Lịch sử trị Việt Nam 11 CTNP 809 Con người trị văn hóa trị 12 CTPP 810 Phương pháp nghiên cứu khoa học trị 5.3 Khơi kiến thức chuyên ngành 5.3.1 Kiến thức chuyên ngành bắt buộc 13 CTQT 811 Chính trị quốc tế giai đoạn Định hướng XHCN kinh tế thị 14 CTTT 812 trường Việt Nam 15 CTCN 813 Cơng nghệ trị Nhà nước pháp quyền xây dựng nhà nước 16 CTPQ 814 pháp quyền Việt Nam 17 CTDC 815 Dân chủ dân chủ hóa thể chế trị 5.3.2 Kiến thức chuyên ngành tự chọn 18 CTTN 816 Tham nhũng phòng chống tham nhũng Sô TC 07 4,0 3,0 16 2,0 2,0 2,0 2,0 8/12 2,0 2,0 Phân bổ thời lượng LT TH 3,5 2,5 0,5 0,5 1,5 1,5 1,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 1,5 0,5 0,5 2,0 1,5 0,5 2,0 2,0 2,0 27 15 3,0 1,5 1,5 1,5 0,5 0,5 0,5 2,5 0,5 3,0 2,5 0,5 3,0 2,5 0,5 3,0 2,5 0,5 3,0 12/2 2,0 2,5 0,5 1,5 0,5 Ghi 1.3 Số tín chỉ: 03 (39/12/0) 1.4 Loại học phần: Tự chọn  - Bắt buộc  Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa GDCT&QLNN Mục tiêu học phần 3.1 Kiến thức Cung cấp cho học viên nhận thức lịch sử tư tưởng trị giới, từ thời cổ đại, trung đại, đến thời kỳ Phục Hưng, cận đại đời học thuyết trị Mác - Lênin Các quy luật, phạm trù, khái niệm… trị học, nội dung học thuyết trị Chủ nghĩa Mác - Lênin 3.2 Kỹ Rèn luyện cho học viên khả tự học, làm việc theo nhóm, khả tập hợp tư liệu, xử lý tư liệu để giải vấn đề giảng viên yêu cầu, sở tự phát giải vấn đề Ngồi học phần cịn rèn luyện khả phân tích, tổng hợp so sánh, ứng dụng phương tiện thông tin, công nghệ đại vào việc nghiên cứu học tập 3.3 Thái độ Nghiên cứu Lịch sử tư tưởng trị góp phần hình thành nhãn quan khoa học, tư phê phán trị, góp thêm hành trang hữu ích để học viên tự tin giới đa dạng đầy biến động Giúp học viên nhận định khách quan tình hình trị giới gắn với thăng trầm, phức tạp quan hệ quốc gia, thời đại Mô tả học phần Học phần cung cấp cho học viên hiểu biết lịch sử hình thành phát triển tư tưởng trị từ thời cổ đại đến thời đại Từ Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc (phương Đông cổ đại) Hy Lạp, La Mã (phương Tây cổ đại); đến tư tưởng trị thời trung cổ, thời kỳ Phục Hưng, thời kỳ cận đại với số đại biểu tiêu biểu nội dung học thuyết trị Chủ nghĩa Mác - Lênin Trên sở đó, học phần làm rõ giá trị hạn chế tư tưởng trị giai đoạn Nợi dung học phần Hình thức NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN tổ chức dạy học LT TL TH Mở đầu: Giới thiệu học phần 0 Chương Tư tưởng trị thời cổ đại 1.1 Tư tưởng trị phương Đơng cổ đại 1.2 Tư tưởng trị phương Tây cổ đại 1.3 Giá trị hạn chế tư tưởng trị thời cổ đại Chương Các học thuyết trị ở phương Tây thời kỳ trung cổ và Phục hưng 2.1 Bối cảnh hình thành nội dung học thuyết trị phương Tây thời kỳ Trung cổ 2.2 Bối cảnh hình thành nội dung học thuyết trị phương Tây thời kỳ Phục hưng 69 0 10 0 2.3 Giá trị hạn chế tư tưởng trị thời Trung cổ thời Phục hưng Chương Học thuyết trị phương Tây thời cận đại 3.1 Bối cảnh hình thành học thuyết trị phương Tây thời cận đại 3.2 Các học thuyết trị phương Tây thời cận đại 10 2 3.3 Giá trị hạn chế tư tưởng trị thời cận đại Chương Học thuyết trị chủ nghĩa Mác - Lênin 10 4.1 Bối cảnh hình thành học thuyết trị Chủ nghĩa Mác Lênin 4.2 Nội dung học thuyết trị Chủ nghĩa Mác - Lênin Tổng cộng: 39 12 00 Tài liệu học tập 6.1 Tài liệu bắt buộc Tài liệu giảng dạy Lịch sử tư tưởng trị, Trường Đại học Quy Nhơn (lưu hành nội bộ) Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2003), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Lưu Minh Văn (chủ biên) (2017), Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 6.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Phong (2011), Giới thiệu số tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen V.I.Lênin trị, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đỗ Tư (2004), Tư tưởng trị Lênin - từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Lịch sử học thuyết trị nước giới (2001), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Viện Chính trị học (2009), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Phương pháp đánh giá học phần Thang điểm đánh giá: 10/10 Trong đó: - Bài kiểm tra/tiểu luận - Trọng số: 0,3 - Thi kết thúc học phần - Trọng số: 0,7 Điểm kết thúc học phần tổng điểm kiểm tra (hoặc tiểu luận) điểm thi học phần nhân trọng số 70 XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT QUỐC TẾ (Conflict and resolution conflict international) Thông tin chung 1.1 Tên học phần: Xung đột và giải xung đột quôc tế 1.2 Mã học phần: CTXQ 822 1.3 Số tín chỉ: 02 (26/8/0) 1.4 Loại học phần: - Tự chọn  - Bắt buộc  Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa GDCT&QLNN Mục tiêu học phần 3.1 Kiến thức 71 Cung cấp cho học viên nhận thức hệ thống xung đột quốc tế, nguồn gốc xung đột, phân loại xung đột, phân tích số xung đột lớn khu vực giới Từ bàn luận phương cách giải xung đột khu vực giới 3.2 Kỹ Góp phần rèn luyện cho học viên khả tự học, làm việc theo nhóm, khả tập hợp tư liệu, xử lý tư liệu để giải vấn đề giảng viên yêu cầu, sở tự phát giải vấn đề Ngồi học phần cịn rèn luyện khả phân tích, tổng hợp so sánh, ứng dụng phương tiện thông tin, công nghệ đại vào việc nghiên cứu học tập 3.3 Thái độ Giúp học viên có nhận định khách quan xung đột khu vực giới góc độ tiếp cận trị học Từ học viên bày tỏ thái độ, quan điểm cá nhân xung đột cách thức giải quốc tế Mô tả học phần Học phần cung cấp cho học viên tri thức hệ thống xung đột quốc tế như: khái niệm, phân loại, nguyên nhân; phân tích số xung đột lớn khu vực giới; đánh giá thực tiễn xung đột giới có liên quan đến Việt Nam Trên sở này, học phần làm rõ chất xung đột phương thức giải xung đột giới Từ đó, học viên bước đầu nhận diện luận giải xu hướng vận động xung đột quốc tế thời gian tới Nội dung học phần Hình thức NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN tổ chức dạy học LT TL TH Mở đầu: Giới thiệu học phần 0 Chương Lý luận chung xung đột quôc tế 1.1 Một số khái niệm cách tiếp cận nghiên cứu xung đột 0 quốc tế 1.2 Nguyên nhân phân loại xung đột quốc tế 1.3 Các bước phân tích xung đột quốc tế Chương Nhận diện xung đột quôc tế 2.1 Xung đột dân tộc 2.2 Xung đột tôn giáo 2.3 Xung đột văn minh 15 0 0 2.4 Xung đột hệ tư tưởng Chương Phương thức giải xung đột quôc tế 15 3.1 Cơ sở pháp lý quốc tế 3.2 Cơ chế hòa giải song phương 3.3 Cơ chế hòa giải đa phương 5 2 0 72 Tổng cộng: 39 12 00 Tài liệu học tập 6.1 Tài liệu bắt buộc Tài liệu giảng dạy Xung đột giải xung đột quốc tế, Trường Đại học Quy Nhơn (lưu hành nội bộ) Alvin, Heidi Toffer (1995), Chiến tranh chống chiến tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thọ Ánh (2012), Xử lý tình trị, Đề cương giảng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 6.2 Tài liệu tham khảo Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Samuel Huntington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Khắc Nam (2014), Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế góc nhìn lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2008), Giáo trình Quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (đồng chủ biên) (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Xn Ngọc (2008), Giáo trình quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Văn Thơng (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phương pháp đánh giá học phần Thang điểm đánh giá: 10/10 Trong đó: - Bài kiểm tra/tiểu luận - Trọng số: 0,3 - Thi kết thúc học phần - Trọng số: 0,7 Điểm kết thúc học phần tổng điểm kiểm tra (hoặc tiểu luận) điểm thi học phần nhân trọng số CHỦ QUYỀN VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI (Sovereignty and protection of sovereignty in contemporary world) Thông tin chung 1.1 Tên học phần: Chủ quyền và bảo vệ chủ quyền quôc gia giới đương đại 1.2 Mã học phần: CTCQ 823 1.3 Số tín chỉ: 02 (26/08/0) 1.4 Loại học phần: - Tự chọn  - Bắt buộc  Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa GDCT&QLNN Mục tiêu học phần 3.1 Kiến thức 73 Học phần trang bị cho người học kiến thức lý luận chủ quyền bảo vệ chủ quyền quốc gia giới đương đại; nhận thức kinh nghiệm quốc gia giới chủ quyền bảo vệ chủ quyền quốc gia qua thời đoạn lịch sử cụ thể; từ bàn luận phương thức bảo vệ chủ quyền quốc gia nước giới 3.2 Kỹ Trên sở kiến thức trang bị, học viên phát xác định hành vi, mối đe dọa xâm phạm chủ quyền quốc gia giới đương đại Từ đó, học viên bước hồn thiện kỹ nhận diện phương thức bảo vệ chủ quyền quốc gia vận dụng đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Việt Nam 3.3 Thái độ Học phần giúp học viên có ý thức thái độ rõ ràng vị trí chủ quyền quốc gia phát triển quốc gia - dân tộc giới; đấu tranh với hành động xâm phạm chủ quyền quốc gia tin tưởng vào lãnh đạo Đảng việc thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia tình hình Mơ tả học phần Học phần cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lý luận chủ quyền bảo vệ chủ quyền quốc gia giới Trên sở này, học phần đến bàn luận rõ nhận thức kinh nghiệm quốc gia giới chủ quyền bảo vệ chủ quyền quốc gia qua thời đoạn lịch sử cụ thể Từ bàn luận phương thức bảo vệ chủ quyền quốc gia nước giới Nội dung chi tiết học phần Hình thức NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN tổ chức dạy học LT TL TH Mở đầu: Giới thiệu học phần 0 Chương Lý luận chủ quyền và bảo vệ chủ quyền quôc gia 1.1 Một số khái niệm cách tiếp cận nghiên cứu chủ quyền, bảo vệ chủ quyền quốc gia 1.2 Vị trí chủ quyền quốc gia phát triển quốc gia dân tộc 1.3 Cơ sở lý luận, pháp lý lịch sử bảo vệ chủ quyền quốc gia Chương Nhận thức chủ quyền và bảo vệ chủ quyền quôc 10 gia giới đương đại 2.1 Nhận thức chủ quyền bảo vệ chủ quyền quốc gia 0 nước giới trước năm 1991 2.2 Nhận thức chủ quyền bảo vệ chủ quyền quốc gia nước giới sau năm 1991 2.3 Kinh nghiệm quốc gia giới bảo vệ chủ 0 quyền quốc gia Chương Phương thức bảo vệ chủ quyền quôc gia 10 giới đương đại 74 3.1 Sử dụng diễn đàn quốc tế 3.2 Sử dụng luật pháp quốc tế 3.3 Sử dụng quân đội Tổng cộng: 3 26 1 08 0 00 Tài liệu học tập 6.1 Tài liệu bắt buộc Tài liệu giảng dạy Chủ quyền bảo vệ chủ quyền quốc gia giới đương đại, Trường Đại học Quy Nhơn (lưu hành nội bộ) Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tô Lâm, Nguyễn Xuân Yêm (2018), An ninh phi truyền thống thời kỳ hội nhập quốc tế, Học viện Cảnh sát nhân dân (lưu hành nội bộ) 6.2 Tài liệu tham khảo Robert H Jackson, (1990), Quasi-states: sovereignty, international relations and the third world, Cambridge university Press Jens Bartelson (1993), A Genealigy of Sovereignty, University of Stockholm Stephen D Krasner (1999), Sovereignty: Organized Hypocrisy, Princeton University Press Bagwell, Kyle (2004), National Sovereignty in an interdependent world, Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research Jean L Cohen (2012), Globalization and Sovereignty: Rethinking Legality, Legitimacy and Constitutionalism, Cambridge University Press, New York R.D Hooker (2016), Charting a course: strategic choices for a new administration, National Defence University Press, Washington D.C Phạm Bình Minh (chủ biên), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đàm Trọng Tùng (2015), Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, Tạp chí Lý luận trị, số Phương pháp đánh giá học phần - Thang điểm đánh giá: 10/10 Trong đó: + Bài kiểm tra/tiểu luận - Trọng số: 0,3 + Thi kết thúc học phần - Trọng số: 0,7 Điểm kết thúc học phần tổng điểm kiểm tra (hoặc tiểu luận) điểm thi học phần nhân trọng số 75 AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI (Nontraditional security in contemporary world) Thông tin chung 1.1 Tên học phần: An ninh phi truyền thông giới đương đại 1.2 Mã học phần: CTAN 824 1.3 Số tín chỉ: 02 (26/08/0) 1.4 Loại học phần: - Tự chọn  - Bắt buộc  Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa GDCT&QLNN Mục tiêu học phần 3.1 Kiến thức Học phần trang bị cho người học kiến thức lý luận an ninh phi truyền thống, cách tiếp cận, phân loại, đặc điểm, tính chất nhận diện an ninh phi truyền thống lĩnh vực cụ thể; từ bàn luận thách thức an ninh phi truyền thống giới đương đại 3.2 Kỹ Trên sở kiến thức trang bị, học viên có điều kiện phát xác định mối đe dọa, thách thức an ninh phi truyền thống phát triển quốc gia 76 đương đại Từ đó, học viên bước hoàn thiện kỹ nhận diện vấn đề trị quốc tế, vận dụng để giải vấn đề phát sinh thực tiễn công tác 3.3 Thái độ Học phần giúp học viên có ý thức tự nghiên cứu, sáng tạo, vận dụng kiến thức chuyên ngành để giải vấn đề phát sinh thực tiễn công tác; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn thách thức đe dọa an ninh phi truyền thống Mô tả học phần Học phần cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lý luận an ninh phi truyền thống, cách tiếp cận, quan niện, phân loại, đặc điểm, tính chất nhận diện an ninh phi truyền thống lĩnh vực cụ thể Trên sở này, học phần đến bàn luận rõ thách thức an ninh phi truyền thống quốc gia - dân tộc giới đương đại Từ đó, học viên nhận thức nguy đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam Nội dung chi tiết học phần Hình thức NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN tổ chức dạy học LT TL TH Mở đầu: Giới thiệu học phần 0 Chương Lý luận an ninh phi truyền thông 1.1 Một số khái niệm cách tiếp cận nghiên cứu an ninh 0 phi truyền thống 1.2 Phân loại an ninh phi truyền thống 1.3 Đặc điểm chất an ninh phi truyền thống 1 Chương Nhận diện an ninh phi truyền thông giới 12 đương đại 2.1 Trên lĩnh vực kinh tế 0 2.2 Trên lĩnh vực trị - xã hội 2.3 Trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh Chương Thách thức an ninh phi truyền thông giới đương đại 3.1 An ninh phi truyền thống với việc bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc quốc gia 3.2 An ninh phi truyền thống với đường phát triển quốc gia 0 3.3 An ninh phi truyền thống với kinh tế độc lập tự chủ quốc gia Tổng cộng: 26 08 00 Tài liệu học tập 6.1 Tài liệu bắt buộc Tài liệu giảng dạy An ninh phi truyền thống giới đương đại, Trường Đại học Quy Nhơn (lưu hành nội bộ) Tạ Ngọc Tấn, Phạm Thành Dung, Đoàn Minh Huấn (2018), An ninh phi truyền thống vấn đề lý huyết thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 77 Tơ Lâm, Nguyễn Xuân Yêm (2018), An ninh phi truyền thống thời kỳ hội nhập quốc tế, Học viện Cảnh sát nhân dân (lưu hành nội bộ) 6.2 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Phương Hoa (2018), Một số vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực biên giới Việt - Trung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2018), Thuật ngữ quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Minh Huấn (2017), An ninh phi truyền thống: quan niệm đặc điểm chủ yếu, Tạp chí Cộng sản, số 11 Nguyễn Trung Kiên (2013), Một số vấn đề an ninh phi truyền thống, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số Phạm Bình Minh (chủ biên), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (2013), An ninh quốc gia: vấn đề an ninh phi truyền thống, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội Đàm Trọng Tùng (2015), Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, Tạp chí Lý luận trị, số Phương pháp đánh giá học phần - Thang điểm đánh giá: 10/10 Trong đó: + Bài kiểm tra/tiểu luận - Trọng số: 0,3 + Thi kết thúc học phần - Trọng số: 0,7 Điểm kết thúc học phần tổng điểm kiểm tra (hoặc tiểu luận) điểm thi học phần nhân trọng số 78 QUYỀN CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI (Human rights and human rights issue in contemporary world) Thông tin chung 1.1 Tên học phần: Quyền người và vấn đề nhân quyền giới đương đại 1.2 Mã học phần: CTNQ 825 1.3 Số tín chỉ: 02 (26/08/0) 1.4 Loại học phần: - Tự chọn  - Bắt buộc  Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa GDCT&QLNN Mục tiêu học phần 3.1 Kiến thức Học phần trang bị cho người học kiến thức lý luận quyền người, cách tiếp cận, phân loại, đặc điểm, tính chất nhận diện quyền người lĩnh vực cụ thể vấn đề quyền người nay; từ bàn luận vấn đề nhân quyền giới đương đại 3.2 Kỹ Trên sở kiến thức trang bị, học viên có điều kiện phát xác định vấn đề nhân quyền phát triển quốc gia đương đại Từ đó, học viên bước hồn thiện kỹ nhận diện vấn đề nhân quyền, vận dụng để giải vấn đề phát sinh thực tiễn công tác 3.3 Thái độ Học phần giúp học viên có ý thức tự nghiên cứu, sáng tạo, vận dụng kiến thức chuyên ngành để giải vấn đề phát sinh thực tiễn công tác; tin tưởng vào 79 lãnh đạo Đảng đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn biểu xuyên tạc quyền người nhân quyền nước ta Mô tả học phần Học phần cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lý luận quyền người, cách tiếp cận, quan niện, phân loại, đặc điểm, tính chất nhận diện quyền người lĩnh vực cụ thể vấn đề quyền người Trên sở này, học phần đến bàn luận rõ vấn đề nhân quyền quốc gia - dân tộc giới đương đại Từ đó, học viên nhận thức đấu tranh phịng ngừa, ngăn chặn biểu xuyên tạc quyền người nhân quyền nước ta Nội dung chi tiết học phần Hình thức NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN tổ chức dạy học LT TL TH Mở đầu: Giới thiệu học phần 0 Chương Lý luận quyền người 1.1 Một số khái niệm cách tiếp cận nghiên cứu 0 quyền người 1.2 Nguồn gốc, tính chất quyền người 1.3 Đặc điểm phân loại quyền người 1 Chương Nhận diện quyền người 12 giới đương đại 2.1 Quyền người với tư cách quyền cá nhân (individual 0 rights) 2.2 Quyền người với tư cách quyền nhóm xã hội (groups rights) 2.3 Một số khía cạnh quyền người Chương Vấn đề nhân quyền giới đương đại 3.1 Vấn đề nhân quyền với việc bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc quốc gia 3.2 Vấn đề nhân quyền với đường phát triển quốc gia 0 3.3 Vấn đề nhân quyền với an ninh người an ninh quốc gia Tổng cộng: 26 08 00 Tài liệu học tập 6.1 Tài liệu bắt buộc Tài liệu giảng dạy Quyền người vấn đề nhân quyền giới đương đại, Trường Đại học Quy Nhơn (lưu hành nội bộ) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2011), Luật nhân quyền quốc tế - vấ đề bản, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 6.2 Tài liệu tham khảo 80 Trần Kim Anh (2017), An ninh người an ninh quốc gia với chủ quyền trách nhiệm quốc gia nay, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/An-ninh-quoc-phong/2017/43394/An-ninh-connguoi-va-an-ninh-quoc-gia-voi-chu-quyen.aspx Đào Thị Minh Hương, Nguyễn Thu Thủy, Phan Thanh Thanh (2018), An ninh người mối quan hệ với an ninh quốc gia, phát triển người quyền người, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuocsong-quanh-ta46/an-ninh-con-nguoi-trong-moi-quan-he-voi-an-ninh-quoc-gia-phat-trien-connguoi-va-quyen-con-nguoi Silva, G (2011), “Human Security and Sovereignty: Polar Opposites or Simply Nodes in Network?”, Available at SSRN 1910331 Casper, D (2007, June), “Human Rights, Human Needs, Human Development, Human Security: Relation ship between Four International Human’Discourses, In Forum for Development Studies (Vol 34, No 1, Pp 9-43), Taylor & Francis Group Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2018), Thuật ngữ quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật nhân quyền quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đàm Trọng Tùng (2015), Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, Tạp chí Lý luận trị, số Phương pháp đánh giá học phần - Thang điểm đánh giá: 10/10 Trong đó: + Bài kiểm tra/tiểu luận - Trọng số: 0,3 + Thi kết thúc học phần - Trọng số: 0,7 Điểm kết thúc học phần tổng điểm kiểm tra (hoặc tiểu luận) điểm thi học phần nhân trọng số - 81 82 ... Đại học Quy Nhơn việc ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ 1.2 Các chương trình đào tạo tham khảo Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Chính trị học xây dựng sở tham khảo khung chương. .. tạo: Mã ngành đào tạo: Tên chương trình đào tạo: Trình độ đào tạo: Định hướng CTĐT: Chính trị học 8310201 Chính trị học Thạc sĩ Ứng dụng Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo 1.1 Căn pháp lý... chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học (2009), Tập giảng trị học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Học viện Chính

Ngày đăng: 19/03/2020, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w