DSpace at VNU: Người kể chuyện trong chuyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

5 124 0
DSpace at VNU: Người kể chuyện trong chuyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC (KHẢO SÁT QUA HAI TẬP “CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN” VÀ “NGỌN ĐÈN KHƠNG TẮT”) Sinh viên thực hiện: Khố: Giáo viên hướng dẫn: Lã Thị Thùy Linh QH-2008-X-VH PGS.TS Đoàn Đức Phương Nhà văn Nguyễn Ngọc sinh năm 1976 huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau Nguyễn Ngọc bắt đầu nghiệp viết văn sớm làng quê gặt hái nhiều thành công nghề viết Hiện nay, Nguyễn Ngọc hội viên hội nhà văn Việt Nam biên tập viên tạp chí Bán đảo Cà Mau Mặc dù xuất văn đàn lâu Nguyễn Ngọc coi tượng Hàng loạt cơng trình nghiên cứu, báo, lời nhận xét, khen có, chê có Nguyễn Ngọc Tư, phần người đọc nhận thấy tác phẩm cô phát lạ độc đáo Người kể chuyện “hình tượng ước lệ người trần thuật( hình thái hình tượng tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, người mang tiếng nói, quan điểm tác giả tác phẩm văn xi) tác phẩm văn học”, “yếu tố tích cực việc kiến tạo giới tưởng tượng… kết hợp đồng thời nhân vật người kể, nhân vật mà nhân danh sách kể có vị hồn tồn đặc biệt…” (Tz.Todorov), xuất câu chuyện kể nhân vật cụ thể tác phẩm Đó hình tượng tác giả (“tơi” Đơi mắt), dĩ nhiên khơng nên đồng hồn tồn với tác giả ngồi đời; nhân vật đặc biệt tác giả sáng tạo (người điên Nhật kí người điên – Lỗ Tấn); người biết câu chuyện Người kể chuyện: “được đặt mối quan hệ với người đọc giả định, với vấn đề điểm nhìn, loại hình, cấp độ tình trần thuật nhà trần thuật học cuối năm 60 xác định cách tỉ mỉ, cụ thể” Người kể chuyện đóng phần quan trọng việc thể quan điểm tác giả không trực tiếp qua hành động tác phẩm, lời tâm thân nhân vật mà thái độ câu chuyện tác giả kể lại Ngoài thái độ chủ quan, người kể chuyện mang nội dung khách quan giới phản ánh tác phẩm Kể chuyện thứ thứ ba hai phương thức tự chủ yếu Khảo sát qua hai tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, kể thứ ba chiếm đa số tác phẩm, khoảng 13 tác phẩm như: Ngọn đèn không tắt, Cỏ xanh, Chuyện Điệp, Cải ơi! , Thương rau răm, Hiu hiu gió bấc, Huệ lấy chồng, Mối tình năm cũ, Cuối mùa nhan sắc, Biển người mênh mông, Nhớ sông, Duyên phận so le, Một trái tim khô truyện kể điểm nhìn ngơi thứ xưng “tơi” kể chuyện kể chuyện người khác Nỗi buồn lạ, Ngổn ngang, Lý sáo sang sơng, Cái nhìn khắc khoải, Nhà cổ, Dòng nhớ, Cánh đồng bất tận Điểm nhìn (point of view) khái niệm đề xướng H James cơng trình Nghệ thuật tiểu thuyết xuất năm 1934 sau trở thành phạm trù đặc biệt quan trọng phê bình áp dụng rộng rãi tự học Đó vị trí mà từ “người kể nhìn miêu tả vật tác phẩm”, “vị trí người kể chuyện mối quan hệ với câu chuyện ông ta” tác giả “theo có nhìn tồn diện mối quan hệ kiện” (J A Cuddon, 1992) Sự luân phiên, phối hợp nhiều điểm nhìn mà góc nhìn, trường quan sát người kể chuyện không cố định mà thay đổi theo chiều kích: xa – gần, khứ tại, chủ quan – khách quan, bên bên nhân vật… làm tăng linh hoạt tiếp nhận tính đa nghĩa tác phẩm Chẳng hạn truyện Ngọn đèn khơng tắt, điểm nhìn Tươi từ khứ lại Quá khứ đan xen vào khiến cho câu chuyện trở nên xúc động Từ dòng hổi tưởng Tươi nội, câu chuyện mà Tươi giữ lại khơng làm xúc động nhân vật nghe Tươi kể câu chuyện mà xúc động độc giả Dường khứ điểm nhấn, khoảng không, nơi mà nhân vật chuyển điểm nhìn thân vào Sự mơ tả quan sát từ bên ngồi điểm nhìn bên ngồi Còn hình dung tái tạo nội dung giới tình cảm, suy nghĩ nhân vật điểm nhìn bên Trong tác phẩm truyện ngắn đương đại, có tác phẩm sử dụng đơn điểm nhìn, mà có nhiều điểm nhìn ln phiên có dịch chuyển xét Ngồi ra, xuất điểm nhìn khơng có giới hạn điểm nhìn khơng Trong hai tập truyện Nguyễn Ngọc Tư, điểm nhìn ngơi thứ nhất, người kể chuyện tham gia vào hành động câu chuyện Cách kể chuyện điểm nhìn tạo hư cấu, tưởng tượng thời gian, khơng gian Nó giúp nhân vật có khả tự “mổ xẻ” cách thành thật, sâu sắc, “câu chuyện kể trở thành câu chuyện cụ thể, lẽ riêng nhân chứng kiện kể Từ trần thuật ngơi thứ tạo hình thức tồn nhân vật, cho phép nhân vật hồi sinh gắn với quãng đường qua nhân vật” Ở điểm nhìn ngơi thứ ba, người kể không tham gia vào hành động câu chuyện với vai trò nhân vật mà để biết rõ qua cảm xúc nhân vật Với người kể chuyện thứ ba, giọng điệu có vè khách quan,lạnh lung, đơi lúc bang quan trước việc Người kể chuyện có khả hòa lẫn vào nhân vật, tựa vào điểm nhìn nhân vật khó phân biệt giọng kể người kể chuyện với nhân vật Theo Nguyễn Thái Hòa: “ở lối kể chuyện này, người kể đứng vị trí khách quan “giả vờ” khơng dính líu đến câu chuyện Nói cách khác giữ khoảng cách người kể nhân vật, cốt truyện để rộng đường hư cấu bảo đảm tính khách quan thực” Ngôn ngữ thực trực tiếp duy, thể sinh động xác suy nghĩ, tính cách đời sống tâm lí người Ngơn ngữ tác phẩm lấy chất liệu từ ngôn ngữ đời sống, thông qua chọn lọc, xếp nhà văn trở thành phương tiện khám phá sống Việc xử lí ngơn ngữ có vai trò quan trọng q trình xây dựng nhân vật Trong tác phẩm Nguyễn Ngọc ta thấy tác giả tài tình việc lựa chọn xử lí ngơn ngữ: đối thoại độc thoại nội tâm Điểm đặc biệt phong cách đối thoại Nguyễn Ngọc xuất câu hỏi khơng nhằm mục đích hỏi hay trả lời nhân vật hỏi lời đáp Chẳng hạn Dòng nhớ tác giả thể tính cách Phi đồng thời lí giải cho người đọc biết lời nhắc nhở ông Sáu Đèo lại suốt đời Phi Truyện Nguyễn Ngọc chủ yếu viết theo mạch tâm trạng nên độc thoại đóng vai trò quan trọng Ta thấy ước mơ, hạnh phúc thầm kín nhân vật: “Điệp tính sau khơng diễn Đào con, Điệp nhà lấy chồng nằm võng hát ru ngủ” (Chuyện Điệp), nỗi niềm không thành tiếng “tôi khơng nói hết sợ rớt nước mắt đỉnh đầu trống huơ má” (Ngổn ngang) Ngôn ngữ Cánh đồng bất tận thứ ngôn ngữ giàu cảm giác, mang đậm màu sắc chủ quan, thứ ngôn ngữ sống dậy từ cảm xúc đau buồn “tôi ngồi quẹt tay lau nước mắt , kỹ để gương mặt an nhiên, hoảnh Tôi không để cha thấy buồn, khơng để cha bật câu: Chịu hết cảnh sống hả? Chừng đi?” ; “Tơi chờ đến mùa mưa đổ xuống cánh đồng Chia Cắt (tôi tạm gọi vậy) trời Chờ chơi vậy, tơi biết Điền chẳng quay Tơi nhớ (và nhớ chị) không thôi”… nỗi đau đớn, cô đơn khiến hai chị em “không dùng cách giao tiếp lời, phần vài chi tiết khiến phải dừng câu chuyện lại, thấy nhói đâu đó” Ngơn ngữ kể chuyện cảm giác, suy tưởng lên chân thật đời thường Ngôn ngữ người kể chuyện biểu thông qua lời dẫn truyện Đó phần giới thiệu, trần thuật việc, người, bao gồm lời dẫn thoại, lời trữ tình ngoại đề Điểm đặc biệt sáng tác Nguyễn Ngọc vấn đề tác giả sử dụng phương ngữ tác phẩm mà cách tác giả thể Điều tạo nên phong cách, sắc thái biểu xác, làm cho đậm đà hương vị miền Nam Trong danh từ mà tác giả sử dụng, có nhiều từ liên quan đến sông nước, như: tàu, ghe, xuồng, mái chèo… Có lẽ nguyên nhân tất yếu tác phẩm có liên quan đến vùng đất mà tác giả viết sinh hoạt sống hàng ngày Những tính từ mức độ đậm màu sắc Nam Bộ như: lắm, trời, y chang, nhẹ hều, chút xíu… tưởng có lời nói hàng ngày vào tác phẩm chân thực, bình dị sống hiển phong phú sinh động với tất vẻ đẹp Một loạt động từ đưa vào trang viết làm cho nhân vật Nguyễn Ngọc sống hồn nhiên đời thực: coi, lui, ngó, cọ, sanh, táp, vơ, rầy, giả đò, mướn, ém (mùng)… Hư từ đại từ nhân xưng thường sử dụng như: nầy, hỏng, vầy, quạo, phải hôn nè, thiệt, má, cố, bây, nghen, tụi tao, mầy, tía… Nguyễn Ngọc khơng ngại dùng từ địa phương dùng ngữ Trong nhà văn Nam Bộ lớp trước cố gắng viết cho ngôn ngữ văn chương họ phổ cập với cơng chúng nước Nguyễn Ngọc lại trung thành với phương ngữ, có lần nói, khơng viết vậy, đánh tính tự nhiên tác phẩm Ngơn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc có tính đa Tính đa ngơn ngữ trần thuật thể việc nhiều nhân vật cất lên tiếng nói tác phẩm Một giọng điệu chung mà nhận thấy đọc văn Nguyễn Ngọc chậm buồn, trải dài, man mác Mạch truyện chủ yếu mạch chảy tâm trạng nên giọng điệu phù hợp Người đọc thưởng thức nhạc buồn, không nghẹn ngào, bi lụy mà mang mác câu ca cổ Nó lời than nặng nề, tiếng thở dài đứt ruột mà lời ra, lửng lơ người nhận thực sống bất hạnh, mà hy vọng Với sáng tạo bút mới, nỗ lực tìm tòi, sáng tạo, nhà văn vượt lên lao động nghệ thuật Nguyễn Ngọc nắm bắt tinh nhạy vận động phát triển xã hội, tạo giới nghệ thuật quan niệm thực xã hội người Qua việc cách tân yếu tố cốt truyện, kết cấu, nhân vật, người kể chuyện… tạo nên điểm văn học đương đại Nghệ thuật trần thuật cách tân quan trọng Các nhà văn khơng đứng quan điểm trần thuật sử thi điểm nhìn hướng ngoại giai đoạn trước mà có quan điểm - đời với nhìn hướng nội Đồng thời với vận dụng linh hoạt hình thức tự sự, nhà văn phối hợp luân phiên nhiều điểm nhìn tác giả với nhân vật, nhân vật với nhân vật, điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Chính yếu tố đưa đến khả tiếp cận thực khách quan tạo tâm lí tiếp nhận bình đẳng, thoải mái cho độc giả Cũng từ điểm nhìn ấy, giọng điệu trần thuật trở nên đa dạng, phong phú Tác giả giọng triết lí sâu cay mà có chất gọng nữ tính, suy Nét đặc trưng mà độc giả có lẽ cảm nhận tiếp xúc với truyện ngắn Nguyễn Ngọc phương ngữ Nam Bộ tác giả sử dụng dày đặc mang đậm hương vị miền Nam, nhẹ nhàng, dí dỏm, trẻ trung, tinh nghịch để lại ấn tượng tốt đẹp lòng người đọc, nghệ thuật tiến tới gần đời sống nhân dân với ngôn ngữ bình dân, dễ hiểu Và nhân vật tác phẩm bước lên trang sách từ đời thực, từ nỗi lo toan vất vả sống đời thường Người kể chuyện lên với triết lí nhân sinh quan sâu sắc Một người kể chuyện với dịch chuyển điểm nhìn khiến khoảng cách nhà văn nhân vật khơng nữ đem lại đa dạng phong phú cho ngôn ngữ kể nhà văn Nguyễn Ngọc có đóng góp định, tìm tòi, đổi để khơng lặp lại vận động thể loại truyện ngắn nói riêng văn xi Việt Nam thời kì đổi nói chung Thay lời kết, chúng tơi đưa nhận định tác giả qua câu nói “tôi viết nỗi im ắng, không phản hồi Không khen Không chê bai” tác giả Tác giả đến với người đọc, qua tác phẩm lặng lẽ âm thầm đứng sau nhân vật, trang văn Những “người nơng dân chưa có điều kiện” đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc hình ảnh, dòng tâm họ lên dòng sơng nước mênh mang “dòng nhớ”, “nỗi buồn lạ” mang niềm tin, niềm tin ngày mai Đó thành cơng ngòi bút Nguyễn Ngọc ... trước việc Người kể chuyện có khả hòa lẫn vào nhân vật, tựa vào điểm nhìn nhân vật khó phân biệt giọng kể người kể chuyện với nhân vật Theo Nguyễn Thái Hòa: “ở lối kể chuyện này, người kể đứng vị... nhìn khơng Trong hai tập truyện Nguyễn Ngọc Tư, điểm nhìn ngơi thứ nhất, người kể chuyện tham gia vào hành động câu chuyện Cách kể chuyện điểm nhìn tạo hư cấu, tư ng tư ng ngồi thời gian, khơng gian... điểm nhìn Tư i từ khứ lại Quá khứ đan xen vào khiến cho câu chuyện trở nên xúc động Từ dòng hổi tư ng Tư i nội, câu chuyện mà Tư i giữ lại khơng làm xúc động nhân vật nghe Tư i kể câu chuyện mà

Ngày đăng: 17/12/2017, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan