1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam; giai đoạn 2005-2010

14 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 283,56 KB

Nội dung

Quan niệm của Nho giáo về gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay Đặng Thị Hồng Hạnh Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS. ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Lan Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tìm hiểu một cách có hệ thống quan niệm Nho giáo về gia đình. Phân tích nội dung của quan niệm đó để thấy được những giá trị và hạn chế của nó. Đánh giá những ảnh hưởng của quan niệm Nho giáo đối với gia đình truyền thống Việt Nam trong lịch sử. Từ đó chỉ ra được ý nghĩa của việc phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của quan niệm Nho giáo về gia đình đối với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay. Keywords. Triết học phương Đông; Nho giáo; Gia đình; Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức được giai cấp phong kiến Trung Quốc lấy làm hệ tư tưởng thống trị. Khi du nhập vào Việt Nam, Nho giáo cũng được giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng làm hệ tư tưởng thống trị và có ảnh hưởng to lớn, lâu dài đến mọi mặt đời sống của dân tộc ta. Trong đó, quan niệm và khuôn mẫu của Nho giáo về gia đình với những yêu cầu chặt chẽ về đạo đức thực sự có tác dụng xây dựng và giữ gìn nền nếp của các gia đình, dòng họ, góp phần ổn định trật tự xã hội và định hướng lý tưởng cho hành động của mỗi cá nhân. Tuy nhiên, trong gần một thế kỷ trở lại đây, sự thâm nhập của chủ nghĩa đế quốc và của nền văn minh công nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến gia đình truyền thống, làm thay đổi sâu sắc nhận thức và thái độ ứng xử của mỗi con người về gia đình. Những nhà cách tân Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam bắt đầu lên án những điều không hợp lý, thiếu nhân đạo trong các quan hệ gia đình kiểu Nho giáo. Ở Trung Quốc, Đàm Tự Đồng, Khang Hữu Vi đã từng nhiều lần lên án sự bất bình đẳng trong đạo lý “luân thường” của Nho giáo. Lỗ Tấn là người lên tiếng mạnh nhất đối với cái đạo lý trong gia đình Nho giáo. Ông coi chủ trương “vô cải” của Nho giáo (3 năm không thay đổi đạo cha) là “căn bệnh làm cho con cái thụt lùi”. Ở Việt Nam, sau khi Pháp xoá bỏ chế độ khoa cử Nho học năm 1919, đặc biệt là từ sau Cách mạng tháng Tám, Nho giáo đã bị đánh đổ cùng với cơ sở chính trị - xã hội của xã hội cũ, thì quan niệm về gia đình theo Nho giáo không còn điều kiện thuận lợi để tồn tại trước sức tiến công của chế độ mới và quan niệm mới xã hội chủ nghĩa về gia đình. Hiện nay, chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc đổi mới, mở cửa và giao lưu kinh tế, văn hoá với thế giới đã tạo cho Việt Nam đạt được những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực kinh tế, xã hội. Điều đó đang thúc đẩy Việt Nam chuyển mình mạnh mẽ từ truyền thống sang hiện đại, trong đó có lĩnh vực gia đình. Những chuẩn mực của gia đình truyền thống đã bị mai một CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2010 MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hoá dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, hiếu nghĩa, hiếu học, thuỷ chung, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua thời kỳ, cấu trúc quan hệ gia đình có thay đổi, chức gia đình tồn gia đình nhân tố quan trọng, thiếu nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước quán triệt Nghị kỳ Đại hội Đảng luật liên quan, với nội dung hướng tới việc củng cố vị trí, vai trò chức gia đình nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Xây dựng triển khai Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam yêu cầu khách quan cấp bách nhằm tăng cường lực phát huy khả gia đình tham gia vào nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VIỆT NAM Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh biến đổi cấu chức gia đình ln gắn liền với thay đổi kinh tế xã hội quốc gia Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, đánh dấu thời kỳ trình phát triển xã hội dân tộc ta Quyền bình đẳng nam, nữ chế độ nhân vợ chồng Nhà nước công nhận qui định Hiến pháp nước ta năm 1946 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959, thể tiến xã hội, góp phần thúc đẩy việc hình thành bước hồn thiện quyền dân chủ quan hệ gia đình Việt Nam Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, tăng trưởng nhanh kinh tế không ý phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội dẫn đến khủng hoảng đổ vỡ quan hệ gia đình Sự thay đổi điều kiện làm việc sinh hoạt cá nhân, gia đình cộng đồng nguyên nhân làm ảnh hưởng tới cấu trúc ổn định gia đình nhiều nơi Để khắc phục tình trạng trên, nhiều nước hình thành quan quản lý nhà nước phụ trách vấn đề gia đình với sách đầu tư thỏa đáng giúp cho gia đình có đủ lực thực chức thích nghi với biến đổi kinh tế - xã hội Một nguyên tắc quan trọng nước thừa nhận làm cho Liên hợp quốc công bố năm 1994 Năm Quốc tế Gia đình: "Gia đình đơn vị sở xã hội, xứng đáng quan tâm đặc biệt" Cơng ước quốc tế quyền trẻ em Công uớc quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ coi gia đình nhân tố quan trọng để thực bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Sau gần 20 năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước đạt thành tựu quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Kinh tế hộ gia đình ngày phát triển thực đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Phong trào xây dựng đời sống văn hoá sở phát triển, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc Cơng tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm giúp cho hàng triệu gia đình nghèo nâng cao mức sống Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho gia đình đặc biệt khó khăn, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc xã hội ngày ổn định, phát triển Hiện nay, gia đình Việt Nam xây dựng với giá trị nhân văn tiến bộ, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em Vai trò quyền người phụ nữ gia đình xã hội ngày nâng cao Quyền trẻ em pháp luật thừa nhận, gia đình xã hội thực hiệu Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 quy định ngun tắc nhân bình đẳng tiến Q trình đổi củng cố niềm tin trách nhiệm xã hội cá nhân gia đình Việc thành lập quan quản lý nhà nước gia đình năm 2002 đánh dấu bước chuyển nhận thức gia đình cơng tác gia đình Từ năm 2001, ngày 28/6 trở thành Ngày Gia đình Việt Nam khẳng định vai trò gia đình xã hội xã hội gia đình Tuy nhiên, cơng tác gia đình nhiều yếu đối mặt với nhiều thách thức Việc thực Luật Hôn nhân Gia đình nhiều thiếu sót bất cập Hiện tượng tảo tồn Tình trạng ly hôn, ly thân, chung sống không kết hôn, bạo lực gia đình, quan hệ tình dục nạo phá thai trước hôn nhân gia tăng để lại hậu nghiêm trọng nhiều mặt gia đình xã hội Những biểu tiêu cực nhân với người nước ngồi ngày gia tăng Các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình hiếu nghĩa, thuỷ chung, kính nhường có biểu xuống cấp Nhiều tệ nạn xã hội, nạn dịch HIV/AIDS thâm nhập vào gia đình đặc biệt thanh, thiếu niên Sự xung đột hệ lối sống việc chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi đặt thách thức Bạo hành gia đình, tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em, trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em làm trái pháp luật có chiều hướng phát triển Nhiều gia đình phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh Hàng ... -1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH W  X NGÔ THÀNH THẢO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY SONY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 ( DỰ KIẾN 2020 ) Chuyên ngành : Quản trò kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : GS.TSKH Trần Văn Chánh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 -2 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH 1 1.1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯC KINH DOANH: 1 1.1.1. Khái niệm về chiến lượcchiến lược kinh doanh: 1 1.1.2. Quản trò chiến lược: 1 1.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp: 1 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC : 2 1.2.1.Giai đoạn nghiên cứu : 3 1.2.1.1. Phân tích môi trường bên ngoài 4 1.2.1.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 4 1.2.1.1.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 5 1.2.1.2. Phân tích môi trường bên trong hay môi trường nội bộ: 6 1.2.3. Lựa chọn chiến lược 9 1.2.3.1. Các chiến lược tăng trưởng tập trung 9 1.2.3.2. Chiến lược phát triển hội nhập về phía trước 9 1.2.3.4. Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa 9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY SONY VIỆT NAM 11 -3 - 2.1. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA SONY VIỆT NAM 11 2.1.1. Giới thiệu về tập đoàn Sony: 11 2.1.2. Quá trình hình thành, chức năng của Sony Việt Nam 12 2.1.3. Sản phẩm ……………………………………………………………………………………………………………….13 2.1.3.1. Tivi: 13 2.1.3.2. Dàn Hifi 14 2.1.3.3. Cát sét 14 2.1.3.4. Các sản phẩm khác 15 2.1.4. Sản xuất 16 2.1.4.1. Tình hình sản xuất 16 2.1.4.2. Quản lý sản xuất 17 2.1.4.3. Công nghệ, máy móc thiết bò 17 2.1.4.4. Môi trường 17 2.1.5. Tình hình tiêu thụ 18 2.1.6. Hoạt động Marketing 18 2.1.6.1. Sản phẩm: 19 2.1.6.2. Giá: 19 2.1.6.3. Phân phối: 19 2.1.6.4. Hậu mãi 19 2.1.6.5. Khuyến mãi 20 2.1.6.5.1. Quảng cáo 20 2.1.6.5.2. Hoạt động xúc tiến bán hàng 20 2.1.6.5.3. Những hoạt động tài trợ đặc biệt: 21 -4 - 2.1.7. Nguồn nhân lực 21 2.1.8. Kế toán và tài chính 21 2.1.9. Quản lý 22 2.1.10. Hệ thống thông tin 22 2.1.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 23 2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 24 2.2.1. Các yếu tố về kinh tế 24 2.2.2. Các yếu tố xã hội 26 2.2.3. Các yếu tố luật pháp và chính trò 26 2.2.4. Các yếu tố công nghệ 27 2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ 28 2.3.1. Khách hàng 28 2.3.2. Đối thủ cạnh tranh 29 2.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 32 2.3.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 33 2.4. NHẬN XÉT CHUNG 35 CHƯƠNG 3 38 XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA SONY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 38 3.1. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA SONY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 38 3.1.1. Hạn chế nhập khẩu linh kiện điện tử, phụ kiện, tăng tỉ lệ nội đòa hóa38 -5 - 3.1.2. Phát triển nhiều sản phẩm mới đa dạng với giá cả phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng trong nước 38 3.1.3. Phát triển thò trường hướng về nông thôn, đô thò mới 38 3.1.4. Giử vững và phát triển thò trường trọng điểm………………………………………………38 3.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA SONY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 39 3.2.1. Cơ sở để xác đònh mục tiêu: 39 3.2.1.1. Sứ mạng của công ty Sony việt Nam: 39 3.2.1.2. Dự báo về cơ cấu thu nhập đến năm 2015 39 Phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam Hòa Thuận – Bình đẳng – Hạnh phúc I. Quan điểm của Chủ nghĩa Mac – Lê Nin về vị trí và chức năng của gia đình trong xã hội. Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biết, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu trên cơ sở hôn nhân và huyết thống. Đúng như CMac đã từng nói: “ … Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản than mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nãy nở – đó là quan hệ giữa chồng, và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình” Cho nên yếu tố huyết thống và tình cảm là nét bản chất của gia đình. Nhưng xét rộng ra và đầy đủ hơn, gia đình không chỉ là một đơn vị tình cảm – tâm lý, mà còn là một tổ chức kinh tế – tiêu dùng ( sở hữu, sản xuất, thu nhập và chi tiêu…), một môi trường giáo dục – văn hóa ( văn hóa gia đình và cộng đồng), một cơ cấu – thiết chế xã hội ( có cơ chế và cách thức vận động riêng)… 1. Vị Trí Gia Đình: - Gia đình là “tế bào xã hội”. Điều này trước hết chỉ ra rằng, gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong mối quan hệ mật thiết ấy, trình độ phát triển về mọi mặt của xã hội quyết định đến hình thức, tính chất, kết cấu và quy mô gia đình. CMac nhiều lần lưu ý rằng: tôn giáo, gia đình, Nhà nước, pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệ thuật… chi là những hình thức đặc thù của sản xuất. Thực tế lịch sử cho thấy, gia đình lần lượt biến đổi tương ứng với những giai đoạn phát triển xã hội khác nhau. Theo Ăngghen, trong xã hội công xã nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất rất thấp, cá nhân không tách rời tập thể, cuộc sống cộng đồng về nhiều mặt… đã tạo nên hình thức gia đình tập thể – quần hôn. Mỗi bước tiến của xã hội cộng đồng nguyên thủy và kết quả do đào thải tự nhiên lại đưa đến những dạng mới, mang sắc thái tiến bộ hơn cho hình thái gia đình này. Giai đoạn đầu của xã hội cộng đồng nguyên thủy có gia đình cùng dòng máu ( huyết thống ), các tập đoàn hôn nhân đều phân theo thế hệ. Đến giai đoạn giữa của xã hội cộng đồng nguyên thuỷ xuất hiện gia đình punaluna ( bạn thân), trong đó quan hệ tỉnh giao giữa anh ẹm trai với chị em gái đã bị hủy bỏ. và giai đoạn cuối cùng của xã hội này đã hình thành gia đình cặp đôi ( đối ngẫu), trong đó kết hôn từng cặp đã tồn tại 1 ( tuy còn lõng lẻo); trong số vợ rất đông của mình, người đàn ông có một người vợ chính, và trong số nhiều người chồng khác, anh ta lại là người chồng chính của người đàn bà ấy. Những kiểu trên cúa gia đình tập thể – quần hôn đều có đặc trưng là: tính giao tập thể, kinh tế cộng đồng nguyên thủy, chế độ mẫu hệ, không có áp lực và bất bình đẳng giữa các thành viên. Bước sang chế độ nô lệ, trong xã hội nãy sinh hình thức gia đình cá thể – một vợ một chồng. Đó là kết quả trực tiếp của việc hình thành chế độ sở hữu tư nhân và sự phân hóa giai cấp. Gia đình cá thể là “ hình thức gia đình đầu tiên không dựa trên những điều kiện tự nhiên, mà dựa trên những điều kiện kinh tế – tức là trên thắng lợi của sở hữu tư nhân đố với sở hữu công cộng nguyên thủy và tự phát ( tất nhiên, kết quả vẫn do tác động của quy luật đào thải tự nhiên, ngoài ra còn có thêm một nguyên nhân nữa là nguyên nhân tình cảm, thể hiện ở người đàn ông nhất định). Như vậy gia đình là sản phẩm của lịch sử. Nhưng với tư cách là tế bào của xã hội, gia đình tác động tích cực đến tiến trình phát triển của xã hội. Ph. Ăngghen nhận định: “ Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt; thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống.” Trong hệ thống cơ cấu xã hội có nhiều bộ phận khác nhau ( dân tộc, giai cấp, giới…); nhiều thiết chế lớn nhỏ ( Nhà nước, ngành, đoàn thể…) với tính là tế bào của xã hội, gia đình là tổ chức cơ sở, là cơ cấu và thiết chế nhỏ nhất. Cơ Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá VIII) đã đặt vấn đề gia đình ở một tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hó và phát triển về mọi mặt của đất nước. Vấn đề đặt ra là phải tạo ra đời sống lành mạnh ở các đơn vị cơ sở, đầu tiên là gia đình, giữ gìn và phát huy những đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam, coi trọng xây dựng gia đình văn hoá và xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Gần đây, gia đình không chỉ nổi lên như một vấn đề quan trọng và câp thiết của riêng Việt Nam mà còn là vấn đề đang được đặt ra với các dân tộc trên toàn thế giới. Loài người đã từ giã thế kỷ XX để bước vào thế kỷ XXI. Vấn đề gia đình ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và phức tạp. ở mọi nơi, mọi lúc, gia đình đều chứng tỏ sức mạnh của nó. Nó có thể xây dựng và cũng có thể phá hoại. Nó đem lại hạnh phúc cho con người và cũng như gieo rắc những điều bất hạnh. Không lúc nào bằng lúc này, vấn đề gia đình được đặt ra với một ý nghĩa phổ quát ở cả phương Đông và phương Tây. Nó không chỉ mang tính cấp thiết của hiện tại mà còn gắn liền với quá khứ và góp phần quyết định đối với tương lai. Lịch sử công nghiệp hoá, hiện đại hóa của các dân tộc đều gắn liền với những biến đổi sâu sắc của gia dình, đều chịu sự tác động kìm hãm hay thúc đẩy, tiến bộ hay bảo thủ của gia đình. Việt Nam là một nước chậm tiến đang đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hóa với đầy rẫy những khó khăn. Tuy nhiên Việt Nam cũng có những thuận lợi to lớn là với sự nỗ lực và sáng tạo, Việt Nam có thể tránh được những sai lầm của người đi trước và xử lý vấn đề gia đình một cách khoa học, hợp lý, phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, gạt bỏ được những nhân tố lạc hậu để gia đình Việt Nam trở thành nhân tố tích cực cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa vừa thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc, vừa phù hợp với xu hướng tiến bộ của nhân loại. Gia đình Việt Nam là một vấn đề khoa học. Bước đầu chỉ nên tập trung vào một số vấn đề cơ bản và cấp thiết chung quanh mối quan hệ giữa gia đình và văn hoá. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Đề tài gia đình từ xưa đến nay không phải là một vấn đề mới mẻ, nó đã thu hút được rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn: xã hội học quan tâm đến gia đình như một thiết chế xã hôị, một nhóm tâm lý xã hội đặc thù, kinh tế học quan tâm đến gia đình như một đơn vị kinh tế, đơn vị tiêu dùng, dân số học lại quan tâm đến gia đình trong việc tái sản xuất ra con người. Đề cấp đến vấn đề gia đình này, có rất nhiều tác phẩm đáng lưu ý là các tác phẩm sau: - “Gia đình Việt Nam hiện nay” - Lê Thi. -“Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội học” - Lê Ngọc Văn. - “Mác-Ăngghen tuyển tập”. - “Lênin toàn tập”. - “Luật hôn nhân gia đình”. - “Văn kiện đại hội V”. Các tác phẩm cũng như văn kiện trên đã đề cập đến vấn đề gia đình ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Trong giới hạn phạm vi 2 cho phép bài viết này đi sâu vào vị trí và chức nang của gia đình trong xã hội, từ đó đưa ra các giải pháp xây dựng gia đình ngày nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Bài viết này nhằm làm sáng rõ vị trí và chức năgn vô cùng quan trọng của gia đình trong xã hội, để từ đó xác định được mục tiêu và đề ra được các giải pháp xây dựng gia đình. Thực hiện được điều đó là góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước trong việc bồi dưỡng tài năng cho đất nước, gây dựng đội ngũ lao động có nhân cách, có trí tuệ… từ đó hướng đất nước đến gần nhất mục tiêu của mình. Nhiệm vụ: Từ mục đích nghiên cứu đề tài như trên đưa đến những nhiệm vụ cụ thể như sau: - Làm sáng rõ khái niệm gia đình. - Thấy được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Tìm hiểu các hình thức gia đình trong lịch sử. - Nhận thức được mối quan hệ hữu cơ giữa gia đình và xã hội. - Chỉ rõ chức năng của gia đình đối với xã hội. - Tìm hiểu thực trạng xã hội Việt Nam truyền thống hiện đại, từ đó TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ  BÁO CÁO TỔNG HỢP NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Xây dựng bộ công cụ theo dõi và đánh giá thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2010 và tầm nhìn đến năm 2030 Đề tài: Biên soạn bộ tài liệu hướng dẫn thực hiện Khung theo dõi và đánh giá thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Nhóm nghiên cứu: TS. Phạm Đăng Quyết CN. Đinh Bá Hiến CN. Vũ Lan Phương HÀ NỘI – tháng 7 năm 2012 MỤC LỤC I. Bộ chỉ tiêu theo dõi và đánh giá thực hiện Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 3 1.1 Xác định chỉ tiêu theo dõi và đánh giá 3 1.2 Khung theo dõi và đánh giá 7 II. Bộ công cụ theo dõi và đánh giá thực hiện Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 9 2.1 Quá trình theo dõi và đánh giá 9 2.2 Các phương pháp và công cụ theo dõi và đánh giá 12 III. Mẫu Báo cáo theo dõi và đánh giá thực hiện Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 16 3.1 Xây dựng báo cáo theo dõi, đánh giá 16 3.2 Phản hồi và trao đổi thông tin 24 PHỤ LỤC 26 I. Bộ chỉ tiêu theo dõi và đánh giá thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 1.1 Xác định chỉ tiêu theo dõi và đánh giá Vai trò của Theo dõi và Đánh giá (TD&ĐG) là để đo lƣờng những gì liên quan đến mục đích và mục tiêu cụ thể mà Chiến lƣợc phát triển Thống kê ViệtNam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (CLTK11-20) đang đƣợc thực hiện tốt nhƣ thế nào. Mức độ mà các mục tiêu này đạt đƣợc đƣợc đo bằng các chỉ tiêu. TD&ĐG đƣợc dựa trên các chỉ tiêu đó. Các chỉ tiêu là một phần cốt yếu của một hệ thống theo dõi và đánh giá bởi vì chúng là những gì chúng ta đo lƣờng và /hoặc theo dõi. Xác định chỉ tiêu đi liền với số liệu thống kê. Để thiết kế một đơn vị đo lƣờng nói về sự thay đổi theo thời gian, giúp đơn giản hóa các hiện tƣợng và hiểu thực tế phức tạp, và cung cấp một hình ảnh đại diện về một tình huống cần có sự hiểu biết và áp dụng các phƣơng pháp thống kê. Các chỉ tiêu, dựa trên sự hiểu biết về các nguyên tắc cơ bản của thống kê cho phép: • So sánh theo thời gian, • So sánh giữa các cách tiếp cận khác nhau để giải quyết một vấn đề, • So sánh về mặt địa lý, giữa các tỉnh, thành phố, • So sánh quốc tế với các nƣớc khác. Các chỉ tiêu có thể đƣợc kết hợp trong nhiều cách khác nhau để tạo thành bộ chỉ tiêu mô tả tóm tắt các hoạt động của CLTK11-20 đang đƣợc thực hiện nhƣ thế nào. Các chỉ tiêu TD&ĐG là những đo lƣờng định tính và/hoặc định lƣợng việc thực hiện chƣơng trình hành động, dùng để biểu đạt sự thay đổi và nêu rõ mức độ các kết quả của chƣơng trình đã và đang đạt đƣợc. Để các chỉ tiêu này thật sự hữu ích trong công tác theo dõi và đánh giá kết quả chƣơng trình, việc xác định các chỉ tiêu trực tiếp, khách quan, thực tiễn, đầy đủ và cập nhật đều đặn là điều rất quan trọng. Quá trình theo dõi và đánh giá đòi hỏi một sự kết hợp thông tin định tính và định lƣợng để có thể nhìn nhận một cách toàn diện. Chúng ta sử dụng công cụ Khung logic, đƣa ra một số hƣớng dẫn chi tiết về thông tin gì là cần thiết cho hoạt động TD&ĐG, để xác định một cách chính xác tất cả các câu hỏi thực hiện, các chỉ tiêu và nhu cầu thông tin ở tất cả các cấp độ của khung logic. Bảng 2: Khung logic theo dõi và đánh giá Cái đƣợc theo dõi và đánh giá phải là những dấu hiệu thay đổi chỉ ra quá trình và thay đổi trong khi thực hiện một chƣơng trình, dự án. Để làm đƣợc điều này, phải xác định đƣợc nhu cầu thông tin cho từng cấp độ của khung logic: mục tiêu, mục đích, các kết quả, đầu ra và các hoạt động. Điều này đƣợc tóm tắt trong Bảng 3. Bảng 3: Thay đổi nhu cầu theo dõi trong khung logic Có năm tiêu chí có thể sử dụng cho hoạt động đánh giá, đó là: tính phù hợp, hiệu suất, hiệu quả, tác động và tính bền vững. Ý nghĩa ... vấn đề tổng thể gia đình để đề xuất xây dựng mơ hình gia đình giải pháp phát triển gia đình giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hoá Đề án phát triển dịch vụ gia đình cộng đồng giai đoạn 2005-2010 Đề... tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh, gia đình bệnh binh, gia đình người dân thuộc dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình. .. kiện chăm sóc gia đình - Những vấn đề tổng thể gia đình để đề xuất xây dựng giải pháp phát triển gia đình giai đoạn b) Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác gia đình Xây dựng bước

Ngày đăng: 05/11/2017, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w