1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặng Huy Huỳnh Policy proposals

6 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 682,33 KB

Nội dung

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đặng Huy Huỳnh Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tóm tắt Hiện nay, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng Đây điều mà nhà quản lý, nhà khoa học lo lắng Mặc dù phủ ngành liên quan có nhiều nỗ lực việc ban hành thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học, hoạt động phá rừng, săn bắn buôn bán trái phép động vật hoang dã xảy số địa phương Việc chấm dứt hoạt động trái phép này, bảo tồn trì đa dạng sinh học nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Trên sở khoa học thực tiễn, báo đề xuất số sách liên quan đến quản lý sử dụng bền vững đa dạng sinh học hướng tới hài hòa bảo tồn phát triển MỞ ĐẦU Đã nhiều thập kỷ luôn bàn, thảo luận nhắc đến từ “giá trị đa dạng sinh học” biết Công ước Đa dạng sinh học (CBD) cơng nhận giá trị mặt sinh thái, lồi, gen, kinh tế, xã hội, văn hóa lịch sử… đa dạng sinh học (ĐDSH) lớn Như vậy, cần có sách làm kim nam cho việc phát huy tri thức địa truyền thống tri thức đại 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam từ miền biển đảo đến miền rừng, núi xa xôi, tạo dựng nguồn kinh phí trực từ giá trị ĐDSH Việt Nam Một thực tế cho thấy giá trị ĐDSH Việt Nam cộng đồng người Việt từ thành thị đến nông thôn biết khai thác sử dụng từ lâu, phục vụ cho mục đích khác trình dựng nước giữ nước Thực vậy, với giá trị đa mục đích ĐDSH nên từ kỷ XIII, sách “Nam dược thần hiệu”, Danh y Tuệ Tĩnh thống kê 480 vị thuốc Nam, đó, có hàng trăm lồi thực vật, nấm, 36 lồi thú, 32 lồi trùng, lồi có vẩy, 35 lồi cá, 16 lồi bò sát, 39 lồi chim…, Hải Thượng Lãn Ơng ghi nhận “Lĩnh nam thảo” Trong nhiều công trình Đỗ Tất Lợi (1995) có mơ tả hàng nghìn lồi thực vật, động vật làm thuốc; Võ Văn Chi (1998) ghi nhận mơ tả 454 lồi động vật có xương sống, khơng xương sống biển, rừng có giá trị dược liệu cao Trong thập kỷ cuối kỷ XX đầu kỳ XXI, nhà thực vật học, động vật học Việt Nam thống kê mô tả khoảng 40.000 lồi sinh vật, đó, có khoảng 6.000 lồi có ý nghĩa giá trị sống chưa nói đến vai trò, 169 chức vơ to lớn ĐDSH Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa bảo vệ mơi trường Nhưng nay, chúng ta, nhà quản lý, phương tiện thông tin đại chúng, nhà khoa học môi trường, kể số tổ chức quốc tế cộng đồng, thường băn khoăn lo lắng, xúc tình trạng ĐDSH Việt Nam bị suy giảm cạn kiệt nghiêm trọng Điều hồn tồn đúng, hồi chuông dài cảnh báo cho người làm quản lý, làm sách, người sống mảnh đất biết, để xác định thái độ ứng xử công thân thiện với ĐDSH, sở vật chất, thành tố quan trọng môi trường, nôi tồn phát triển Nhưng phải cơng để nhìn nhận phán xét kiện từ thập kỷ năm 60 kỷ XX nay, hệ lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học, nhà kinh doanh, kể đại phận người dân nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa, giá trị ĐDSH đời sống phát triển Chính phủ, ngành có liên quan lĩnh vực mơi trường, ĐDSH có hàng trăm văn bản, nghị định, thông tư, đặc biệt luật bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Luật Thủy sản (2003), Luật ĐDSH (2008), v.v , phát huy tác dụng định nghiệp bảo vệ phát triển rừng, ĐDSH Nhưng kiện nóng bảo tồn ĐDSH Việt Nam, tình trạng phá rừng, khai thác gỗ trộm (gỗ tốt, quý), tình trạng săn bắt, vận chuyển buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã xảy số địa phương Đấy điều cần suy nghĩ cách nghiêm túc, để tìm cách tháo gỡ mặt sách, ý thức hành động hướng tới hài hòa bảo tồn phát triển QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH Trên sở lý luận khoa học thực tiễn Việt Nam, tác giả có số đề xuất, số quan điểm sách đây: Về quan điểm: Phải coi trọng có sách hài hòa, cơng hai biện pháp bảo tồn nguyên vị (in-situ) chuyển vị (ex-situ) chiến lược bảo tồn phát triển ĐDSH Việt Nam Thực tế biện pháp bảo tồn in-situ có đồng thuận cao Nhưng biện pháp bảo tồn chuyển vị ex-situ có nhiều ý kiến trái ngược nhau, chí phê phán lợi ích nguy gây ni lồi động vật hoang dã Trong đó, từ thập kỷ năm 1980 kỷ XX năm 2010 kỷ XXI, theo tin Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nước có 10.000 sở ni, kinh doanh lồi thú, chim, bò sát, ếch nhái, trùng, với triệu cá thể, với hàng trăm loài động vật hoang dã, có số lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), Phụ lục Nghị định 32/2006/NĐ-CP Phụ lục CITES Khách quan thừa nhận, việc tổ chức bảo tồn ex-situ góp phần khơng nhỏ việc bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý hiếm, mà đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng nước xuất Trong Hội thảo khoa học “Nhân nuôi phát triển động vật có nguồn gốc hoang dã Việt Nam” Tổng cục Lâm nghiệp Hội Động vật học Việt Nam tổ chức, Nguyễn Hữu Hưng, Chi cục Kiểm lâm Thành phố Hồ Chí Minh nhận xét: “Chương trình bảo tồn ex-situ, có trại cứu hộ động vật hoang dã nhân nuôi trồng trọt số lồi thực, động vật hoang dã, góp phần làm cho số hộ gia đình khơng nghèo, mà làm giàu từ thu hoạch đáng giá trị ĐDSH như: giải cơng ăn việc làm, tạo ngành nghề thuộc da, chế biến thực phẩm, dược phẩm, cơng nghệ trang trí, mỹ nghệ , miễn phải tuân thủ điều quy định, cho phép pháp luật hành” 170 Chẳng hạn, theo Báo cáo quốc gia ĐDSH, năm 2011, nhờ có sách khuyến khích gây ni sinh sản, kể loài nguy cấp quý mà cứu vãn số loài Hươu (Cervus nippon), Cá sấu nước (Crocodylus siamensis), có gần 50.000 cá thể Cá sấu gây ni sinh sản đăng ký với Ban Thư ký CITES Các lồi Trăn sản phẩm trăn gây ni sinh sản tỉnh phía Nam cung cấp cho tiêu dùng xuất Các loài rắn Hổ mang, Rắn độc nuôi sinh trưởng sinh sản thành công trang trại Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), trại ni lồi rắn lấy nọc độc làm thuốc Đại tá Trần Thị Hà, Quân khu 9, v.v Các trại nuôi khỉ vàng Đảo Rều (Quảng Ninh), trại nuôi khỉ đuôi dài (Macaca fasciculatis) thành công Công ty Nafovani Long Thành, trang trại ni hươu, nai, lợn rừng, gấu, nhím, ba ba, rùa, tắc kè, nhơng, trĩ, cơng, gà rừng, lồi ếch nhái, hàng trăm loài chim, cá cảnh hàng trăm trang trại trồng thuốc, cảnh, nguyên liệu… lưu hành thị trường thực tế Việt Nam Đây điều cần thảo luận, đánh giá mặt tích cực, mặt tiêu cực để có sách việc vận dụng khai thác tiềm thiên nhiên với trí thức cộng đồng để có thu hoạch đáng từ giá trị ĐDSH Để góp phần giải tỏa lo lắng, băn khoăn đáng người quan tâm đến cơng tác bảo tồn ĐDSH, cần có kiểm soát, kiểm tra để hướng dẫn thực điều quy định luật có liên quan (Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật ĐDSH) việc quy định gặt hái từ giá trị ĐDSH nguyên tắc bảo tồn phát triển Cần có đánh giá nghiêm túc, khoa học, dựa tảng hệ sinh thái vùng nhiệt đới, đặc điểm sinh thái cá thể, quần thể, quần xã, sinh vật nhiệt đới, để đề xuất sách bảo đảm tính khoa học, tính phù hợp với thực tế sắc văn hóa tốt đẹp người Việt ứng xử với thiên nhiên, chỗ dựa để có thu nhập hài hòa, lợi ích từ ĐDSH Việt Nam Cần có sách đánh giá giá trị thương mại đích thực ĐDSH khả đầu tư trở lại cho nhiệm vụ bảo tồn - phát triển ĐDSH địa phương (các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên…) Cần sách hợp lý, kích cầu, tạo nguồn thu đáng từ giá trị ĐDSH cho người nghèo, mà cho người muốn vươn lên làm giàu trí tuệ, cơng nghệ xanh thân thiện với môi trường đáp ứng việc tuân thủ nghiêm túc quy định luật pháp Chính sách đầu tư cho khoa học cơng nghệ để triển khai khơng cơng trình điều tra phát hiện, kiểm kê tài nguyên ĐDSH, mà cần triển khai công nghệ đánh giá đúng, phù hợp giá trị sử dụng hài hòa ĐDSH điều kiện chế thị thường có quản lý Nhà nước, đồng thời đề xuất tiêu chí cụ thể để xác định quan điểm đắn, có sở khoa học việc tiếp cận giá trị kinh tế-xã hội-văn hóa lịch sử nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Cần có sách ưu tiên đầu tư thích đáng nguồn lực, trí tuệ việc khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng khu vực có hạt giống từ mẹ, mầm mống tượng tái sinh tự nhiên nhờ điều kiện tự nhiên gió, mưa đóng góp cần mẫn khơng vụ lợi giới động vật quanh 171 Chính sách tiếp cận thu nhập đáng chia xẻ cơng lợi ích có từ ĐDSH khơng xét cách đơn lẻ, mà sản sinh nhiều sản phẩm hàng hóa dịch vụ tổng hợp đa dạng từ môi trường tự nhiên môi trường xã hội, cho nhiều bậc, hạng khách hàng, bao gồm cấp quản lý trung ương địa phương, cộng đồng, doanh nghiệp tôn giáo, tâm linh Riêng Quảng Ninh tỉnh khơng có đất liền, có diện tích rộng lớn mà có bờ biển dài khoảng 600-700 km, có mặt biển rộng lớn khoảng 7.000-8.000 km2; khơng có nhiều đảo đẹp tiếng, mà có nguồn tài nguyên ĐDSH phân bố cạn, đảo, đó, có lồi lan q hiếm, đặc biệt nguồn lợi động vật biển vô đa dạng như: sò huyết, trai, ngọc, bào ngư, diệp, vẹn, cua, lồi tơm biển, loại cá song, cá mú, cá lục, cá trích… lồi động vật có vú: cá heo, kể loài sinh vật biển nguyên sơ độc đáo như: hải miên, xoang tràng… Nhờ vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ thiên nhiên ban tặng với cơng sức gìn giữ bảo vệ bậc tiền bối hệ nối tiếp mà Vịnh Hạ Long Quảng Ninh lần thứ hai quốc tế bình chọn cơng nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới, kỳ quan thiên nhiên đẹp giới Đây niềm tự hào không riêng cho người dân Quảng Ninh, mà niềm vui chung cho 54 cộng đồng dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam kể người Việt sống khắp năm châu Để Quảng Ninh có nguồn thu bền vững từ di sản thiên nhiên, đó, có giá trị ĐDSH, vẻ đẹp đảo, màu xanh nước biển, đa dạng thành phần sản phẩm thực vật, động vật, nét đẹp văn hóa nghề truyền thống khai thác, ni trồng thủy hải sản làng chài đảo, biển Quảng Ninh Bên cạnh việc đầu tư xây dựng khách sạn, sở vui chơi giải trí, cần có sách đầu tư thích đáng cho việc xây dựng bảo tồn sống nguồn lợi sinh vật biển đảo, nhằm bảo tồn phát huy giá trị ĐDSH quý Quảng Ninh có Là hội kỳ vọng Vịnh Hạ Long biển đảo Quảng Ninh điểm đến, điểm thu hút nhà yêu thiên nhiên, nhà nghiên cứu, khoa học đa dạng sinh vật biển, kể sinh vật hữu hàng nghìn đảo Quảng Ninh Thử nhìn ngược lại thập kỷ năm 60 kỷ XX, biển đảo Quảng Ninh nơi đột phá Việt Nam kể khu vực Đơng Nam Á có đảo tên gọi đảo Rều đất, Rều đá mà cư dân đông đúc sầm uất sống, thân thiện với mơi trường, với cảnh quan lại gia đình quần thể lồi Khỉ vàng Macaca mulatha (Zimmenman, 1780) Viện Vệ sinh Dịch tễ, Bộ Y tế nhân ni phát triển hài hòa, phục vụ cho sản xuất loại vacxin đặc trị chống bệnh hiểm nghèo cho trẻ em Việt Nam giới Cùng với việc biết dựa vào thiên nhiên, hang động sẵn có rừng, đảo nhân ni phát triển loài Tắc kè (Gecko Gecko) làm thuốc xuất Cần nhấn mạnh rằng, rừng đất liền rừng biển đảo vương địa giới Tắc kè Chưa nói đến nghề ni sá sùng, hải sâm, cơng sức bảo vệ thu hoạch đáng từ ĐDSH sao, miễn phải có sách rõ ràng, minh bạch, phù hợp công bằng, dựa sở khoa học tự nhiên khoa học xã hội, định gặt hái kết mong muốn, thu hoạch lợi ích từ ĐDSH người biết quản lý, biết sử dụng hài hòa, mà thiên nhiên trí thức truyền thống tri thức đại mang lại Điều khẳng định tin tưởng rằng, có sách phù hợp, thích đáng với nhiệm vụ bảo tồn phát triển ĐDSH địa phương, đất nước, nguồn lợi ĐDSH địa phương nước Việt Nam có tương lai đầy hoa ánh sáng, 172 lan tỏa từ nguồn tài nguyên quý giá ĐDSH phục vụ cho phúc lợi tự nhiên người, hướng tới mục tiêu thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu, để phát triển bền vững cho xã hội hôm cho xã hội mai sau KẾT LUẬN Giá trị đích thực ĐDSH Việt Nam rõ ràng, thực tế để phát huy giá trị ĐDSH, phục vụ cho lợi ích xã hội tương lai, cần phải có sách phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế, sắc văn hóa, tâm lý xã hội cộng đồng dân tộc Việt Nam hội nhập phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, DANIDA, 1996 Hội thảo “Tạo thu nhập từ ĐDSH để bảo vệ ĐDSH” NXB Hà Nội, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Báo cáo Quốc gia ĐDSH năm 2011 Võ Văn Chi, 1998 Từ điển động vật khoáng vật làm thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Cục Kiểm lâm, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2007 Báo cáo Dự án Quy hoạch bảo tồn phát triển nhân ni lồi động vật hoang dã Chính phủ CHXHCNVN, 1995 Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học Việt Nam Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Văn Sáng nnk., 1998 Bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (Chủ biên), Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Phạm Trọng Ảnh Hồng Minh Khiêm, 2010 Sách Đơng vật chí Việt Nam Tập Thú NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Võ Quý, 1978 Đời sống loài chim NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Quý Nguyễn Cử, 1995 Danh mục Chim Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Thảo cầm viên Sài Gòn, 2011 Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học “Nhân ni, phát triển bền vững động vật có nguồn gốc hoang dã” 173 Summary POLICY PROPOSALS RELATING TO MANAGEMENT AND SUSTAINABLE USE OF BIODIVERSITY IN VIETNAM IN CLIMATE CHANGE CONTEXT Dang Huy Huynh Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology Currently, Vietnam’s biodiversity has been decreasing strongly, being managers’ and scientists’ worry Deforestation, hunting and illegal trade in wildlife are still occurring in some areas although the government and relevant ministries have had attempts to enforce and operate laws relating to biodiversity conservation Ending illegal activities, conserving and maintaining biodiversity are urgent tasks in the context of global climate change On the basis of science and reality, this paper has proposed policies relating to management and sustainable use of biodiversity towards harmony between conservation and development 174 ... Nam Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Văn Sáng nnk., 1998 Bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (Chủ biên), Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, ... có nguồn gốc hoang dã” 173 Summary POLICY PROPOSALS RELATING TO MANAGEMENT AND SUSTAINABLE USE OF BIODIVERSITY IN VIETNAM IN CLIMATE CHANGE CONTEXT Dang Huy Huynh Institute of Ecology and Biological... v.v , phát huy tác dụng định nghiệp bảo vệ phát triển rừng, ĐDSH Nhưng kiện nóng bảo tồn ĐDSH Việt Nam, tình trạng phá rừng, khai thác gỗ trộm (gỗ tốt, quý), tình trạng săn bắt, vận chuyển bn bán

Ngày đăng: 17/12/2017, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w