Chi thi của Ban bí thư về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

5 81 0
Chi thi của Ban bí thư về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỈ THỊCỦA BAN THƯvề "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam"(Số 43-CT/TW, ngày 8 tháng 6 năm 2010)Người trình bày: Đoàn Văn TháiPhó chủ tịch, Tổng thư Trung ương Hội I. Bối cảnh ban hành Chỉ thị1. Kết quả thực hiện Chỉ thị 14 của Ban thư Trung ương Đảng khóa VI về "Củng cố tổ chức, phát huy tác dụng tích cực của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam" (sau 22 năm).2. Tình hình thực tiễn của đất nước và thực trạng công tác nhân đạo hiện nay đòi hỏi Đảng tăng cường sự lãnh đạo đối với mặt công tác quan trọng này. II. Nội dung Chỉ thị1. Về quan điểm: Công tác nhân đạo là bộ phận quan trọng trong công tác dân vận của Đảng, là nhiệm vụ của mỗi cấp ủy Đảng, của cán bộ, đảng viên và các tổ chức trong hệ thống chính trị.2. Về mục tiêu: góp phần giáo dục, đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong việc thực hiện các chính sách xã hội của Đảng. Nội dung Chỉ thị (tiếp theo)3. Trách nhiệm của cấp ủy Đảng:- Xác định nhiệm vụ công tác nhân đạo trong chương trình, kế hoạch công tác hàng năm.- Định kỳ kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện chủ trương của Đảng về công tác nhân đạo và phát huy vai trò nòng cốt của Hội CTĐ Việt Nam trong các hoạt động nhân đạo. Nội dung Chỉ thị (tiếp theo)3. Trách nhiệm của cấp ủy Đảng (tiếp theo):- Chỉ đạo củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ và phát triển tổ chức Hội CTĐ Việt Nam, nhất là ở cơ sở.- Bố trí, điều chuyển cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết, có năng lực vận động quần chúng làm công tác Chữ thập đỏ.- Ban Dân vận cấp ủy các cấp là đầu mối tham mưu cho cấp ủy cùng cấp lãnh đạo, chỉ đạo công tác Hội. Nội dung Chỉ thị (tiếp theo)4. Chính sách đối với cán bộ Hội:- Thực hiện chính sách đối với cán bộ Hội Chữ thập đỏ trong chính sách chung đối với cán bộ các đoàn thể nhân dân.- Bồi dưỡng cán bộ Hội để tạo nguồn bổ sung cán bộ lãnh đạo, quản lý cho Đảng, chính quyền ở các cấp.- Ban hành thống nhất chính sách phụ cấp đối với cán bộ Hội cấp cơ sở. Nội dung Chỉ thị (tiếp theo)5. Trách nhiệm của Nhà nước:- Thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật về hoạt động nhân đạo.- Quan tâm, tạo điều kiện về kinh phí, biên chế, hỗ trợ cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động cho các cấp Hội. Nội dung Chỉ thị (tiếp theo)5. Trách nhiệm của Nhà nước (tiếp theo):- Chỉ đạo triển khai và tổ chức thực hiện tốt Luật hoạt động Chữ thập đỏ.- Phát huy vai trò của Hội Chữ thập đỏ trong xây dựng các chủ trương, chính sách xã hội, tham gia xóa đói, giảm nghèo, thực hiện các chương trình, đề tài, dự án, tổ chức hoạt động kinh tế, dịch vụ vì mục tiêu nhân đạo. Nội dung Chỉ thị (tiếp theo)5. Trách nhiệm của Nhà nước (tiếp theo):- Tạo điều kiện cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tham gia thực hiện tốt các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhân đạo.- Bộ Nội vụ, Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ là cơ quan tham mưu trực tiếp cho cấp chính quyền cùng cấp trong công tác quản lý nhà CHỈ THỊ CỦA BAN THƯ VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC *Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hoá dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thuỷ chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất, kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quan hệ gia đình Việt Nam có thay đổi, chức gia đình tồn gia đình nhân tố quan trọng, thiếu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Sau gần 20 năm thực đường lối đổi mới, đất nước đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Kinh tế hộ gia đình thực đóng vai trò quan trọng việc trì tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân hàng năm Phong trào xây dựng đời sống văn hoá sở phát triển, ngày có nhiều gia đình văn hoá, khu phố văn hoá, làng văn hoá, cụm dân cư văn hố, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc Cơng tác xố đói, giảm nghèo, giải việc làm giúp cho hàng triệu gia đình nghèo nâng cao mức sống Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho gia đình đặc biệt khó khăn, gia đìnhcơng với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày ổn định phát triển Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em, vai trò người phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao Quyền trẻ em pháp luật thừa nhận, xã hội gia đình thực phát huy Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi năm 2000 tạo điều kiện để thực hôn nhân bình đẳng tiến Những năm gần đây, việc thành lập quan quản lý nhà nước gia đình việc lấy ngày 28 - hàng năm Ngày gia đình Việt Nam khẳng định vai trò gia đình xã hội xã hội gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, cơng tác gia đình nhiều yếu đối mặt với nhiều thách thức Việc thực Luật Hơn nhân gia đình nhiều thiếu sót bất cập Hiện tượng tảo tồn Tình trạng ly hơn, ly thân, chung sống khơng kết hơn, quan hệ tình dục nạo phá thai trước hôn nhân gia tăng để lại hậu nghiêm trọng nhiều mặt gia đình xã hội Những biểu tiêu cực hôn nhân với người nước làm cho xã hội lo lắng Nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình hiếu nghĩa, thuỷ chung, kính nhường có biểu xuống cấp Sự xung đột hệ lối sống việc chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi đặt thách thức Tệ nạn xã hội ma tuý, cờ bạc, rượu chè bê tha, mại dâm nạn dịch HIV/AIDS thâm nhập vào gia đình Bạo hành gia đình, tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em, trẻ em bị xâm hại, trẻ em phải lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạm pháp luật có chiều hướng phát triển Nhiều gia đình phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh Hàng trăm ngàn trẻ em nạn nhân chất độc da cam nỗi đau nhiều gia đình Hàng ngàn gia đình có thân nhân bị chết, bị tàn tật bom mìn sót lại sau chiến tranh Những mát, đau thương hàng triệu gia đình chiến tranh sau gần ba chục năm qua chưa thể bù đắp Công tác xố đói, giảm nghèo số địa phương nhiều khó khăn, kết chưa vững chắc, đặc biệt vùng duyên hải, miền núi, vùng sâu, vùng xa, nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc chuyển hướng ngành nghề cho hộ gia đình làm nơng nghiệp q trình thị hố phát triển công nghiệp chưa quan tâm mức Ngun nhân tình hình nói có phần nhận thức xã hội vị trí, vai trò gia đình cơng tác gia đình, cơng tác quản lý nhà nước gia đình chưa theo kịp phát triển đất nước; mặt tích cực gia đình nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá chưa phát huy Nhiều vấn đề xúc gia đình chưa xử lý kịp thời Các cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể chưa quan tâm mức việc nghiên cứu, lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình Cơng tác giáo dục trước sau hôn nhân, việc cung cấp kiến thức làm cha mẹ, kỹ ứng xử thành viên gia đình chưa coi trọng Nhiều gia đình tập trung làm kinh tế xem nhẹ việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ thành viên, đặc biệt trẻ em người cao tuổi Q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hoá hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện, đồng thời đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống lối sống lành mạnh Sự phân hoá giàu nghèo tiếp tục tác động vào số đơng gia đình Nhiều gia đình khơng hỗ trợ, không chuẩn bị đầy đủ khơng đủ lực đối phó với thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội khơng làm tròn chức vốn có Xu thu nhỏ gia đình xã hội cơng nghiệp không định hướng tiếp tục gây sức ép nhà đặt việc chăm sóc trẻ em người cao tuổi vào thách thức Trong thời ... Chỉ thị của Ban thư về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới Ngày 16/6/2003. Cập nhật lúc 13 h 35' LTS: Ngày 27 tháng 3 năm 2003, Ban thư đã ban hành Chỉ thị số 23 – CT/TW: Chỉ thị về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới. Sau đây là toàn văn bản Chỉ thị: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm lý luận chính trị toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (năm 1991) đã khẳng định “Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho hành động”. Từ sau Đại hội VII của Đảng đến nay, công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đã đạt được những kết quả quan trọng; hoạt động tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều cố gắng, nhờ đó đã góp phần động viên các tầng lớp nhân dân sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. Tuy vậy, việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh còn một số hạn chế, yếu kém. Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh chưa thống nhất và chưa đạt được chiều sâu tư tưởng, lý luận. Chậm đưa tư tưởng Hồ Chí Minh thành môn học trong các trường đại học, cao đẳng, các trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và chưa có chương trình thích hợp trong các bậc phổ thông. Nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh thiếu sinh động; chưa giúp cán bộ, đảng viên gắn việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh với giải quyết những vấn đề thực tiễn; chưa tạo được phong trào học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh sâu rộng trong Đảng và trong nhân dân. Việc đấu tranh bảo vệ tư tưởng Hồ Chí Minh chưa chủ động, kịp thời và sắc bén. Nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm nói trên chủ yếu là do không ít cấp uỷ, tổ chức đảng chưa nhận thức sâu sắc về vai trò, vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh, về trách nhiệm tổ chức nghiên cứu công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng của Người, Đảng ta chưa thực hiện có nền nếp chế độ học tập lý luận chính trị đối với mọi đảng viên; chậm hoàn chỉnh nội dung, tài liệu giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở thống nhất cho công tác tuyên truyền. Đầu tư cho tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh còn hạn chế và chưa tương xứng. Bước sang thế kỷ XXI, đất nước ta có cơ hội lớn, nhưng đang đứng trước những thách thức không nhỏ, tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, khó lường. Để thực QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA 1 Nhóm thuyết trình:  Nguyễn Phú Hoàng Oanh 1055060107  Nguyễn Hữu Pháp 1055060109  Đào Thiện phước 1055060112  Nguyễn thảo Quỳnh 1055060121  Nguyễn Thái Sơn 1055060123  Trần Thị Hiền Thảo 1055060137  Trần Thị Ngọc Trang 1055060156  Mai Đỗ Uyên 1055060168  Nguyễn Phương Uyên 1055060170  Nguyễn Hải Uyên 1055060171  Nguyễn Thị Nguyệt Nga 1055060204  Lê Thị Anh Thư 1055060216  Lý Mỹ Tiên 1055060217 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Ngọc Anh 2 3 N Ộ I D U N G 4 5 Phê phán sai lầm trong nhận thức và rút ra bài học kinh nghiệm về quá trình công nghiệp hóa thời kì 1960-1985 Phê phán sai lầm bài học kinh nghiệm 6 Phê phán sai lầm trong nhận thức về quá trình công nghiệp hóa thời kì 1960-1985 7 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) – Đại hội đổi mới, với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960 – 1985, đặc biệt trong 10 năm (1975 – 1985). 8 Đảng ta khẳng định: “chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về cơ sở vật chất- kĩ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế. Do tư tưởng chủ quan, nóng vội nên chúng ta đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết; chưa thực sự coi công nghiệp là mặt trận hàng đầu ”. 9 chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa trong khi chưa có đủ các điều kiện cần thiết Chủ yếu thiên về xây dựng công nghiệp nặng. Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của đại hội lần thứ V Những sai lầm trong nhận thức Những sai lầm trong nhận thức 10 UỶ BAN NHÂN DÂN QUẢN HOÀNG MAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc sỐ :/f50 /KH-UBND Hoàng Mai, ngàyjl tháng năm 2016 KÉ HOẠCH Thực Chì thị sổ 47-CT/TW ngày 25/6/2015 Ban thư tăng cường lãnh đạo cua Đảng đốỉ vói công tác phòng cháy, chữa cháy Thực Kế hoạch số 66/KH-UBND ngày 04/4/2016 ƯBND Thành phố Hà Nội việc “Thực Chi thị số 47-CT/TW ngày 25/6/2015 Ban thu TW Đảng tăng cường lãnh đạo cùa Đảng công tác phòng cháy, chữa cháy” Để thực nghiêm túc có hiệu lãnh đạo, đạo Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Thành ủy Hà Nội UBND Thành phố Hà Nội, vào tình hình thực tế địa bàn quận Hoàng Mai, ƯBND quận Hoàng Mai xây dựng triển khai kế hoạch thực sau: I MỤC TIÊU, YÊU CẦU: Mục tiêu: 1.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu tạo chuyển biến rõ nét ưong công tá PCCC&CNCH; Nâng cao ý thức tuân thủ, tôn trọng pháp luật nhận thức cú nhân dân tích cực tham gia vào công tác PCCC&CNCH; Chủ động phòng chá) ngăn ngừa nguyên nhân, điều kiện phát sinh cháy, nổ, tai nạn, cố, kiềm chế đến mức thấp số vụ cháy, nổ thiệt hại cháy nổ gây 1.2 Đẩy mạnh xã hội hóa công tác PCCC&CNCH, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị toàn dân tham gia công tác PCCC&CNCH Xây dựng lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH quy, tinh nhuệ, bước đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Yêu cầu: 2.1 Tổ chức nghiên cứu, phổ biến, quán ừiệt sâu sắc nội dung Chỉ thị số 47CT/TW Ban thư Kế hoạch số 66/KH-ƯBND ƯBND Thành phố nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tồ chức xã hội, cán bộ, đảng viên nhân dân công tác PCCC&CNCH 2.2 Rà soát, báo cáo, sửa đổi, bổ sung kiến nghị, đề xuất xây dựng ban hành văn pháp luật PCCC&CNCH để hoàn thiện hệ thống pháp lý làm sở triển khai thực nhiệm vụ giải pháp trọng tâm Chỉ thị số 47CT/TW 2.3 Đảm bảo điều kiện tải chính, sờ vật chếteyà nguồn nhân lực để triển khai thực có hiệu Chi thị số 47-CT/TW II NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Tổ chức nghiên cứu, phổ biến, quán triệt chí đạo thực nghiêm túc, có hiệu đến quan, ban, ngành, tổ chức t r ị - x ã hội từ cấp quận đến phường nội dung Chi thị số 47-CT/TW; Quyết định số 1635/QĐ-TTgngày 22/9/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chỉ thị 47-CT/TW; Kế hoạch số 174-KH/TU ngày 28/9/2015 Thành ủy Hà Nội thực Chỉ thị số 47-CT/TW để thống nhận thức hành động Tiếp tục đẩy mạnh tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục thực Luật PCCC; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC; vãn quy phạm pháp luật PCCC; Chỉ thị Ban thư, Chính phủ, Bộ Công an, Thành ủy công tác PCCC&CNCH nhằm không ngừng nâng cao nhận thức, kiến thức, ý thức, trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức nhân dân công tác PCCC&CNCH Đẩy mạnh việc xây dựng phong trào toàn dân tham gia hoạt động PCCC&CNCH; thực xã hội hỏa công tác PCCC&CNCH, phát huy hiệu nguồn lực, phát huy sức mạnh cà hệ thống trị toàn dân tham gia hoạt động PCCC; xây dựng nhân rộng mô hình, gương điển hình tiên tiến công tác PCCC&CNCH Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, chánh Éuyền từ quận đến phường tồ chức thực mặt công tác PCCC&CNCH xẫ định công tác nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, đơn vị; gắn việc thực với Chương trình Quận ủy Hoàng Mai tăng cường quốc phòng an ninh, đảm bảo trật tự an toàn xã hội chương trình mục tiêu kinh tế - xã hội khác quận Cụ thể hóa nộỉ dung công việc, giải pháp thực để tập trúng lãnh đạo, đạo thực có hiệu công tác PCCC&CNCH Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước PCCC cấp quyền; làm tốt công tác điều tra bản, nắm tình hình, phát sơ hở, thiếu sót, sai phạm, tồn tại, bất cập PCCC để kịp thời đề xuất, kiến nghị giải nhằm tạo chuyển biến tích cực thực pháp luật PCCC địa bàn quận Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra theo chuyên ngành, liên ngành, tập trung vào sở, địa bàn ưọng điểm có nguy cháy, nồ cao như: Khu, cụm công nghiệp, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, chung cư cao tầng, khu dân cư nguy cháy, nổ cao Tăng cường công tác nghiên cứu, rà soát, đề xuất ban hành, sửa đổi bổ sung văn pháp luật cho phù hợp công tác PCCC&CNCH tình Kết luận Ban thư sơ kết việc "Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới" Ngày 13/2/2004 Cập nhật lúc 21h 14' Ngày 11/2, Ban thư Trung ương Đảng có thông báo Kết luận sơ kết việc thực Chỉ thị 23-CT/TW "Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới" Nội dung kết luận Ban thư sau: 1- Trong năm 2003, cấp, ngành, địa phương, đơn vị quán triệt nghiêm túc Chỉ thị 23-CT/TW tổ chức đợt giáo dục, tuyên truyền sâu rộng, có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Đợt giáo dục tuyên truyền đạt kết bước đầu quan trọng, góp phần thống nhận thức, củng cố niềm tin kiên định tảng tư tưởng Đảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng công đổi thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Nhiều ngành, nhiều địa phương, đoàn thể phát động phong trào hành động cách mạng "sống, chiến đấu, lao động học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh" Thông qua việc tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần đẩy mạnh vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng Tuy nhiên, đợt sinh hoạt trị số hạn chế chủ yếu sau: Cách làm chưa đổi mới, dừng lại mức tuyên truyền bề rộng, học lý luận chưa gắn với việc liên hệ tình hình thực nhiệm vụ trị ngành, đoàn thể, địa phương, đơn vị tình hình tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, chưa tạo chuyển biến thực hành động Hoạt động nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chưa tập trung triển khai có hệ thống Chất lượng đội ngũ báo cáo viên hạn chế Việc tổ chức học tư tưởng Hồ Chí Minh cho đảng viên tầng lớp nhân dân số đơn vị, địa phương lúng túng phương thức tiến hành, nên chất lượng chưa cao 2- Để tiếp tục thực nghiêm túc có kết cao Chỉ thị 23-CT/TW, năm 2004, 2005 cấp ủy, địa phương, đơn vị cần làm tốt số nhiệm vụ sau: - Tiến hành rà soát để bổ sung xây dựng chương trình kế hoạch nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đảm bảo việc nghiên cứu, học tập nghiêm túc, thiết thực, phù hợp với thực tế địa phương, đơn vị; nghiên cứu có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh ý học tập lời dạy Người ngành, đoàn thể, địa phương Coi trọng việc đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống, học đôi với hành Gắn việc học tập với rèn luyện, làm theo tư tưởng, đạo đức, lối sống cao đẹp Người, nâng cao phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên; khắc phục biểu tiêu cực chủ nghĩa cá nhân; liên hệ, vận dụng đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh việc thực nhiệm vụ trị ngành, đoàn thể, địa phương, đơn vị Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tổng kết thực tiễn làm sở cho việc bổ sung Cương lĩnh phương hướng nhiệm vụ Đại hội X Đảng Đấu tranh phê phán, bác bỏ có hiệu quan điểm sai trái phủ định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương phối hợp với Ban Khoa giáo Trung ương, Ban cán đảng Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh sớm nghiên cứu, biên soạn hệ thống giáo trình, tài liệu giáo dục, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh trường hệ thống giáo dục quốc dân cho đoàn viên, niên Đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức, phương thức giáo dục, tuyên truyền nói chung giáo dục, tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán nghiên cứu, giảng viên, báo cáo viên, đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên báo chí, xuất bản, đội ngũ văn nghệ sĩ tư tưởng Hồ Chí Minh để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh 3- Giao Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương chủ trì phối hợp với quan hữu quan hướng dẫn thực tốt kết luận đây, hàng năm có kiểm tra, sơ kết việc thực hiện, báo cáo Ban thư (TTXVN) ... lý nhà nước gia đình việc lấy ngày 28 - hàng năm Ngày gia đình Việt Nam khẳng định vai trò gia đình xã hội xã hội gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, cơng tác gia đình nhiều... trò gia đình cơng tác gia đình, cơng tác quản lý nhà nước gia đình chưa theo kịp phát triển đất nước; mặt tích cực gia đình nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố chưa phát huy Nhiều vấn đề xúc gia đình. .. thức Trong thời gian tới, không quan tâm củng cố, ổn định xây dựng gia đình, khó khăn thách thức nêu tiếp tục làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mục

Ngày đăng: 05/11/2017, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan