Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
422,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNGTIN MAI THỊ LAN ỨNGDỤNGTỔNGĐÀITINNHẮNCUNGCẤPDỊCHVỤTHƠNGTINYTẾ Ngành: Cơng nghệ thôngtin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thốngthôngtin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNGTIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG MINH Hà Nội - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ỨNGDỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG TRONG YTẾ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 11 1.1 Tổng quan Ytế di động 11 1.1.1 Khái niệm Ytế di động .11 1.1.2 Lợi ích Ytế di động 11 1.1.3 Công nghệ di động – tảng công nghệ Ytế di động 12 1.2.Tình hình ứngdụng cơng nghệ di động ytế nước giới 13 1.2.1 Tình hình phát triển thơngtin di động ytế .13 1.2.2 Ứngdụng công nghệ di động ytế 14 1.3 Thực trạng ứngdụng công nghệ di động Ytế Việt Nam triển vọng phát triển Error! Bookmark not defined 1.4 Kết luận Error! Bookmark not defined CHƢƠNG II: TỔNG THỂ HỆ THỐNGTHÔNGTIN BỆNH VIỆN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Cơ cấu tổ chức hệ thốngthôngtin bệnh viện Error! Bookmark not defined 2.1.1 Kiến trúc hệ thốngthôngtin bệnh viện Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các chuẩn giao tiếp sử dụng hệ thốngthôngtin bệnh viện Error! Bookmark not defined 2.1.3 Hạ tầng kỹ thuật Error! Bookmark not defined 2.1.4 Một số phân hệ hệ thống HIS Error! Bookmark not defined 2.2 Tổ chức liệu hệ thốngthôngtinYtế Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thôngtin bê ̣nh nhân Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thôngtin Bảo hiểm ytế Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thôngtin Chi phí điề u tri Error! Bookmark not defined ̣ 2.2.4 Thơngtin Phòng, giường bê ̣nh Error! Bookmark not defined 2.2.5 Thôngtin Điề u tri nô ̣ ̣i trú Error! Bookmark not defined 2.2.6 Dữ liệu Xét nghiê ̣m y khoa Error! Bookmark not defined 2.2.7 Thôngtin Thuố c và vâ ̣t tư y tế Error! Bookmark not defined 2.2.8 Thơngtin Chẩn đốn hình ảnh Error! Bookmark not defined 2.2.9 Thôngtin Dinh dưỡng người bệnh Error! Bookmark not defined 2.3 Các dịchvụcungcấpthơngtinYtế phát triển Error! Bookmark not defined 2.3.1 Cảnh báo dịch bệnh Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nhắc nhở lịch khám Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tra cứu thôngtin thuốc điều trị nhắc nhở lịch uống thuốc Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tra cứu thơngtin viện phí Error! Bookmark not defined 2.3.5 Tra cứu thôngtin chế độ dinh dưỡng trình điều trị Error! Bookmark not defined 2.3.6 Tra cứu thôngtin kết xét nghiệm Error! Bookmark not defined 2.3.7 Đăng ký sử dụngdịchvụytế lịch hẹn lấy mẫu xét nghiệm Error! Bookmark not defined 2.3.8 Cungcấp video, hình ảnh y khoa Error! Bookmark not defined 2.3.9 Thôngtin nhắc nhở tuân thủ chế độ Dinh dưỡng Error! Bookmark not defined 2.4 Kết luận Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT NỐI ỨNGDỤNGTỔNGĐÀITINNHẮN VỚI HỆ THỐNGTHÔNGTIN BỆNH VIỆN CUNGCẤPDỊCHVỤTHÔNGTINYTẾ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Tổng quan hệ thống SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục tiêu hệ thống Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phạm vi hệ thống Error! Bookmark not defined 3.2 Mơ hình triển khai SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mơ hình kết nối tổng thể Error! Bookmark not defined 3.2.2 Quy trình nhậntinnhắn yêu cầu Error! Bookmark not defined 3.2.3 Quy trình xử lí tinnhắn trả lời Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến trúc hệ thống SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kết nối SMS Gateway, SMSC HIS Error! Bookmark not defined 3.3.2 Các thành phần SMSGateway Error! Bookmark not defined 3.3.3 Các quy định tổ chức liệu SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.3.4 Quy định giao tiếp SMS Gateway HIS Error! Bookmark not defined 3.4 Thiết kế hệ thống API lõi SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.4.1 Các tiêu chuẩn quy tắc Error! Bookmark not defined 3.4.1.1 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế API Error! Bookmark not defined 3.4.1.2 Quy định sử dụng API SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.4.1.3 Danh mục liệu đối tượng, tham số SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.4.2 Các hàm đăng ký sử dụng tài khoản SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.4.2.1 Hàm tạo người sử dụng Error! Bookmark not defined 3.4.2.2 Hàm tạo API Key cho người sử dụng Error! Bookmark not defined 3.4.2.3 Phương thức đăng nhập SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.4.2.4 Phương thức đăng xuất hệ thống Error! Bookmark not defined 3.4.3 Hàm gửi tinnhắn đến nhiều thuê bao Error! Bookmark not defined 3.4.4 Hàm gửi nhiều tinnhắn văn tới nhiều thuê bao khác Error! Bookmark not defined 3.5 Đánh giá hệ thống SMS Gateway Error! Bookmark not defined 3.5.1 Lợi ích hệ thống Error! Bookmark not defined 3.5.2 Hạn chế hệ thống Error! Bookmark not defined 3.5.3 Tính khả thi SMS Gateway Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiêu chuẩn tham khảo cho thiết kế API Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Cấu trúc đối tượng nhóm trạng thái Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Danh mục nhóm trạng thái Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Cấu trúc thôngtin đối tượng trạng thái Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Danh mục trạng thái Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Cấu trúc đối tượng SMS chi tiết Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Tham số truyền vào API gửi tinnhắn đơn Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Phản hồi HTTP gửi tinnhắn đơn Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Tham số truyền hàm gửi đa tinnhắn Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Kết phản hồi HTTP gửi đa tinnhắn Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mức chi cho chăm sóc sức khỏe hàng năm Mỹ lên đến hàng nghìn tỷ USD, tiếp tục tăng 15 Hình 2.1 Mơ hình kiến trúc ứngdụng hệ thốngthôngtin bệnh viện Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Mơ hình tổng thể Hệ thống HIS Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Hệ thốngthơngtin chẩn đốn hình ảnh (RIS) Error! Bookmark not defined Hình 2.5 Hạ tầng kỹ thuật hệ thốngthôngtin bệnh viện Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Mơ hình kết nối tổng thể hệ thống SMS Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Luồng gửi tinnhắn từ điện thoại Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Luồng gửi tinnhắn tới điện thoại Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Mơ hình trao đổi liệu SMSGateway, SMSC HIS Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Mơ hình thành phần SMS Gateway Error! Bookmark not defined BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt 3GPP ACR API AT AUC BHXH BHYT BSC BSS BTS CDA CDMA CNTT CSDL CSPDN DICOM ĐTDĐ eHealth EIR EMR GSM HIS HL7 HLR HLR ISPN KCB LIS mHealth MO-SM MS MSC MSC MT-SM Viết đầy đủ Generation Partnership Project American college of Radiologist Các dịchvụ web Attention Trung tâm nhận thƣ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm ytế Bộ điều khiển trạm gốc Phân hệ trạm gốc Trạm vô tuyến gốc Clinical Document Architecture Code Multiple Access/Đa truy nhập phân theo mã Công nghệ thôngtin Cơ sở liệu Mạng số liệu chuyển mạch công cộng Tiêu chuẩn ảnh số truyền thôngytế Điện thoại di động Ytế điện tử Thanh ghi nhận dạng thiết bị Hồ sơ bệnh án điện tử Hệ thốngthơngtin di động tồn cầu Hệ thống quản lý thôngtin bệnh viện Chuẩn thôngtinytế Bộ ghi định vị thƣờng trú Vị trí nhà đăng ký thƣờng trú Mạng số liên kết đa dịchvụ Khám chữa bệnh Hệ thốngthôngtin phòng xét nghiệm Mobile Health ( Ytế di động) Mobile – Originated Short Message Trạm di động Tổngđài di động Trung tâm chuyển mạch di động Mobile – Terminated Short Message rd NEMA OMC OSS PASC PLMN PSPDN PSTN RIS SCP SMS SMS-C SS TDMA VLR VLR WAP National Electrical Manufacturers Asociation Trung tâm khai thác bảo dƣỡng Phân hệ khai thác hỗ trợ Hệ thống lƣu trữ truyền thơng hình ảnh ytế Mạng di động mặt đất công cộng Mạng chuyển mạch gói cơng cộng Mạng chuyển mạch điện thoại cơng cộng Hệ thốngthơngtin chẩn đốn hình ảnh Service Control Point Short Message Service/ Dịchvụnhắntin ngắn Short Message Service Center Phân hệ chuyển mạch Time Division Multiple Access/Đa truy nhập phân theo thời gian Bộ ghi định vị tạm trú Vị trí khách truy cập đăng ký Wirless Application Protocol/Giao thức ứngdụng không dây PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Công nghệ thôngtin (CNTT) Ytế Việt Nam bắt đầu nhập với phát triển CNTT Ytế giới Với đời muộn màng này, CNTT Ytế nƣớc ta có nhiều khó khăn, thách thức đồng thời có nhiều triển vọng Trong phát triển CNTT Y tế, phần mềm quản lý hệ thốngthôngtin bệnh viện giữ vai trò quan trọng phần mềm ứngdụng ngành Y tế, hoạt động bệnh viện chiếm khối lƣợng lớn công việc ngành Ytế Hiện phần mềm quản lý bệnh viện chƣa mang tính thơng toàn ngành nhƣng đáp ứng đƣợc hầu hết quy trình hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện theo quy chế bệnh viện mà Bộ Ytế ban hành Mặc dù nhƣng phần mềm quản lý hệ thốngthôngtin bệnh viện hầu hết hƣớng đến lợi ích ngƣời sử dụng nhà quản lý, bác sĩ, nhân viên bệnh viện… mà hầu nhƣ chƣa có tƣơng tác bệnh nhân hệ thống, tiện ích dành cho đối tƣợng thụ hƣởng bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân Một số bất cập mà ngƣời bệnh khám chữa bệnh gặp phải nhƣ: ngƣời bệnh không kiểm sốt đƣợc chi phí suốt q trình điều trị gây khó khăn mặt tài làm ảnh hƣởng đến việc điều trị bệnh, ngƣời bệnh thƣờng xuyên không nhớ lịch tái khám, lịch uống thuốc, thất lạc đơn thuốc, việc xếp hàng dài để đƣợc đăng ký khám bệnh hay việc tiếp nhận, phản hồi giải đáp thắc mắc bệnh nhân chƣa đƣợc xử lý kịp thời, việc trao đổi bệnh nhân bác sĩ hay nhân viên ytế dè dặt khoảng cách… Điều gây khó khăn trở ngại q trình điều trị bệnh bệnh nhân đồng thời nguyên nhân gây tình trạng tải diễn sở khám chữa bệnh Hiện công nghệ SMS thể lớn mạnh, bùng nổ lan tỏa lĩnh vực kinh doanh, giáo dục, du lịch… ytế không ngoại lệ Xuất phát từ bất cập thực tế với mong muốn xây dựng hồ sơ theo dõi sức khỏe toàn diện, hỗ trợ trình điều trị bệnh nhân, giúp bệnh nhân tƣơng tác với hệ thống cách thuận tiện, đơn giản nhanh chóng, đồng thời rút ngắn khoảng cách bệnh nhân bác sĩ, nhân viên y tế, việc xây dựng giải pháp kết nối tổngđàitinnhắn với hệ thốngthôngtin bệnh viện nhằm cungcấpdịchvụytế cho bệnh nhân để khắc phục bất cập cần thiết, mục tiêu phục vụ lợi ích khám chữa bệnh cho bệnh nhân cách hiệu Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung: - Đánh giá trạng ứngdụng phần mềm quản lý hệ thốngthôngtin bệnh viện Việt Nam - Nghiên cứu giải pháp kết nối tổngđàitinnhắn với hệ thốngthôngtin bệnh viện - Đánh giá hiệu tính khả thi giải pháp b Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể việc ứngdụngtổngđàitinnhắncungcấpdịchvụthôngtinytế nhằm tạo kênh cungcấpthôngtinytế phục vụ bệnh nhân, giúp bệnh nhân tương tác với hệ thống khám chữa bệnh, hỗ trợ trình điều trị bệnh nhân cách hiệu đồng thời giảm bớt tình trạng tải bệnh viện Đồng thời tạo hệ thốngdịchvụ giá trị gia tăng, góp phần vào mục tiêu tự chủ tài bệnh viện công lập Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Giải pháp ứngdụngtổngđàitinnhắn kết nối hệ thốngthôngtin bệnh viện - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu cho việc phát triển hệ thốngthôngtin bệnh viện áp dụng cho tất bệnh viện công lập Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để phân tích khách quan khoa học, đƣa đƣợc quy trình hợp lý đắn, phƣơng pháp đƣợc sử dụng: - Tìm hiểu, thu thập, phân tích tài liệu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu quy trình khám chữa bệnh tổng thể theo quy định Bộ Ytế - Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động hệ thốngthơngtin bệnh viện - Tìm hiểu phần mềm quản lý hệ thốngthôngtin bệnh viện sử dụng cách kết nối trao đổi liệu chúng - Kết hợp với chức có để đƣa giải pháp kết nối thông qua tổngđàitinnhắn SMS có khả tƣơng tác với hệ thốngthơngtin bệnh viện cungcấp tiện ích phục vụ cho bệnh nhân Kết đề tài Xây dựng đƣợc dịchvụ CNTT khả thi kết nối với hệ thốngthôngtin bệnh viện sẵn có nhằm khai thác cungcấpthơngtin hữu ích phục vụ bệnh nhân q trình điều trị bệnh; thôngtin đƣợc cungcấp qua nhiều kênh khác nhƣ website, đặc biệt qua tinnhắn SMS… Kết cấu đề tài Đề tài đƣợc kết cấu gồm phần đó: Phần mở đầu: Giới thiệu yêu cầu khách quan, chủ quan, sở thực tiễn nghiên cứu xây dựng đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ỨNGDỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG TRONG YTẾ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI CHƢƠNG II: TỔNG THỂ HỆ THỐNGTHÔNGTIN BỆNH VIỆN CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT NỐI ỨNGDỤNGTỔNGĐÀITINNHẮN VỚI HỆ THỐNGTHÔNGTIN BỆNH VIỆN CUNGCẤPDỊCHVỤTHÔNGTINYTẾ Phần kết luận: Kết luận tổng thể luận văn 10 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ỨNGDỤNG CƠNG NGHỆ DI ĐỘNG TRONG YTẾ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan Ytế di động 1.1.1 Khái niệm Ytế di động mHealth (hoặc m-health) viết tắt cụm từ Mobile Health – Ytế di động – khái niệm xuất vài năm gần đƣợc dùng để nói loại hình ytế điện tử (e-health) mà hoạt động ytế đƣợc hỗ trợ thiết bị di động nhƣ máy tính bảng, điện thoại di động… Trong Ytế di động, thiết bị di động đƣợc sử dụng để hỗ trợ việc theo dõi tình trạng sức khỏe, hỗ trợ việc điều trị sở khám chữa bệnh hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học Thiết bị sử dụngYtế di động khơng có điện thoại di động mà bao gồm máy tính xách tay có kết nối không dây (wifi); thiết bị đeo tay, gắn ngƣời thu thập truyền thơngtin tình trạng mơi trƣờng xung quanh, trạng thái sức khỏe ngƣời sử dụng [5] Số lƣợng thiết bị di động đƣợc sử dụng cho mục đích theo dõi hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tăng lên nhanh Theo dự báo, năm 2015 toàn giới có khoảng 500 triệu ngƣời sử dụngứngdụng chăm sóc sức khỏe (mobile health application) điện thoại thông minh (smart phone) đến năm 2017 số dự tính 1,8 tỉ ngƣời [5] 1.1.2 Lợi ích Ytế di động Ytế di động đem lại nhiều lợi ích cho cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn dân Trƣớc hết nhờ phủ sóng rộng khắp mạng di động 2G, 3G (trong tƣơng lai 4G) ngƣời dân vùng sâu, vùng xa có hội tốt tiếp cận dịchvụytế mà trƣớc có ngƣời dân thành phố, trung tâm kinh tế đƣợc tận hƣởng Ytế di động giúp nâng cao chất lƣợng dịchvụytế (do nhận đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ từ xa chuyên gia); giảm chi phí khám, chữa bệnh (ngƣời bệnh xa nhƣng nhận đƣợc dịchvụytế có chất lƣợng) Ytế di động góp phần giải tốn thiếu hụt nguồn nhân lực ytế chất lƣợng cao sở ytế vùng sâu, vùng xa Ytế di động hội, phƣơng tiện để nƣớc phát triển nâng cao chất lƣợng dịchvụy 11 tế mình, thu hẹp tụt hậu lĩnh vực so với nƣớc phát triển [5] 1.1.3 Công nghệ di động – tảng công nghệ Ytế di động Sự phát triển mạnh mẽ thần tốc công nghệ di động với phong phú loại thiết bị di động tảng cho đời phƣơng thức hoạt động ytế – Ytế di động Bên cạnh loại điện thoại thơng minh, máy tính bảng, ngƣời ta tiếp tục nghiên cứu thiết kế, thử nghiệm sản xuất thiết bị, ứngdụng chuyên dùng cho chăm sóc sức khỏe từ xa nhƣ: đồng hồ đeo tay có chức nghe nhận truyền số liệu sức khỏe (nhịp tim, huyết áp…) đến máy tính thiết bị thu nhận liệu chuyên dụng Thiết bị hỗ trợ khám, chữa bệnh di động (Mobile Clinical Assis-tant) – loại máy tính xách tay (tƣơng tự nhƣ máy tính bảng) đƣợc thiết kế dành riêng cho sở khám, chữa bệnh có đòi hỏi cao độ an toàn sức khỏe ngƣời (vô trùng, chống nhiễu điện từ trƣờng…) [5] Các công nghệ thƣờng đƣợc sử dụngYtế di động bao gồm: - Thiết bị theo dõi tình trạng sức khỏe ngƣời bệnh - Thiết bị di động tƣ vấn, khám chữa bệnh từ xa - Thiết bị xem phim, video dùng cho đào tạo di động - Máy tính - Phần mềm thu thập liệu - Hệ điều hành di động - Các ứngdụng di động Danh sách công nghệ liên tục đƣợc kéo dài tiếp tục xuất nhiều công nghệ giúp cho ytế điện tử phát triển mạnh mẽ mở rộng phạm vi ứngdụng [5] 12 1.2 Tình hình ứngdụng công nghệ di động ytế nƣớc giới 1.2.1 Tình hình phát triển thơngtin di động ytế Sau cách mạng thôngtin bùng nổ điện thoại di động có vai trò đầy triển vọng việc chăm sóc ytế từ xa (telemedicine) – cách sử dụng công nghệ viễn thông để cungcấp việc khám bệnh chăm sóc bệnh nhân bác sỹ bệnh nhân cách xa hàng ngàn dặm Với 25 năm hình thành phát triển, ngành cơng nghiệp ytế điện tử có bƣớc tiến vững lĩnh vực chăm sóc sức khỏe số Trong nhiều năm, hình ảnh đặc trƣng bác sĩ với áo blue trắng phòng thí nghiệm, ống nghe đeo quanh cổ, biểu đồ bệnh nhân Hình ảnh đơn giản thể ba hoạt động liên quan đến việc cungcấpdịchvụy tế: thu thập liệu (sử dụng công cụ nhƣ ống nghe), ghi liệu (quan sát tình trạng lịch sử bệnh nhân) phân tích (thực bác sĩ lâm sàng dựa thôngtin có sẵn) Tuy nhiên thành tựu thu đƣợc chƣa thực khả quan Nhƣ tất ngành công nghiệp khác, đời máy tính Internet thúc đẩy ngành ytế phát triển mạnh mẽ nhƣng chậm so với nhiều lĩnh vực Sự chậm trễ phần lớn đến từ việc phát triển thiết bị đầu cuối khơng có đột phá nhƣ ngành khác Năm 1970, lần khái niệm điều trị từ xa (telemedicine) đƣợc dùng nhằm mô tả cungcấpdịchvụ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân từ xa thông qua hệ thống viễn thông công nghệ thôngtin Những công nghệ giúp cho việc giao tiếp bệnh nhânnhân viên ytế trở nên thuận tiện việc truyền thơng tin, hình ảnh, liệu y khoa qua công cụ kết nối Sau thời gian phát triển chƣa thực đạt kết tốt, công ty công nghệ bắt đầu nhìn thấy thị trƣờng sức khỏe di động (mHealth) cách mạng tuyệt vời kinh doanh m-Health đƣợc coi tổng hợp ứngdụng dựa công nghệ cho phép bệnh nhân bác sĩ lâm sàng tƣơng tác từ địa điểm khác Ví dụ nhƣ trao đổi thơngtinytếthông qua e-mail, nhắn tin, ứngdụng smartphone, lƣu trữ trao đổi hình ảnh, video web 13 Thị trƣờng m-Health đƣợc tái phát triển tăng trƣởng ngành công nghiệp điện thoại thông minh Với 1,03 tỷ smartphone đƣợc bán toàn giới, số dự kiến tăng lên 27% vòng năm tới Sự tăng trƣởng đƣợc thúc đẩy hàng ngàn ứngdụng đƣợc ngƣời dùng sử dụng sống hàng ngày Ngƣời dùng đƣợc hƣởng tiện lợi thiết bị cầm tay từ việc gửi tiền, tìm đƣờng, giải trí… Trên giới, sở hạ tầng ytế chƣa thể đáp ứng đƣợc hết gặp gỡ bệnh nhân bác sĩ Và loại hình chăm sóc sức khỏe qua di động đƣợc kì vọng cải thiện đƣợc tình Tuy nhiên thực tế smartphone có năm phát triển mạnh tính từ iPhone đời nhƣng thị trƣờng m-Health dậm chân chỗ Hiện có 20.000 ứngdụng chăm sóc sức khỏe có sẵn thị trƣờng Một nghiên cứu Pew Research Center 2012 cho thấy có 10% ngƣời sử dụng điện thoại tải ứngdụng chăm sóc sức khỏe, có khoảng 10% dân số Mỹ (36 triệu) sử dụng công nghệ m-Health, chẳng hạn nhƣ chăm sóc từ xa Việc bác sĩ bệnh nhân phụ thuộc vào phòng khám rào cản lớn m-Health Bác sĩ bệnh nhân sử dụng công nghệ nhƣ nguồn tài nguyên cá nhân phục vụ cho nhu cầu ytế khiến họ không phụ thuộc vào Một bệnh nhân tự theo dõi bệnh tiểu đƣờng mình, bác sĩ tìm kiếm đơn thuốc chuẩn hóa khơng q ngạc nhiên Mọi thứ tốt cho bệnh nhân bác sĩ chia sẻ liệu thời gian thực với nhau, xem xét thôngtin xử lý trƣớc biến chứng phát sinh 1.2.2 Ứngdụng công nghệ di động ytế Các nƣớc phát triển giới ứngdụng công nghệ di động Ytế cách hiệu quả, phải kể đến nƣớc sau: Ở Mỹ, chi phí chăm sóc sức khỏe khơng ngừng tăng tồn giới thúc đẩy sáng kiến chăm sóc sức khỏe cá nhân, di động không dây Năm 2010, riêng Mỹ chi khoảng 2,6 nghìn tỷ USD, dự kiến đến năm 2020 vƣợt 4,5 nghìn tỷ (theo Trung tâm Dịchvụytế Chăm sóc sức khỏe Mỹ) Tính sở tổng sản phẩm nội địa (GDP), mức chi cho ytế Mỹ khoảng gấp đôi mức chi nƣớc phát triển [16] 14 Hình 1.1: Mức chi cho chăm sóc sức khỏe hàng năm Mỹ lên đến hàng nghìn tỷ USD, tiếp tục tăng (Nguồn: U.S Center for Medicare & Medicaid Services) Theo khảo sát hãng nghiên cứu Manhattan Research, 71% bác sỹ xem smartphone thiết bị cần thiết cho nghề 84% cho Internet quan trọng cho công việc họ [20] Theo Harry Wang, giám đốc nghiên cứu thiết bị di động ytế công ty Park Associates, năm qua ngày nhiều ngƣời dùng thiết bị di động ngành y tế, số ngƣời tiếp tục tăng smartphone ngày đƣợc nhiều ngƣời Mỹ sử dụng Theo khảo sát công ty này, đến năm 2015 có 70% ngƣời dân Mỹ có smartphone [20] Với phát triển ngành công nghiệp ứngdụng điện thoại di động (ĐTDĐ), với smartphone hay máy tính bảng, bác sĩ truy nhập vào sổ y bạ bệnh nhân; giám sát lịch sử sử dụng dƣợc phẩm đƣa lời khuyên phù hợp Tính đến nay, có 10.000 ứngdụngy tế, sức khoẻ xuất thị trƣờng Phổ biến loại ứngdụng hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cá nhân nhƣ: ứngdụng tƣ vấn ăn kiêng, ứngdụng dành riêng cho nam giới/nữ giới, ứngdụng chuyên dụng cho nhóm bệnh nhân bị Gout hay tiểu đƣờng… 15 Việc phối hợp sử dụngứngdụng thiết bị di động với công nghệ ytế cao cấp mang đến hội hồi phục cho nhiều bệnh nhân: Tháng 5.2012, nữ bác sĩ ngƣời Mỹ- Aimee Copeland bị tay, chân bàn chân sau bị nhiễm loại vi khuẩn ăn thịt Tháng này, có bàn tay nhân tạo mới, định vị đƣợc nhờ ứngdụng iPad Theo healthcareitnews.com, 88% y tá sử dụng ĐT thông minh công việc điều dƣỡng hàng ngày họ Một thăm dò từ Boston cơng ty nghiên cứu thị trƣờng InCrowd cho thấy 95% y tá tham gia khảo sát sở hữu điện thoại thông minh 88% sử dụngứngdụng điện thoại thông minh công việc điều dƣỡng hàng ngày họ Gần 3/4 (73%) y tá cho biết họ tra cứu thơngtin thuốc điện thoại; 72% nói họ sử dụngứngdụng để tìm kiếm thơngtin bệnh Theo Công ty nghiên cứu thị trƣờng InCrowd y tá sử dụng điện thoại để truy cập nhanh thôngtin qua loạt công việc hàng ngày từ việc tiếp nhận hình ảnh bệnh nhân đến việc thiết lập định cho việc quản lý cấp thuốc Và ngƣời đƣợc thăm dò ý kiến nhấn mạnh điện thoại thơng minh "tăng cƣờng nhƣng không thay thế" cần thiết bác sĩ tƣ vấn trƣớc thực chăm sóc bệnh nhân, theo nhóm ngƣời đƣợc hỏi câu hỏi chi tiết việc sử dụng điện thoại thông minh đặc biệt gặp loại thuốc, loại bệnh triệu chứng khơng phổ biến nửa (52%) cho biết họ tra cứu điện thoại thay hỏi đồng nghiệp Và gần 1/3 (32%) số y tá tham gia khảo sát cho biết họ sử dụng điện thoại thông minh thay hỏi ý kiến bác sĩ tình nhƣ "khi tơi cần câu trả lời nhanh mà khơng cần phải gọi điện thoại" "tơi đƣa đề nghị bác sĩ" Ngồi kể đến ứngdụng tiếng đƣợc nhiều nƣớc phát triển giới áp dụngdịchvụ đặt lịch khám trực tuyến Sự kết hợp loại hình đặt lịch trực tuyến với dịchvụYtế thay đổi hoàn toàn cách thức kết nối, làm việc bác sĩ- bệnh viện/phòng khám với bệnh nhân Ngƣời dùng internet lựa chọn nơi khám chữa phù hợp với khu vực địa lý, tình trạng sức khỏe điều kiện tài 16 Nhờ loại hình dịchvụ mẻ này, ngƣời đạt đƣợc chủ động tối đa việc chăm sóc sức khỏe cho gia đình thân Họ khơng chủ động lựa chọn địa điểm, thời gian, dịchvụytế phù hợp, mà hết, họ chủ động chăm sóc sức khỏe cho thân thể chƣa bị loại bệnh tật làm phiền Hiện nay, dịchvụ trở nên phổ biến nƣớc có kinh tế, CNTT phát triển nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Ấn Độ… với loạt trang đặt lịch khám tiếng nhƣ ZocDoc, DocDoc, Singhealth… Ở Ấn Độ tính đến Ấn Độ xây dựng đƣợc trung tâm ytế điện tử hoạt động với khoảng 36000 lƣợt ghé thăm bệnh nhân Các trung tâm chứa khoảng triệu ngƣời Mỗi trung tâm ytế điện tử đƣợc cungcấp thiết bị chẩn đốn tích hợp công nghệ đám mây, máy trạm, hệ thống Video Conferencing-Hệ thống thiết bị truyền tải hình ảnh âm nơi xa nhau, đƣợc xây dựng sở có đơi xe vận chuyển cỡ lớn, eHealth centers nhờ mà có độ linh động tùy biến cao Việc áp dụng công nghệ cho phép thu thập, phân tích theo dõi liệu cá nhân nhƣ phạm vi cộng đồng rộng lớn, ví dụ: Mơ hình bệnh tật, yếu tố nguy hay nhƣ việc kiểm soát hồ sơ ytế địa phƣơng….Nhờ mà việc theo dõi diễn biến bệnh tật thời gian thực trở nên dễ dàng nhiều Tại “lục địa đen” châu Phi, quốc gia nghèo Uganda có hàng trăm nhân viên hoạt động lĩnh vực ytế thƣờng xuyên dùng thiết bị cầm tay PDA ( thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân) để thu thập thôngtin điều tra, khảo sát thực địa Năm 2009, ngành ytế nƣớc thực thành công trắc nghiệm HIV/AIDS thông qua tinnhắn SMS 15.000 ngƣời dân sống nông thôn chủ thuê bao sử dụngdịchvụ viễn thông di động nhà mạng Celtel (những ngƣời trả lời câu hỏi qua SMS đƣợc xét nghiệm HIV miễn phí miễn phí gọi) Và qua thống kê Uganda, trợ giúp mHealth thời gian qua cho phép ngành ytế tiết kiệm đƣợc khoảng 25% chi phí so với thông thƣờng, đồng thời hoạt động nhân viên ytế linh hoạt hiệu [19] Còn Kenya, việc cán ytếứngdụng mHealth để giám sát quản lý vắc-xin, vật tƣ y tế, chƣơng trình truyền thơng tiêm chủng… 17 dần trở nên phổ biến Ngay Thái Lan, quốc gia Đông Nam Á không xa Việt Nam, điện thoại di TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Ytế (2011), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế chuẩn hóa hệ thốngthơngtiny tế, Quảng Nam Bộ Thôngtin Truyền thông, (2014), Sách trắng Công nghệ thôngtin Truyền thơng Việt Nam năm 2014 Nguyễn Hồng Phƣơng, Phí Văn Thâm, Nguyễn Tuấn Khoa (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ứngdụng Công nghệ thôngtin quản lý bệnh viện, Trung tâm tin học, Bộ Ytế Nguyễn Đức Thuận, Vũ Duy Hải, Trần Anh Vũ (2006), Hệ thốngthôngtiny tế, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội Lê Hồng Hà1, Trần Xuân Chức2 , Kiều Mai3 (2015), “Y tế di động triển vọng phát triển Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị ứngdụng Công nghệ thôngtin ngành ytế lần thứ 7, Bộ Y tế, tr 114- 116 Tiếng Anh According to the study of Jhalak (2001), The proportion of hospitalizations related to drug response, Journal of the Association of American Medical Informatics Dr Kai U.Heitmann (2003), Concepts & IMplementations in Health Information Projects, University of Cologne (Germany), Institute for Medical Statistics, Informatics and Epidenmiology The Academy of Medical Informatics Korea (2001), “The statistics under the Health Insurance” Korea Ministry of Health and Welfare (2007), Public health information strategy plan 18 10 Refer to Market research.com (2009), The trend of the market of medical equipment Vietnam 11 The report by the RAND study Joneston (2003), "Drug reaction rate occurs at an outpatient", Center for Information Technology Leadership – CITL 12 The report by the RAND study Joneston (2003), Prevent adverse drug reactions occurring in the inpatient, Center for Information Technology Leadership – CITL 13 Journal of the Association of American Medical Informatics (2001), “The study of EMR and effects - nursing records” 14 The National Bureau of Asian Research Nguồn Internet 15 http://www.hl7.org 16.http://www.cesti.gov.vn/khong-gian-cong-nghe/y-te-thoi-khong day/content/view/7653/286/81/1.html 17 http://khoahoc.tv/vai-tro-moi-cua-dien-thoai-di-dong-cham-soc-y-tetu-xa-20077 18 http://ehealth.gov.vn/ 19 http://www.thuoc.net.vn/mobile/Default.aspx?Mod=ViewNews&NewsID =21659 20.http://www.pcworld.com.vn/articles/tin-tuc/tin-quocte/2010/08/1220188/smartphone-va-may-tinh-bang-day-manh-nganh-yte-di-dong/ (Ghi chú: 1Hội Tin học Việt Nam, 2Cục Công nghệ thôngtin – Bộ Y tế) 19 ... pháp b Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể việc ứng dụng tổng đài tin nhắn cung cấp dịch vụ thông tin y tế nhằm tạo kênh cung cấp thông tin y tế phục vụ bệnh nhân, giúp bệnh nhân tương tác với hệ... HỆ THỐNG THÔNG TIN BỆNH VIỆN CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT NỐI ỨNG DỤNG TỔNG ĐÀI TIN NHẮN VỚI HỆ THỐNG THÔNG TIN BỆNH VIỆN CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN Y TẾ Phần kết luận: Kết luận tổng thể... nhân viên y tế, việc x y dựng giải pháp kết nối tổng đài tin nhắn với hệ thống thông tin bệnh viện nhằm cung cấp dịch vụ y tế cho bệnh nhân để khắc phục bất cập cần thiết, mục tiêu phục vụ lợi ích