DSpace at VNU: 212_Tính trung thực của thầy và trò

3 59 0
DSpace at VNU: 212_Tính trung thực của thầy và trò

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khoa học & phát triển “GS Dương Thiệu Tống vĩnh viễn giã từ chúng ta! Từ diễn đàn cải tổ giáo dục không nghe tiếng nói, lời khuyến cáo un bác cương trực ông Sự người đầy tâm huyết lực giáo sư thật mát lớn lao cho giáo dục nước nhà, hành trình cải cách dài nhiều chơng gai” - lời đau buồn GS Trần Nam Bình, Đại học New South Wales, Australia nhận tin GS Dương Thiệu Tống (ngày 3/9/2008) GS Dương Thiệu Tống sinh năm 1925 làng Vân Đình, tỉnh Hà Đơng, xuất thân gia đình nho học, đời làm nghề giáo lại sinh viên xuất sắc hệ thống Tây học Tốt nghiệp cử nhân ngành “Luật Quốc tế Quan hệ quốc tế” Anh quốc; thạc sĩ tiến sĩ ngành giáo dục học Hoa Kỳ; nói, GS Dương Thiệu Tống người Việt Nam học nghiên cứu giáo dục học Từ năm 1969, sau du học trở nước, ông vừa làm giáo sư giảng dạy, vừa đảm nhiệm nhiều chức vụ quản lý Hiệu trưởng Trường Quốc học Huế, Phó chủ nhiệm Văn Khoa (Đại học Vạn Hạnh), Ủy viên Hội đồng Khoa học Xã hội TP.HCM Những năm cuối đời, GS Dương Thiệu Tống viết nhiều báo tiểu luận bàn giáo dục nước nhà Những viết ông luôn đề cập tới vấn đề, cách tiếp cận mẻ, đa chiều; lập luận day dứt, tha thiết, có lại đưa thuật toán, liệu thống kê vô thuyết phục thể kiến thức uyên thâm sâu sắc, chắt lọc từ tinh túy Nho học Tây học Chúng xin giới thiệu lại với bạn đọc viết tâm huyết ông, thực vào năm cuối đời Một vấn đề cần bàn giáo dục đạo đức trường học Tính trung thực thầy & trò iáo dục đạo đức khơng thể độc lập với giáo dục trí tuệ, giáo dục trí tuệ tách rời khỏi giáo dục đạo đức Nhưng sụ tu dưỡng đạo đức không môn học mà ta đặt cho tên "Môn đạo đức - giáo dục công dân", mà tất môn học, hoạt động trường học, nhân cách, thái độ người thầy trò Thế cho nên, thật điều sai lầm lớn lao, ta tập trung vào việc cải tiến chương trình mơn học, phương pháp giảng dạy mà khơng quan tâm đến tồn thể mơi trường học đường việc đào luyện nhân 32 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội cách người thầy, hay nói xa nữa, chưa bắt tay vào việc cải tiến trường sư phạm, từ quan niệm vai trò trường sư phạm, mục tiêu, chương trình, phương pháp đào tạo mơi trường sinh hoạt nơi mà người ta thường gọi "lò đào tạo người đào tạo người"! Giáo dục đạo đức: Tính trung thực người thầy Hầu khơng có mơn học mà khơng bao gồm phần kiến thức (cognitive), phần tình cảm (affective) phần tâm lý động (psychomotor), Khoa học & phát triển nhiệm vụ đào tạo luyện kiến thức, chữ nghĩa, "đào tạo người" Nhưng muốn đào tạo người, trước hết phải chứng tỏ "con người" với đầy đủ ý nghĩa Tại vậy? Bởi người thầy giáo kẻ chuyên chở giá trị mà lý tưởng chúng "dễ lây" Nói cách khác, giảng dạy cộng hưởng thầy trò, giống tượng cộng hưởng vật lý học Từng lời nói người thầy mời mọc người nghe phải suy nghĩ mình, hành động người thầy điều yêu cầu người học phải hành động Nhưng người thầy giáo thường trọng đến tác động chiều, tức ảnh hưởng điều giảng dạy mà để ý đến tác động ngược lại người học suy nghĩ Điều thứ hai yếu tố quan trọng hiệu việc giáo dục nội dung hay phương pháp giảng dạy mà thái độ người học người dạy Trong lĩnh vực giáo dục đạo đức, thái độ quan trọng cần phải gây dựng người học lòng tin tưởng thơng cảm Đứa trẻ đến trường học có sẵn niềm tin, sau, kinh nghiệm chúng trường học, lớp học nhiều làm tin tưởng Thiếu tin tưởng người thầy, người học cảm thấy điều giảng dạy xa lạ, siêu thực tế Đúng câu nói Khổng Tử: "Ngơn bất trung tín, hành bất đốc kính, châu lý, hành hồ tai!" Như vậy, có trung thực người thầy lời nói việc làm tạo lòng tin tưởng thơng cảm Nếu khơng, giáo dục đạo đức áp đặt từ bên thân đứa trẻ Từ đó, giáo dục trở thành dị trị (hétéronome) người học bắt đầu học tập thêm thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, khơng nói đến thái độ thù ghét, thách thức hay chống đối Giáo dục đạo đức Nói đến giáo dục đạo đức, có ngưởi ta ý đến "Đạo" mà quên "Đức", ngược lại, ý đến "Đức" mà quên "Đạo" Dẫu sao, mục tiêu cuối giáo dục đạo đức "Đức" người học Đời sống đạo đức người có cấp bặc nó, ngưởi ta dừng lại mức độ mà thơi Ở cấp bậc thấp nhất, "tính hợp pháp hay hợp với qui tắc xã hội quy định" Đó người ngoan ngỗn, tn theo đòi hỏi xã hội, dù muốn hay không, dù hiểu hay chưa hiểu Giáo dục đạo đức cấp bậc mà chủ yếu tập luyện thói quen, mà người Tây phương gọi "dres - sage" hay Đơng phương tóm gọn câu "Học nhi tập chi" Ở cấp bậc cao nữa, thứ đạo đức suy nghĩ (morale réfléchie) Đây giai đoạn người nắm vững quy luật tự nhiên xã hội, hiểu biết chuẩn mực hành động hợp với lý tình, biết phê phán đúng, sai Ở mức độ người giỏi, giải tích hay, khun bảo chí lý, chưa biến suy nghĩ thành hành động Đó giai đoạn mà nhà giáo dục Tây phương gọi giai đoạn đạo đức suy nghĩ hay Khổng Tử gọi "tri thiên mệnh" Ở mức độ cao nhất, mục tiêu cuối giáo dục đạo đức, tu luyện "đức tính" (vetus) "tình cảm" suy nghĩ hợp lý tính thành hành động, hay xa trở thành thứ triết lý sống cho thân Người Đức gọi triết lý sống "Weltanschauung", nghĩa hệ thống giá trị mà đối tượng tồn thể người biết biết, Khổng Tử gọi giai đoạn "tùng tâm sử dục bất du củ", nghĩa đức tính người "một toan tính làm việc chiều theo vị chúa tể lòng mình, muốn thời vậy, không vượt khỏi khuôn khổ": Theo tơi nghĩ, thứ giáo dục đạo đức tự trị cao Thế "Đức" phải tùy theo "Đạo" mà "Đạo" có nhiều thứ đạo Ở gia đình có đạo đức nghề nghiệp Nói chung, có "đạo người lãnh đạo" (người cha, người thầy, ông chủ ) "đạo người lãnh đạo" (người con, học trò, người làm cơng ) "đạo người lãnh đạo" quan trọng định tất Như vậy, đức tính đòi hỏi người theo "đạo" đa dạng vô phức tạp Số 212 - 2008 33 Khoa học & phát triển Giáo dục đạo đức: Tính trung thực người học Dẫu sao, có số đức tính thân làm cho đức tính khác, cho thứ đạo, mà ta đào luyện người từ tuổi ấu thơ tuổi trưởng thành Các nhà giáo dục gọi "đức tính cơng cụ" (vertus instrumentales), thứ đạo đức khác tuỳ thuộc vào chúng Tôi muốn đề cập đến hai đức tính cho thứ đạo đức Đó tính trung thực lòng can đảm Tính trung thực đức tính lớn ý chí Thật hai đức tính khơng khác xét cho tính trung thực can đảm trí tuệ, lòng can đảm trung thực ý chí Tính trung thực đức tính cần thiết người người ta khơng trung thực với thân khơng thể trung thực với xã hội Nó vốn có sẵn đứa trẻ, chứng minh qua câu tục ngữ quen thuộc: "Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ" Thế nhưng, đứa trẻ rời nhà để đến trường học có thứ giáo dục dị trị nhà trường làm chúng đức tính Lúc bắt đầu nảy sinh thói xấu làm ngăn chặn phát triển bình thường chúng, dối trá tính hèn nhát Sự dối trá hành động đánh lừa kẻ khác mà người khác muốn để tránh cho trừng phạt hay khen thưởng Nó kéo dài thái độ" lấy làm trung tâm" (sociocentriseme) tuổi ấu thơ ngăn chặn phát triển thái độ "lấy xã hội làm trung tâm" (sociocentriseme) mà trẻ bắt đầu nhận thức từ tuổi tiền dậy (prépuberté) tuổi trưởng thành Mặt khác, tính hèn nhát thái độ thiếu tự tin, bất lực, khơng dám tự khẳng định mình, khơng dám vượt qua phát triển nhân cách bắt đầu nảy nở đứa trẻ; bộc yếu đuối tâm hồn thể xác, khiến cho ngưởi khơng có đủ can đảm để chống lại áp lức ảnh hưởng xấu Cho nên người ta 34 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội nói tính dối trá hèn nhát bước đầu dẫn đến sa đọa, trụy lạc tính độc ác Vì vậy, tơi nghĩ biện pháp có tính cách "chiến lược" đào luyện tính trung thực lòng can đảm cách khuyến khích chúng nói lên suy nghĩ thực thay nói vẹt người khác thích nghe Tất nhiên, sai lầm chúng phải sữa chữa, trước hết cần làm cho chúng tin bộc lộ thật vể thân tốt đánh lừa kẻ khác với mà khơng có, hay khơng suy nghĩ, lời thú nhận chân thực không làm giảm nhân cách mà trái lại nâng cao lên xố tội lỗi Tóm lại, giáo dục đạo đức trước hết giáo dục đức tính ngưởi Cho nên người xưa khơng có lý trí đưa ba đức tính Nhân, Trí, Dũng, ba chữ khơng thể tách rời được, "Dũng" dũng nhân cách dũng trí tuệ Giáo dục tình cảm Thế giáo dục đức tính chưa phải tất cả, đức tính thân (vertus personnelles) Như nói trên, giáo dục đạo đức q trình xã hội hố người, q trình xã hội hố muốn có hiệu giá trị xã hội phải người chấp nhận mong muốn lý tính tình cảm Ai rõ tình cảm phát triển tuỳ theo điều kiện mơi trường sinh sống, q trình xã hội hoá phải tiền hành theo phát triển bình thường người, khơng thể vội vã, gấp gáp Môi trường sinh sống đứa trẻ tiên gia đình, tiếp trường học, sau xã hội, rộng lớn đất nước Vậy trình tự giáo dục tình cảm phải khởi từ tình cảm gia đình, tiến đến tình cảm với bạn bè, sau nảy nở phát triển tình cảm trị có tình u đất nước nghĩa vụ cơng dân Thế nhưng, giáo dục đạo đức công dân chưa đủ, vượt khỏi phạm vi văn hố văn minh nhân loại Ngồi quy tắc, luật lệ, chuẩn mực quốc gia, có quy tắc, chuẩn mực luật lệ quốc tế Thế yêu đất nước điều cần thiết bản, nhưng, vậy, người thoát khỏi gọi "egocentrisme" cá nhân thời kỳ ẫu trĩ để chuyển sang thứ "egocentrisme" phạm vi lớn quốc gia, dân tộc Giống giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức phải tiến hành tuần từ theo giai đoạn Mỗi giai đoạn có giá trị riêng nó, quan trọng nữa, chuẩn bị cho giai đoạn Gia đình trường học đường dẫn đến nghiệp, đến quốc gia dân tộc; nghề nghiệp quốc gia dân tộc đường dẫn đến nhân loại nói chung Nếu giáo dục gán cho giá trị tuyệt đối vào hình thái khác giáo dục chưa đạt đến mục đích nhiểu đảo ngược lại thang giá trị Đó nguyên nhân khiến cho giáo dục đạo đức trở thành thứ giáo dục trị dị (hétéronome) Thứ giáo dục áp đặt từ bên ngoài, xa lạ, cao siêu, vượt lên nhận thức cảm xúc đứa trẻ Nó đặt uy quyền sợ hãi Nếu có phần tác dụng tác dụng thể đoản kỳ cho vừa lòng, vừa mắt người khác, tồn lâu dài thể dạng mà ta gọi "đạo đức giả" Thứ đạo đức giả nhiều lại nguy hại thiếu đạo đức Chắc chắn xã hội ta không muốn trông thấy thứ đạo đức người nào, lớp tuổi (Trích Suy nghĩ Giáo dục truyền thống đại, NXB Trẻ, 2003) >> GS Dương Thiệu Tống ... trung thực can đảm trí tuệ, lòng can đảm trung thực ý chí Tính trung thực đức tính cần thiết người người ta khơng trung thực với thân khơng thể trung thực với xã hội Nó vốn có sẵn đứa trẻ, chứng... tuỳ thuộc vào chúng Tôi muốn đề cập đến hai đức tính cho thứ đạo đức Đó tính trung thực lòng can đảm Tính trung thực đức tính lớn ý chí Thật hai đức tính khơng khác xét cho tính trung thực can... tưởng người thầy, người học cảm thấy điều giảng dạy xa lạ, siêu thực tế Đúng câu nói Khổng Tử: "Ngơn bất trung tín, hành bất đốc kính, châu lý, hành hồ tai!" Như vậy, có trung thực người thầy lời

Ngày đăng: 18/12/2017, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan