1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Công nghiệp hoá và sự biến đổi của gia đình Việt Nam

13 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 547,48 KB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THệ BA TIEU BAN XAế HOI VIET NAM CÔNG NGHIệP HOá Sự BIếN ĐổI CủA GIA ĐìNH VIệT NAM Lâm Ngọc Như Trúc * Đặt vấn đề Quá trình cơng nghiệp hố - đại hố (CNH - HĐH) mang lại cho xã hội Việt Nam tác động thay đổi không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hố - xã hội Gia đình - đơn vị cấu thành xã hội tất yếu có biến động, đổi thay nhiều khía cạnh Đây nguyên nhân dẫn đến xuất vấn đề phức tạp gia đình xã hội Việt Nam Làm để giải vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam trở thành “nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững xã hội, thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước”(1) câu hỏi đặt cho xã hội nói chung cho nói riêng Cơng nghiệp hoá xã hội Việt Nam Từ năm cuối thập niên 80, Việt Nam phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố để phát triển nhanh hơn, để thu hút lao động nhiều hơn, tạo tiền đề rút ngắn khoảng cách với nước Cơng nghiệp hố Việt Nam phát triển theo hướng ưu tiên tạo cơng ăn việc làm góp phần vào việc thực cơng xã hội Nhờ đó, xã hội Việt Nambiến đổi nhanh chóng Trước hết biến đổi cấu lao động (xem Bảng 1.1) * Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 525 Lâm Ngọc Như Trúc Bảng 1.1 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế (2000 - 2005) Đơn vị tính: % 2000 2002 2003 2004 2005 Nông - lâm - ngư - nghiệp 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Công nghiệp - xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng số (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lý 12, tr.74) Qua bảng số liệu trên, thấy cấu lao động không ngừng chuyển dịch theo xu hướng tích cực: tăng lao động khu vực cơng nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ, giảm lao động khu vực nơng nghiệp Ngồi ra, q trình thị hố Việt Nam có chuyển biến tích cực (xem bảng 1.2): Bảng 1.2 Số dân thành thị tỷ lệ dân thành thị nước (1990 - 2005) Năm Số dân thành thị Tỷ lệ dân thành thị dân số nước (%) (Triệu người) 1990 12,9 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,9 24,2 2005 22,3 26,9 (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lý 12, tr.78) Đồng thời, trình phát triển kinh tế đạt bước tăng trưởng đáng kể Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng GDP 9.5 10 8.4 4.8 0.2 19751980 526 1988 1995 1997 2005 CƠNG NGHIỆP HỐ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Biểu đồ 1.2 Tốc độ tăng giá tiêu dùng 600 500 tăng giá tiêu dùng 487.2 382.1 400 300 200 119.3 79.9 100 29.3 9.3 -1.6 8.3 12 1994 2000 2005 2007 -100 1986 1987 1989 1990 1991 Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ nghèo chung nghèo lương thực Như vậy, thấy trình CNH - HĐH thu nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tạo chuyển biến mạnh mẽ xã hội Tất nhiên, chuyển biến khơng thể không tác động sâu sắc đến thiết chế gia đình - thiết chế bền vững, lâu đời nhạy cảm với đổi thay xã hội Những biến đổi gia đình tác động trình CNH - HĐH Gia đình Việt Nam bước chuyển đổi từ truyền thống sang đại nhiều phương diện xu hướng khác Đó biến đổi mang tính tồn diện hình thái, chức năng, mối quan hệ thành viên gia đình vai trò người phụ nữ gia đình… Sự biến đổi hình thái gia đình Gia đình Việt Nam truyền thống nhà nghiên cứu cho loại gia đình hình thành từ văn hố địa, chứa nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay Theo đó, hình thái gia đình phổ biến gia đình mở rộng gồm nhiều hệ thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống thường bị chi phối chế độ “gia trưởng” Trong trình phát triển, gia đình truyền thống thể ưu điểm gắn bó tình cảm thành viên gia đình; vấn đề bảo lưu truyền thống văn hoá, tập tục, nghi lễ phát huy tốt nề nếp gia phong, gia đạo… Tuy nhiên, gia đình truyền thống lại 527 Lâm Ngọc Như Trúc nhân tố tham gia vào trình kìm hãm lực phát triển cá nhân, đặc biệt tác động trình CNH - HĐH, gia đình truyền thống khơng khn mẫu gia đình đại Sự giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái gia đình điều tất yếu Theo kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006(2), mơ hình hộ gia đình hai hệ (gồm cha mẹ cái) - gia đình hạt nhân tồn phổ biến Việt Nam (chiếm tỷ lệ 63,4%) Hộ gia đình ba hệ trở lên - gia đình mở rộng có xu hướng giảm Trong đó, mơ hình gia đình quy mơ nhỏ có xu hướng phổ biến thành thị nông thôn nhóm hộ giàu hộ nghèo; tỷ lệ hộ gia đình có ba hệ nơng thơn thấp thành thị, đặc biệt khu vực nội thành Nguyên nhân thay đổi lý giải sau: Thứ nhất, bối cảnh trình CNH - HĐH khơng ngừng đẩy mạnh nhiều lĩnh vực, hình thái gia đình hạt nhân tỏ có nhiều ưu điểm số loại hình thái gia đình khác (gia đình mở rộng, gia đình khuyết…) gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ có khả thích ứng nhanh với biến chuyển xã hội với đặc điểm sau: + Tương đối tự so với sức ảnh hưởng tập thể, dòng họ Sau kết hôn, vợ - chồng không sống chung với bà nội ngoại mà chuyển sang nơi mới, hình thành nên cộng đồng sinh sống độc lập + Trọng tâm gia đình chuyển từ mối quan hệ ông - bà, cha - mẹ sang quan hệ vợ - chồng, sức hấp dẫn tính thân mật mặt tình cảm hai vợ chồng đề cao tính quan hệ mặt tình cảm gia đình tăng cường + Gia đình hạt nhân có độc lập quan hệ kinh tế tạo cho thành viên gia đình khoảng khơng gian tự tương đối để phát triển tự cá nhân Thứ hai, xã hội CNH - HĐH mang đặc tính “động” cao cần đến chế mở để vận hành cung - cầu lực lượng lao động theo nguyên tắc thị trường cách thuận lợi Trong đó, tính “động” có từ tự lựa chọn nghề nghiệp cá nhân quan tâm Do vậy, gia đình hạt nhân vợ - chồng trọng tâm tự lựa chọn nơi mà không bị sức ép từ dòng họ mang đặc tính gắn liền với nhu cầu xã hội công nghiệp Thứ ba xu hướng niên di cư từ nông thôn thành thị để làm việc lập gia đình thành thị điều kiện đất đai, nhà thành thị bị hạn chế… Sự biến đổi chức gia đình Từ cách tiếp cận xã hội học, xét chất, gia đình có bốn chức bản: sinh sản, giáo dục, kinh tế tâm lý - tình cảm Do va chạm yếu tố truyền 528 CƠNG NGHIỆP HỐ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM thống yếu tố đại, chênh lệch tốc độ biến đổi cấu xã hội tốc độ biến đổi gia đình, chức gia đình Việt Nambiến đổi theo phương thức khác với gia đình phương Tây trình CNH - HĐH Thứ nhất, chức sinh sản, đại phận người dân Việt Nam cho sinh chức quan trọng gia đình Tuy nhiên, có chuyển đổi nhận thức rõ số Theo kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, số người đồng ý gia đình phải có nhiều chiếm tỷ lệ thấp (18,6% người cao tuổi, 6,6% người độ tuổi 18 - 60 2,8% vị thành niên), quan niệm “gia đình thiết phải có trai” phận đáng kể người dân ủng hộ (gần 37% người độ tuổi 18 - 60), nhóm dân số nghèo có nhu cầu sinh trai nhiều nhóm dân số giàu (45,5% nhóm có thu nhập thấp nhất, 26% nhóm có thu nhập cao nhất) Lý để giải thích phải có trai chủ yếu “để có người nối dõi tơng đường” (85,7%), “để có nơi nương tựa lúc tuổi già” (54,2%) “để có người làm việc lớn, việc nặng” (23,4%)… Tuy nhiên, có khoảng 63% người độ tuổi 18 - 60 cho khơng thiết phải có trai Kết phân tích cho thấy đại phận người dân tự nhận thức giá trị sống gia đình nói chung, khơng đơn thực theo quy định sách dân số Thêm vào đó, nay, cấu trúc xã hội quan điểm giá trị liên quan đến vấn đề sinh sản quan hệ tình dục có thay đổi Sự tự việc mang thai sinh sản tiến y học mang lại cho người, tự quan hệ tình dục nhờ vào phát triển phương pháp tránh thai loại dịch vụ liên quan đến tình dục… góp phần mang lại thay đổi Giờ tình dục không mang ý nghĩa phương cách việc sinh sản mà thể nhu cầu thể xác tự nhiên loài người Đời sống tình dục thoả mãn trở thành nhân tố việc làm tăng mức độ thoả mãn đời sống hôn nhân Thứ hai, chức giáo dục - chức tăng cường hết trở thành trách nhiệm nặng nề mà gia đình phải gánh vác Trong trình CNH - HĐH, nhu cầu nguồn lao động có tay nghề tăng cao nên đòi hỏi nguồn nhân lực phải đáp ứng đầy đủ tư chất cần thiết Do đó, tiêu chuẩn việc dưỡng dục tăng theo Sự cạnh tranh ngày gay gắt làm tăng kỳ vọng xã hội tiêu chuẩn chất lượng việc dưỡng dục Đây lý thu hút quan tâm cha mẹ việc học Tuy nhiên, quan tâm không giống khu vực, vùng, miền dân tộc Cha mẹ thành thị chăm lo đến việc học cao so với nông thôn Tây Bắc vùng có tỷ lệ cha mẹ quan tâm so với vùng lại, người Hmơng dân tộc có tỷ lệ cha mẹ quan tâm tới việc học thấp nhất(3) Ngoài ra, cần phải ý đến kiện sau: nhóm cha mẹ có học vấn cao có thu nhập cao mức độ quan tâm đến việc học 529 Lâm Ngọc Như Trúc nhiều trẻ em độ tuổi - 14 nhận quan tâm cha mẹ đến việc học trẻ em độ tuổi 15 - 17 Thêm vào đó, cần phải thấy q trình xã hội biến đổi nhanh chóng, gia đình nảy sinh nhiều xáo trộn chức dưỡng dục xã hội hố Hiện tượng gia đình hạt nhân làm chặn đứng hội truyền thụ hiểu biết việc nuôi dạy từ hệ ông bà cho hệ cha mẹ Thế hệ trẻ lập gia đình cho dù có nhận giúp đỡ bố mẹ họ bộc lộ bất đồng hệ xung quanh việc nuôi dạy giới trẻ ngày trơng cậy vào tri thức khoa học chuyên môn dựa vào hiểu biết hệ cha mẹ Thứ ba, chức kinh tế gia đình, thấy q trình CNH mà gia đình nơi làm việc bị tách rời mặt khơng gian, theo chức sản xuất gia đình suy giảm chức tiêu dùng tăng cường Điều dẫn đến lối sống gia đình định tuỳ thuộc vào công việc hay mức thu nhập thành viên gia đình tiêu chuẩn tiêu dùng gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ thoả mãn sinh hoạt gia đình Đối với trường hợp gia đình nơng thơn chức sản xuất chức tiêu dùng gia đình khơng bị phân chia rạch ròi chế xã hội lấy việc sản xuất phục vụ cho trao đổi việc sản xuất tự cung tự cấp gia đình bị suy giảm Tóm lại, hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình đơn vị kinh tế thực có xu hướng giảm hoạt động kinh tế cá nhân thực ngồi gia đình tăng lên, ví dụ như: làm cơng ăn lương… Xu hướng cá nhân hoá nguồn thu nhập thành viên gia đình dẫn đến phạm vi hoạt động gia đình đơn vị kinh tế thu hẹp lại Chức kinh tế gia đình bộc lộ rõ hoạt động tiêu dùng hoạt động tạo thu nhập Thứ tư, chức tâm lý - tình cảm, chức xem trọng Ở gia đình phương Tây, tình yêu vợ chồng nguội lạnh họ chia tay “khơng có lý buộc họ phải sống với nhau” Gia đình Việt Nam khơng giống Hầu hết gia đình Việt Nam tồn vững đặc tính “gia đình chế độ” - tức là, người vợ kỳ vọng vào vai trò trụ cột kinh tế vai trò làm cha người chồng kỳ vọng vào tình yêu sinh hoạt tình dục vợ chồng Còn người chồng ưu tiên kỳ vọng vào vai trò quản gia tài giỏi, đảm vai trò làm mẹ người vợ Tuy nhiên, khơng biểu cho thấy rằng, hệ trẻ, số người cho quan hệ vợ chồng quan trọng quan hệ cha mẹ ngày tăng lên Trong đời sống tinh thần, tình cảm gia đình việc tách hộ thăm hỏi cha mẹ tập quán phổ biến nước ta Không phải có cháu chỗ dựa cha mẹ mà cha mẹ chỗ dựa cho cháu sống ngày Trên 90% người cao tuổi cho biết họ hỗ trợ cháu 530 CƠNG NGHIỆP HỐ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM hoạt động sau: kinh tế - góp phần tạo thu nhập cấp vốn cho cháu làm ăn, kinh nghiệm - định việc quan trọng gia đình hay chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, ứng xử xã hội dạy dỗ cháu, chăm sóc gia đình - nội trợ chăm sóc cháu nhỏ Nhiều người cho cháu lo toan cho bố mẹ vật chất nhiều đầy đủ hơn, việc trực tiếp trò chuyện, hỏi han trước Có 37,5% người cao tuổi cho biết họ thường trò chuyện, tâm chuyện vui buồn với vợ chồng mình; 24,8% tâm sự, trò chuyện với 12,5% tâm với bạn bè, hàng xóm(4) Sự biến đổi chu kỳ gia đình Chu kỳ gia đình lấy việc gia đình cá nhân tồn tiếp diễn lặp lặp lại sinh tử làm tiền đề định giai đoạn bước ngoặt: trải nghiệm quan trọng mà gia đình gặp phải từ hai vợ chồng kết hôn lúc chết Chu kỳ gia đình bình thường tiếp diễn giai đoạn kết hôn, sinh con, ngừng sinh con, nuôi dạy rời khỏi gia đình, kết thúc việc ni dạy đến già nua qua đời Sự biến đổi chu kỳ gia đình thể trước hết vấn đề kết Theo kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, tuổi kết trung bình có xu hướng tăng lên năm gần đây, tình trạng tảo có xu hướng giảm Trong đó, tuổi kết hôn thành thị cao nông thôn, người làm cơng việc đòi hỏi chun mơn cao thường kết hôn muộn người làm công việc đơn giản, khoảng cách tuổi kết hai nhóm nghề nghiệp 2,9 tuổi với nam 3,4 tuổi với nữ Bảng 2.3.1 Tuổi kết trung bình lần đầu, tỷ trọng kết hôn nhóm tuổi 15-19, 20-24 45-49 chia theo giới tính chênh lệch SMAM (1989-2006) Năm điều tra SMAM (năm) 1989 999* 1999** 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 24,5 25,3 25,4 25,7 25,7 26,0 26,2 26,7 26,8 26,6 Nam Phần trăm kết hôn 15-19 20-24 45-49 4,5 36,6 98,6 2,2 32,3 98,8 2,5 30,4 98,5 1,8 28,0 98,5 1,9 28,5 98,6 1,6 24,9 98,2 1,6 23,4 98,5 1,4 20,1 98,0 1,5 19,4 98,2 1,6 21,1 98,0 SMAM (năm) 23,2 22,7 22,8 22,9 22,8 22,8 23,1 23,4 23,5 23,2 Nữ Phần trăm kết hôn 15-19 20-24 45-49 11,4 57,5 96,7 9,2 54,6 94,2 9,3 54,3 94,2 7,2 51,9 93,4 8,0 52,6 93,4 7,0 48,3 91,7 6,6 46,2 93,1 6,4 42,7 93,4 6,2 42,1 93,4 6,1 45,4 93,7 Chênh lệch SMAM (Nam - Nữ) 1,3 2,5 2,6 2,8 2,9 3,1 3,1 3,3 3,3 3,4 Nguồn số liệu: 1989 - 2004: Điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4/2004, Những kết chủ yếu, Biểu 2.2, trang 34 -2005: Điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4/2005, Những kết chủ yếu, Biểu 2.2, trang 26 Ghi chú: (*): Số liệu điều tra mẫu (**): Số liệu điều tra toàn 531 Lâm Ngọc Như Trúc Bảng 2.3.2 Tuổi kết trung bình lần đầu nam nữ chênh lệch SMAM nam nữ chia theo vùng nơi cư trú SMAM Vùng nơi cư trú Chênh lệch SMAM Nam Nữ (Nam - Nữ) Toàn quốc 26,6 3,2 3,4 - Thành thị 28,4 24,7 3,7 - Nông thôn 25,9 22,6 3,3 Đồng sông Hồng 26,3 22,5 3,7 Đông Bắc 25,1 22,2 2,9 Tây Bắc 23,9 21,2 2,7 Bắc Trung Bộ 26,5 23,4 3,2 Duyên hải Nam Trung Bộ 27,8 24,0 3,7 Tây Nguyên 26,0 22,6 3,3 Đông Nam Bộ 28,2 24,7 3,6 Đồng sông Cửu Long 26,4 23,2 3,2 Sau kết hôn, điều quan trọng chu kỳ gia đình việc sinh Một thực tế phổ biến rộng rãi người phụ nữ, việc làm mẹ gây nhiều biến động sống việc làm vợ Việc sinh đầu lòng kiện mang lại cho gia đình niềm vui, diệu kỳ, căng thẳng gánh nặng tài việc thích ứng vai trò làm bố mẹ Một tượng bật số biến đổi chu kỳ gia đình rút ngắn thời gian hồn tất sinh sản Thời gian từ sinh đầu lòng đến sinh người cuối có xu hướng ngày giảm Do đó, tỷ trọng thời gian dành cho việc ni dạy tồn khoảng thời gian kết hôn người phụ nữ giảm dần Ở phương Tây, thiếu niên mức độ sinh hoạt vợ chồng giai đoạn thấp nhất, Việt Nam thấy độ tuổi khơng ảnh hưởng đặc biệt đến mức độ sinh hoạt vợ chồng Mà ngược lại quan tâm trở thành nguyên nhân quan trọng sinh hoạt vợ chồng sống hôn nhân Mặt khác, việc rút ngắn thời gian sinh làm tăng tỷ lệ có việc làm phụ nữ lập gia đình Thêm vào đó, kỳ vọng mức sống gia đình ngày cao việc trì mức sống gia đình mức độ thu nhập người chồng việc khó thời đại CNH Do đó, tỷ lệ phụ nữ làm ngày tăng 532 CƠNG NGHIỆP HỐ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Sự gia tăng tuổi thọ trung bình làm kéo dài khoảng thời gian nhân trung bình làm xuất “gia đình vợ chồng già thời kỳ khơng ni dạy cái” Sự biến đổi dẫn đến việc tăng tỷ trọng quan hệ vợ chồng, đồng thời có nhiều trường hợp phụ nữ bị mắc chứng trầm uất nghiêm trọng gặp nhiều khó khăn thời kỳ trung niên bị mãn kinh bị vai trò Sự biến đổi mối quan hệ thành viên gia đình Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ thành viên gia đình củng cố chế độ tơng pháp chế độ gia trưởng Theo đó, ba mối quan hệ gia đình (vợ - chồng; cha - con, anh - em) tuân theo tơn ti, trật tự chặt chẽ Ví dụ: vợ - chồng phải hồ thuận, thương u nhau, phu xướng thê phải tuỳ; cha - cha phải hiền từ, biết thương yêu nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập, ngược lại, phận làm phải biết ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ; anh - em phải biết đồn kết, thương u, đùm bọc lẫn nhau, anh chị phải biết nhường nhịn, thương yêu em, em phải biết nghe lời lễ phép với anh chị… Theo dòng thời gian, mối quan hệ có thay đổi đáng kể Sức nặng tơn ti, trật tự khơng nặng nề trước mà thay vào bình đẳng theo kiểu “trên kính nhường” đề cao tự cá nhân Trước hết, số lượng gia đình có xu hướng giảm, thu nhập gia đình lại tăng lên nên cha mẹ có điều kiện ni tốt hơn, có số trường hợp sinh chiều chuộng con, nhiều lúc đáng Bên cạnh đó, cha mẹ làm suốt ngày, phần lớn xa nhà, có thời gian gần con, chăm sóc theo dõi việc học tập, vui chơi Theo kết điều tra gia đình Việt Nam 2006, có tới 80% trẻ em độ tuổi 15 - 17 hỏi nói cha mẹ cho phép chúng tự đưa định vấn đề liên quan tới sống Vì nhiều lý do, có việc bận kiếm sống, 1/5 số ông bố 7% số bà mẹ hồn tồn khơng dành thời gian cho việc chăm sóc, dạy dỗ Nhiều bậc cha mẹ phó mặc cho nhà trường, đoàn thể việc giáo dục văn hố nhân cách họ cho họ làm hết nhiệm vụ cung cấp đầy đủ tiền bạc trang thiết bị học tập cho cái… Đồng thời, có khơng có xu hướng muốn tách khỏi kiểm sốt cha mẹ học, chưa trưởng thành Hiện nay, Việt Nam có số gia đình cơng chức cao cấp, nhà bn giàu có th hộ riêng cho ở… Vì lý mà mối quan hệ cha mẹ số gia đình Việt Nam trở nên lỏng lẻo nảy sinh nhiều vấn đề Sự biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Trong xã hội đại, vị người phụ nữ nói chung xã hội xác nhận sở bình đẳng giới nhờ vào kết phong trào nữ quyền Người 533 Lâm Ngọc Như Trúc phụ nữ ngày có vai trò quan trọng sản xuất, tái sản xuất, tiếp cận nguồn lực phát triển, định, sinh hoạt cộng đồng thụ hưởng lợi ích, phúc lợi gia đình Đồng thời, thành viên gia đình dịch vụ xã hội bước chia sẻ gánh nặng công việc nội trợ gia đình người phụ nữ, góp phần thiết thực tạo điều kiện hội giúp phụ nữ phát huy tiềm hội nhập phát triển Cụ thể: - Quan niệm người chủ gia đình Trong xã hội phong kiến, người chủ gia đình quan niệm người có phẩm chất, lực đóng góp vượt trội, thành viên khác gia đình coi trọng Họ người định cho việc lớn gia đình Người chủ gia đình thường người đàn ơng/người chồng Trong gia đình Việt Nam đại, quan niệm người chủ gia đình đa dạng Người chủ gia đình người đàn ơng/người chồng; người phụ nữ/người vợ; hay hai vợ chồng làm chủ tuỳ thuộc vào phẩm chất, lực đóng góp họ gia đình cụ thể(5) Qua thấy người phụ nữ khẳng định vị trí gia đình - Sở hữu tài sản Trước đây, tỷ lệ người đàn ông/người chồng đứng tên giấy tờ sở hữu tài sản lớn gia đình cao nhiều so với người phụ nữ/người vợ Điều bắt nguồn từ chất chế độ hôn nhân phụ hệ xã hội Việt Nam truyền thống (ngoại trừ số dân tộc có chế độ nhân mẫu hệ) Việc nắm giữ tài sản lớn gia đình giải thích phần lý người chồng có tiếng nói quyền định cao người vợ công việc quan trọng gia đình Tuy nhiên, trình cơng nghiệp hố, thị hố sách Nhà nước làm thay đổi mối quan hệ vợ chồng quyền sở hữu tài sản lớn gia đình theo xu hướng người phụ nữ ngày có nhiều quyền sở hữu tài sản hộ gia đình - Phân cơng lao động người vợ người chồng gia đình Phân cơng lao động theo giới gia đình Việt Nam theo phương thức người phụ nữ/người vợ coi phù hợp với công việc nhà (nội trợ, chăm sóc người thân gia đình…), nam giới phù hợp với cơng việc sản xuất kinh doanh ngoại giao bên nhà xa gia đình Cho đến nay, phân cơng lao động theo giới có xu hướng bình đẳng gia đình thị, nhóm giàu, người có trình độ học vấn cao Trong hộ gia đình hai vợ chồng làm bên ngồi, cơng việc nội trợ gia đình người chồng chia sẻ nhiều hơn… 534 CƠNG NGHIỆP HỐ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Tác động biến đổi gia đình Việt Nam Kinh tế xã hội phát triển thơng qua q trình CNH - HĐH công hội nhập quốc tế làm cho gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi biến đổi có tác động lớn đến gia đình Việt Nam - Tác động tích cực Sự biến đổi hình thái, chức năng, mối quan hệ thành viên gia đình vai trò người phụ nữ gia đình… làm cho gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, trở thành thực thể ngày hoàn thiện, động phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều biến động giao lưu hội nhập với văn hoá, thành tựu văn minh nhân loại Những biến đổi q trình liên tục bảo tồn, truyền thụ, phát huy giá trị truyền thống; đồng thời tiếp thu có chọn lọc cải biến giá trị tiên tiến, tinh hoa gia đình đại Tiêu biểu: giá trị quý báu gia đình Việt Nam truyền thống bảo tồn phát huy như: tình u đơi lứa sáng, lòng chung thuỷ, tình nghĩa vợ chồng, đức từ cha mẹ cái, đạo hiếu cha mẹ, nhường nhịn, thương yêu anh em nhà… Đồng thời, gia đình Việt Nam tiếp thu nhiều tinh hoa, giá trị tiên tiến gia đình đại như: tôn trọng tự cá nhân, dân chủ quan hệ, bình đẳng nam nữ… Đây đặc trưng gia đình truyền thống phát huy nhân tố giúp gia đình Việt Nam xây dựng củng cố theo xu hướng đại hố (dân chủ, bình đẳng, tự do, tiến bộ…), thích nghi với tiến nhân loại - Tác động tiêu cực Cùng với hội điều kiện thúc đẩy phát triển tiến bộ, gia đình Việt Nam chịu nhiều tác động tiêu cực đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức Cuộc sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, góc độ phá vỡ nề nếp gia phong, đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam Nhịp sống hối với vòng quay cơng việc, học hành khiến bữa cơm gia đình đơng đủ Cuộc sống tiện nghi với phương tiện công nghệ cao tạo nên “ốc đảo” gia đình, khiến cho cá nhân sống khép kín Thêm vào đó, lối sống thực dụng, ích kỷ, đề cao sống hưởng thụ, cổ suý cho tư tưởng tự phát triển cá nhân… nguy làm mai một, xói mòn nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Quan hệ thành viên gia đình trở nên lỏng lẻo Đây nguyên nhân rạn nứt gia đình ngày nguồn gốc biểu tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội (ma tuý, mại dâm, cờ bạc, rượu chè… xâm nhập vào số gia đình làm mai 535 Lâm Ngọc Như Trúc giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp gia đình gây nhiều hậu cho xã hội), văn hoá ứng xử xuống cấp, đạo đức bị coi nhẹ hay tình trạng ly hơn, ly thân, sống chung vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, quan hệ tình dục trước nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng… Ngồi ra, phải kể đến tác động khác như: suy giảm vai trò ảnh hưởng cha mẹ (do có nhiều cách tạo thu nhập mà không cần dựa vào nguồn kinh tế cha mẹ), quỹ thời gian dành cho việc chăm sóc người già suy giảm (do tham gia người phụ nữ vào công việc tạo thu nhập cho gia đình), ảnh hưởng học vấn vào chuẩn mực lòng hiếu thảo cháu (thời gian học trường thời gian làm việc xã hội cha mẹ tăng dẫn đến việc giáo dục hướng dẫn cha mẹ lòng hiếu thảo, mang ơn ông bà giảm…), mâu thuẫn hệ phép ứng xử, lối sống vấn đề chăm sóc người cao tuổi đặt nhiều thách thức mới, tình trạng bạo hành gia đình tồn tại… Kết luận Tóm lại, khái quát số xu hướng biến đổi đặc trưng từ gia đình truyền thống đến gia đình đại Việt Nam sau: Thứ nhất, quy mô gia đình Việt Nam thu hẹp, gia đình hạt nhân trở nên phổ biến Xu hướng biểu rõ nét tốc độ CNH - HĐH ngày gia tăng Thứ hai, nhiều chức gia đình có thay đổi Ví dụ: gia đình có xu hướng “giao phó” chức giáo dục truyền thụ văn hoá cho hệ trẻ lại cho thiết chế trường học hệ thống dịch vụ xã hội khác; chức kinh tế gia đình có xu hướng chuyển từ “sản xuất” sang “tiêu dùng” Thứ ba, mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo Thứ tư, vai trò vị trí người phụ nữ gia đình ngồi xã hội cải thiện Những biến đổi góp phần mang lại khơng vấn đề phức tạp, mâu thuẫn nguy xung đột quan điểm giá trị truyền thống quan điểm giá trị mới, mâu thuẫn hệ trước hệ sau xã hội Việt Nam Do vậy, để giải mâu thuẫn “xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc…” (Nghị Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X) cần phải phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống hoàn cảnh xã hội đảm bảo quyền tự dân chủ cá nhân gia đình Ngoài ra, cần phải tập trung vào số vấn đề sau: có hệ giải pháp thiết thực để thực tốt chiến lược củng cố xây dựng gia đình; có hệ sách hữu hiệu hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình; phát triển 536 CƠNG NGHIỆP HỐ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM giáo dục nhằm nâng cao dân trí; có sách tích cực tạo điều kiện để đồn tụ gia đình, gắn bó thành viên gia đình; đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo; tăng cường thực công tác dân số - kế hoạch hố gia đình; đẩy mạnh việc thực nghiêm chỉnh hệ thống sách xã hội gia đình sách; tiếp tục mở rộng tun truyền, phổ biến kiến thức giới góp phần thiết thực tạo lập bình đẳng giới gia đình xã hội… CHÚ THÍCH (1) Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 (2) Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) phối hợp Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thực công bố cuối tháng 6/2008 (3) Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 (4) Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 (5) Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Ngọc Đại, Tam giác gia đình, tạp chí Xã hội học, số 3, 1990, tr.4 [2] Trịnh Duy Luân (Chủ biên), Phát triển xã hội Việt Nam - Một tổng quan xã hội học năm 2000, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 [3] Chính sách giải pháp nhằm phát triển gia đình Hà Nội (Báo cáo tổng hợp), Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em Trung tâm Xã hội học - Học viện Chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh thực tháng 3/2005 [4] Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) phối hợp Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thực công bố cuối tháng 6/2008 [5] Những nghiên cứu Xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 537 ... tố truyền 528 CÔNG NGHIỆP HỐ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM thống yếu tố đại, chênh lệch tốc độ biến đổi cấu xã hội tốc độ biến đổi gia đình, chức gia đình Việt Nam có biến đổi theo phương... ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Tác động biến đổi gia đình Việt Nam Kinh tế xã hội phát triển thơng qua q trình CNH - HĐH công hội nhập quốc tế làm cho gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi biến đổi. .. NGHIỆP HỐ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM Sự gia tăng tuổi thọ trung bình làm kéo dài khoảng thời gian nhân trung bình làm xuất gia đình vợ chồng già thời kỳ khơng ni dạy cái” Sự biến đổi

Ngày đăng: 17/12/2017, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w