Phân tích hình ảnh nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
ĐỀ: Phân tích tâm trạng của bà cụ Tứ, giá trị nghệ thuật của bà cụ Tứ và giá trị nghệ thuật của việc miêu tả tâm trạng ấy trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân. DÀN BÀI THAM KHẢO: I. MỞ BÀI: - “Vợ nhặt” là một truyện ngắn có ba nhân vật, mà nhân vật nào Kim Lân cũng xây dựng một cách chăm chút. - Đặc biệt nhân vật bà cụ Tứ tuy chỉ xuất hiện từ nửa sau tác phẩm nhưng cũng hiện lên thật rõ ràng, với những tâm trạng như phản ánh trọn vẹn những gì là cốt lỗi nhất của nỗi niềm và phẩm chất của một người mẹ nghèo Việt Nam ngày trước. II. THÂN BÀI: 1. Hoàn cảnh làm nảy sinh tâm trạng: - Nạn đói năm 1945 có lẽ là nạn đói khủng khiếp nhất lịch sử nước ta, giống như một thứ bệnh dịch khủng khiếp, chỉ trong hơn nửa năm, làm chết hơn hai triệu người. - Cái nạn đói ấy vào lúc này đã đến độ cao nhất, nhiều người phải bỏ quê hương để lang thang nhặt thóc rơi vãi kiếm sống. Một cô gái có thể ăn một mạch bốn bán bánh đúc, sau đó sẵn sàng theo người cho ăn để làm “Vợ nhặt”. Cháo cám, thứ thức ăn vốn không dành cho người, đã trở thành thứ “ngon đáo để cơ”, mà nhiều nhà còn không có mà ăn. - Mỗi người ai cũng chỉ nghĩ đến cái đói, không còn mơ ước nào khác là sống cho qua cái đói. - Thế mà, buổi chiều tối hôm ấy, từ nhà hàng xóm trở về, bà cụ Tứ lại nhìn thấy trong nhà mình một người khách lạ. 2. Những tâm trạng của bà cụ Tứ: - Trước hết là bà rất ngạc nhiên, bởi vừa vào ngõ bà đã nhìn thấy trong nhà mình không phải chỉ có con trai bà mà có thêm một người nữa. Nỗi ngạc nhiên của bà càng lúc càng lớn lên: “Đến giữa sân bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u?” - Rồi nỗi băn khoăn của người mẹ cũng được giải toả: “Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ! Chúng tôi phải duyên phải kiếp với nhau…Chẳng qua nó cũng là cái số cả…” Bà lão cúi đầu nín lặng. bà lão hiểu rồi.” - Không còn ngạc nhiên nữa nhưng bà cụ chuyển sang một tâm trạng khác. “Bà lão hiểu rồi”. Nhưng bà lão hiểu gì? Đó là điều lẽ ra rất đáng vui nhưng theo bà là rất buồn vào lúc này: + Thế là con trai bà đã có vợ. + Thế người con gái này là “vợ nhặt” của Tràng, một cô dâu không phải cưới xin, dạm hỏi gì cả, một con người đói khát nào đó đã theo Tràng về nhà. + Chỉ vì mẹ con bà quá nghèo, con trai bà mãi vẫn chưa có vợ, nay nhờ có hoàn cảnh trớ trêu này mới có được vợ. - Bởi vậy, bà cụ Tứ mừng nhưng cũng ai oán xót thương, cay đắng. + Bà là người mẹ chỉ có Tràng là con trai, niềm mong ước bấy lâu của bà cụ Tứ là Tràng có vợ. Lòng người mẹ Việt Nam nào mà chẳng vậy. Bấy giờ thì chuyện ấy đã thành sự thật. Mẹ con bà cũng giống như bao gia đình khác. Có cha mẹ, con cái, vợ chồng… + Nhưng cũng chính nỗi mừng ấy mà nảy sinh nỗi ai oán xót thương: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm ra, những mong sinh con đẻ cái nở mặt sau này. Còn mình thì…Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được con đói khát này không?” Cái đói mạnh hơn tất cả. Cái đói sẽ tiêu diệt tất cả mọi niềm vui, mọi hi vọng. + Xót thương cho con trai mình, người mẹ cũng xót thương cho cô gái này là con dâu bà. Đó là VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích hình ảnh Nồi cháo cám truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Bài than khảo 1: Một tác phẩm văn học chạm đến trái tim người đọc trang viết có ngôn từ trau chuốt, mượt mà, dùng từ đắc địa Kỳ thực tác phẩm khiến người đọc thấy ngấm phải tác phẩm có “chi tiết đắt” , điểm sáng thổi bùng lên chủ đề tác phẩm Nam Cao đưa chi tiết “bát cháo hành” đầy tính nhân văn truyện ngắn “Chí Phèo”, Kim Lân thành công đưa hình ảnh “Nồi cháo cám” vào tác phẩm, nạn đói năm 1945 hoành hành Chi tiết “Nồi cháo cám” truyện ngắn “Vợ nhặt” xem đầy dụng ý nghệ thuật giàu tính nhân văn “Vợ nhặt” truyện ngắn tái lại sống cực, thê thảm, không bế tắc người sống nạn đói năm 1945 Kim Lân khắc họa thành công hình ảnh bà cụ Tứ, anh cu Tràng, vợ Tràng Và hết có chi tiết nhỏ “Nồi cháo cám” truyện dường đẩy cao trào đói khổ lên tận đẩy tình yêu thương lòng vị tha người mẹ đến ngưỡng cao Người đọc gấp trang sách lại bị ám ảnh chi tiết này, cảnh tượng nạn đói năm 1945 dường hiển trước mặt Tác giả khéo léo để lựa chọn đưa chi tiết “nồi cháo cám” vào câu chuyện nhặt vợ anh cu Tràng Thời điểm nói lên tất nỗi cực, đường nạn nhân năm 1945 qua thấy tình thương yêu bao la, vô bờ bến người mẹ Giữa đói tình yêu thương không bị mai một, bùng cháy, đôi lúc ngấm ngầm chảy người “Nồi cháo cám” xuất bữa ăn bình thường mà xuất buổi sáng hôm sau, buổi sáng “lễ mắt dâu”, đáng nhẽ bà cụ Tứ nói “kể làm dăm ba mâm phải nhà nghèo quá, chả chấp nhặt lúc này” Cái tình khốn khổ, nghèo đói năm 1945 thật khiến co người ta phải nghẹn ngào Bữa cơm đón dâu nạn đói thực thê thảm, “giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành” Cái không khí đói bao trùm biết, nén lòng, không bộc lộ bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điều đáng nói hết bữa cơm ngày đói này, tâm trạng bà cụ Tứ khác hẳn, bà không rủ rũ ngày, bà kể toàn chuyện vui, nói toàn chuyện hay Đây xem chuyển biến tâm lý đột ngột người đàn bà nghèo khổ Người mẹ nghèo đói đời biết cách chiều con, nhà lại có thêm cô dâu cảnh đói triền miên Có thể nói lời bà cụ Tứ nói gợi mở lên tương lai tươi sáng người đất nước Nhưng có chi tiết chuyển biến để nhấn mạnh hình ảnh “nồi cháo cám” khiến người đọc không kìm xúc động “bà lật đật chạy xuống bếp, lễ bễ bưng nồi bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy vừa nói” Sau lời thoại bà cụ Tứ, lời thoại chan chat, nghẹn ứ lòng “nồi cháo cám” ấy: “Chè khoái đấy, ngon đáo để” “Cám mày ạ, xóm có khối người cám mà ăn chứ” Một chi tiết thật đắt giá, chi tiết gợi lên đói, nghèo đến cực Mặc dù ăn cháo cám ba mẹ không than hay chê trách, ăn cách ngon lành Bởi nồi cháo yêu thương, nồi cháo đong đầy tình mẹ nồi cháo yêu thương lòng vị tha Người đọc thấy đói nghèo cực tình mẹ bất diệt, vĩnh cửu không thay đổi Bởi suy nghĩ bà cụ Tứ “Ai giàu ba họ, khó ba đời” nên bà vạch trước mắt hai đứa viễn cảnh tươi sáng Chi tiết “nồi cháo cám” vừa có giá trị thực sâu sắc vừa có giá trị nhân đạo, chạm đến trái tim người đọc Về giá trị thực “nồi cháo cám” tái lại sống nghèo khổ, túng quẫn đến cực nạn đói năm 1945 Giữa khung cảnh lên người nghèo khổ đến tận xã hội, tưởng không lối thoát cho tương lai Nồi cháo cám ám ảnh tâm trí người đọc, có sức ám ảnh lớn Bên cạnh đó, “nồi cháo cám” mang giá trị nhân văn sâu sắc, lòng người mẹ nghèo thực đáng trân trọng Dù đói khổ bà cụ Tứ dành yêu thương, ân cần sâu sắc Ngoài giá trị nội dung chi tiết “nồi cháo cám” mang giá trị nghệ thuật, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ch tiết nghệ thuật, tự thân hình ảnh mang giá trị mình, khiến cho câu truyện ngắn trở nên tươi đẹp ấm áp cảnh đói nghèo, chết chóc Gấp lại trang sách, hình ảnh “nồi cháo cám” Kim Lân quẩn quanh tâm trí người đọc Nó thực ám ảnh, thực có sức lay động ghê gớm Nạn đói năm 1945 người thời yêu thương lòng nhân hậu vượt qua tất Bài tham khảo 2: Có chi tiết nghệ thuật đọc nhớ có sức rung động sâu xa, sức ám ảnh lâu bền người đọc “bát cháo hành” Thị Nở Chí Phèo (Nam Cao), “nồi cháo cám” bà cụ Tứ Vợ nhặt (Kim Lân) Nếu bát cháo hành liều thuốc giải độc “con quỷ dữ” Chí Phèo biết quay sông lương thiện, nồi cháo cám lòng thương yêu chân thực, cảm động người mẹ nghèo khổ đứa bữa cơm ngày đói đón dâu Gấp trang truyện lại, không hiểu trước mắt ta lên rõ ràng thực hình ảnh “người mẹ tươi cười, đon đả: – Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn đấy” Có thật chè cám ngon đáo để? Có thật lòng người mẹ vui sướng? Chỉ biết cỏ niềm xúc động thật dâng lên lòng ta trước lòng bà cụ Tứ bà “lễ mễ” bưng nồi cháo ra, đon đả tươi cười múc cháo cho hai đứa Nhớ lại đời dài nghèo khổ bà, gương mặt u tối sáng lên nụ cười? Ngay đêm qua, biết trai nên vợ nên chồng, phút gặp người dâu mới, nước mắt khổ đau lo lắng bà chảy nhiều thâm tâm bà có chút “mừng lòng” vài tia hi vọng chúng Vậy bữa cơm ngày đói đón dâu lại có chuyện “nồi cháo cám" với nụ cười đon đả làm bừng sáng khuôn mặt già nua, nhẫn nhục bà? Ta hiểu, bà vui cho bà, mà bà cố tạo niềm vui, dù ...Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên t ập vi ên: Tr ần Hải Tú www.hoc360.vn 1 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO SÂU SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN Trong truyện ngắn V ợ nh ặt , Kim Lân muốn bộc lộ một quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình. Ấy là khi nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của người lao động trong sự túng đói quay quắt, trong bất kì hoàn cảnh khốn khổ nào, con người vẫn vượt lên cái chết, hướng về cuộc sống gia đình, vẫn yêu thương nhau và hi vọng vào ngày mai. Không phải ngẫu nhiên. V ợ nh ặt trước hết là thiên truyện về cái đói. Chỉ mấy chữ “Cái đói đã tràn đến…” đủ gợi lên hoài niệm kinh hoàng cho người xứ Việt về một hiểm hoạ lớn của dân tộc đã quét đi xấp xỉ gần một phần mười dân số trên đất nước này. Đúng như chữ nghĩa Kim Lân, hiểm hoạ ấy “ tràn đến” , tức là mạnh như thác dữ. Cách tả của nhà văn càng gây một ám ảnh thê lương qua hai loại hình ảnh: con người năm đói và không gian năm đói. Ông đặc tả chân dung người năm đói “khuôn mặt hốc hác u tối”, nhưng đáng sợ nhất là có tới hai lần ông so sánh người với ma: “Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma”, và “bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma”. Kiểu so sánh ấy thể hiện một cảm quan đặc biệt của Kim Lân về cái thời ghê rợn: đó là cái thời mà ranh giới giữa người và ma, cái sống và cái chết chỉ mong manh như sợi tóc, cõi âm nhoà vào cõi dương, trần gian mấp mé miệng vực của âm phủ. Trong không gian của thế giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, cái tiếng quạ “gào lên từng hồi thê thiết” cùng với “mùi gây của xác người” càng tô đậm cảm giác tang tóc thê lương. Quả là cái đói đã lộ hết sức mạnh huỷ diệt cuộc sống tới mức khủng khiếp. Trong một bối cảnh như thế Kim Lân đặt vào đó một mối tình thật là táo bạo. Chao ôi, toàn những chuyện cười ra nước mắt: bốn bát bánh đúc ngày đói mà làm nên một mối tình, nồi cám ngày đói đủ làm cỗ tân hôn… Ngòi bút khắc khổ của Kim Lân không né tránh mà săn đuổi hiện thực đến đáy, tạo cho thiên truyện một cái “phông” đặc biệt, nhàu nát, ảm đạm, tăm tối và phải nói là có phần nghiệt ngã. Nhưng quan tâm chính của nhà văn không phải là dựng lên một bản cáo trạng trongV ợ nh ặt , mà dồn về phía khác, quan trọng hơn. Từ trong bóng tối của hoàn cảnh Kim Lân muốn tỏa sáng một ch ất thơ đặc biệt của hồn người. Mảng tối của bức tranh hiện thực buồn đau là một phép đòn bẩy cho mảng sáng của tình người tỏa ra ánh hào quang đặc biệt của một chủ nghĩa nhân văn tha thiết, cảm động. Trong văn chương Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên t ập vi ên: Tr ần Hải Tú www.hoc360.vn 2 người ta thường nhấn mạnh chữ tâm hơn chữ tài. Song nếu cái tài không đạt đến một mức nào đó thì cái tâm kia làm sao bộc lộ ra được. Ở V ợ nh ặt cũng thế: tấm lòng thiết tha của Kim Lân sở dĩ lay động người đọc trước hết là nhờ tài d ựng truyện van sau đó là tài d ẫn truyện. Tài d ựng truyện ở đây là tài tạo nên một tình huống độc đáo. Ngay cái nhan đề V ợ nh ặt đã bao chứa một tình huống như thế. Trong một bài trả lời phỏng vấn, Kim Lân hào hứng giải thích:”nhặt tức là nhặt nhạnh, nhặt vu vơ. Trong cảnh đói năm 1945, người dân lao động dường như khó ai thoát khỏi cái chết. Bóng tối của nó phủ xuống xóm làng. Trong hoàn cảnh ấy, giá trị một con người thật vô cùng rẻ rúng, người ta có thể có vợ theo, chỉ nhờ có mấy bát bánh đúc ngoài chợ – đúng là “nh ặt ” được vợ như tôi nói trong truyện”. Như vậy thì cái thiêng liêng (vợ) đã trở thành rẻ rúng (nhặt). Nhưng tình huống Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên t ập vi ên: Tr ần Hải Tú www.hoc360.vn 1 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO SÂU SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN Trong truyện ngắn V ợ nh ặt , Kim Lân muốn bộc lộ một quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình. Ấy là khi nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của người lao động trong sự túng đói quay quắt, trong bất kì hoàn cảnh khốn khổ nào, con người vẫn vượt lên cái chết, hướng về cuộc sống gia đình, vẫn yêu thương nhau và hi vọng vào ngày mai. Không phải ngẫu nhiên. V ợ nh ặt trước hết là thiên truyện về cái đói. Chỉ mấy chữ “Cái đói đã tràn đến…” đủ gợi lên hoài niệm kinh hoàng cho người xứ Việt về một hiểm hoạ lớn của dân tộc đã quét đi xấp xỉ gần một phần mười dân số trên đất nước này. Đúng như chữ nghĩa Kim Lân, hiểm hoạ ấy “ tràn đến” , tức là mạnh như thác dữ. Cách tả của nhà văn càng gây một ám ảnh thê lương qua hai loại hình ảnh: con người năm đói và không gian năm đói. Ông đặc tả chân dung người năm đói “khuôn mặt hốc hác u tối”, nhưng đáng sợ nhất là có tới hai lần ông so sánh người với ma: “Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma”, và “bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma”. Kiểu so sánh ấy thể hiện một cảm quan đặc biệt của Kim Lân về cái thời ghê rợn: đó là cái thời mà ranh giới giữa người và ma, cái sống và cái chết chỉ mong manh như sợi tóc, cõi âm nhoà vào cõi dương, trần gian mấp mé miệng vực của âm phủ. Trong không gian của thế giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, cái tiếng quạ “gào lên từng hồi thê thiết” cùng với “mùi gây của xác người” càng tô đậm cảm giác tang tóc thê lương. Quả là cái đói đã lộ hết sức mạnh huỷ diệt cuộc sống tới mức khủng khiếp. Trong một bối cảnh như thế Kim Lân đặt vào đó một mối tình thật là táo bạo. Chao ôi, toàn những chuyện cười ra nước mắt: bốn bát bánh đúc ngày đói mà làm nên một mối tình, nồi cám ngày đói đủ làm cỗ tân hôn… Ngòi bút khắc khổ của Kim Lân không né tránh mà săn đuổi hiện thực đến đáy, tạo cho thiên truyện một cái “phông” đặc biệt, nhàu nát, ảm đạm, tăm tối và phải nói là có phần nghiệt ngã. Nhưng quan tâm chính của nhà văn không phải là dựng lên một bản cáo trạng trongV ợ nh ặt , mà dồn về phía khác, quan trọng hơn. Từ trong bóng tối của hoàn cảnh Kim Lân muốn tỏa sáng một ch ất thơ đặc biệt của hồn người. Mảng tối của bức tranh hiện thực buồn đau là một phép đòn bẩy cho mảng sáng của tình người tỏa ra ánh hào quang đặc biệt của một chủ nghĩa nhân văn tha thiết, cảm động. Trong văn chương Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên t ập vi ên: Tr ần Hải Tú www.hoc360.vn 2 người ta thường nhấn mạnh chữ tâm hơn chữ tài. Song nếu cái tài không đạt đến một mức nào đó thì cái tâm kia làm sao bộc lộ ra được. Ở V ợ nh ặt cũng thế: tấm lòng thiết tha của Kim Lân sở dĩ lay động người đọc trước hết là nhờ tài d ựng truyện van sau đó là tài d ẫn truyện. Tài d ựng truyện ở đây là tài tạo nên một tình huống độc đáo. Ngay cái nhan đề V ợ nh ặt đã bao chứa một tình huống như thế. Trong một bài trả lời phỏng vấn, Kim Lân hào hứng giải thích:”nhặt tức là nhặt nhạnh, nhặt vu vơ. Trong cảnh đói năm 1945, người dân lao động dường như khó ai thoát khỏi cái chết. Bóng tối của nó phủ xuống xóm làng. Trong hoàn cảnh ấy, giá trị một con người thật vô cùng rẻ rúng, người ta có thể có vợ theo, chỉ nhờ có mấy bát bánh đúc ngoài chợ – đúng là “nh ặt ” được vợ như tôi nói trong truyện”. Như vậy thì cái thiêng liêng (vợ) đã trở thành rẻ rúng (nhặt). Nhưng tình huống Có những chi tiết nghệ thuật đọc rồi là nhớ mãi bởi nó có sức rung động sâu xa, sức ám ảnh lâu bền trong người đọc như “bát cháo hành” của Thị Nở trong Chí Phèo (Nam Cao), như “nồi cháo cám” của bà cụ Tứ trong Vợ nhặt (Kim Lân). Nếu bát cháo hành là liều thuốc giải độc đối với những “con quỷ dữ” như Chí Phèo biết quay về cuộc sông lương thiện, thì nồi cháo cám chính là tấm lòng thương yêu chân thực, cảm động của người mẹ nghèo khổ đối với những đứa con trong bữa cơm ngày đói đón dâu mới. Gấp trang truyện lại, không hiểu sao trước mắt ta cứ hiện lên rõ ràng như thực hình ảnh “người mẹ tươi cười, đon đả: – Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn đấy”. Có thật chăng món chè cám ngon đáo để? Có thật chăng lòng người mẹ đang vui sướng? Chỉ biết rằng cỏ một niềm xúc động rất thật cứ dâng lên trong lòng ta trước tấm lòng bà cụ Tứ khi bà “lễ mễ” bưng nồi cháo ra, đon đả tươi cười múc cháo cho hai đứa con. Nhớ lại cuộc đời dài nghèo khổ của bà, mấy khi trên gương mặt u tối ấy sáng lên một nụ cười? Ngay cả đêm qua, biết con trai đã nên vợ nên chồng, trong giờ phút đầu tiên gặp người con dâu mới, nước mắt khổ đau và lo lắng của bà vẫn chảy nhiều hơn tuy trong thâm tâm bà cũng có chút “mừng lòng” và một vài tia hi vọng về chúng. Vậy thì vì sao trong bữa cơm ngày đói đón dâu mới lại có chuyện “nồi cháo cám" với nụ cười đon đả làm bừng sáng cả khuôn mặt già nua, nhẫn nhục của bà? Ta hiểu, không phải bà vui cho bà, mà chính là bà đang cố tạo ra những niềm vui, dù còn rất mong manh, cho con trai và con dâu trong ngày đầu tiên nên vợ nên chồng. Tâm lòng người mẹ nghèo thương con thật cảm động. Bà đã dậy sớm, “xăm xắn” dọn dẹp nhà cửa, vườn tược cho quang quẻ, trong bữa cơm toàn nói những chuyện vui về tương lai như chuyện nuôi gà … Và “nồi cháo cám” chính là đỉnh cao của tấm lòng người mẹ nghèo thương hai đứa con vừa tìm đến với nhau trong cảnh “vợ nhặt” giữa những ngày đói khủng khiếp nhất của năm 1945. Còn nhớ một điều, đây không phải là một bữa cơm thường nhật hằng ngày, mà là bữa cơm đầu tiên đón dâu mới, bữa cơm ngày “nhị hỉ” thiêng liêng theo phong tục Việt Nam. Chính đêm qua, bà đã nói với người đàn bà lạ bỗng trở nên thân thiết với mình: “Lẽ ra mẹ phải có dăm ba mâm, mời bà con họ hàng, nhưng Bữa cơm ấy phải tươm tất, nhưng vì đang trong những ngày đói nên chỉ có “một niêu cháo lõng bõng, một dúm rau chuối thái rối chấm với muối trắng”. Ba mẹ con ăn vui vẻ nhưng loáng cái đã hết nhẵn, không còn chút gì trên cái mẹt rách được dùng làm mâm. Một tình thế hụt hẫng sẽ đến trong bữa cơm ngày cưới, điều này, bà đã nhìn thấy trước, và bằng tấm lòng thương yêu của mình, bà đã tìm cách “cứu nguy” cho nó, mục đích là để cho con trai và con dâu có được niềm vui trọn vẹn trong ngày đầu tiện nên vợ nên chồng. Nồi cháo cám có được là do lòng thương con chân thành của bà, cũng là do cách nghĩ hồn nhiên mộc mạc của bà – những bà mẹ nông dân suốt đời lam lũ nghèo khổ. Bà nấu nồi cháo cám, giấu con trai và con dâu, để đến cái giờ phút nguy kịch đó mới đem ra “cứu nguy” như khi ta xổ ra con át chủ bài lúc ván bài đã đến nước quyết định. Và như ta thấy, bà đã vui vẻ mời chào,đon đả đón lấy bát của con dâu và con trai để múc cháo. Bà còn “nói trại" đi đó là chè khoán, ngon đáo để. Trong chi tiết nghệ thuật này, hai lần Kim Lân miêu tả cái dáng tươi cười, đon đả của bà mẹ với hai đứa con một cách thật chân thành và hồn nhiên. Chính điều này làm ta xúc động, xót thương và cảm phục tấm lòng của người mẹ nghèo khổ. Bà đang vui (điều này hẳn là có vì con trai bà đã có gia đình bà đã có con dâu) hay bà đang cố tạo ra niềm vui cho hai đứa con tội nghiệp của bà đã nên vợ nên chồng trong lúc đói kém này? (Điều này chắc là nhiều hơn, là điều chủ yêu trong lòng bà lúc bấy giờ). Dường như bà cố ý xua đi không khí ảm đạm, cố gắng vượt lên hoàn cảnh bằng sự tươi tỉnh động viên con. Bên trong cái vẻ tươi ,tỉnh ấy, ta biết lòng người mẹ đang thổn thức. Lòng người đọc cũng dâng lên bao xót xa … Tội nghiệp cho niềm vui của bà – cái