DSpace at VNU: Chủ trương thực hiện cách mạng ruộng đất của Đảng trong những năm 1945-1956 tài liệu, giáo án, bài giảng...
T ạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Khoa h ọc Xà hội N h ả n v ăn 25 (2009) 166-167 Trí tuệ: nguồn gốc, chất, cấu trúc đặc điểm Phạm Hồng Tung*, Phạm Ngọc Thạch Đ i h ọ c Q u ố c g i a H N ội 144 X u â n Thủy, c ầ u G iấ y, H N ộ i, V iệt N a m N h ậ n n g y th n g n ă m 0 T ó m t t Ở n c n g o i, n g h iê n c ứ u v ề trí tu ệ v n g u n lự c trí tu ệ đ ã p h t triề n m n h m ẽ từ n h iề u th ậ p kỷ, n h n g n c ta v ấ n đ ề n y m i đ ợ c q u a n tâ m v đ ề c ặ p đ ến tro n g m ộ t s ố c ô n g trin h c ô n g b ố g â n đ â y M ụ c đ íc h c ù a b ài v iết n y đ i s â u tim h iể u b ản c h ấ t, n g u n n g ố c , c ấ u trủ c đ ặ c đ iề m c ủ a trí tu ệ từ n h iề u h n g tiể p cậ n n h lịch s , triế t h ọ c, x ã h ộ i h ọ c , tâ m lý h ọ c v vân h ó a h ọ c T rê n c s đ ó , c c tá c g ià đ ê x u â t m ộ t Dù tiếp cặn tri tuệ theo góc độ giới nghiên cứu thừa nhận tri tuệ thực thề, tức thừa nhận tồn cùa trí tuệ Và có lẽ điều giành trí cao cùa giới nghiên cứu trí tuệ nhiều thời đại Tuy nhiên, tiến thêm bước để phân tích luận giải chất, đặc điểm, cấu trúc, vai trò vv cùa trí tuệ cuối nhằm định nghĩa phạm trù “trí tuệ” thi quan điểm giới nghiên cứu ngày trở nên đa dạng, khác xa mâu thuẫn với Quan điểm cách giải thích nguồn gốc bàn chất tri tuệ có ảnh hường mạnh mẽ lâu bền lịch sử cách tiếp cận lý giải mang tính tâm thần bí cùa tơn giáo Dù khác chi tiết, tôn giáo dường có điểm chung quy nguyên nguồn gốc trí tuệ vào đấng thần linh Điều lại xuất phát từ quan điểm tôn giáo thuyết sáng ' Tác giả liên hệ ĐT.: 84-4-3754100S E-mail: tungph@ vnu.cdu.vn định nghĩa mởi vẽ phạm trù “trí tuệ Theo Thiên chúa giáo C húa trời đấng tối cao, đấng sáng ( Creator), đả sáng tạo giới, bao gồm muôn vật lồi người với thuộc tính gắn với chúng Do vậy, trí tuệ lực sáng tạo đặc tinh riêng có đấng sáng Phú nhận hồi nghi nguồn gốc trí tuệ có nghĩa phủ nhận hồi nghi tồn đấng sáng thể, Chúa trời Vì vậy, trước cách mạng tư băt đầu thời đại Phục hưng (từ kỷ 15), quan điểm thần học Thiên chúa giáo trí tuệ thống ngự văn minh tinh thần phương Tây, đó, trí tuệ lực sáng tạo người chi coi phản ánh diễn giải ý chí, lực tri tuệ đấng sáng thé mà thỏi Trong giới tơn giáo ỡ phương Đơng, trí tuệ cho có nguồn gốc siéu nhiên, phi nhân loại Đạo Bà la môn đạo Hindu đời Án Độ cổ đại cho ràng lực sáng thế, sáng tạo quyền thuộc Brahm an (trong mối quan hệ biện chứng cùa “tam vị thể” Brahm an - Vishnu - Shiva) Theo nghĩa chữ Phạn Brahm a có nghĩa P.H Tung, P.N Thạch / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân vân 25 (2009) 166-176 167 “tri thức”, “trí tuệ” Brahm an đắng nắm giữ tri thức trí tuệ Đây nguyên cùa chế độ đảng cấp khác nghiệt, đẳng cấp cao tăng sĩ Bà la môn (Brahmin) cho người nắm giữ đặc quyền hoạt động trí tuệ, giáng giải kinh sách giáo lý vi đảng cấp náy vốn sinh từ lưỡi cùa thần Brahman Đây đẳng cấp người cao qui nhất, ihanh tịnh Trong tơn giáo tín ngưởng Trung Hoa cổ đại, Đạo giáo N ho giáo hai đạo thuyết có ảnh hường lớn Đạo giáo nguyên thùy hàm chứa nhiều yếu tố vật biện chứng, không quy nguồn gốc giới, Đạo Phật đời bối cảnh cùa Ấn Độ cồ đại coi m ột cách mạng tôn giáo, với việc phũ nhận chế độ đẳng cấp kêu gọi cho "thế giới đại đồng” tinh thần từ bi, hi xả Trong giáo lý Phật giáo “Trí tuệ” “Tuệ” có vị trí quan trọng Theo Từ điển Phật học Việt - Anh thi phạm trù “tri lý giải mối quan hệ biện chứng cùa giới đặt móng cho phép biện chứng đậm chất Á Đông: T gốc chung Đạo sinh Thái cực, Thái cực sinh Lưỗmg nghi, Lưỡng nghi tuệ” cắt nghĩa sau: “Trí tuệ gồm Trí Ụ nàna) tức tri thức Tuệ (Prạịnà) tức hiểu biết s ự vặt, thông thái” [1] Một cách khác, phạm trù “trí tuệ” bắt nguồn từ phạm trù “tuệ”, cát nghĩa sau: “Tuệ (Huệ Prạịnà, jn n ) thông thái, hiểu biết sâu sắc, lực nhận thức bàng giác quan tự giải khỏi hồi nghi” [1] Phật giáo coi trọng “tri tuệ”, coi cứu cánh để rọi soi “tâm” đạt tới “chính quả” chặng đường tu hành theo Bál chinh đạo (A ryà stàngika m àrga) [2] Ngay B út chinh đạo yếu tố trí tuệ giữ vai trò khởi ngun, dẫn dắt để tới giác ngộ, làm cho tín đ đạo Phật thoát khỏi “ biển mê” , tức u tối, lầm lạc biết, Biết với Biết nhiều Tuy nhiên, ẩn chứa đằng sau vận hành quy tắc lại không Đạo giáo cắt nghĩa rõ rõ ràng So với quan niệm trí tuệ cùa đạo Bà la mơn rõ ràng Phật giáo tiến bước dài, dường đà bước đầu thoát khỏi cách giải thích siêu nhiên nguồn gốc chất trí tuệ, coi trí tuệ lực trí tuệ lực cùa người Tuy nhiên, Phật giáo đ ã không thề đến cách lý giải cội nguồn tri tuệ lực trí tuệ, khơng chi rỗ mổi quan hệ trí tuệ với “tâm ” (H rdeya), “ pháp” (D harm a) “ giác n gộ ” (B uddha) người tri tuệ người cho sáng tạo cùa đấng sáng siêu nhiên đó, song khơng chi cách rồ ràng nguồn gốc chất cúa trí tuệ Mặc dù vậy, phương thức sinh T ứ tượng, T ứ tượng sinh Bát quái, Bát quái sinh vạn vật Đây quy tắc để hiểu mối quan hệ Âm Dương, Biết Khơng Đ ó “ khoảng trống” trờ thành yếu tố sau biến Đạo giáo thành thứ tín ngưỡng đầy rẫy huyền bí, chí mê tín, dị đoan N ho giáo, xét chất tôn giáo mà triết lý nhản sinh, triết lý trị - đạo đức, mục tiêu nhằm xây dựng giới hài hòa, nhân trị Mau hình lý tưởng N ho giáo người trị vừa kẻ lãnh đạo, cai trị thiên hạ, vừa người có sứ mệnh nêu gương, giáo hóa nhân quần người quán từ Người quân tử phải người có đức lớn Theo Khổng tử, người quân tử phải cỏ ba “ đức” : Nhân, Tri Dũng Sau Mạnh tử bổ sung thành bốn “đức” là: Nhân, Nghĩa, L ễ Tri Giới Hán N ho thêm vào “đức” “Tin" Các “đức” có quan hệ chặt chẽ với nhau, người quân từ nhờ có q Ưình tu dường đủng đắn mà đạt Trong “đức” nói trên, "T ri" có vai trò đặc biệt quan trọng, khơng có đức đức khác khơng khơng trọn vẹn mà nên trống rỗng sai lầm 168 P.H Tung, P.N Thạch / Tạp chí Khoa học ĐHQ GHN, khoa học Xã hội N hãn văn 25 (2009) 166-176 Trong học thuyết cùa N ho giáo, người có “trí” tức kẻ “trí giả” (trí g ià bất hoặc, nhân g ià bất iru, dũng g ià bất cụ - bậc trí khơng nghi hoặc, bậc nhân khơng lo âu, bậc dũng khơng sợ hãi), nhờ mà không nghi ngại, biết cách hành xử đắn, trẽn thờ vua, giúp nước, trau minh giáo hóa nhân quần Người ta sinh khơng tự nhiên mà có “trí” , phải trải qua trình học tập, tự học tập chính, từ cách học trực quan, kinh nghiệm kiểu “ cách vật, trí tri” , cách học hàn lảm N hư vậy, gốc “trí” học Kinh điển N ho giáo viết: "Nhân bất học, bất tri l ý ” (ké không học, không hiểu lý)(1> Lý tri thức chung giới Đóng góp quan trọng N ho giáo việc nhận thức trí tuệ quan niệm có tính tục rõ ràng nguồn gốc chất trí tuệ Đối với N ho giáo, trí tuệ khơng có nguồn gốc siêu nhiên Trí tuệ vừa có nguồn gốc bẩm sinh, học tập mà đạt Lời bàn sau K hổng tử đáng ý: “N gười sinh m hiếu biết ấ y hạng cao N gười học m biết hạng N gười vất vả m học lại bậc Ké ám độn m không bỏ sứ c học, dân s ẽ xếp họ vào bậc nhau, học tập mà trở nên khác xa vậy); “ Học m không suy nghĩ thi m mịt, nghĩ mà khơng học nguy thay! V “Người ham đức nhân không học, bị ngu tối che lấp; ham trí mà khơng hiếu học, bị m ơng lung che lấp; ưa tín thực mà khơng hiếu học, bị tổn hại che lấp; hiếu trực mà không hiếu học, bị nóng nảy che lấp; hiếu dũng mà khơng hiếu học, bị phản loạn che lấp Hiếu cương nghị mà khơng ham học hòi bị cuồng bạo che lấp” [3, tr.363] Bên cạnh quan điềm tiến nói trên, Nho giáo với tính cách hệ thống lý luận trải qua q trình phát triển cùa bộc lộ hạn chế khơng nhò cách tiếp cận vấn đề trí tuệ Thứ nhất, đ ã nói trên, mục đích cùa học hay cùa q trình phát triển trí tuệ, theo Nho giáo, đạt tới chỗ “tri lý” N hưng “ lý” gì? Phần lớn tác gia N ho giáo tập trung lý giải s ự “đạt lý” chỗ “đạt đạo thánh hiền” tức hiểu rõ “T am cương” “Ngũ thường” Sách T run g dung N ho giáo viết: "Đạt đạo tro n g thiên h có năm điểu: đạ o vua tơi, đạo cha con, đạo v ợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè'' (tương đương với "quân thần, p h ụ từ, p h u p h ụ , huynh đệ, hữu") Như vậy, tất Xuất phát từ luận đề gốc “Nhân bất học, bất tri lý” mà Khổng tử nêu nhiều quan điểm quan tâm c ủ a N ho gia chi vấn đề triết lý nhân sinh, !à vấn đề quan giáo dục tiến bộ, tiếng từ hàng chục kỳ nay, “ Biết nói biết, khơng biết nói hệ xã hội Do m triết học Nho gia khởi thủy thiếu hẳn phần vũ trụ quan, hình nhi thượng kho tàng học vấn Nho không biết, gọi biết” ; “ Học mỏi, dạy khơng biết mệt” ; “Tính tương cận, tập tương viễn” (Bản chất người gần (l) Tam lự kình, m ột tài liệu khai tâm cùa N ho giáo viết: Tử bất học (Con trê không học), p h i s nghi (K hông biết lễ nghi) - Ẩu bát học (Nhò khơng học), lão hà vi (G ià chẳng biết gỡ) - Ngọc bắt trác (N gọc không mài dũa), bắt thành (Không thể thành đồ quý) - Nhàn bảt học (Con người không chịu học), Bẳt tri lý (Sẽ khỏng hiểu đạo lý) ' ' Không phu tử, Luận ngữ [3] gia thiếu hẳn tri thức khoa học tự nhiên tri thức, kinh nghiệm cần cho sống lao động, sản xuất Đ ây hạn chế nghiêm trọng cùa N ho học nguyên nhân ngày biến lối học cùa N ho gia thành lối học khoa trương, hình thức, biến trí ihức Nho gia thành kẻ “ dài lung tốn vải” P.H Tung, P.N Thạch / Tạp chí Khoa học DHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân vãn 25 (2009) 166-176 Thứ hai, kho tàng học vấn cùa Nho giáo nguyên thủy thiếu phần hình nhi thượng nên Nho giáo khơng thể lý giải đến nguyên cùa ắ,lý " Đây chinh “ khoảng trống” dẫn đến chỗ nhà Tống nho (neoconfucianism ) sau nảy đưa cách luận giải, quy nguyên nguồn gốc cùa “ lý” vào “ khí” “vận trời", tức đcn nguồn gốc siêu nhiên trí tuệ tri thức, làm cho học thuyết cùa Nho gia bị tha hóa, rơi vào quan điềm tâm, thần bí Thứ ba, có nhiều quan điểm tiến giáo dục, đề cao học tu thân, coi đường để đạt tới đức “trí” , quan điểm cùa minh, Khổng tứ cho không phài học được, đáng dạy Tuy nói "H ữ u g iá o vô loại" (Dạy không phân biệt đối xử hạng người” , Khổng từ lại cho ràng: “ Đối với người có tư chất hạng trung trở lên nói điều cao siêu cho họ Đối với hạng người hạng trung trờ xuống, khơng thể nói điều cao siêu với họ được.” Và: “ Dân khiến họ theo đạo đương nhiên khiến cho họ biết lại thể” [3, tr.236,256] Bên cạnh tòn giáo lớn, trường phái triết học cổ kim, Đông, Tây cũ n g đ ã đưa quan điểm khác phạm trù “ứ í tuệ” Trong khuôn khổ nghiên cứu này, khơng có điều kiện trình bày phân tích cụ thể quan điểm cùa từ n g trường phái triết học mà chi nêu số nhận định khái quát Thứ nhất, dù trào lưu triết học tâm hay vật trí tuệ coi hình thái, phận cúa ý thức Do vậy, cách tiếp cận triết học thường giải thích nguồn gốc chất cùa trí tuệ gắn liền với cách giải thích nguồn gốc chất ý thức mối quan hệ vật chất ý thức Thứ hai, nhìn chung trào lưu triết học vật cho trí tuệ có nguồn gốc vật chất, 16 vật chất quy định, trào lưu triết học tâm nhị ngun luận lại cho trí tuệ có nguồn gốc phi vật chất Chúng cho hai cách tiếp cận có tính phiến diện, chưa khám phá đầy đủ chất nguồn gốc trí tuệ Thứ ba, sở quan niệm khác (duy tâm hay vật) nguồn gốc chất cùa trí tuệ mà trào lưu triết học khác lại có cách lý g ià i khác lý luận nhạn thức, tức đư ờng hình thành nên tri tuệ Lý luận nhận thức vật cho trí tuệ giới vật chất nhận thức, phàn ánh theo phương thức khác cấp đ ộ khác nhau, lý luận nhận thức tâm lại cho giới vật chất ý thức hay “ý niệm tuyệt đối” bj tha hóa, trí tuệ khơng phải nhận thức giới vật chất mà chi nhận thức/tự nhận thức cùa ý thức, tinh thần Cách nhận thức siêu hình cho lực trí tuệ người chi nhận thức riêng lẻ, phận cấp độ mà thôi, cách nhận thức biện chứng lại cho lực nhận thức cùa người vơ hạn, nhận thức cà quy luật, trừu tượng, cụ thể hay toàn Dù tranh biện suốt hàng chục kỷ, phải đợi đến cuối kỷ 15, đầu kỷ 16 nhân loại bước vào cách mạng tư thực với đời phong trào Văn hóa p h ụ c hưng Tây Âu Trong số đóng góp to lớn phong trào vào lịch sử văn minh nhân loại việc xác lập địa vị thống trị phương pháp tư duy lý (rational thinking) đóng góp cỏ tầm ảnh hưởng ý nghĩa to lớn Quá trinh khởi đầu với việc phù nhận đặc quyền tư xác lập chân lý Chúa trời, tiến tới khẳng định lực vai trò to lớn tư nhân loại với lời tuyên ngôn tiếng René Descartes (1596- 17 P.H Tung, P.N Thạch / Tạp chí Khoa học DHQ GHN, Khoa học Xă hội Nhân văn 25