1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Sự tham gia của phụ nữ trong các dự án cấp nước cho các đô thị nhỏ (nghiên cứu Chương trình cấp thoát nước Phần Lan tại Hải Phòng và Bắc Cạn)

40 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 916,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KHÁNH HÒA SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG CÁC DỰ ÁN CẤP NƢỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ NHỎ (Nghiên cứu Chƣơng trình cấp nƣớc Phần Lan Hải Phòng Bắc Cạn) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh Hà Nội - 2009 Mục lục Mục lục MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn mẫu 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 5.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin sử dụng khuôn khổ dự án 5.2.1.1 Thảo luận nhóm 5.2.1.2 Phỏng vấn cấu trúc 5.2.1.3 Phỏng vấn bán cấu trúc 5.2.2 Các phương pháp thu thập thông tin tác giả sử dụng .8 5.2.2.1 Phƣơng pháp quan sát 5.2.2.2 Phƣơng pháp vấn bán cấu trúc 5.2.2.3 Nghiên cứu tài liệu 5.3 Phương pháp xử lý thông tin Câu hỏi nghiên cứu .9 Giả thuyết nghiên cứu 10 Khung lý thuyết ……………………………………………………………………… 10 NỘI DUNG CHÍNH……………………………………………………………………… 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11 1.1 Lý thuyết tiếp cận 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu .13 1.3 Các khái niệm công cụ .18 1.4 Các sách bối cảnh xã hội sách tham gia 20 1.4.1 Các sách Việt Nam 20 1.4.2 Các sách tham gia sách giới nhà tài trợ 22 1.4.2.1 Các sách tham gia 23 1.4.2.2 Các sách giới 23 1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu dự án cấp nƣớc cho thị trấn nhỏ Việt Nam 24 CHƢƠNG 2: NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 2.1 Các biểu tham gia phụ nữ vào dự án 29 2.1.1 Phụ nữ tham gia hình thức “Nghe biết thông tin dự án” .29 2.1.2 Phụ nữ tham gia hình thức “đóng góp tiền bạc lao động cho dự án”Error! Bookm 2.1.3 Phụ nữ tham gia dự án hình thức “tuyên truyền cho người khác”Error! Bookmark n 2.1.4 Phụ nữ tham gia dự án qua hình thức “tham dự buổi họp”Error! Bookmark not define 2.1.5 Phụ nữ tham gia dự án hình thức giám sát thực hiệnError! Bookmark not define 2.2 Các yếu tố thúc đẩy rào cản tham gia phụ nữ vào dự ánError! Bookmark not 2.2.1 Các yếu tố cá nhân Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Yếu tố lực Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Yếu tố địa vị xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.1.3 Yếu tố tâm lý Error! Bookmark not defined 2.2.2 Yếu tố gia đình Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Yếu tố tài Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Yếu tố ngƣời chồng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Yếu tố xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.3.1 Yếu tố sách .Error! Bookmark not defined 2.2.3.2 Yếu tố văn hóa xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.4 Yếu tố khác Error! Bookmark not defined 2.3 Thảo luận Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phụ nữ dự án “cấp nước cho thị trấn nhỏ Việt Nam” tham gia Error! Bookmark 2.3.2 Những yếu tố rào cản thúc đẩy phụ nữ tham gia vào dự án cấp nước Error! Bookmark n KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Những ngụ ý mặt sách Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục Error! Bookmark not defined Danh mục bảng hình Bảng 2.1: Sự khác biệt thông tin ƣu tiên nam giới phụ nữ 31 Bảng 2.2: Thông tin nghe đƣợc ngƣời dân thị trấn Tiên Lãng thị trấn Nà Phặc 32 Bảng 2.4: Nguồn thu nhận thông tin nam giới phụ nữ 33 Bảng 2.5: Việc kiểm tra trực tiếp thông tin thu nhận đƣợc nam giới phụ nữ 34 Bảng 2.6 : Nội dung tuyên truyền tuyên truyền viên hai thị trấnError! Bookmark not defin Bảng 2.7: So sánh nội dung tuyên truyền nam giới phụ nữError! Bookmark not defined Bảng 2.8: Hình thức tuyên truyền nam giới phụ nữ Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Số ngƣời tham dự họp nhóm thị trấn Nà Phặc Tiên LãngError! Bookmark no Bảng 2.10: Cách nhìn nhận nam giới phụ nữ tham gia phụ nữError! Bookmark not d Bảng 2.11: Yếu tố ngƣời chồng rào cản với tham gia vào dự án phụ nữError! Bookmark not Bảng 2.13: Các sách yếu tố rào cản tham gia phụ nữ vào dự án địa phƣơng nhà tài trợ Error! Bookmark not defined Hình 1.1: Tám nấc thang tham gia (S.Arnstein 1969) 12 Hình 1.2: Các mức độ tham gia Brager Specht 13 Hình 1.3: Chu trình dự án đầu tƣ xây dựng 26 Hình 1.4: Các bƣớc giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng 27 Hình 2.1: Những thơng tin dự án mà ngƣời dân nghe biết 29 Hình 2.2: Tỉ lệ hình thức mong muốn đóng góp vào việc xây dựng nhà máy nƣớc (%)Error! Bookmark Hình 2.3: Tỉ lệ hình thức đóng góp tham gia xây dựng nhà máy nƣớc (%)Error! Bookmark not de Hình 2.4: Việc tuyên truyền phụ nữ khu vực dự án Error! Bookmark not defined Hình 2.5: Các hình thức tham gia phụ nữ dự án cấp nƣớc nhỏError! Bookmark not defined Hình 2.6: Mức thang tƣơng ứng với tham gia nam giới phụ nữ vào dự ánError! Bookmark n Hình 2.7: Mức thang tham gia vào giai đoạn dự án nam giới phụ nữError! Bookmark n MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam thời kỳ mở cửa, nhiều dự án đầu tƣ liên tục đƣợc nhà tài trợ nƣớc thực nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển sở hạ tầng cơng đổi Trong đó, lĩnh vực cấp nƣớc vệ sinh lĩnh vực đƣợc nhà tài trợ nhƣ Ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển châu Á (ADB), quan phát triển Đan Mạch (DANIDA), ngoại giao Phần Lan (FINIDA),…quan tâm hàng đầu Ngay từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ trƣớc, nƣớc bạn Phần Lan có chƣơng trình hỗ trợ chun ngành nƣớc cho khu vực thị, phải kể đến việc thủ Hà Nội có hệ thống cấp nƣớc máy nhƣ ngày hôm phần lớn nhờ vào hỗ trợ nƣớc bạn Phần Lan Tiếp tục chƣơng trình hợp tác hai quốc gia, phủ Phần Lan viện trợ khơng hồn lại dự án cấp nƣớc vệ sinh cho thị trấn nhỏ tỉnh giai đoạn 20032008, xây dựng hai cơng trình cấp nƣớc tập trung cho hai thị trấn Nà Phặc (tỉnh Bắc Cạn) thị trấn Tiên Lãng (thành phố Hải Phòng), nhằm nâng cao sức khỏe cải thiện mức sống thành viên cộng đồng Dự án đặt nhiều mục tiêu, mục tiêu bình đẳng giới Phụ nữ đối tƣợng đƣợc dự án đặc biệt quan tâm Đây sách mà chƣa đƣợc dự án Việt Nam quan tâm nhiều Có nhiều tác giả nghiên cứu phụ nữ Việt Nam, nhiên nghiên cứu tham gia tác giả Việt Nam lại ít, đặc biệt nghiên cứu tham gia phụ nữ vào dự án phát triển lại Nghiên cứu tham gia phụ nữ phần nhiều đƣợc tác giả nƣớc thực quốc gia khác giới Việt Nam đƣờng hƣớng đến bình đẳng giới, phải kể đến bình đẳng hội tham gia hƣởng lợi từ dự án phát triển nam giới phụ nữ Tuy nhiên lại chƣa có tranh tham gia phụ nữ vào dự án phát triển Việt Nam để xem mức độ bình đẳng nam giới phụ nữ dự án nhƣ Vì vậy, nghiên cứu mong muốn đƣa hình ảnh phụ nữ tham gia vào dự án phát triển sao, yếu tố rào cản hay thúc đẩy tác động đến tham gia phụ nữ vào dự án phát triển Bên cạnh đó, tác giả ngƣời công tác cho đơn vị tƣ vấn lập báo cáo đầu tƣ cho dự án “cấp nƣớc vệ sinh cho thị trấn nhỏ Việt Nam” Nà Phặc Tiên Lãng Có thể nói, ngƣời tham gia trực tiếp theo dõi chu trình thực dự án từ giai đoạn đầu hai thị trấn này, nên tác giả có hiểu biết định khu vực dự án có mối quan hệ mật thiết với ngƣời dân nơi Đây lý thúc tác giả thực nghiên cứu “sự tham gia phụ nữ dự án cấp nƣớc cho đô thị nhỏ” qua nghiên cứu trƣờng hợp chƣơng trình cấp nƣớc Phần Lan cho hai thị trấn Tiên Lãng (thành phố Hải Phòng) Nà Phặc (tỉnh Bắc Cạn) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tiếp cận từ góc độ lý thuyết “sự tham gia” để phân tích nhìn nhận tham gia phụ nữ dự án phát triển Việt Nam Qua nghiên cứu, tác giả mong muốn đƣợc góp phần xây dựng nên mối quan hệ yếu tố rào cản yếu tố thúc đẩy tác động tới trình tham gia vào dự án phụ nữ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn kết nghiên cứu phần giúp nhà hoạch định sách nói chung nhà lập dự án phát triển Việt Nam nói riêng có sách cụ thể nhằm giúp phụ nữ có hội việc tham gia vào dự án phát triển đảm bảo tính bền vững dự án Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng lý thuyết tham gia phụ nữ dự án phát triển, đặc biệt liên quan đến yếu tố thúc đẩy yếu tố rào cản tham gia phụ nữ 3.2 Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu cách thức tham gia phụ nữ chu trình dự án cấp nƣớc + Những biểu tham gia bƣớc tham gia phụ nữ giai đoạn dự án cấp nƣớc + Yếu tố rào cản thúc đẩy trình tham gia phụ nữ vào dự án cấp nƣớc Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: tham gia phụ nữ vào dự án phát triển - Khách thể nghiên cứu: ngƣời phụ nữ nam giới khu vực dự án - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khuôn khổ dự án cấp nƣớc vệ sinh cho thị trấn nhỏ Việt Nam Bộ ngoại giao Phần Lan tài trợ, hai thị trấn Nà Phặc (huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Cạn) Tiên Lãng (huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) - Thời gian nghiên cứu: + Tháng 6-7/2005: tham gia khảo sát kinh tế xã hội cho dự án thị trấn Tiên Lãng Nà Phặc + Tháng 1/2006: tham gia khảo sát cam kết đấu nối cho thị trấn Nà Phặc + Tháng 1/2007: tham gia khảo sát cam kết đấu nối cho thị trấn Tiên Lãng + Tháng 7/2009: vấn bán cấu trúc 30 trƣờng hợp thị trấn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn mẫu - Mẫu khảo sát định lƣợng: + Có 200 hộ gia đình Nà Phặc, 300 hộ gia đình Tiên Lãng khảo sát Kinh tế - Xã hội Cách chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên 10% tổng số hộ hai thị trấn + Khảo sát tồn 100% số hộ gia đình khu vực dự án khảo sát cam kết đấu nối dự án: cụ thể Nà Phặc 651 hộ, Tiên Lãng 3033 hộ gia đình - Mẫu nghiên cứu định tính: Phỏng vấn bán cấu trúc 30 trƣờng hợp: 15 Nà Phặc 15 Tiên Lãng Trong đó, thị trấn vấn nam giới 10 phụ nữ Cách thức chọn mẫu theo chiến lƣợc nghiên cứu định tính lý thuyết sở Các khách thể đƣợc chọn vấn thỏa mãn tiêu chí đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Tác giả chủ ý chọn thị trấn 15 trƣờng hợp, có 10 nữ nam 5.2 Phương pháp thu thập thông tin Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thông tin thu thập đƣợc khn khổ dự án, bên cạnh đó, tác giả sử dụng số phƣơng pháp để tự thu thập thông tin, cụ thể nhƣ sau: 5.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin sử dụng khuôn khổ dự án 5.2.1.1 Thảo luận nhóm Việc thảo luận nhóm đƣợc tiến hành 14 nhóm cho thị trấn [45, tr.35], [46, tr.16], cụ thể số lƣợng nhóm đƣợc trình bày phần phụ lục Mỗi nhóm thảo luận thƣờng có từ 7-10 ngƣời, diễn từ 60 – 150 phút Đối với nhóm nữ, thƣờng chọn ngẫu nhiên số phụ nữ số hộ gia đình, ƣu tiên phụ nữ thuộc hộ nghèo thị trấn (đây yêu cầu từ phía nhà tài trợ) Nhóm nam đƣợc chọn ngẫu nhiên nam từ số hộ gia đình Nhóm hỗn hợp (gồm nam nữ) gồm thành phần đội ngũ lãnh đạo tiểu khu 5.2.1.2 Phỏng vấn cấu trúc Nghiên cứu sử dụng phần liệu gốc khảo sát kinh tế xã hội khảo sát cam kết đấu nối dự án bảng hỏi có sẵn (bảng hỏi đƣợc trình bày phần phụ lục) 5.2.1.3 Phỏng vấn bán cấu trúc Mỗi thị trấn, dự án tiến hành vấn bán cấu trúc vấn đề: thực trạng dùng nƣớc, mức chi trả, tiếp xúc với nƣớc thành viên gia đình 5.2.2 Các phương pháp thu thập thơng tin tác giả sử dụng 5.2.2.1 Phương pháp quan sát Phƣơng pháp quan sát phƣơng pháp đƣợc tác giả sử dụng từ tham gia vào dự án Tác giả quan sát việc dùng nƣớc phụ nữ, nguồn nƣớc ngƣời dân sử dụng,… nhƣ việc xây dựng nhà máy nƣớc đến đâu, thái độ ngƣời dân tham dự họp/thảo luận nhóm nhƣ Tác giả sử dụng quan sát tự (phi tiêu chuẩn) (trong thời gian tham gia dự án) nhằm xây dựng ý tƣởng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu; quan sát có chủ đích có bảng kiểm Bảng kiểm đƣợc trình bày phần phụ lục 5.2.2.2 Phương pháp vấn bán cấu trúc Tác giả tiến hành vấn 30 trƣờng hợp cho thị trấn Mỗi thị trấn có 15 vấn (10 nữ nam) Nếu nhƣ thời gian tham gia dự án, mục đích vấn tập trung chủ yếu vào vấn đề dự án yêu cầu, 30 trƣờng hợp vấn sau tập trung vào tham gia phụ nữ, rào cản, trở ngại, hình thức tham gia phụ nữ khu vực dự án Việc lựa chọn đối tƣợng để vấn bao gồm tiêu chí: phải ngƣời tham gia vào dự án (ít họ đƣợc mời họp dự án lần); Phỏng vấn dựa vấn đề nêu hƣớng dẫn vấn (Hƣớng dẫn vấn đƣợc nêu phần phụ lục) 5.2.2.3 Nghiên cứu tài liệu Ngoài phƣơng pháp thu thập số liệu trực tiếp nêu trên, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, tài liệu đƣợc thu thập từ Internet, thƣ viện, viện nghiên cứu Ƣớc tính có khoảng 150 tài liệu xoay quanh từ khóa: giới, tham gia, phụ nữ, dự án phát triển đƣợc sử dụng nghiên cứu Qua việc nghiên cứu tài liệu tác giả có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu thu thập số liệu có ích cho nghiên cứu 5.3 Phương pháp xử lý thơng tin - Phƣơng pháp xử lý thơng tin định lƣợng: tồn bảng hỏi đƣợc mã hóa xử lý phần mềm thống kê xã hội SPSS - Phƣơng pháp xử lý thơng tin định tính: tồn thảo luận nhóm đƣợc tổng hợp phân loại Các vấn bán cấu trúc đƣợc mã hóa xử lý phần mềm phân tích định tính Nvivo 2.0 Câu hỏi nghiên cứu - Sự tham gia phụ nữ với dự án cấp nƣớc nhỏ nhƣ nào? - Cách thức tham gia phụ nữ với dự án cấp nƣớc nhỏ nhƣ nào? Những biểu tham gia, phụ nữ tham gia vào giai đoạn dự án? - Những yếu tố rào cản thúc đẩy tham gia phụ nữ vào dự án? Giả thuyết nghiên cứu - Hình thức tham gia phụ nữ vào dự án đa dạng, đó, tuyên truyền, vận động thành viên cộng đồng tham gia vào dự án cấp nƣớc đƣợc coi hình thức tham gia bật phụ nữ - Bên cạnh yếu tố sách cá nhân ngƣời phụ nữ thúc đẩy tham gia họ vào dự án, yếu tố gia đình, lực địa lý yếu tố rào cản đáng kể chị em trình tham gia vào dự án - Dự án có tham gia đáng kể phụ nữ, nhiên, tham gia chƣa mang tính chất định nhƣ nam giới Khung lý thuyết Bối cảnh kinh tế xã hội Yếu tố cá nhân: - Năng lực, trình độ học vấn cá nhân - Địa vị xã hội - Tâm lý cá nhân Yếu tố gia đình: - Kinh tế gia đình - Người chồng Yếu tố văn hóa xã hội: - Chính sách Việt Nam - Chính sách nhà tài trợ - Văn hóa xã hội Yếu tố khác: - Địa lý điều kiện tự nhiên Sự tham gia phụ nữ dự án cấp nước đô thị nhỏ Các hình thức tham gia phụ nữ Các yếu tố thúc đẩy rào cản tham gia Hình 1.3: Chu trình dự án đầu tƣ xây dựng 1.1 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG 1.2 GIAI ĐOẠN ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG LẬP BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHUẨN BỊ DỰ ÁN 2.1 GIAI ĐOẠN LẬP DỰÁN ĐẦU TƯXÂY DỰNG 2.2 GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ 2.3 GIAI ĐOẠNĐẤU THẦU 2.4 GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 3.1 GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH THỬVÀ BÀN GIAO 3.2 GIAI ĐOẠN BẢO HÀNH XÂY LẮP KẾT THÚC DỰ ÁN Giai đoạn chuẩn bị dự án: giai đoạn hình thành ý tƣởng dự án Sự tham gia ngƣời dân vào giai đoạn chƣa có Thậm chí thơng tin giai đoạn chƣa đƣợc thông báo hay công bố rộng rãi tới ngƣời dân Giai đoạn thực dự án: Sự tham gia ngƣời dân, có, đƣợc thể giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng giai đoạn thi công xây dựng Hai giai đoạn thiết kế đấu thầu hai giai đoạn ngƣời dân không tham gia đến hai giai đoạn Giai đoạn kết thúc dự án: Có thể có tham gia ngƣời dân nhƣng mức tham gia khơng nhiều Nghiên cứu tập trung phân tích giai đoạn có tham gia ngƣời dân Giai đoạn xây dựng vận hành bảo dƣỡng giai đoạn tham gia ngƣời dân dừng lại góc độ giám sát việc thực có theo cam kết quy chuẩn thực ban đầu hay không Giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng (2.1): giai đoạn đƣợc coi giai đoạn cần có tham gia ngƣời dân nhiều Giai đoạn gồm bƣớc: Hình 1.4 Các bƣớc giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng KHẢO SÁT KINH TẾ XÃ HỘI KHẢO SÁT KĨ THUẬT LÊN PHƯƠNG ÁN KĨ THUẬT, TÀI CHÍNH, GIÁ NƯỚC, TÁI ĐỊ NH CƯ, THỂ CHẾ, MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT CAM KẾT ĐẤU NỐI KHẢO SÁT TÁI ĐỊ NH CƯ BÁO CÁO ĐẦU TƯXÂY DỰNG Khảo sát kinh tế xã hội: khảo sát kinh tế xã hội nhằm đƣa thực trạng tình hình cấp nƣớc địa phƣơng, trạng dùng nƣớc ngƣời dân, nhu cầu dùng nƣớc ngƣời dân, mức tiền mà ngƣời dân chi trả cho việc dùng nƣớc,… Khảo sát cam kết đấu nối: sau lên phƣơng án giá nƣớc, mức nƣớc dùng tối thiểu tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống cấp nƣớc dự định tƣơng lai, hộ gia đình đƣợc thơng báo thơng tin trƣớc có đồng ý ký vào cam kết đấu nối hay không Dự án tiếp tục 80% số hộ gia đình xã cam kết đấu nối vào hệ thống cấp nƣớc sau Mục đích khảo sát tái định cƣ: tham vấn ngƣời dân giá đền bù, hình thức đền bù hỗ trợ phục hồi dự án ngƣời bị ảnh hƣởng đất đai, tài sản thu nhập Việc đền bù phải đảm bảo ngƣời bị ảnh hƣởng dự án có mức sống mức sống trƣớc có dự án Chiến dịch thơng tin – giáo dục – truyền thông (IEC): nội dung nằm dự án từ bắt đầu thực dự án địa phƣơng Chiến dịch nhằm cung cấp thông tin cho ngƣời dân hiểu dự án, hiểu biết lợi ích nƣớc vệ sinh, qua tăng cƣờng việc sử dụng nguồn nƣớc (đặc biệt sử dụng nƣớc máy) nhằm đảm bảo sức khỏe mình, gia đình cộng đồng nơi sinh sống Bên cạnh đó, chiến dịch nhằm tuyên truyền ngƣời dân bảo vệ nguồn nƣớc cơng trình cấp nƣớc đƣợc xây dựng sau Giám sát thực hiện: công việc giám sát ngƣời dân tập trung chủ yếu giai đoạn dự án thi công xây dựng vận hành, quản lý bảo dƣỡng nhà máy nƣớc có theo quy chuẩn hay không Nếu không theo quy chuẩn, ngƣời dân có quyền khiếu kiện cá nhân/ đơn vị thực vi phạm với quan có thẩm quyền CHƢƠNG 2: NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Các biểu tham gia phụ nữ vào dự án Nếu theo mơ hình xây dựng dự án cấp nƣớc trƣớc Việt Nam, lợi ích từ việc xây dựng ngƣời dân đƣợc hƣởng, nhƣng liệu có thực phù hợp với ngƣời dân hay khơng khơng phải điều quan tâm chủ dự án Điều dẫn đến tình trạng, nhiều cơng trình đƣợc xây dựng nhƣng lại bị “bỏ quên” hay “đắp chiếu”, ngƣời dân khơng sử dụng khơng phù hợp Chính lẽ đó, việc thúc đẩy ngƣời dân tham gia vào dự án nhằm giúp cơng trình đƣợc xây dựng sau phù hợp với ngƣời dân điều mà nhà tài trợ đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, mong muốn áp dụng vào Việt Nam có đặc thù riêng Mặc dù vậy, nói, hình thức tham gia vào dự án ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ hai nhà máy nƣớc đa dạng 2.1.1 Phụ nữ tham gia hình thức “Nghe biết thơng tin dự án” Có thể nói, khởi nguồn tham gia vào việc phải bắt nguồn từ việc “biết thông tin” việc Muốn ngƣời dân quan tâm đến nhà máy nƣớc, thông tin phải đƣợc truyền đến ngƣời dân cách trực tiếp gián tiếp Nghe biết thông tin dự án xoay quanh việc: nghe biết thơng tin gì? – nghe từ đâu? – Mức độ kiểm tra lại độ xác thơng tin đƣợc nghe/biết nhƣ nào? Hình 2.1 : Những thơng tin dự án mà ngƣời dân nghe biết Nghe biết thơng tin gì? Nguồn thơng tin từ đâu? Những thông tin dựán Mức độ kiểm tra lại độ xác thơng tin Một dự án có nhiều thơng tin thân Dự án cấp nƣớc vậy, có nhiều vấn đề liên quan mặt kỹ thuật (cơng suất, nguồn nƣớc, q trình xử lý, vị trí nhà máy nƣớc, đối tƣợng hƣởng lợi, tổng mức đầu tƣ, giá nƣớc, ),về xã hội: (ảnh hƣởng đến đất đai tài sản, lợi ích mặt xã hội,…), mơi trƣờng (việc xây dựng nhà máy ảnh hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan nhƣ nào, mức độ gây ô nhiễm không khí,…), thơng tin nhà tài trợ, thời gian tiến hành dự án, quan ngƣời quản lý nhà máy nƣớc,… Tuy nhiên, trình nghe thông tin dự án cấp nƣớc trình mang tính chọn lọc, khơng phải thông tin ngƣời dân nghe cảm thấy cần đƣợc nghe biết Phỏng vấn trƣờng hợp nữ Tiên Lãng cho thấy: biết thông tin có dự án nhƣng chƣa biết xác thời gian bắt đầu triển khai dự án (2,3 năm trƣớc), vị trí nhà máy nƣớc dự kiến đƣợc xây dựng, nhà tài trợ dự án nhầm lẫn đối tƣợng phục vụ cấp nƣớc cho dự án (ngƣời trả lời cho tồn dân huyện nhà máy nƣớc đƣợc xây dựng trung tâm huyện, đó, dự án cấp nƣớc cho thị trấn Tiên Lãng, không cấp nƣớc cho xã lân cận thuộc huyện Tiên Lãng) (PV1, nữ, 60 tuổi, khu 1, thị trấn Tiên Lãng) Nhiều thông tin ngƣời dân nghe đƣợc mang tính đốn (tự suy ra) xong thực tế nhƣ Nhƣ trƣờng hợp đây, dự án cấp nƣớc thị trấn Tiên Lãng phục vụ cho ngƣời dân thị trấn, nhiên, theo suy đoán ngƣời dân nhà máy nƣớc phục vụ cho “cả huyện thơi (vị trí nhà máy nƣớc) trung tâm huyện ” Điều không xảy với cơng trình xây dựng mà xảy cơng trình cấp nƣớc vào bắt đầu hoạt động không lâu Hỏi: Bác có biết Nhà máy nƣớc đƣợc xây dựng khu vực khơng? Trả lời: Quẩy Thây Hỏi: Thế bác có biết quan hay tổ chức quản lý Nhà máy nƣớc không ạ? Trả lời: thực chất không nắm đƣợc (PV28, nam, 66 tuổi, khu 2, thị trấn Nà Phặc) Có nhiều thơng tin mà ngƣời dân quan tâm, nhiên thông tin đến tai ngƣời dân qua nhiều nguồn thông tin khác nên dễ bị sai lệch Hơn nữa, nhiều thông tin có sai khơng ảnh hƣởng (nhƣ thông tin nhà tài trợ) nên thân dân thấy khơng thiết phải nhớ cách xác Dƣờng nhƣ có khác biệt thơng tin ƣu tiên đƣợc nghe nam giới phụ nữ Bảng 2.1: Sự khác biệt thông tin ƣu tiên nam giới phụ nữ Nam giới Ƣu tiên 1: Thời gian có nƣớc dùng Phụ nữ Ƣu tiên 1: Giá nƣớc Ƣu tiên 2: Nguồn nƣớc lấy đâu, vị trí xây Ƣu tiên 2: Thời gian có nƣớc dùng dựng nhà máy Ƣu tiên 3: Dự án có hỗ trợ hay khơng Ƣu tiên 3: Giá nƣớc (tiền đấu nối, hỗ trợ hộ nghèo,…) Dƣờng nhƣ phụ nữ có xu hƣớng quan tâm đến vấn đề liên quan đến “tài phải chi” sử dụng nƣớc, đó, nam giới quan tâm nhiều đến vấn đề kỹ thuật Điều giải thích phụ nữ ngƣời quản lý chi tiêu gia đình, vấn đề tài thƣờng đƣợc họ để ý xem liệu có “tốn tiền” hay ảnh hƣởng đến chi tiêu gia đình hay khơng Trong đó, vấn đề “tiền” khơng phải vấn đề quan tâm hàng đầu nam giới, mà họ thƣờng quan tâm đến vấn đề tiện ích dự án cấp nƣớc mang lại Bên cạnh đó, dƣờng nhƣ có khác biệt thơng tin ngƣời dân nghe đƣợc ngƣời dân thị trấn Tiên Lãng Nà Phặc Bảng 2.2: Thông tin nghe đƣợc ngƣời dân thị trấn Tiên Lãng thị trấn Nà Phặc Ngƣời dân thị trấn Tiên Lãng Ngƣời dân thị trấn Nà Phặc Nhà tài trợ Giá nƣớc Nguồn nƣớc Thời gian bắt đầu cấp nƣớc Thời gian bắt đầu cấp nƣớc Mất tiền để mắc đƣợc nƣớc Dự án có chƣơng trình Vị trí nhà máy nƣớc Thu nhập bình qn đầu ngƣời thị trấn Tiên Lãng 338.000 đồng/ngƣời/tháng, Nà Phặc 317.000 đồng/ngƣời/tháng Trung bình ngƣời chi 14.700 đồng/tháng Tiên Lãng 6.416 đồng/tháng cho việc dùng nƣớc [45, tr10], [46, tr8] Do vậy, “giá nƣớc” “chi phí lắp đặt” khơng phải quan tâm hàng đầu ngƣời dân Tiên Lãng, đó, lại quan tâm hàng đầu ngƣời dân Nà Phặc Về nguồn thông tin mà ngƣời dân thu đƣợc hai thị trấn có khác Bảng 2.3: Nguồn thông tin dự án nƣớc hai thị trấn Tiên Lãng Nà Phặc Thị trấn Tiên Lãng Thị trấn Nà Phặc - Qua hội nghị, tham quan - Qua hội nghị, tham quan Hà Nội Hà Nội nhà tài trợ tổ chức nhà tài trợ tổ chức - Qua họp UBND xã - Qua hội phụ nữ tỉnh tuyên truyền - Qua họp thôn chi hội - Qua họp UBND xã phụ nữ - Qua họp thôn chi hội phụ nữ - Qua tuyên truyền trực tiếp tới hộ - Qua tuyên truyền trực tiếp tới hộ gia đình gia đình (một số ít) (tun truyền viên tới tất hộ) Để tránh thông tin tới tuyên truyền viên sai lệch, chƣơng trình nƣớc Phần Lan tổ chức tập huấn cho tuyên truyền viên trực tiếp Hà Nội tham quan mô hình nhà máy nƣớc Yên Phụ Một khác biệt hai thị trấn ngƣời dân Nà Phặc thu nhận thông tin trực tiếp qua tuyên truyền viên (qua hộ gia đình buổi phiên chợ), nhƣng ngƣời dân thị trấn Tiên Lãng lại thu nhận thông tin qua buổi họp thôn chủ yếu Dƣờng nhƣ có khác nguồn thơng tin thu đƣợc nam nữ Bảng 2.4 Nguồn thu nhận thông tin nam giới phụ nữ Nam giới Phụ nữ Các hội nghị tham quan nhà tài trợ Các hội nghị tham quan nhà tài trợ Các họp với UBND xã Các họp thôn, hội phụ nữ Các họp với UBND xã Các họp thôn Các trao đổi chị em phiên chợ hàng ngày Từ ngƣời vợ (đối với Tiên Lãng) Từ ngƣời chồng Điều cho thấy, phụ nữ thu nhận thông tin từ nhiều nguồn nam giới, đặc biệt, hình thức trao đổi chị em buổi phiên chợ (ở Nà Phặc) đƣợc coi kênh truyền thông hiệu “Thơn tơi có tổ người dân tộc xa, cách khoảng 4km khu Khuẩy Thây Liên lạc lên khó bà tổ trưởng điện thoại khơng có, phải nhắn trẻ em học Hoặc phiên họp ngày chợ, bà chợ trao đổi luôn” (PV21, nam, 50 tuổi, khu 1, thị trấn Nà Phặc) Kênh thông tin từ ngƣời vợ/chồng kênh thông tin phổ biến Tiên Lãng, nhiên chị em vùng cao (Nà Phặc) lại có đặc điểm thƣờng khơng trao đổi với chồng họp về, lý chồng thƣờng say xỉn nên chị em khơng trao đổi lại tự định “Chị em họp thường trao đổi với chồng lắm, ơng chồng khơng họp thường nhà say xỉn, có trao đổi biết đâu, lại tưởng bị mắng chửi, lại đánh đập vợ Nên chị em thường chả nói với ơng đâu”.(PV18, Nữ, 50 tuổi, thôn Bản Cày, thị trấn Nà Phặc) Không phải tất thông tin mà ngƣời dân nghe đƣợc dự án trở thành hiểu biết dự án ngƣời dân Một số ngƣời nghe xong nhƣng không quan tâm, số ngƣời “nghe đến đâu, biết đến đó” Tuy nhiên việc kiểm tra lại nguồn thơng tin nam giới có xu hƣớng thực “kiểm tra lại thông tin” nhiều so với nữ giới Bảng 2.5: Việc kiểm tra trực tiếp thông tin thu nhận đƣợc nam giới phụ nữ Nam giới Đến tận nơi xem vị trí đặt nhà máy nƣớc Thƣờng xuyên đến nhà máy nƣớc xem xây dựng đƣợc đến đâu Đi kiểm tra nguồn nƣớc nhà máy nƣớc cách xử lý Phụ nữ Nghe nói vị trí nhà máy nƣớc khu hình dung (chứ khơng đến tận nơi xem) Đốn nghe nói nhà máy đƣợc xây đến đâu Đốn lấy nguồn nƣớc đâu khơng quan tâm đến việc xử lý (chỉ biết đảm bảo chất lƣợng) Phụ nữ có xu hƣớng “nghe ngƣời ta nói thế” “chắc thế”, tự xem tận nơi: “…khoan sâu 100m, người ta bảo khơng biết có phải khơng…”(PV3, nữ, 60 tuổi, khu 1, thị trấn Tiên Lãng) Còn nam giới lại tìm hiểu tận nơi xem nguồn nƣớc cách xử lý “…có qua lần thấy xây dựng nhà cửa, tường bao kiên cố … ngồi có máy lọc, có bể xử lý Trong khu tổ hợp, nguồn nước dẫn xử lý đó” (PV29, nam, 44 tuổi, thị trấn Nà Phặc) Nguyên nhân khác tâm lý nam giới muốn tìm hiểu cặn kẽ mặt kỹ thuật phụ nữ Nguyên nhân thứ hai nam giới có nhiều thời gian để “kiểm chứng” thông tin Phụ nữ ngồi cơng việc sản xuất cơng việc nội trợ chiếm hết quỹ thời gian phụ nữ, nên việc biết thông tin cơng nhận thơng tin qua cách “nghe ngóng” đặc trƣng phụ nữ tham gia vào dự án Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Asian Development Bank (2002), Phụ nữ Việt Nam Báo cáo quốc gia tóm tắt, Vụ phát triển Vùng Bền vững, Vụ Mê Kông Manila, Philipin Đặng Nguyên Anh (2005), “Chiều cạnh giới di dân lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học, số (90): tr23-32 Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Sinh kế tiếp cận nguồn lực đất đai phụ nữ hai xã nông thôn đồng Bắc Bộ Nam Bộ” Tạp chí Xã hội học, số (95): tr87-94 Trần Thị Vân Anh – Vũ Mạnh Lợi (2006), Đánh giá tình hình giới Việt Nam, WB – ADB – DFID – Canadian International Development Agency Bản Tiếng Việt Mai Huy Bích (2003), “Vài nhận xét vai trò chăm sóc dạy dỗ người cha” Tạp chí Xã hội học, số (82): tr13-27 Mai Huy Bích, Lê Thị Kim Lan (1999), “Địa vị phụ nữ ngư dân số làng đánh cá miền Trung, Tạp chí Xã hội học, Số 3&4 (67&68): tr45-54 Nguyễn Văn Chính (1999), “Cấu trúc trọng nam gia đình tập quán sinh để người Việt” Tạp chí Xã hội học số 3&4 (67&68): tr85-96 Bùi Quang Dũng (2002), “Giải xích mích nhóm gia đìnHỏi: phác thảo từ kết nghiên cứu định tính” Tạp chí Xã hội học, Số (77): tr29-35 Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hồng (2001), “Áp lực xã hội vai trò trụ cột người đàn ơng”, Tạp chí Xã hội học số (76): tr32-35 10 Bùi Thị Thanh Hà (2004), “Hiểu biết nữ công nhân Bộ luật lao động (Qua nghiên cứu số doanh nghiệp cơng nghiệp Hà Nội)” Tạp chí xã hội học, số (86): tr65-75 11 Hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng Vùng đồng sông Cửu Long, UNDP- Cơ quan phát triển Quốc tế Australia (AusAID) 12 Phùng Tố Hạnh Đào Việt Dũng (1999), “Một vài nhận xét tham gia cộng đồng qua đánh giá dự án xây dựng hệ thống cấp nước đường ống” Tạp chí Xã hội học Số (65): tr66-72 13 Lê Thúy Hằng (2006), “Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học (Nghiên cứu trường hợp xã Lộc Hòa, Nam Định)”, Tạp chí Xã hội học, số (94): tr28-35 14 Đỗ Hậu (2000), “Sự tham gia cộng đồng dân cư công tác quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam” Tạp chí Xã hội học, số (71): tr92-96 15 Nguyễn Ngọc Hợi (cb) (2003), Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo phát triển nông thôn; Dự án hợp tác Việt Nam – Canada LPRV, Nxb Khoa học Xã hội 16 Phùng Thị Huế (2006), “Phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan: trạng số định hướng sách” Tạp chí Xã hội học, số (94): tr74-83 17 Vũ Tuấn Huy (2002), “Vai trò người cha gia đình” Tạp chí Xã hội học, số (80): tr29-39 18 Vũ Tuấn Huy, Deborah S.Carr (2000), “Phân công lao động nội trợ gia đình” Tạp chí Xã hội học số (72): tr43-52 19 Trần Thị Kim (2003), “Ảnh hưởng học vấn đề tham gia quyền định phụ nữ nông thôn tỉnh Quảng Ngãi thiết chế gia đình Qua nghiên cứu xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi.” Tạp chí Xã hội học, số (81): tr58-64 20 Đỗ Thiên Kính (2005), “Bất bình đẳng giáo dục Việt Nam (Dựa sở liệu VLSS93, VLSS98 so sánh với số nước Tây Âu năm 1960-1965) 21 Nguyễn Văn Khang (2004), “Xã hội học ngôn ngữ giới: kì thị kế hoạch hóa ngơn ngữ chống kì thị nữ giới sử dụng ngơn ngữ”, Tạp chí xã hội học, số (86): tr25-38 22 Nguyễn Linh Khiếu (2002), “Vị phụ nữ số vấn đề gia đình” Tạp chí Xã hội học, số 23 Lê Tiêu La, Lê Ngọc Hùng (1998), “Vấn đề giới kinh tế hộ: tìm hiểu phân cơng lao động nam nữ gia đình ngư dân ven biển miền Trung”, Tạp chí Xã hội học, Số 24 Vũ Mạnh Lợi (2000), “Một số quan điểm lý thuyết giới nghiên cứu gia đình.” Tạp chí Xã hội học, số (72): tr12-17 25 Võ Thị Mai (2001), “Trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ hiểu biết xã hội phụ nữ Quảng Ngãi thời kỳ đổi mới” Tạp chí Xã hội học, Số (75): tr51-58 26 Võ Thị Mai (2006), “Bình đẳng giới việc nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị”, Tạp chí Xã hội học số (96): tr66-72 27 Nguyễn Hữu Minh, Vũ Tuấn Huy, Vũ Mạnh Lợi (1999), Bạo lực sở giới: trường hợp Việt Nam Hà Nội: Ngân hàng giới 28 Nguyễn Thu Nguyệt (2004), “Mấy vấn đề giới xóa đói giảm nghèo” Tạp chí Xã hội học, số (85): tr79-89 29 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Đồng sông Hồng tỉnh Hà Tây Hải Dương, Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nơng thơn (RDSC) – World Bank 30 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Ninh Thuận Trung tâm phát triển nơng thơn (CRP) – World Bank 31 Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo theo vùng Vùng miền núi phía Bắc Bộ phát triển Quốc tế (DFID) – UNDP 32 Nhóm hành động chống đói nghèo (2005), Đánh giá nghèo theo vùng Vùng đồng sông Hồng RDSC-World Bank 33 Vũ Hồng Phong (2006), “Ép buộc tình dục nhân từ quan điểm nam giới”, Tạp chí Xã hội học, số (94): tr57-66 34 Đặng Hà Phương (2006), “Suy nghĩ tượng cân giới tính sinh Việt Nam thời gian gần đây” Tạp chí Xã hội học, số (95): tr95-98 35 Ngô Minh Phương (2002), “Thực trạng đời sống cán nữ thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia” Tạp chí xã hội học, số (77): tr46-50 36 Lê Thị Quý (2004), “Vấn đề giới dân tộc người Sơn La, Lai Châu nay” Tạp chí Xã hội học, số (85): tr43-53 37 Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình Một sai lệch giá trị Nxb Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Đức Thạc (2002), “Phẩm giá người phụ nữ suy nghĩ cảm nhận nữ sinh Hà Nội tuổi 15” Tạp chí Xã hội học, số (80): tr71-74 39 Nguyễn Hồng Thái (2000), “Một số vấn đề quan hệ gia đình qua báo chí”, Tạp chí xã hội học số (72): tr75-84 40 Lưu Phương Thảo (2002), “Phụ nữ làm công tác nghiên cứu khoa học xã hội – thuận lợi khó khăn” Tạp chí Xã hội học, số (79), tr57-61 41 Nguyễn Duy Thắng (2002), “Một số khía cạnh lí thuyết cách tiếp cận “Nghiên cứu hành động tham gia” (PAR) phát triển cộng đồng” Tạp chí Xã hội học, số (77): tr75-82 42 Hồng Bá Thịnh (2006), “Cưỡng ép tình dục nhân”, Tạp chí Xã hội học số (96): tr59-65 43 Nguyễn Khánh Bích Trâm (2001), “Tìm hiểu vấn đề nghèo khổ từ quan điểm giới qua nghiên cứu xã miền núi Thanh Hóa”, Tạp chí Xã hội học, số (73): tr46-53 44 Nguyễn Đức Truyến (2001), “Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng”, Tạp chí Xã hội học, số (74): tr23-30 45 Tư vấn SECO (2005), Báo cáo khảo sát kinh tế xã hội cho dự án Cấp nước vệ sinh cho thị trấn nhỏ Việt Nam – Chương trình cấp nước Phần Lan - Hợp phần Hải Phòng Bắc Kạn 46 Tư vấn SECO (2006), Báo cáo khảo sát cam kết đầu nối cho dự án Cấp nước vệ sinh cho thị trấn nhỏ Việt Nam – Chương trình cấp nước Phần Lan - Hợp phần Hải Phòng Bắc Kạn 47 Lê Ngọc Văn (1999), “Phân công lao động theo giới gia đình ngư dân đánh bắt hải sản” Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 48 Trần Thị Kim Xuyến (2005), “Nguyên nhân phụ nữ đồng sông Cửu Long kết hôn với người Đài Loan (Nghiên cứu Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang Vĩnh Long)” Tạp chí Xã hội học, số (89): tr73-84 49 World Bank (2001), ĐƯA VẤN ĐỀ GIỚI VÀO PHÁT TRIỂN thơng qua bình đẳng quyền hạn, nguồn lực tiếng nói, Nd: Nguyễn Khánh Ngọc người khác, Nxb Văn hóa - Thơng tin Tài liệu tiếng Anh 50 Agossou, Valérien et al (2000), Village participation in Rural development, Manual, Royal Tropical Institute/World Bank 51 Arnstein, Sherry R (1969), “A Ladder of Citizen Participation.” JAIP, Vol.35, No.4, pp 216-224; 1971 A ladder of citizen participation, Journal of the Royal Town Planning Institute 52 Aycrigg, Maria (1998), “Participation and the World Bank: Succusses, Constraints & Responses Draft for Discussion (prepared for the International Conference on Upscaling and Mainstreaming Participation of Primary Stakeholders: Lessons Learned and Ways Forward)”, Social Development World Bank, Washington, D.C 53 Blackburn, James, Robert Chambers, John Gaventa (2000) “Mainstreaming Participation in Development.” OED Working Paper Series Update on Website from July to Octorber 2009 54 Bussarawan Teerawichitchainan, John Knodel, Vu Manh Loi, Vu Tuan Huy (2008), Gender Division of Household Labor in Vietnam: Cohort Trends and Regional Viriations Population Studies Centrer, University of Michigan 55 Keith Tones, Sylvia Tilford (2001), Health promotion: effectiveness, efficiency, and equity C and H Series, Nelson Thornes, Third Edition 56 Kelles-Viitanen, Anita (2002), Opinion Participation: A Key for Stability and sustainable Change The views of the poor and experts must be seen as complementary for development to succeed 57 Le Ngoc Hung (2003), Gender Integration Report World Bank, Ha Noi 58 McCracken, Jennifer (1996), “The Participation in Practice The Experience of the World Bank and Other Stakeholders”, World Bank, Washington, D.C 59 Meinzen-Dick, Ruth, Richard Reidinger, Andrew Manzardo (1995), “Participation in Irrigation, Environment department papers participation series”, ENV-003, World Bank 60 Narayan, Deepa (1995), The Contribution of People’s Participation: Evidence from 121 Rural Water Supply Projects, In Rietbergen-McCracken, Jennifer 1996 The Participation in Practice The Experience of the World Bank and Other Stakeholders, The World Bank Washington, D.C.: pp.11-16 61 Phạm Văn Bích (1999), The Vietnamese Family in Change The Case of the Red River Delta Survey: Curzon Press 62 Ruth Alsop, Mette Bertelsen and Jeremy Holland 2006 Trao quyền thực tế, từ phân tích đến thực hiện, Nd: Lê Kim Tiên người khác, World Bank, Nxb Văn hóa – Thơng tin 63 Vedeld, Trond (2001), “Participation in Project preparation: lessons from World Bankassissted projects in India.” World Bank discussion paper, No.423 64 World Bank (1994), “Enhancing women’s participation in economic development, United States of America”, A World Bank policy paper, World Bank 65 World Bank (1995), “Gender Issues in Participation, Environment department dissemination notes: toward environmentally and socially sustainable development”, No 25, World Bank 66 World Bank (1996), “World Bank Participation Sourcebook, Environment department papers: toward environmentally and socially sustainable development” World Bank, America 67 Wright, Grahame D (2003), Social inclusion and inequalities in health, pp.66-87 Thesodore Harney MacDonald (edited) 2003 The Social Significance of Health Promotion, Routledge Tài liệu tham khảo từ Internet 68 Anita Kelles-Viitanen (2002) Opinion Participation: A Key for Stability and sustainable Change The views of the poor and experts must be seen as complementary for development to succeed.http://www.adb.org/Documents/Periodicals/ADB_Review/2002/vol34_2/particip ation.asp truy cập ngày 1/6/2009 69 Asian Development Bank (2006), Strengthening Participation for Development Results: A Staff Guide to Consultation and Participation http://www.adb.org/Documents/guidelines/strengthening-participation-for-dev/default.asp truy cập ngày 1/6/2009 70 Long, Lynellyn D., Le Ngoc Hung, Allison Truitt, Le Thi Phuong Mai, Dang Nguyen Anh (2000), “Changing Gender Relations in Vietnam’s Post Doi Moi Era” World Bank, Washington D.C Available online at http://www.worldbank.org/gender/prr/wp14.pdf truy cập ngày 1/6/2009 71 Phát triển bền vững http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1%B B%AFng truy cập ngày 21 tháng năm 2009 ... nƣớc nhỏ nhƣ nào? Những biểu tham gia, phụ nữ tham gia vào giai đoạn dự án? - Những yếu tố rào cản thúc đẩy tham gia phụ nữ vào dự án? Giả thuyết nghiên cứu - Hình thức tham gia phụ nữ vào dự án. .. yếu tố rào cản tham gia phụ nữ 3.2 Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu cách thức tham gia phụ nữ chu trình dự án cấp nƣớc + Những biểu tham gia bƣớc tham gia phụ nữ giai đoạn dự án cấp nƣớc + Yếu... nghiên cứu sự tham gia phụ nữ dự án cấp nƣớc cho đô thị nhỏ qua nghiên cứu trƣờng hợp chƣơng trình cấp nƣớc Phần Lan cho hai thị trấn Tiên Lãng (thành phố Hải Phòng) Nà Phặc (tỉnh Bắc Cạn) Ý

Ngày đăng: 12/12/2017, 04:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Nguyên Anh (2005), “Chiều cạnh giới của di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học, số 2 (90): tr23-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiều cạnh giới của di dân lao động thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2005
3. Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ”. Tạp chí Xã hội học, số 2 (95): tr87-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2006
5. Mai Huy Bích (2003), “Vài nhận xét về vai trò chăm sóc và dạy dỗ của người cha”. Tạp chí Xã hội học, số 2 (82): tr13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nhận xét về vai trò chăm sóc và dạy dỗ của người cha
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2003
7. Nguyễn Văn Chính (1999), “Cấu trúc trọng nam trong gia đình và tập quán sinh để của người Việt”. Tạp chí Xã hội học số 3&4 (67&68): tr85-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc trọng nam trong gia đình và tập quán sinh để của người Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chính
Năm: 1999
8. Bùi Quang Dũng (2002), “Giải quyết xích mích trong nhóm gia đìnHỏi: phác thảo từ những kết quả nghiên cứu định tính”. Tạp chí Xã hội học, Số 1 (77): tr29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết xích mích trong nhóm gia đìnHỏi: phác thảo từ những kết quả nghiên cứu định tính
Tác giả: Bùi Quang Dũng
Năm: 2002
9. Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2001), “Áp lực xã hội đối với vai trò trụ cột của người đàn ông”, Tạp chí Xã hội học số 4 (76): tr32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp lực xã hội đối với vai trò trụ cột của người đàn ông
Tác giả: Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng
Năm: 2001
10. Bùi Thị Thanh Hà (2004), “Hiểu biết của nữ công nhân đối với Bộ luật lao động. (Qua nghiên cứu một số doanh nghiệp công nghiệp tại Hà Nội)”. Tạp chí xã hội học, số 2 (86):tr65-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu biết của nữ công nhân đối với Bộ luật lao động. (Qua nghiên cứu một số doanh nghiệp công nghiệp tại Hà Nội)
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hà
Năm: 2004
12. Phùng Tố Hạnh và Đào Việt Dũng (1999), “Một vài nhận xét về sự tham gia của cộng đồng qua đánh giá các dự án xây dựng hệ thống cấp nước bằng đường ống”. Tạp chí Xã hội học. Số 1 (65): tr66-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét về sự tham gia của cộng đồng qua đánh giá các dự án xây dựng hệ thống cấp nước bằng đường ống
Tác giả: Phùng Tố Hạnh và Đào Việt Dũng
Năm: 1999
13. Lê Thúy Hằng (2006), “Khác biệt giới trong dự định đầu tư của bố mẹ cho việc học của con cái. (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lộc Hòa, Nam Định)”, Tạp chí Xã hội học, số 2 (94): tr28-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khác biệt giới trong dự định đầu tư của bố mẹ cho việc học của con cái. (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lộc Hòa, Nam Định)
Tác giả: Lê Thúy Hằng
Năm: 2006
14. Đỗ Hậu (2000), “Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong công tác quy hoạch xây dựng đô thị ở Việt Nam”. Tạp chí Xã hội học, số 3 (71): tr92-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong công tác quy hoạch xây dựng đô thị ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hậu
Năm: 2000
16. Phùng Thị Huế (2006), “Phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan: hiện trạng và một số định hướng chính sách”. Tạp chí Xã hội học, số 2 (94): tr74-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan: hiện trạng và một số định hướng chính sách
Tác giả: Phùng Thị Huế
Năm: 2006
17. Vũ Tuấn Huy (2002), “Vai trò của người cha trong gia đình”. Tạp chí Xã hội học, số 4 (80): tr29-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của người cha trong gia đình
Tác giả: Vũ Tuấn Huy
Năm: 2002
18. Vũ Tuấn Huy, Deborah S.Carr (2000), “Phân công lao động nội trợ trong gia đình”. Tạp chí Xã hội học số 4 (72): tr43-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân công lao động nội trợ trong gia đình
Tác giả: Vũ Tuấn Huy, Deborah S.Carr
Năm: 2000
19. Trần Thị Kim (2003), “Ảnh hưởng của học vấn đề sự tham gia và quyền ra quyết định của phụ nữ nông thôn tỉnh Quảng Ngãi trong thiết chế gia đình. Qua nghiên cứu 3 xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi.” Tạp chí Xã hội học, số 1 (81): tr58-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của học vấn đề sự tham gia và quyền ra quyết định của phụ nữ nông thôn tỉnh Quảng Ngãi trong thiết chế gia đình. Qua nghiên cứu 3 xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Trần Thị Kim
Năm: 2003
21. Nguyễn Văn Khang (2004), “Xã hội học ngôn ngữ về giới: kì thị và kế hoạch hóa ngôn ngữ chống kì thị đối với nữ giới trong sử dụng ngôn ngữ”, Tạp chí xã hội học, số 2 (86): tr25-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học ngôn ngữ về giới: kì thị và kế hoạch hóa ngôn ngữ chống kì thị đối với nữ giới trong sử dụng ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2004
22. Nguyễn Linh Khiếu (2002), “Vị thế của phụ nữ trong một số vấn đề của gia đình”. Tạp chí Xã hội học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế của phụ nữ trong một số vấn đề của gia đình
Tác giả: Nguyễn Linh Khiếu
Năm: 2002
23. Lê Tiêu La, Lê Ngọc Hùng (1998), “Vấn đề giới trong kinh tế hộ: tìm hiểu phân công lao động nam nữ trong gia đình ngư dân ven biển miền Trung”, Tạp chí Xã hội học, Số 3 24. Vũ Mạnh Lợi (2000), “Một số quan điểm lý thuyết về giới trong nghiên cứu gia đình.” Tạp chí Xã hội học, số 4 (72): tr12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giới trong kinh tế hộ: tìm hiểu phân công lao động nam nữ trong gia đình ngư dân ven biển miền Trung”, Tạp chí Xã hội học, Số 3 24. Vũ Mạnh Lợi (2000), “Một số quan điểm lý thuyết về giới trong nghiên cứu gia đình
Tác giả: Lê Tiêu La, Lê Ngọc Hùng (1998), “Vấn đề giới trong kinh tế hộ: tìm hiểu phân công lao động nam nữ trong gia đình ngư dân ven biển miền Trung”, Tạp chí Xã hội học, Số 3 24. Vũ Mạnh Lợi
Năm: 2000
25. Võ Thị Mai (2001), “Trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ và hiểu biết xã hội của phụ nữ Quảng Ngãi trong thời kỳ đổi mới”. Tạp chí Xã hội học, Số 3 (75): tr51-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ và hiểu biết xã hội của phụ nữ Quảng Ngãi trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Võ Thị Mai
Năm: 2001
68. Anita Kelles-Viitanen (2002). Opinion Participation: A Key for Stability and sustainable Change. The views of the poor and experts must be seen as complementaryfor development tosucceed.http://www.adb.org/Documents/Periodicals/ADB_Review/2002/vol34_2/participation.asp truy cập ngày 1/6/2009 Link
69. Asian Development Bank (2006), Strengthening Participation for Development Results:A Staff Guide to Consultation and Participation.http://www.adb.org/Documents/guidelines/strengthening-participation-for-dev/default.asp truy cập ngày 1/6/2009 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w