Những sai lầm khi nấu cơm làm mất chất dinh dưỡng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Những sai lầm ít biết khi chăm sóc da mặt Trong khi chăm sóc da mặt, rất nhiều bạn đã mắc phải một số sai lầm khiến việc làm đẹp của bạn nhận được những tác động ngược lại, hãy cùng khám phá điều này với biquyetlamdep.net nhé! Một quy trình chăm sóc da nhất định phải gồm 3 bước cơ bản Dù các bước chăm sóc da mặt cơ bản như rửa mặt, dùng toner và dưỡng ẩm đều có những ưu thế, nhưng không phải tất cả mọi người đều cần thực hiện đầy đủ cả 3 bước đó. Nếu da bạn là da thường hoặc da khô, dùng toner có thể giúp cho da khỏe hơn và các lỗ chân lông được thông thoáng. Tuy nhiên, nếu bạn sở hữu da dầu thì việc tháo bỏ đi lớp dầu bảo vệ trên khuôn mặt bạn lại rất có thể khiến nó phản ứng bằng cách tiết ra nhiều hơn. Tóm lại: chỉ dùng toner ở mức độ vừa phải nếu bạn bị da dầu. Rửa sạch và tẩy tế bào chết sẽ làm cho da sáng hơn Việc tẩy tế bào da chết thường xuyên giúp da loại bỏ các tế bào chết, vì thế bạn sẽ có được làn da sáng mịn, sạch sẽ. Bạn cũng có thể sử dụng hàng ngày kem tẩy da chết dạng cát với hàm lượng nhẹ để giúp làm sạch da, nhưng không nên sử dụng loại kem thô với hàm lượng cao sẽ có hại cho da. Nên mua những loại kem nền mới mà bạn bè đang dùng vì nó sẽ giúp da hoàn hảo hơn? Đây là một trong những sai lầm lớn nhất mà chị em hay mắc phải về mỹ phẩm. Việc bạn của bạn đạt được hiệu quả cao khi sử dụng một loại kem nền mới, không có nghĩa là nó cũng sẽ có tác dụng với bạn. Bởi lẽ mỗi người có một cấu tạo da khác nhau, và cần chế độ chăm sóc da riêng. Tóm lại: hãy lựa chọn những sản phẩm phù hợp với bạn nhất, chứ không nên chạy theo người khác. Nặn mụn và mụn đầu đen là cách tốt nhất để loại bỏ chúng? Hầu hết chúng ta thường hay có thói quen nặn mụn dù biết như thế là không nên. Thậm chí dù lỗ chân lông của bạn có thể sẽ được thông thoáng hơn sau khi mụn vỡ, nhưng chúng sẽ ngay lập tức bị lấp đầy trở lại bởi bụi bẩn và dầu. Tóm lại: hãy tránh xa chiếc gương ra và dùng những miếng dán mũi để làm thông thoáng lỗ chân lông nếu cần, hoặc dùng mặt nạ axit nhẹ nhàng lột bỏ đi những khuyết điểm ngoài mong muốn ấy. Sử dụng kem nền có SPF, làn da sẽ được bảo vệ tuyệt đối khỏi ánh nắng mặt trời? Sử dụng kem nền có SPF là một sự lựa chọn thông minh, nhưng nó không thể bảo vệ bạn tuyệt đối khỏi tác hại của tia UVA và UVB từ ánh nắng mặt trời.Trừ khi bạn trát thật nhiều lớp kem nền mỗi ngày, nếu không bạn sẽ không thể được bảo vệ hoàn toàn. Tóm lại: sử dụng kem chống nắng với SPF >30 cũng như kem nền sẽ giúp bảo vệ toàn diện cho da của bạn. Chúc các bạn thành công với những lời khuyên trên của bí quyết làm đẹp! Những sai lầm nấu cơm làm chất dinh dưỡng Nấu cơm việc đơn giản hàng ngày, để nấu nồi cơm ngon mà giữ giá trị dinh dưỡng có gạo biết Dưới sai lầm thường gặp nấu cơm khiến cơm bị chất Một số điều bạn nên ý nấu cơm Chọn gạo có mùi thơm Ngày có nhiều gia đình thích ăn gạo có mùi thơm, nhiên cần cảnh giác gạo thơm nguy hiểm để gạo thơm bảo quản lâu hơn, người bán gạo thường sử dụng hương liệu tạo mùi, giữ cho mùi thơm lâu Tuy nhiên, hương liệu tạo mùi thường nguồn gốc rõ ràng nên ăn phải loại gạo với nhiều chứa nhiều hóa chất tạo mùi Bởi vậy, mua gạo, người tiêu dùng nên chọn hạt gạo trắng, dài không bị gãy vụn, không chọn hạt gạo dị dạng, có màu lạ Đặc biệt không nên mua loại gạo có mùi thơm lạ, thơm mức Trước mua gạo nên bỏ nắm gạo tay ngửi để phân biệt gạo có sử dụng hóa chất tạo mùi hay không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vo gạo kỹ Nhiều người thường có thói quen vo 4-5 lần nước đến nước gạo màu trắng đục lại màu trắng Đây thói quen làm chất dinh dưỡng gạo, để giữ lượng dinh dưỡng “quý giá” bạn nên vo -2 lần nước để loại bỏ hết bụi bẩn Nấu cơm nước lạnh Nhiều bạn có thói quen nấu cơm nước lạnh Nhưng việc sử dụng nước lạnh để nấu cơm khiến cho hạt gạo bị trương nở, chất dinh dưỡng theo mà tan nước Nếu nấu cơm nước sôi khiến lớp hạt gạo bị co lại, tạo lớp màng bảo vệ hạt gạo không bị nứt vỡ Do bạn từ bỏ thói quen nấu cơm nước lạnh mà nên thay nước sôi để giúp hạt gạo thơm dẻo giúp giữ lại chất dinh dưỡng Mở vung nồi nhảy nút hâm nóng Thông thường nấu nồi cơm điện tự động nhảy sang nút hâm nóng cơm chín Nếu bạn mở nắp vung nồi cơm lúc thấy lớp cơm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bề mặt bị nhão tầng chặt gây khó khăn lau rửa nồi Để cơm ngon, không bị dính nồi bạn nên để thêm khoảng phút sau nồi nhảy sang chế độ hâm nóng (warm) rút phích cắm Sau bạn lại cắm thêm phút cơm dẻo ngon Đổ nhiều nước Nếu không muốn ăn cơm nhão khô cứng, bạn nên ý lường nước vừa đủ Nếu cơm gạo tẻ trắng tỷ lệ gạo nước 1:1,2- 1,4 Thông thường mặt nước cao mặt gạo từ 2-4 mm vừa, trộn thêm lương thực phụ gạo tím, cao lương kê… phải thêm nước lương thực phẩm phụ ăn nước Không rửa tay trước vo gạo Bạn nên biết có khoảng 1500 vi khuẩn trú ngụ lòng bàn tay bạn Nếu tay không vệ sinh trước vo gạo khiến vi khuẩn chui vào bên thể hóa chất độc hại từ môi trường, chất bẩn khác tiếp xúc thông thường Do đó, bạn nhớ rửa tay trước vào bếp để loại bỏ nguy lây bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên ý để bạn nấu cơm ngon mà giữ lượng dinh dưỡng có hạt gạo Một mẹo nhỏ để nồi cơm bạn ngon gấp 10 lần trước đậy nắp nồi nấu cơm, bạn nhỏ vài giọt dầu thực vật (dầu ô liu, dầu đậu nành được), vài giọt giấm Dầu giúp hạt cơm chín bóng hơn, giữ hình hạt gạo nguyên hơn, giấm giúp bảo vệ vitamin hạt gạo để cơm tơi xốp thơm ngon VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn có bước phát triển nhảy vọt ở nhiều nước trong đó có Việt Nam. Nước ta là một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) và chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nông nhàn và rất muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước ta lại có nhiều vùng khí hậu không giống nhau và vì vậy có thể trồng nấm quanh năm với nhiều loại nấm ăn và nấm dược liệu khác nhau. Sản phẩm nấm bào ngư Nhật là một trong những mặt hàng nấm xuất khẩu có thị trường rộng lớn ít bị cạnh tranh và nhu cầu tiêu thụ ở tất cả các nước ngày càng tăng , trong khi các phụ phẩm nông-lâm nghiệp ngày càng khan hiếm ở các nước công nghiệp hóa và các nước có mùa đông giá lạnh kéo dài. Sản lượng cà phê của Di Linh là 273.000 tấn/năm, vỏ cà phê chiếm khoảng 40-45% trọng lượng hạt cà phê. Nên số lượng vỏ cà phê thải ra khoảng 109.200 tấn/năm. So với các phế phẩm nông nghiệp khác, chất thải này phân hủy lâu hơn, gây ô nhiễm môi trường, đây là nguồn phế thải quan trọng. Trong khi các nước trên thế giới đã có những công trình xử lý vỏ cà phê để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, trồng nấm ăn, ứng dụng lên men tạo phân bón; sản xuất hương thơm tự nhiên, nghiên cứu ứng dụng nhiệt năng thì ở nước ta, rất ít công trình nghiên cứu đến việc ứng dụng của phế phẩm này. Người nông dân nước ta thường đem đốt vỏ cà phê thành tro gây ô nhiễm môi trường. Vậy để khắc phục được điều này, biện pháp kinh tế và an tòan hơn cả là tận dụng vỏ cà phê làm môi trường nuôi trồng nấm sẽ góp phần quan trọng trong việc xử lý vỏ cà phê và góp phần bảo vệ môi trường. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ cà phê làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật và góp phần xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng cà phê ở Di Linh” nhằm mục đích: 1 -Chuyển hóa vỏ cà phê thành cơ chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư Nhật. -Đưa ra kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật phù hợp với thực tế tình hình nguyên liệu vỏ cà phê ở Di Linh. -Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do vỏ cà phê. Đối tượng nghiên cứu là loài nấm bào ngư Nhật Pleurotus abalonus thuộc phân chi Coremiopleurotus đã được thuần khiết và lưu trữ tại phòng thí nghiệm của trang trại nấm Bảy Yết và cơ chất trồng nấm bào ngư Nhật là vỏ cà phê từ Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Việc xây dựng quy trình nuôi trồng được thực hiện ở trang trại nấm Bảy Yết (2/73A ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhì, huyện Hóc Môn, TpHCM). 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu về nấm bào ngư Nhật 1.1.1. Đặc điểm sinh học Nấm bào MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn có bước phát triển nhảy vọt ở nhiều nước trong đó có Việt Nam. Nước ta là một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) và chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nông nhàn và rất muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước ta lại có nhiều vùng khí hậu không giống nhau và vì vậy có thể trồng nấm quanh năm với nhiều loại nấm ăn và nấm dược liệu khác nhau. Sản phẩm nấm bào ngư Nhật là một trong những mặt hàng nấm xuất khẩu có thị trường rộng lớn ít bị cạnh tranh và nhu cầu tiêu thụ ở tất cả các nước ngày càng tăng , trong khi các phụ phẩm nông-lâm nghiệp ngày càng khan hiếm ở các nước công nghiệp hóa và các nước có mùa đông giá lạnh kéo dài. Sản lượng cà phê của Di Linh là 273.000 tấn/năm, vỏ cà phê chiếm khoảng 40-45% trọng lượng hạt cà phê. Nên số lượng vỏ cà phê thải ra khoảng 109.200 tấn/năm. So với các phế phẩm nông nghiệp khác, chất thải này phân hủy lâu hơn, gây ô nhiễm môi trường, đây là nguồn phế thải quan trọng. Trong khi các nước trên thế giới đã có những công trình xử lý vỏ cà phê để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, trồng nấm ăn, ứng dụng lên men tạo phân bón; sản xuất hương thơm tự nhiên, nghiên cứu ứng dụng nhiệt năng thì ở nước ta, rất ít công trình nghiên cứu đến việc ứng dụng của phế phẩm này. Người nông dân nước ta thường đem đốt vỏ cà phê thành tro gây ô nhiễm môi trường. Vậy để khắc phục được điều này, biện pháp kinh tế và an tòan hơn cả là tận dụng vỏ cà phê làm môi trường nuôi trồng nấm sẽ góp phần quan trọng trong việc xử lý vỏ cà phê và góp phần bảo vệ môi trường. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ cà phê làm cơ chất dinh dưỡng nuôi trồng nấm bào ngư Nhật và góp phần xử lý ô nhiễm môi trường trên địa bàn trồng cà phê ở Di Linh” nhằm mục đích: 1 -Chuyển hóa vỏ cà phê thành cơ chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư Nhật. -Đưa ra kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật phù hợp với thực tế tình hình nguyên liệu vỏ cà phê ở Di Linh. -Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do vỏ cà phê. Đối tượng nghiên cứu là loài nấm bào ngư Nhật Pleurotus abalonus thuộc phân chi Coremiopleurotus đã được thuần khiết và lưu trữ tại phòng thí nghiệm của trang trại nấm Bảy Yết và cơ chất trồng nấm bào ngư Nhật là vỏ cà phê từ Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Việc xây dựng quy trình nuôi trồng được thực hiện ở trang trại nấm Bảy Yết (2/73A ấp Tân Lập, xã Tân Thới Nhĩ, huyện Hóc Môn, TpHCM). 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu về nấm bào ngư Nhật 1.1.1. Đặc điểm sinh học Nấm bào ngư nhật (Pleurotus abalonus ) thuộc bộ Agaricales, lớp phụ Hymenomycetidae, nghành nấm thật – Eumycota, giời nấm – Mycota hay Fungi, quả thể to hoặc khá to hay còn gọi là nấm bào ngư chân dày (cùi dày). Mũ nấm có đường kính khoảng 7-12cm, có khi lên đến 35cm, màu nâu pha da cam-tro, trên bề mặt có vảy nhỏ màu nâu đen, ở giữa có màu nâu khói. Loài nấm này còn có tên khác là Pleurotus cyctidiosus [Nguyễn Lân Dũng,2005]. Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật(Pleurotus abalonus ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VỎ CÀ PHÊ LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT VÀ GÓP PHẦN XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TRỒNG CÀ PHÊ Ở DI LINH Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Mã số ngành:111 GVHD: GVC – Th.S Nguyễn Thị Sáu SVTH: Đinh Toàn Khoa Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ MÍA LÀM CƠ CHẤT DINH DƯỠNG NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT Chuyên ngành:Công nghệ sinh học Mã số ngành:111 GVHD: GVC – Th.S Nguyễn Thị Sáu SVTH: Lê Minh Khoa Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ và ra quả thể của vài loài nấm bào ngư 6 Bảng 1.2: Độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư 7 Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng của nấm Bào ngư (%) 9 Bảng 3.1:Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch 37 Bảng 3.2:Tốc độ lan của tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt 40 Bảng 3.3:Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường cọng mì 43 Bảng 3.4:Tốc độ lan tơ trên môi trường cơ chất vỏ cà phê 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật(Pleurotus abalonus ) 3 Hình 1.2: Chu kỳ sinh trưởng của nấm bào ngư Nhật 4 Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển của nấm bào ngư Nhật 4 Hình 1.4: Công thức hóa học của pleurotin 10 Hình 1.5:Tai nấm bị khô quéo 11 Hình 1.6: Bề mặt mũ nấm bị bíến dạng do nhiễm phèn 11 Hình 1.7: Cấu trúc phân tử xenlulo 20 Hình 1.8: Cấu trúc phân tử lignin 21 Hình 2.1: Tủ cấy đơn giản 24 Hình 2.2: Cấu tạo của lò hấp khử trùng 25 Hình 2.3: Lò hấp bịch meo giống 25 Hình2.4: Lò hấp bịch phôi 26 Hình 2.5: Phân lập giống từ tổ chức mô của nấm bào ngư 28 Hình 2.6: Nhân giống cấp 2 29 Hình 2.7: Cấy giống từ chai giống cấp hai sang chai giống cẩp ba 31 Hình 2.8: Tạo lỗ hình nón ở giữa bịch phôi 32 Hình 2.9: Vỏ cà phê cho vào bao tải và ngâm nước vôi 34 Hình 2.10: Tiến hành ủ vỏ cà phê 34 Hình 2.11: Xếp vỉ chứa bịch phôi đi khử trùng 34 Hình 2.12: Cấy giống cấp ba vào bịch phôi 35 Hình 2.13: Xếp bịch phôi lên kệ và ủ 35 Hình 2.14:Tưới đón nấm 36 Hình 3.1:Ống nghiệm cấy nấm bào ngư Nhật 37 Hình 3.2: Sự tăng trưởng sợi nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch 38 Hình 3.3: Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường hạt 40 Hình 3.4: Sự lan tơ của bào ngư Nhật trong môi trường hạt 41 Hình 3.5: Tơ nấm bào ngư Nhật trong môi trường cọng mì 43 Hình 3.6: Sự lan tơ của bào ngư Nhật trong môi trường cọng mì 44 Hình 3.7:Bịch phôi nấm bào ngư Nhật trồng trên cơ chất vỏ cà phê 46 Hình 3.8: Sự lan tơ nấm trên cơ chất vỏ chất vỏ cà phê 47 Hình 3.9:Quả thể dạng san hô 48 Hình3.10: Quả thể dạng dùi trống 49 Hình 3.11: Quả thể dạng phểu 49 Hình 3.12: Quả thể dạng phểu lệch 50 Hình 3.14: Quả thể nấm bào ngư Nhật dạng lá lục bình 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…… 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu về nấm bào ngư 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học 3 1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 6 1.1.3. Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư 8 1.1.4. Một số điể m lưu ý khi trồng nấm bào ngư 10 1.1.5. Bảo quản ch ế biến nấm bào ngư 12 1.1.5.1. Bảo quản nấm bào ngư 12 1.1.5.2. Chế biến nấm bào ngư 13 1.2.Vai trò của công nghệ nấm Bào ngư Nhật ở Việt nam 13 1.3.Thực trạng công nghệ sản xuất và chế biến nấm hiện nay của Việt Nam và thế giới 15 1.3.1. Tình hình trong nước 15 1.3.2. Tình hình trên thế giới 17 1.4. Thị trường tiêu thụ nấm bào ngư Nhật 17 1.3. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và chế biến nấm bào ngư Nhật trên địa bàn huyện Di Linh 17 1.4.1.Thuận lợi 17 1.4.2.Khó khăn 18 1.4. Vỏ cà phê ở Di Linh là phế phẩm nông nghiệp và những vấn đề phát sinh về môi trường 18 1.5.Đặc điểm cấu trúc thành phần vỏ cà phê 19 1.5.1. Xenlulo 19 1.5.2. Lignin 20 1.5.3.Hemi Những sai lầm lớn về dinh dưỡng trong thể hình Dinh dưỡng là một trong những thành phần quan trọng trong việc luyện tập thể hình. Không có một chương trình dinh dưỡng khoa học mà chỉ chú trọng vào kế hoạch tập luyện sẽ nhanh chóng làm giảm chất lượng của người tập. Hãy chắc chắn rằng bạn không mắc phải một số sai lầm về dinh dưỡng sau để đạt được hiệu quả như mong đợi. Ăn quá nhiều Ăn quá nhiều là sai lầm đầu tiên về dinh dưỡng bạn cần quan tâm do calori thừa sẽ được dự trữ dưới dạng chất béo. Để giảm béo và duy trì cơ bắp, ngoài tập các bài tập aerobic thì bạn cần cung cấp lượng chất đạm, chất bột, đường và chất béo một cách hợp lý. Hãy đọc nhãn ghi trên loại thực phẩm mà mình ăn nhưng nên nhớ rằng cơ thể mỗi người khác nhau vì vậy bạn hãy quan sát, theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp. Ăn quá ít Ăn ít quá cũng có hại như ăn nhiều. Bởi bạn không thể xây dựng cơ bắp nếu chế độ ăn uống của bạn nghèo nàn chất dinh dưỡng. Số lượng chất đạm, chất bột đường và thậm chí là chất béo thừa rất cần thiết để xây dựng cơ bắp. Bí quyết chính là sự cân bằng, bạn cần có đủ lượng thực phẩm chất lượng cao để phát triển cơ bắp. Thiếu hụt protein Chất đạm là chất dinh dưỡng quan trọng nhất để tái tạo và xây dựng cơ bắp. Bí quyết chính là bạn chỉ nên dùng protein không mỡ. Ngày nay, những người tập thể hình giới hạn chất đạm từ các nguồn không béo hoặc ít béo. Sữa không béo, lòng trắng trứng, cá, thịt gà không da, sườn nướng là những thực phẩm chứa protein sạch và dồi dào. Mất cân bằng trong bữa ăn Cân bằng dinh dưỡng trong thể hình không hoàn toàn giống với cân bằng ăn uống bình thường. Theo các chuyên gia thể hình thì chế độ ăn uống tối ưu là sự kết hợp khéo léo của các protein không mỡ, starcvhy carbs, fibrous carbs, số lượng rất nhỏ chất béo và không đường. Sự phân chia tỷ lệ tùy thuộc vào đặc điểm từng cá nhân. Theo kinh nghiệm về sự cân bằng tỷ lệ thì 50% calo từ carbs, 35% từ protein và 15% từ chất béo. Bạn nên áp dụng và theo dõi để có những điều chỉnh cần thiết. Không uống đủ nước Cơ thể chúng ta có đến 70% là nước vì thế việc cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể là điều đặc biệt quan trọng. Nước sẽ giúp thanh lọc cơ thể, tạo khả năng tái tạo tế bào cơ thông qua việc bổ sung nước. Bạn nên uống 2 lít nước mỗi ngày để giúp cơ thể luôn khỏe mạnh. Quên chất bổ sung Việc đảm bảo cung cấp chất dinh dưỡng phù hợp với chế độ tập luyện đôi khi chúng ta áp dụng chưa được đầy đủ và hợp lý. Chất bổ sung là một trong những giải pháp giúp bạn khắc phục tình trạng trên. Hãy thử và bạn sẽ thấy điều kì diệu mà chất bổ sung mang lại cho sự hồi phục sức khỏe, quá trình rèn luyện và thể lực của bạn. Không có nhật ký dinh dưỡng Việc viết nhật ký dinh dưỡng sẽ giúp bạn nắm được tiến trình dinh dưỡng của mình. Việc bạn ghi lại những thực phẩm và chất bổ sung hàng ngày sẽ giúp bạn theo dõi kết quả, xác định xu hướng, tìm ra những hoạt động hiệu quả và loại bỏ những gì không cần thiết. Dựa trên cơ sở dữ liệu thực tế, bạn có thể linh hoạt đánh giá chính xác, điều chỉnh và khắc phục kịp thời. Năm 1965, nhà vô địch đầu tiên Mr. Olympia Larry Scott từng nói: "Dinh dưỡng chiếm 90% trong thể hình". Vận động viên Shawn Ray cũng có phát biểu tương tự năm 1993: "Tập tạ hay quá trình rèn luyện không có gì khó. Nhưng yếu tố then chốt cần sự quan tâm từ bạn là chế độ ăn uống và chất bổ sung". Điều đó cho thấy mối quan tâm hàng đầu của các vận động viên kì cựu đối với dinh dưỡng. Dinh dưỡng không phải là yếu tố duy nhất nhưng lại là thành phần