VĂN HÓA- NGHỆ THUẬT Du lịch-hoahồng & gainhọn “Ganh đua ngành du lịch có nghĩa tự bán mình, hình ảnh tính sáng tạo mình, tự coi vật thể thu hút du khách” - tơi nhớ có lần trị gia tiếng người Ấn Độ lên chứng kiến đổi thay đến “đắng lòng” địa danh du lịch tiếng Bali thánh địa người Hinđu Có khơng du lịch làm thay đổi mặt nhiều quốc gia mũi nhọn phát triển nhiều kinh tế? Ngày xưa, chợ tình Sa Pa họp tháng phiên Bây theo nhu cầu du khách, chợ họp tuần phiên vào thứ Bảy Chợ tình khơng dịp để trai gái H’mơng tỏ tình với Bỏ quên e ấp làm duyên, nhiều thiếu nữ diện “váy bò” xuống chợ rơm rả trò chuyện với khách Lẫn điệu khèn dập dìu, tiếng vỗ tay hò hét làm huyên náo góc chợ Chỉ có đêm trời lạnh, sương rơi xưa, giọt sương mang vị đắng tuổi thơ miền sơn cước chẳng thiết tha học bối cảnh nhân viên tạp vụ có mức thu nhập nhà giáo Chưa kể song hành với sóng du Hoahồnggai Nói đến “cơng nghiệp khơng khói”, người ta thường nghĩ đến lượng ngoại tệ dồi mà du khách đem tới Nhưng theo số thống kê khách đủ thứ tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm Và nhiều trường hợp, ví dày cộp du khách góp phần thúc đẩy đà lạm phát “hành hạ” tài quốc gia sở Ta khơng, Sa Pa? Theo đường quanh co uốn lượn quanh năm mây trắng phủ bồng bềnh, đập vào mắt du khách sau biển “Sa Pa - Bản Cát Cát - Làng văn hóa” hình ảnh trẻ em dân tộc H’mông đứng trước cổng bản, tay cầm khăn, áo, vỏ gối, chăn, vòng bạc chào hàng Trong thời gian biểu em, việc học thứ yếu, buổi ngày bận bán đồ lưu niệm, tối đến tham gia chợ tình với điệu khèn vòng nhảy Thế hiểu, vùng đất du lịch này, “thầy giáo muốn dạy chữ phải tự tìm đến nhà học sinh”! 72 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội đáng tin cậy, phần lớn lượng ngoại tệ “chảy ngược” quốc gia xuất phát Đây vòng kim cô, hệ lụy từ phương sách giới thực dân “siêu mới”: Nước nghèo, lượng ngoại tệ thu từ du lịch nằm lại ngân sách Tại ư? Chú trọng du lịch, bỏ bê nông nghiệp cổ truyền, hệ phải dùng ngoại tệ nhập nhu yếu phẩm thiết yếu sản vật nông nghiệp túy khác Sự xuất đám du khách tiền làm thay đổi tận gốc rễ giá trị xã hội cố hữu Ở số nước, giáo dục khó phát triển, Ngay đến văn hóa địa truyền đời ngàn năm chốc biến thành dịp lễ hội dân tộc túy theo nhu cầu du khách Người ta cố sức cải biên sắc cổ truyền cho thật hợp vị “ngoại” Lại thêm xuống cấp nghiêm trọng tụ điểm du lịch nước phát triển Sự hoang phế, tiêu điều từ quần thể di tích, ô nhiễm trầm trọng vùng vốn thiên nhiên ưu đãi khiến nhiều nhà du lịch học tên tuổi phải cảnh báo rằng: Các nước cư xử với di sản y với nguồn khoáng sản lòng đất Nên nhớ rằng, trời cho dùng tối đa vài thập niên mà thơi >> Minh Tuệ Bộ Văn hóa- Thể thao - Du lịch