1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách bảo quản bơ trong ngăn đá dùng cả năm không mất chất dinh dưỡng

5 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách bảo quản bơ trong ngăn đá dùng cả năm không mất chất dinh dưỡng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...

Cách bảo quản vitamin trong những thức ăn hàng ngày Rau xanh và trái cây Khi thu hoạch : Sản phẩm chín tốt chứa nhiều vitamin nhất. Do đó, nếu có may mắn được tiêu thụ sản phẩm của chính mình trồng thì nên thu hoạch sản phẩm khi nó đã chín. Tuy nhiên, có vài trường hợp biệt chẳng hạn chua xanh giàu vitamin hơn chua đỏ. Khi mua: Hàm lượng vitamin của rau và trái cây giảm đi sau khi thu hoạch cho nên chỉ mua những loại được trồng quanh năm, chín, càng tươi càng tốt, và lý tưởng nhất là vẫn chưa được bày bán trên các sạp hàng ở chợ (tức là phải mua tại vườn). Một vài loại thực phẩm mất 1/2 lượng vitamin trong 48 giờ, do đó tốt nhất nên chọn loại rau, trái cây vừa mới được hái và bán ở chợ hơn là loại nằm trong siêu thị từ nhiều ngày. Tại nhà : Không khí và ánh sáng là kẻ thù của vitamin, vì thế những sản phẩm tươi phải được đặt trong túi kín để nơi bóng tối và mát, tránh để lâu. Ngay cả trong ngăn tủ lạnh, vitamin vẫn bị tiếp tục mất đi. Lúc chuẩn bị nấu : Vitamin thường tập trung nhiều trên lớp bề mặt của rau, hạt, rễ, và trái. Do đó, gọt vỏ càng mỏng càng tốt, cũng như chỉ bóc vỏ khoai tây sau khi nấu. Ðối với trái cây chỉ rữa sạch chúng thay vì gọt vỏ. Bên cạnh đó, phần lớn các vitamin tan được trong nước, nên tránh nhúng lâu các loại thực phẩm như :xà lách, đậu xanh, và các rau khác; trong nước rửa nhanh chúng dưới vòi nước sạch, đặc biệt chỉ ngắt bỏ cuống các loại trái cây sau khi rửa sạch. Vitamin còn nhạy cảm với oxy, do đó không nên chuẩn bị nước trái cây ra trước khi dùng cũng như để nó tiếp xúc lâu với không khí. Khi nấu : Khi nấu, nhiệt độ là kẻ thù quan trọng của vitamin. Nhiệt độ càng cao, nấu càng lâu, thì khả năng phá huỷ vitamin càng lớn, có thể mất 95% đối với vitamin C và Vitamin B1. Ðặc biệt, thực hiện hầm thực phẩm với nước là không tốt, bởi vì nó làm tăng khả năng phá huỷ vitamin bởi nhiệt độ cũng như tạo điều kiện cho vitamin tan trong nước và càng phí phạm nếu đổ nước này đi. Do đó, ta chỉ nên hấp hơi thực phẩm để giữ được nhiều vitamin hơn. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới đây lại cho thấy rằng sự khác nhau sẽ không nhiều, nếu thời gian hấp lâu. Ngoài ra áp suất cũng có tác dụng huỷ vitamin, tương tự như vậy thì quan niệm rộng rãi trong mọi người cho rằng nấu với áp suất sẽ giữ vitamin tốt hơn nấu với nước không được chứng minh. Vì vậy cần phải : : Ðặc biệt có nhiều chất béo bảo vệ( hồi, trích, mòi, hồi biển), người ta khuyên nên ăn thường xuyên, bởi vì nó tham gia vào hoạt động phòng ngừa bệnh tim mạch, béo phì, ung thư vú và những bệnh tự miễn. Khi nấu phải tránh nấu quá kỹ vì nhiệt độ không những phá huỷ vitamin mà còn làm biến đổi các acid béo bảo vệ. Ðể bảo vệ những chất bổ dưỡng nói chung và các vitamin nói riêng trong cá, người ta còn khuyên nên ướp muối nếu được đánh bắt dễ dàng, cũng như nên hấp hơi vì điều này nhanh (thường dưới 5 phút khi hết đông đá hoặc được cắt sẵn), hoặc nấu trong thời gian ngắn với ngọn lửa nhỏ đồng thời tắt lửa khi nước reo và giữ trong nồi, đậy nắp 10 phút. Thịt : Người ta thường chọn thịt ít mỡ vì mỡ chứa nhiều chất béo bão hoà, dễ gây bệnh tim mạch, ung thư đại tràng và viêm, dị ứng. Thịt cũng cần tránh những cách nấu quá kỹ vì khi đó sẽ làm huỷ vitamin, biến đổi các phân tử, cũng như tạo ra các sản phẩm gây ung thư, tức là về lâu dài góp phần làm xuất hiện ung thư. Chẳng hạn: Người ta đưa vào Cách bảo quản ngăn đá dùng năm không chất dinh dưỡng Hẳn chị em biết loại trái có nhiều chất dinh dưỡng tác dụng sức khỏe hay làm đẹp Một phần ăn 100g cung cấp 26% vitamin K, 20% folate, 14% vitamin B5, 13% vitamin B6, 17% vitamin C, 14% kali 10% vitamin E mà thể cần, đặc biệt làm ăn dặm cho bé tốt Tuy nhiên mùa có thời vụ khoảng từ - tháng, mà số chị em có ý định trữ để ăn dần không khỏi lăn tăn trữ để giữ tươi lâu mà đảm bảo chất dinh dưỡng cách bảo quản - ngày trái hỏng Hôm nay, VnDoc.com chia sẻ với chị em cách bảo quản đơn giản, mà không lo bị hỏng, dùng năm nhé! Nào bắt tay thôi! Cách bảo quản ngăn đá tủ lạnh Trước bảo quản ngăn đá tủ lạnh, bạn nên sơ chế để bảo quản tối đa chất dinh dưỡng Các bạn lưu ý bảo quản với chín nhé, xanh không nên cấp đông ăn chưa chín bị đắng Và bạn sử dụng thêm chanh tươi để bảo quản nhé, giới thiệu cho bạn cách sơ chế sau: Cách 1: Cấp đông nguyên nửa bóc vỏ Dùng dao cắt đôi theo chiều dọc, dùng tay xoay nửa để tách bỏ hạt, sau bạn tách bỏ vỏ ra, quét lên bề mặt nước cốt chanh cho vào túi zip hay túi hút chân không Lưu ý: Bạn nên bóc vỏ thay để vỏ, để vỏ trữ đông, lấy dùng, bạn khó để tách vỏ mà lại bị thêm thịt Để tăng hiệu cách bảo quản túi, bạn dùng máy hút chân không hút hết không khí túi bơ, sau ghi ngày tháng bắt đầu bảo quản lên túi, cho vào ngăn đá tủ lạnh Cách 2: Cấp đông cách xắt miếng nhỏ Tương tự cách tách cách 1, sau bỏ vỏ hạt, bạn xắt thành miếng nhỏ để vào hộp bảo quản thực phẩm hay túi hút chân không, sau vắt lên vài giọt nước cốt chanh, đậy nắp hộp bảo quản hay hút hết không khí túi đựng thực phẩm cho lên ngăn đá Lưu ý: Ở cách có ưu điểm là, bạn lấy dùng việc bỏ xuống ngăn mát từ sáng, đến chiều tối lấy sử dụng mà sơ chế thêm cả, tiện phải không Cách 3: Cấp đông cách dằm nhuyễn trước bảo quản Bạn tách vỏ hạt theo cách 1, sau cho vào hộp đựng thực phẩm, dằm nhuyễn vắt lên vài giọt nước cốt chanh, đậy nắp bỏ lên ngăn đá tủ lạnh Ở cách này, rât tiện bạn thích ăn dầm sữa chua hay cho bé ăn Trên cách sơ chế trước bảo quản ngăn đá tủ lạnh, bạn đừng lo vị chua chanh làm chua sử dụng nước cốt chanh có tác dụng giữ nguyên màu sắc, hương vị chất dinh dưỡng cho Với cách bảo quản này, bạn hoàn toàn yên tâm sử dụng nămkhông lo bị chất dinh dưỡng Và với nhiều lợi ích bơ, chẳng có lý mà bạn lại không mua thật nhiều áp dụng cách bảo quản ngăn đá để ăn dần phải không? MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn có bước phát triển nhảy vọt ở nhiều nước trong đó có Việt Nam. Nước ta là một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) và chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nông nhàn và rất muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước ta lại có nhiều vùng khí hậu không giống nhau và vì vậy có thể trồng nấm quanh năm với nhiều loại nấm ăn và nấm dược liệu khác nhau. Sản phẩm nấm bào ngư Nhật là một trong những mặt hàng nấm xuất khẩu có thị trường rộng lớn ít bị cạnh tranh và nhu cầu tiêu thụ ở tất cả các nước ngày càng tăng , trong khi các phụ phẩm nông-lâm nghiệp ngày càng khan hiếm ở các nước công nghiệp hóa và các nước có mùa đông giá lạnh kéo dài. Sản lượng phê của Di Linh là 273.000 tấn/năm, vỏ phê chiếm khoảng 40-45% trọng lượng hạt phê. Nên số lượng vỏ phê thải ra khoảng 109.200 tấn/năm. So với các phế phẩm nông nghiệp khác, chất thải này phân hủy lâu hơn, gây ô nhiễm môi trường, đây là nguồn phế thải quan trọng. Trong khi các nước trên thế giới đã có những công trình xử lý vỏ phê để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, trồng nấm ăn, ứng dụng lên men tạo phân bón; sản xuất hương thơm tự nhiên, nghiên cứu ứng dụng nhiệt năng thì ở nước ta, rất ít công trình nghiên cứu đến việc ứng dụng của phế phẩm này. Người nông dân nước ta thường đem đốt vỏ phê thành tro gây ô nhiễm môi trường. Vậy để khắc phục được điều này, biện pháp kinh tế và an tòan hơn cả là tận dụng vỏ phê làm môi trường nuôi trồng nấm sẽ góp phần quan trọng trong việc xử lý vỏ phê và góp phần bảo vệ môi trường. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ phê làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật và góp phần xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng phê ở Di Linh” nhằm mục đích: 1 -Chuyển hóa vỏ phê thành cơ chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư Nhật. -Đưa ra kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật phù hợp với thực tế tình hình nguyên liệu vỏ phê ở Di Linh. -Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do vỏ phê. Đối tượng nghiên cứu là loài nấm bào ngư Nhật Pleurotus abalonus thuộc phân chi Coremiopleurotus đã được thuần khiết và lưu trữ tại phòng thí nghiệm của trang trại nấm Bảy Yết và cơ chất trồng nấm bào ngư Nhật là vỏ phê từ Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Việc xây dựng quy trình nuôi trồng được thực hiện ở trang trại nấm Bảy Yết (2/73A ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, huyện Hóc Môn, TpHCM). 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu về nấm bào ngư Nhật 1.1.1. Đặc điểm sinh học Nấm bào MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn có bước phát triển nhảy vọt ở nhiều nước trong đó có Việt Nam. Nước ta là một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) và chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nông nhàn và rất muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước ta lại có nhiều vùng khí hậu không giống nhau và vì vậy có thể trồng nấm quanh năm với nhiều loại nấm ăn và nấm dược liệu khác nhau. Sản phẩm nấm bào ngư Nhật là một trong những mặt hàng nấm xuất khẩu có thị trường rộng lớn ít bị cạnh tranh và nhu cầu tiêu thụ ở tất cả các nước ngày càng tăng , trong khi các phụ phẩm nông-lâm nghiệp ngày càng khan hiếm ở các nước công nghiệp hóa và các nước có mùa đông giá lạnh kéo dài. Sản lượng phê của Di Linh là 273.000 tấn/năm, vỏ phê chiếm khoảng 40-45% trọng lượng hạt phê. Nên số lượng vỏ phê thải ra khoảng 109.200 tấn/năm. So với các phế phẩm nông nghiệp khác, chất thải này phân hủy lâu hơn, gây ô nhiễm môi trường, đây là nguồn phế thải quan trọng. Trong khi các nước trên thế giới đã có những công trình xử lý vỏ phê để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, trồng nấm ăn, ứng dụng lên men tạo phân bón; sản xuất hương thơm tự nhiên, nghiên cứu ứng dụng nhiệt năng thì ở nước ta, rất ít công trình nghiên cứu đến việc ứng dụng của phế phẩm này. Người nông dân nước ta thường đem đốt vỏ phê thành tro gây ô nhiễm môi trường. Vậy để khắc phục được điều này, biện pháp kinh tế và an tòan hơn cả là tận dụng vỏ phê làm môi trường nuôi trồng nấm sẽ góp phần quan trọng trong việc xử lý vỏ phê và góp phần bảo vệ môi trường. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ phê làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật và góp phần xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng phê ở Di Linh” nhằm mục đích: 1 -Chuyển hóa vỏ phê thành cơ chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư Nhật. -Đưa ra kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật phù hợp với thực tế tình hình nguyên liệu vỏ phê ở Di Linh. -Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do vỏ phê. Đối tượng nghiên cứu là loài nấm bào ngư Nhật Pleurotus abalonus thuộc phân chi Coremiopleurotus đã được thuần khiết và lưu trữ tại phòng thí nghiệm của trang trại nấm Bảy Yết và cơ chất trồng nấm bào ngư Nhật là vỏ phê từ Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Việc xây dựng quy trình nuôi trồng được thực hiện ở trang trại nấm Bảy Yết (2/73A ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhĩ, huyện Hóc Môn, TpHCM). 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu về nấm bào ngư Nhật 1.1.1. Đặc điểm sinh học Nấm bào ngư nhật (Pleurotus abalonus ) thuộc bộ Agaricales, lớp phụ Hymenomycetidae, nghành nấm thật – Eumycota, giời nấm – Mycota hay Fungi, quả thể to hoặc khá to hay còn gọi là nấm bào ngư chân dày (cùi dày). Mũ nấmđường kính khoảng 7-12cm, có khi lên đến 35cm, màu nâu pha da cam-tro, trên bề mặt có vảy nhỏ màu nâu đen, ở giữa có màu nâu khói. Loài nấm này còn có tên khác là Pleurotus cyctidiosus [Nguyễn Lân Dũng,2005]. Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật(Pleurotus abalonus ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VỎ PHÊ LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT VÀ GÓP PHẦN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TRỒNG PHÊ Ở DI LINH Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Mã số ngành:111 GVHD: GVC – Th.S Nguyễn Thị Sáu SVTH: Đinh Toàn Khoa Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Mã số ngành:111 GVHD: GVC – Th.S Nguyễn Thị Sáu SVTH: Lê Minh Khoa Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ và ra quả thể của vài loài nấm bào ngư 6 Bảng 1.2: Độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư 7 Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng của nấm Bào ngư (%) 9 Bảng 3.1:Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch 37 Bảng 3.2:Tốc độ lan của tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt 40 Bảng 3.3:Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường cọng mì 43 Bảng 3.4:Tốc độ lan tơ trên môi trường cơ chất vỏ phê 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật(Pleurotus abalonus ) 3 Hình 1.2: Chu kỳ sinh trưởng của nấm bào ngư Nhật 4 Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển của nấm bào ngư Nhật 4 Hình 1.4: Công thức hóa học của pleurotin 10 Hình 1.5:Tai nấm bị khô quéo 11 Hình 1.6: Bề mặtnấm bị bíến dạng do nhiễm phèn 11 Hình 1.7: Cấu trúc phân tử xenlulo 20 Hình 1.8: Cấu trúc phân tử lignin 21 Hình 2.1: Tủ cấy đơn giản 24 Hình 2.2: Cấu tạo của lò hấp khử trùng 25 Hình 2.3: Lò hấp bịch meo giống 25 Hình2.4: Lò hấp bịch phôi 26 Hình 2.5: Phân lập giống từ tổ chức mô của nấm bào ngư 28 Hình 2.6: Nhân giống cấp 2 29 Hình 2.7: Cấy giống từ chai giống cấp hai sang chai giống cẩp ba 31 Hình 2.8: Tạo lỗ hình nón ở giữa bịch phôi 32 Hình 2.9: Vỏ phê cho vào bao tải và ngâm nước vôi 34 Hình 2.10: Tiến hành ủ vỏ phê 34 Hình 2.11: Xếp vỉ chứa bịch phôi đi khử trùng 34 Hình 2.12: Cấy giống cấp ba vào bịch phôi 35 Hình 2.13: Xếp bịch phôi lên kệ và ủ 35 Hình 2.14:Tưới đón nấm 36 Hình 3.1:Ống nghiệm cấy nấm bào ngư Nhật 37 Hình 3.2: Sự tăng trưởng sợi nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch 38 Hình 3.3: Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường hạt 40 Hình 3.4: Sự lan tơ của bào ngư Nhật trong môi trường hạt 41 Hình 3.5: Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường cọng mì 43 Hình 3.6: Sự lan tơ của bào ngư Nhật trong môi trường cọng mì 44 Hình 3.7:Bịch phôi nấm bào ngư Nhật trồng trên cơ chất vỏ phê 46 Hình 3.8: Sự lan tơ nấm trên cơ chất vỏ chất vỏ phê 47 Hình 3.9:Quả thể dạng san hô 48 Hình3.10: Quả thể dạng dùi trống 49 Hình 3.11: Quả thể dạng phểu 49 Hình 3.12: Quả thể dạng phểu lệch 50 Hình 3.14: Quả thể nấm bào ngư Nhật dạng lá lục bình 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…… 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu về nấm bào ngư 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học 3 1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 6 1.1.3. Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư 8 1.1.4. Một số điể m lưu ý khi trồng nấm bào ngư 10 1.1.5. Bảo quản ch ế biến nấm bào ngư 12 1.1.5.1. Bảo quản nấm bào ngư 12 1.1.5.2. Chế biến nấm bào ngư 13 1.2.Vai trò của công nghệ nấm Bào ngư Nhật ở Việt nam 13 1.3.Thực trạng công nghệ sản xuất và chế biến nấm hiện nay của Việt Nam và thế giới 15 1.3.1. Tình hình trong nước 15 1.3.2. Tình hình trên thế giới 17 1.4. Thị trường tiêu thụ nấm bào ngư Nhật 17 1.3. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và chế biến nấm bào ngư Nhật trên địa bàn huyện Di Linh 17 1.4.1.Thuận lợi 17 1.4.2.Khó khăn 18 1.4. Vỏ phê ở Di Linh là phế phẩm nông nghiệp và những vấn đề phát sinh về môi trường 18 1.5.Đặc điểm cấu trúc thành phần vỏ phê 19 1.5.1. Xenlulo 19 1.5.2. Lignin 20 1.5.3.Hemi CÁCH BẢO QUẢN SỮA TƯƠI AN TOÀN ĐÚNG CÁCH -Hầu hết loại sữa - cất giữ tốt - giữ chất lượng chúng sau hạn khoảng tuần - Sữa tươi tốt cho bạn, chọn sữa có hạn xa tốt - Bạn cần đậy thật chặt nắp lọ sữa dùng xong, sữa dễ bị nhiễm khuẩn - Cấp đông không làm giảm chất lượng sữa việc ảnh hưởng đến độ sánh sữa Sữa sau cấp đông loãng sữa thường - Sữa tách béo có hàm lượng canxi cao sữa nguyên kem Lượng canxi sữa không chứa phần mà phần nước Bởi sữa tách béo không chứa nên hàm lượng canxi đơn vị sữa cao - Sữa bắt đầu bị chua không tốt cho bạn uống liền, sử dụng công thức làm bánh - Nếu công thức làm bánh yêu cầu bạn sữa (buttermilk) mà bạn có sữa tươi tủ lạnh, thay kem chua cách thêm thìa canh nước chanh dấm trắng vào 240ml sữa tươi để 10 phút - Nếu muốn đun nóng sữa tươi, bạn không nên đun trực tiếp bếp mà nên đun cách thủy Nếu đun cách thủy, bạn nên tráng qua nồi lượt nước đá trước đổ sữa vào đun Việc giúp bạn không làm sữa bị đọng đáy nồi cháy khét Sữa dễ bị đọng cháy khét protein thường chìm xuống dính đáy nồi sữa làm nóng - Để sữa không bị trào đun sôi, bạn việc đơn giản quét lớp lên viền thành nồi - Một sữa bị cháy khét, bạn cách để cứu vãn hương vị - Để sữa đun nóng không bị lớp màng bề mặt, bạn đậy kín sữa sau đun, khuấy nồi sữa bọt lên - Sữa bị vón cục bạn cho chúng vào đồ ăn có nhiều acid chua, loại họ cam quýt rượu vang ... chất dinh dưỡng cho bơ Với cách bảo quản bơ này, bạn hoàn toàn yên tâm sử dụng bơ năm mà không lo bơ bị chất dinh dưỡng Và với nhiều lợi ích bơ, chẳng có lý mà bạn lại không mua thật nhiều bơ. .. dùng, bạn khó để tách vỏ mà lại bị thêm thịt bơ Để tăng hiệu cách bảo quản bơ túi, bạn dùng máy hút chân không hút hết không khí túi bơ, sau ghi ngày tháng bắt đầu bảo quản lên túi, cho vào ngăn. .. phải không Cách 3: Cấp đông cách dằm nhuyễn bơ trước bảo quản Bạn tách vỏ hạt bơ theo cách 1, sau cho bơ vào hộp đựng thực phẩm, dằm nhuyễn bơ vắt lên vài giọt nước cốt chanh, đậy nắp bỏ lên ngăn

Ngày đăng: 08/09/2017, 21:03

Xem thêm: Cách bảo quản bơ trong ngăn đá dùng cả năm không mất chất dinh dưỡng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w