1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Nhất Nguyên 06-2008 QD- BXD

26 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 202,79 KB

Nội dung

Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Nhất Nguyên 06-2008 QD- BXD tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Bé x©y dùng céng hoμ x· héi chđ nghÜa viƯt nam Độc lập Tự Hạnh phúc Số: 06 /QĐ- BXD H Nội, ngy 03 tháng 01 năm 2008 định Về việc ban hnh Hớng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu nh chung Bộ trởng xây dựng Căn Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngy 4/4/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn v cấu tổ chức Bộ Xây dựng; Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngy 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lợng công trình xây dựng; Xét đề nghị Vụ trởng Vụ Khoa học Công nghệ, định Điều Ban hnh kèm theo định ny "Hớng dẫn đánh giá mức độ nguy hiĨm cđa kÕt cÊu nhμ chung c−” §iỊu Quyết định ny có hiệu lực thi hnh kể từ ngy ký Điều Các Ông Chánh Văn phòng Bộ, Vơ tr−ëng Vơ Khoa häc C«ng nghƯ vμ Thđ tr−ëng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hnh Quyết định ny./ Nơi nhận: - Nh điều - L−u VP, Vô KHCN KT Bé tr−ëng Thø tr−ëng ký Nguyễn Văn Liên Hớng dẫn Đánh giá møc ®é nguy hiĨm cđa kÕt cÊu nhμ chung c− THEO TCXDVN 373 - 2006 Phạm vi áp dụng Hớng dẫn ny áp dụng cho công tác khảo sát v đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu nh chung c Kết đánh giá phục vụ cho việc sửa chữa, cải tạo tháo dỡ công trình nhằm bảo đảm an ton sử dụng Các bớc khảo sát kỹ thuật Khảo sát kỹ thuật đợc thực theo bớc: thu thập hồ sơ công trình, khảo sát kỹ thuật công trình (gồm khảo sát sơ v khảo sát chi tiết), lập báo cáo khảo sát 2.1 Thu thập hồ sơ công trình Cần tiến hnh thu thập v nghiên cứu ti liệu lu trữ công trình v ti liệu liên quan, bao gồm: Các thông tin khu vực xây dựng; Ti liệu khảo sát địa chất; Hồ sơ thiết kế v hồ sơ hon công (kiến trúc, kết cấu); Ti liệu khảo sát trạng nh đợt gần (trong trờng hợp công trình qua nhiều lần sửa chữa, cải tạo gia cố, cần thêm hồ sơ cải tạo, gia cố); 2.2 Khảo sát kỹ thuật công trình 2.2.1 Khảo sát sơ Trong giai đoạn khảo sát sơ cần tiến hnh công việc sau: Xác định sơ đồ kết cấu nh, kết cấu chịu lực v vị trí chúng, trờng hợp không đủ hồ sơ thiết kế, hồ sơ hon công, cần thực việc đo vẽ trạng kích thớc bản; Quan sát, chụp ảnh trạng kết cấu mái, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, kết cấu chịu lực, mặt ngoi nh; Nghiên cứu đặc điểm, trạng công trình lân cận; Kết thúc giai đoạn khảo sát sơ cần xác định đợc vùng vị trí cần khảo sát chi tiết 2.2.2 Khảo sát chi tiết Khảo sát chi tiết nhằm mục đích chuẩn hoá lại sơ đồ kết cấu, kích thớc cấu kiện, tình trạng vật liệu v kết cấu Căn vo tình trạng công trình, yêu cầu v mục đích công tác khảo sát, dụng cụ v máy móc thiết bị chuyên dụng, đơn vị thực công tác khảo sát tiến hnh phần tất nội dung khảo sát Nguyên tắc chung l: chuyên gia khảo sát phải l ngời am hiểu chuyên m«n, nghiƯp vơ vμ cã kinh nghiƯm; bÊt cø trờng hợp no số liệu khảo sát phải đại diện v đủ tin cậy để tính toán, đánh giá ton công trình a) Thu thập thông tin công trình lân cận Mục đích l thu thập thông tin công trình lân cận để xem xét mức độ ảnh hởng đến công trình khảo sát Các thông tin l: Qui mô, đặc điểm công trình; Hiện trạng kết cấu công trình; Lịch sử xây dựng v khai thác sử dụng; Những dấu hiệu thể bên ngoi (nứt, lún, nghiêng, v.v ) b) Khảo sát móng ắ Khảo sát trạng móng công trình Thông thờng l lm lộ móng vị trí đặc trng (dới kết cấu chịu lực chủ yếu, vị trí có dấu hiệu h hỏng nặng, v.v ), thông tin cần xác định l: Loại móng, kích thớc chủ yếu, độ sâu đế móng; Vật liệu lm móng (cờng độ vật liệu, trạng, v.v ); Tình trạng cốt thép, dấu hiệu h hỏng nh nứt, gãy, v.v ắ Khảo sát bổ sung địa chất công trình (nếu cần) Khi tiến hnh khảo sát bổ sung địa chất công trình, cần tiến hnh: - Khoan lấy mẫu đất để thí nghiệm xác định tiêu đất; - Có thể thí nghiệm xuyên tĩnh CPT xuyên tiêu chuẩn SPT; - Độ sâu khảo sát đợc xác định phụ thuộc vo loại kết cấu móng hữu, kích thớc móng v tải trọng tác dụng lên móng, lu ý tới chiều dy lớp đất yếu dới công trình Thông thờng phải khảo sát qua lớp đất yếu (nếu có ti liệu khảo sát địa chất dùng thiết kế tiến hnh khảo sát bổ sung thiếu số liệu có nghi vấn) ắ Quan trắc lún, nghiêng công trình (nếu cần) Quan trắc lún nhằm xác định độ lún v tốc độ phát triển lún công trình theo thời gian phụ thuộc vo yêu cầu công tác khảo sát v thực trạng công trình để tiến hnh quan trắc lún, nghiêng mét qu·ng thêi gian hỵp lý vμ thùc hiƯn theo tiêu chuẩn đo lún hnh c) Khảo sát kết cấu bên ắ Khảo sát kết cấu khung bê tông cốt thép Kiểm tra kết cấu khung với nội dung sau: Kích thớc hình học, độ thẳng đứng cột, độ võng dầm; Xác định tính chất lý vật liệu khung; Quan trắc ghi nhận vết nứt, độ sâu vết nứt, ph¸t triĨn vÕt nøt theo thêi gian; − KiĨm tra chiều dy lớp bê tông bảo vệ, mức độ ăn mòn cốt thép, đờng kính v bố trí cốt thép khung ắ Khảo sát kết cấu thép Kích thớc hình học, độ thẳng đứng cột, độ võng dầm, độ võng v độ nghiêng lệch kèo; Xác định tính chất lý vật liệu thép; Ghi nhận tình trạng vết nứt; Kiểm tra mức độ ăn mòn thép; Xem xét tình trạng mối hn, bu lông, đinh tán v.v nút liên kết Cần ý đến dạng liên kết cột thép với dầm, giằng; tình trạng h hỏng liên kết chân cột với móng; tình trạng võng, xoắn, mã kèo ắ Khảo sát kết cấu tờng lắp ghép lớn Xác định kích thớc hình học tờng; Xác định cờng độ vật liệu tờng; Tình trạng mối nối (bê tông, cốt thép; liên kết mối nối đứng v ngang); Tình trạng tờng (vết nứt, ăn mòn cốt thép ); ắ Khảo sát kết cấu tờng gạch Khảo sát tờng nhằm mục đích xác định: Tình trạng kết cấu vμ vËt liÖu t−êng; − VÕt nøt, sù sai lÖch kích thớc hình học; Sự có mặt cốt thép hay chi tiết liên kết thép; Xác định tính chất lý tờng, xác định cờng độ khối xây, cờng độ gạch, vữa xây, vữa trát, độ hút nớc gạch; Xác định bề rộng, chiều di v độ sâu vết nứt, lu ý đến hớng v số lợng vết nứt ắ Khảo sát kết cấu sn Tiến hnh kiểm tra trực quan tất cấu kiện, kết cấu sn bao gồm: gối tựa, nhịp sn, dầm đỡ sn Khi xem xét phải ý tới độ võng sn, trạng thái lớp bảo vệ trần, vết nứt v đặc ®iĨm cđa vÕt nøt: mËt ®é, h−íng vμ sù thay ®ỉi bỊ réng vÕt nøt ®Ĩ cã nhËn ®Þnh vỊ mức độ h hỏng v định bớc khảo sát nh: xác định độ sâu vết nứt, cờng độ bê tông, loại cốt thép v phân bố cốt thép dầm sn Vẽ mặt bằng, mặt cắt sn, ghi kết đo đạc v h hỏng trạng sn ắ Khảo sát kết cấu ban công, lôgia Khi xem xét cần lm rõ liên kết ban công với tờng v sn, tình trạng v biến dạng phận ban công, lôgia Tuỳ thuộc vo sơ đồ tính toán ban công, cần xem xét: Nếu l sơ đồ công xôn: tình trạng liên kết với tờng; Nếu l sơ đồ công xôn có chống xiên: tình trạng chống xiên, liên kết với công xôn, liên kết công xôn với tờng, trạng thái công xôn nhịp công xôn, liên kết chống xiên với tờng; Nếu l sơ đồ dầm hai gối tựa: tình trạng dầm gối tựa v nhịp ắ Khảo sát kết cấu mái Khi khảo sát kết cấu chịu lực mái cần tiến hnh: Quan sát, đo vẽ kết cấu v lập vẽ mặt bằng; Lm rõ loại kết cấu chịu lực (vì kèo, panel,v.v ); Xác định lớp cấu tạo mái, lu ý tới độ dốc v lớp vật liệu mái, tình trạng đờng thoát nớc (sênô, đờng ống, khe tiếp giáp); Đánh giá biến dạng cấu kiện chịu lực mái Trờng hợp mái có kết cấu thép cần xác định mức độ ăn mòn v độ võng cấu kiện, kết cấu Đối với mái panel bê tông cốt thÐp cÇn chó ý tíi vÕt nøt, sù h− háng lớp bê tông bảo vệ ắ Khảo sát kết cấu cầu thang Khảo sát cầu thang nhằm mục đích xác định: Loại vật liệu v đặc tính kết cấu cầu thang; Liên kết cấu kiện cầu thang; Tình trạng v độ bền cấu kiện cầu thang; Đối với cầu thang bê tông cốt thép lắp ghép, cần xác định: Tình trạng liên kết thang v tờng; Tình trạng gối tựa chiếu nghỉ (tới) v chi tiết liên kÕt b»ng mèi hμn; − Sù ph©n bè vÕt nøt v h hỏng thang Đối với cầu thang gạch tựa cốn (dầm cầu thang) thép cần xác định: Tình trạng liên kết thang vo tờng; Sự ăn mòn liên kết thép; Trạng thái thể xây vị trí liên kết dầm v thang Đối với cầu thang gỗ tựa cốn thép v dầm ngang gỗ cần xác định: Tình trạng v độ bền liên kết dầm chiếu nghỉ (tới) vo tờng; Tình trạng liên kết x ngang với dầm; Tình trạng gỗ lm x ngang, bậc, dầm 2.2.3 Lập báo cáo khảo sát Báo cáo khảo sát cần thể nội dung sau: Danh mục ti liệu cần thiết lm lập báo cáo; Lịch sử công trình; Mô tả công trình lân cận; Mô tả tình trạng tổng quát công trình theo dấu hiệu bên ngoi; Mô tả kết cấu nh, đặc trng v tình trạng nó; Các vẽ kết cấu với đầy đủ chi tiết v kích thớc đo đợc (bản vẽ trạng); Xác định tải träng t¸c dơng vμ tÝnh to¸n kiĨm tra kÕt cÊu chịu lực v móng; Các tiêu cơ, lý, hóa đợc xác định vật liệu, cấu kiện, kết cấu, đất qua thí nghiệm, quan trắc; Các vẽ mặt v mặt cắt nh; mặt v mặt cắt hố khoan, vẽ thể trình khảo sát kết cấu; Báo cáo khảo sát địa chất công trình v địa chất thủy văn khu đất đó, đặc trng đất (nếu cần); Điều kiện sử dụng công trình; Phân tích nguyên nhân gây nguy hiểm cho nh có; ảnh chụp ton cảnh nh, cấu kiện kết cấu bị h hỏng v phận liên quan; Phân tích v nhận xét ban đầu Đánh giá v phân loại mức độ nguy hiểm kết cấu nh 3.1 Nguyên tắc chung Nh nguy hiểm l nh m kết cấu bị h hỏng nghiêm trọng, có nhiều cấu kiện chịu lực ®· thc lo¹i cÊu kiƯn nguy hiĨm Nhμ nguy hiĨm bÊt kú lóc nμo còng cã thĨ bÞ mÊt ỉn định v khả chịu lực v không bảo đảm an ton trình sử dụng Để đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu nh, vo đặc điểm cấu tạo v loại kết cấu chịu lực nó, trớc hết phải đánh giá đợc cấu kiện nguy hiểm, sau ®¸nh gi¸ møc ®é nguy hiĨm cđa c¸c bé phËn nh (tổ hợp từ cấu kiện) bao gồm: móng, kết cấu chịu lực phần thân nh v kết cấu bao che, cuối đánh giá mức độ nguy hiểm nh Khi phân tích tính nguy hiểm cấu kiện, phận nh cần xÐt xem sù nguy hiĨm cđa chóng lμ ®éc lËp hay lμ t−¬ng quan Khi tÝnh nguy hiĨm cđa cÊu kiện mang tính chất độc lập, không tạo thμnh nguy hiĨm cho c¶ hƯ thèng; nguy hiĨm l tơng quan (tức l có liên quan với nhau), phải xem xét mức độ nguy hiểm hệ kết cấu để dự đoán phạm vi ảnh hởng chúng Khi phân tích ton diện, dự đoán tổng hợp, phải xem xét yếu tố sau đây: Mức độ h hỏng cấu kiện; Vai trò cđa nh÷ng cÊu kiƯn h− háng toμn nhμ; − Số lợng v tỉ lệ cấu kiện h hỏng so với ton nh; ảnh hởng môi tr−êng xung quanh; − Ỹu tè ng−êi vμ t×nh trạng nguy hiểm kết cấu; Khả khôi phục sau kết cấu bị hỏng; Tổn thất kinh tế kết cấu bị hỏng gây 3.2 Đánh giá mức độ nguy hiểm cấu kiƯn CÊu kiƯn nguy hiĨm lμ nh÷ng cÊu kiƯn mμ khả chịu lực, vết nứt v biến dạng không đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng bình thờng (điều kiện sử dụng bình thờng l điều kiện sử dụng tuân theo yêu cầu tiêu chuẩn quy định thiết kế, thỏa mãn yêu cầu công nghệ nh sử dụng) Phân chia kết cấu thnh cấu kiện theo quy định sau (mỗi phần kết cấu dới đợc xem l cấu kiện): a) Móng, dầm móng: Móng đơn dới cột; Móng băng: độ di trục gian; Mãng bÌ: diƯn tÝch cđa gian; DÇm mãng: chiỊu dμi cđa dÇm mãng b) T−êng: chiỊu dμi tính toán, mặt gian; nh lớn: kÝch th−íc mét tÊm t−êng c) Cét: chiỊu cao cđa cét d) DÇm, xμ gå, dÇm phơ: chiỊu dμi cđa chóng; e) B¶n sμn toμn khèi: diƯn tÝch mét gian; sn đúc sẵn: tấm; f) Vì kèo, gin v.v 3.2.1 Đánh giá móng Đánh giá mức độ nguy hiểm móng gồm hai phần: nỊn vμ mãng Khi kiĨm tra nỊn vμ mãng cÇn trọng xem xét tình trạng vết nứt xiên dạng hình bậc thang, vết nứt ngang v vết nứt thẳng đứng vị trí tiếp giáp móng với tờng gạch chịu lực, tình trạng vết nứt ngang chỗ nối tiếp móng với chân cột khung, tình trạng chuyển vị nghiêng nh, tình trạng trợt, ổn định nền, biến dạng, rạn nứt đất a) Đất đợc đánh giá l nguy hiểm có tợng sau: Tốc độ lún thời gian tháng liên tục lớn mm/tháng v biểu dừng lún; Nền bị lún không đều, độ lún vợt giới hạn cho phÐp theo tiªu chn hiƯn hμnh, t−êng bªn trªn cã vÕt nøt (do lón) cã bỊ réng lín h¬n 10 mm, v độ nghiêng cục nh lớn 1%; Nền không ổn định dẫn đến trôi trợt, chuyển vị ngang lớn 10 mm v ảnh hởng rõ rệt đến kết cấu phần thân, mặt khác có tợng tiếp tục trôi trợt b) Móng đợc đánh giá l nguy hiểm có tợng sau: Khả chịu lực móng nhỏ 85% hiệu ứng tác động vo móng; Móng bị mủn, mục, nứt, gẫy dẫn đến kết cấu bị nghiêng lệch, chuyển vị, rạn nứt, xoắn rõ rệt; Móng có tợng trôi trợt, chuyển vị ngang thời gian tháng liên tục lớn mm/tháng v biểu chấm dứt 3.2.2 Đánh giá cấu kiện kết cấu xây gạch Đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu xây gạch bao gồm nội dung: khả chịu lực, cấu tạo v liên kết, vết nứt v biến dạng v.v Khi tính toán kiểm tra khả chịu lực kết cấu xây gạch, cần xác định cờng độ viên xây v vữa để suy cờng độ khối xây, trực tiếp xác định cờng độ khối xây gạch Diện tích tiết diện thực khối xây gạch không bao gồm phần diện tích hao mòn nguyên nhân khác gây nên Khi kiểm tra kết cấu xây gạch nên trọng xem xét tình trạng vết nứt xiên v thẳng đứng vị trí tiếp nối cấu tạo v chỗ giao tiếp tờng dọc v tờng ngang, tình trạng biến dạng v vết nứt tờng chịu lực, tình trạng vết nứt v chuyển dịch chân vòm Kết cấu xây gạch đợc đánh giá l nguy hiểm có biểu sau: Khả chịu lực cấu kiện chịu nén nhỏ 85% hiệu ứng tác động (nội lùc) cđa nã; − T−êng, cét chÞu lùc cã vÕt nứt thẳng đứng theo phơng chịu lực với bề rộng vết nứt lớn mm, độ di khe vợt 1/2 chiều cao tầng nh, có nhiều vết nứt thẳng đứng m độ di 1/3 chiều cao tầng nh; Tờng, cột chịu lực có bề mặt bị phong hoá, bong tróc, mủn vữa m tiết diện bị giảm 1/4; Tờng cột đỡ dầm kèo chịu nén cục xuất nhiều vết nứt thẳng đứng, bề rộng vết nứt vợt mm; Trụ tờng chịu nÐn lƯch t©m xt hiƯn vÕt nøt ngang, bỊ réng vết nứt lớn 0,5 mm; Tờng, cột bị nghiêng m độ nghiêng lớn 0,7%, chỗ nối hai tờng kề có vết nứt xuyên suốt qua; Tờng, cột không đủ độ cứng, có tợng uốn cong v xuất vết nứt ngang vết nứt xiên; theo chiều di lanh tô có vết nứt thẳng đứng, đầu lanh tô có vết nứt xiên rõ rệt; phần tờng đỡ lanh tô có vết nứt ngang bị võng xuống rõ rệt; Trong kết cấu chịu lực lớn v khối xây có vết nứt thẳng đứng liên tục (trụ, mảng tờng, trụ nửa chìm tờng); 10 Trong đầm, sn có cốt thép bị ăn mòn xt hiƯn vÕt nøt däc theo chiỊu cèt thÐp chÞu lùc cã bỊ réng vÕt nøt lín h¬n mm, cấu kiện bê tông bị h hỏng nghiêm trọng, lớp bảo vệ bê tông bị bong tróc lm lộ cốt thép chịu lực; Xung quanh mặt sn đổ chỗ xuất vết nứt đáy sn có vết nứt đan xiên; Dầm, sn ứng lực trớc có vết nứt thẳng đứng chạy di suốt tiết diện; bê tông đoạn phần đầu bị nén vỡ lm lộ cốt thép chịu lực v chiều di đoạn cốt thép bị lộ lớn 100 lần đờng kính cốt thép chịu lực; Cột chịu lực có vết nứt thẳng đứng, lớp bê tông bảo vệ bị bong tróc, cốt thép chịu lực lộ bị ăn mòn, bên có vÕt nøt ngang víi bỊ réng lín h¬n mm, bên bê tông bị nén vỡ, cốt thép chịu lực lộ bị ăn mòn; Phần tờng có vết nứt đan xiên, bề rộng lớn 0,4 mm; Cột, tờng bị nghiêng, chuyển vị ngang v độ nghiêng vợt 1% độ cao, chuyển vị ngang vợt h/500 (h l chiều cao tính toán cột tờng); Bê tông cột, tờng bị mủn, bị carbonát hoá, phồng rộp, diện tích h hỏng lớn 1/3 ton mặt cắt, cốt thép chịu lực lộ ra, bị ăn mòn nghiêm trọng; Cột, tờng biến dạng theo phơng ngang lớn h/250 ((h l chiều cao tính toán cột tờng), lớn 30 mm; Độ võng kèo lớn L0 /200 (L0 l nhịp tính toán kèo), cánh hạ có vết nứt đứt ngang, bề réng vÕt nøt lín h¬n mm; − HƯ thèng giằng chống kèo hiệu lực dẫn đến nghiêng lệch kèo, độ nghiêng lớn 2% chiều cao kèo; Lớp bê tông bảo vệ cđa cÊu kiƯn chÞu nÐn n bÞ bong rép, nhiỊu chỗ cốt thép chịu lực bị ăn mòn lộ ngoi; Chiều di đoạn gối dầm-sn nhỏ 70% giá trị quy định; Cốt thép chịu nén bÞ bung, cã vÕt nøt däc cèt thÐp vïng chịu nén; Cốt thép ngang (cốt thép đai, cốt thép xiên) vùng có vết nứt xiên bị đứt chuyển dịch; Tuột neo khỏi chi tiết liên kết, biến dạng chi tiết nối, mối nối bÞ tuét; − VÕt nøt däc theo cèt thÐp cã bề rộng đến 3mm Hiện rõ vết ăn mòn cốt thép cốt thép bị ăn mòn vết nứt, chiều dy lớp ăn mòn đến mm; Bong tróc lớp bê tông bảo vệ cốt thép bị ăn mòn (khi h hỏng tiếp tục phát triĨn); − Cèt thÐp cÊu kiƯn chÞu kÐo bÞ đứt; 12 Vùng bê tông chịu nén bị phá hoại kết hợp với cốt thép chịu lực bị cong phình; Bề rộng vết nứt lớn 0,5 mm, đặc biệt l vết nứt cắt chéo vùng neo cđa cèt thÐp øng lùc tr−íc, vÕt nøt øng suất kéo gây ra, vết nứt xiên vùng gối tựa; 3.2.4 Đánh giá cấu kiện kết cấu thép Đánh giá mức độ nguy hiểm cấu kiện kết cấu thép bao gồm nội dung: khả chịu lực, cấu tạo v liên kết, vết nứt v biến dạng v.v Khi tính toán khả chịu lực (đặc biệt l ổn định) cấu kiện kết cấu thép phải kiểm tra tính chất lý, mức độ ăn mòn vật liệu Diện tích tiết diện đo đợc cấu kiện kết cấu thép không bao gồm phần diện tích bị h hỏng nguyên nhân khác gây Khi kiểm tra cấu kiện kết cấu thép cần trọng xem xét tình trạng gỉ chúng, tình trạng mối hn, bu lông, đinh tán v.v nút liên kết; cần ý đến dạng liên kết cột thép với dầm, giằng, tình trạng h hỏng liên kết chân cột với móng, tình trạng võng, xoắn, mã kèo bị gãy v tình trạng độ võng, độ nghiêng lệch kèo Cấu kiện kết cấu thép đợc đánh giá l nguy hiểm có tợng sau: Khả chịu lực cấu kiện nhỏ 90% hiệu ứng tác động (nội lực) nó; Cấu kiện chi tiết liên kết có vết nứt miệng khuyết góc nhọn mối hn, bu lông đinh tán có h hỏng nghiêm trọng nh bị kéo dãn, biến dạng, trợt, lỏng lẻo, bị cắt v.v ; Dạng liên kết không hợp lý, cấu tạo sai nghiêm träng; − ë cÊu kiƯn chÞu kÐo bÞ gØ, tiết diện giảm 10% tiết diện ban đầu; §é cđa cÊu kiƯn dÇm, sμn v.v lín L0 /250 ( L0 l nhịp tính toán dầm sn); Đỉnh cột thép bị chuyển dịch mặt phẳng lớn h/150, ngoi mặt phẳng lớn h/500 (h l chiều cao tính toán cột), lớn 40 mm; Độ võng kèo lớn L0 /250 ( L0 l nhịp tính toán kèo) lớn 40 mm; 13 Hệ thống giằng kèo bị dão gây ổn định, lm cho kèo bị nghiêng h/150 (h l chiều cao tính toán kèo) 3.3 Tiêu chí v phơng pháp đánh giá mức độ nguy hiĨm cđa c¸c bé phËn vμ cđa toμn nhμ 3.3.1 Tiêu chí đánh giá Đánh giá mức độ nguy hiểm phận nh (nền móng, kết cấu chịu lực phần thân, kết cấu bao che ) đợc qui ®Þnh theo cÊp: a, b, c, d: − CÊp a: Kh«ng cã cÊu kiƯn nguy hiĨm; − CÊp b: Cã cÊu kiƯn nguy hiĨm; − CÊp c: Nguy hiĨm cục bộ; Cấp d: Tổng thể nguy hiểm Đánh giá mức độ nguy hiểm ton nh đợc qui ®Þnh theo cÊp: A, B, C, D: − CÊp A: Khả chịu lực kết cấu thoả mãn yêu cầu sử dụng bình thờng, cha có nguy hiÓm, kÕt cÊu nhμ an toμn − CÊp B: Khả chịu lực kết cấu đáp ứng yêu cầu sử dụng bình thờng, cá biệt có cấu kiện trạng thái nguy hiểm, nhng không ảnh hởng đến kết cấu chịu lực, công trình đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng bình thờng Cấp C: Khả chịu lực phận kết cấu đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng bình thờng, xuất tình trạng nguy hiểm cục Cấp D: Khả chịu lực kết cấu chịu lực đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng bình thờng, nh xuất tình trạng nguy hiểm tổng thể 3.3.2 Xác định mức độ nguy hiểm phận nh v ton nh Căn vo phân cấp đánh giá nói để xác định mức độ nguy hiểm phận v nh, tiến hnh nh sau: Xác định tỉ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm móng theo c«ng thøc: ρfdm = (nd / n)⋅100% (1) Trong đó: fdm tỉ số phần trăm cấu kiện nguy hiĨm nỊn mãng; 14 nd – sè cÊu kiƯn nguy hiĨm; n – tỉng sè cÊu kiƯn TØ sè phần trăm cấu kiện nguy hiểm kết cấu chịu lực đợc tính theo công thức: sdm = [2,4ndc + 2,4ndw + 1,9(ndmb + ndrt) + 1,4ndsb + nds] / / [ 2,4nc + 2,4nw + 1,9(nmb + nrt) + 1,4nsb + ns]⋅100% (2) Trong ®ã: ρsdm – tØ sè phần trăm cấu kiện nguy hiểm kết cấu chịu lùc; ndc – sè cét nguy hiÓm; ndw – sè đoạn tờng nguy hiểm; ndmb số dầm nguy hiĨm; ndrt – sè v× kÌo nguy hiĨm; ndsb – số dầm phụ nguy hiểm; nds số nguy hiểm; nc số cột; nw số đoạn tờng; nmb số dầm chính; nrt số kèo; nsb số dầm phụ; ns số Tỉ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm kết cấu bao che đợc tính theo công thức: esdm = (nd/n)100% (3) Trong đó: esdm tỉ số phần trăm cấu kiƯn nguy hiĨm kÕt cÊu bao che; 15 nd – sè cÊu kiƯn nguy hiĨm; n – tỉng sè cÊu kiƯn Hμm phơ thc cđa c¸c bé phËn nhμ cấp a đợc tính theo công thức sau: a = (ρ = 0%) (4) Trong ®ã: μa – hμm phơ thc cđa c¸c bé phËn nhμ cÊp a; ρ tỉ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm Hm phụ thuộc phận nh cấp b đợc tÝnh theo c«ng thøc sau: ⎧1 ⎪ μ b = ⎨(30% − ρ ) 25% ⎪0 ⎩ ρ ≤ 5% 5% < ρ < 30% ρ ≥ 30% (5) Trong ®ã: μb – hμm phơ thc cđa c¸c bé phËn nh cấp b; tỉ số phần trăm cấu kiƯn nguy hiĨm Hμm phơ thc cđa c¸c bé phËn nh cấp c đợc tính theo công thức sau: ⎪ μ c = ⎨(ρ − 5% ) 25% ⎪(100% − ρ ) 70% ⎩ ρ ≤ 5% 5% < ρ < 30% 30% ≤ ρ ≤ 100% (6) Trong ®ã: μc – hμm phơ thc cđa c¸c bé phËn nh cấp c; tỉ số phần trăm cấu kiƯn nguy hiĨm Hμm phơ thc cđa c¸c bé phËn nh cấp d đợc tính nh sau: d = ⎨(ρ − 30% ) 70% ⎪1 ⎩ ρ ≤ 30% 30% < ρ < 100% ρ = 100% (7) 16 Trong ®ã: μd – hμm phơ thc cđa c¸c bé phËn nhμ cÊp d; ρ – tØ sè phần trăm cấu kiện nguy hiểm Hm phụ thuộc nh cấp A phải đợc tính theo công thức sau: μA = max[min(0,3; μaf); (0,6; μas); (0,1; μaes)] (8) Trong ®ã: μA – hμm phơ thc cđa nhμ cÊp A; μ af – hμm phơ thc cđa nỊn mãng cÊp a; μ as – hμm phơ thc cđa kết cấu chịu lực phần thân cấp a; aes hμm phơ thc cđa kÕt cÊu bao che cÊp a Hm phụ thuộc nh cấp B đợc tính theo c«ng thøc sau: μB = max[min(0,3; μbf); (0,6; μbs); (0,1; μbes)] (9) Trong ®ã: μB – hμm phơ thc cđa nhμ cÊp B; μbf – hμm phơ thc cđa nỊn mãng cÊp b; μbs – hμm phơ thc kết cấu chịu lực phần thân cấp b; bes – hμm phơ thc cđa kÕt cÊu bao che cÊp b Hm phụ thuộc nh cấp C đợc tính theo c«ng thøc sau: μC = max[min(0,3; μcf); (0,6; μcs); (0,1; μces)] (10) Trong ®ã: μC – hμm phơ thc cđa nhμ cÊp C; μcf – hμm phơ thc cđa nỊn mãng cÊp c; 17 μcs – hμm phụ thuộc kết cấu chịu lực phần thân cấp c; μces – hμm phơ thc cđa kÕt cÊu bao che cÊp c Hμm phơ thc cđa nhμ cÊp D đợc tính theo công thức sau: D = max[min(0,3; df); (0,6; μds); (0,1; μdes)] (11) Trong ®ã: μD – hμm phơ thc cđa nhμ cÊp D; μ df – hμm phơ thc cđa nỊn mãng cÊp d; μ ds – hμm phơ thc cđa kÕt cÊu chÞu lùc phần thân cấp d; des hm phụ thuộc kết cấu bao che cấp d 18 Căn vo trị số hm phụ thuộc, cấp nguy hiểm đợc đánh giá nh sau: a) Khi df = 1, th× nhμ nguy hiĨm cÊp D (toμn bé nhμ nguy hiĨm); b) Khi μ ds = 1, th× nhμ nguy hiÓm cÊp D (toμn bé nhμ nguy hiÓm); c) Khi max(μA , μB , μC , μD) = μA , kết đánh giá tổng hợp l cấp A (nhμ kh«ng nguy hiĨm); d) Khi max(μA , μB , C , D) = B , kết đánh giá tổng hợp l cấp B (nh có cấu kiƯn nguy hiĨm); e) Khi max(μA , μB , μC , D) = C , kết đánh giá tỉng hỵp lμ cÊp C (nhμ cã bé phËn nguy hiÓm); f) Khi max(μA , μB , μC , μD) = D , kết đánh giá tổng hợp lμ cÊp D (toμn bé nhμ nguy hiÓm) KÕt luận v kiến nghị Tổng hợp kết khảo sát, kết đánh giá phân loại mức độ nguy hiểm cđa nhμ ®Ĩ: - KÕt ln vỊ møc ®é nguy hiĨm cđa bé phËn nhμ (a, b, c, d) vμ cđa toμn nhμ (A, B, C, D); - KiÕn nghÞ biện pháp cần áp dụng: chống đỡ, sửa chữa cấu kiện phận nh, tháo dỡ Các ví dụ tính toán xác định mức độ nguy hiểm nh Ví dụ Xác định mức độ nguy hiểm nh khung bê tông cốt thép, tờng xây gạch Trên sở số liệu khảo sát dới đây, xác định mức độ nguy hiểm nh khung bê tông cốt thép có tờng xây gạch Tổng số móng: 34 Sè mãng nguy hiĨm: 12 Tỉng sè cét: 180 Sè cét nguy hiĨm: 36 Tỉng sè dÇm chÝnh: 60 Sè dÇm chÝnh nguy hiĨm: 12 19 Tỉng sè dÇm phơ: 80 Sè dÇm phơ nguy hiĨm: 16 Tỉng sè ®o¹n t−êng: 80 Sè ®o¹n t−êng nguy hiĨm: 16 Tỉng sè b¶n sμn: 50 Sè b¶n sμn nguy hiĨm: 10 Tæng sè kÕt cÊu bao che: 80 Sè kÕt cÊu bao che nguy hiểm: 20 Xác định tỉ số phần trăm nguy hiểm móng theo công thức: fdm = (nd / n)⋅100% = (12/34)⋅100% = 35% Tû sè phÇn trăm cấu kiện nguy hiểm kết cấu chịu lực theo c«ng thøc: ρsdm = [2,4ndc + 2,4ndw + 1,9(ndmb + ndrt) + 1,4ndsb + nds] / / [ 2,4nc + 2,4nw + 1,9(nmb + nrt) + 1,4nsb + ns] ⋅ 100% ρsdm = (2,4⋅36+2,4⋅16+1,9(12+0) +1,4⋅16+10)/ /(2,4⋅180+2,4⋅80+1,9(60+0)+1,4⋅80+50) ⋅ 100% = 20% Tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm kÕt cÊu bao che theo c«ng thøc: ρesdm = (nd /n) ⋅ 100% ρesdm = (20/80) ⋅ 100% = 25% Xác định hm phụ thuộc a phận nhμ theo cÊp a: μa = (ρ = 0%) CÊp a: μaf = 0; μas = 0; μaes = Xác định hm phụ thuộc b phËn nhμ theo cÊp b: ⎧1 ⎪ μ b = ⎨(30% − ρ ) 25% ⎪0 ⎩ ρ ≤ 5% 5% < ρ < 30% ρ ≥ 30% CÊp b: μbf = 0; μbs = (30-20)/25 = 0,4; μbes = (30-25)/25 = 0,2 Xác định hm phụ thuộc c cđa c¸c bé phËn nhμ theo cÊp c: 20 ⎧0 ⎪ μ c = ⎨(ρ − 5% ) 25% ⎪(100% − ρ ) 70% ⎩ ρ ≤ 5% 5% < ρ < 30% 30% ≤ ρ ≤ 100% CÊp c: μcf = (100-35)/70 = 0,93; μcs = (20-5)/25 = 0,6; ces = (25-5)/25 = 0,8 Xác định hm phụ thuộc μ d cđa c¸c bé phËn nhμ theo cÊp d: ⎧0 ⎪ μ d = ⎨(ρ − 30% ) 70% ⎪1 ⎩ ρ ≤ 30% 30% < ρ < 100% ρ = 100% CÊp d: μdf = (35-30)/70 = 0,07; μds = 0; μdes = H m phô thuéc nh theo cấp A, B, C, D đợc xác định nh sau: Xác định hm phụ thuộc A cña nhμ theo cÊp A: μA = max[min(0,3; 0); min(0,6; 0); min(0,1; 0)] = max(0; 0; 0) = Xác định hm phụ thuộc B nh theo cấp B: μB = max[min(0,3; 0); min(0,6; 0,4); min(0,1; 0,2)] = max(0; 0,4; 0,1) = 0,4 Xác định hm phụ thuộc μC cña nhμ theo cÊp C: μC = max[min(0,3; 0,93); min(0,6; 0,6); min(0,1; 0,8)] = max(0,3; 0,6; 0,1) = = 0,6 Xác định hm phụ thuộc D nh theo cÊp D: μD = max[min(0,3; 0,07); min(0,6; 0); min(0,1; 0)] = max(0,07; 0; 0) = 0,07 Đánh giá mức ®é nguy hiĨm cđa toμn nhμ: max(μA , μB , μC , μD) = max(0; 0,4; 0,6; 0,07) = 0,6 = μC KÕt luËn: Nhμ nguy hiÓm cÊp C (cã bé phËn nguy hiĨm) 21 VÝ dơ Theo sè liệu khảo sát nh lắp ghép lớn dới đây, xác định mức độ nguy hiểm nh n – tæng sè mãng n = 46; nd – sè mãng nguy hiĨm: nd = 15; nw – tỉng sè tÊm t−êng: nw = 800; ndw – sè tÊm t−êng nguy hiĨm: ndw = 560; n – tỉng sè cÊu kiÖn bao che: n = 300; nd – sè cÊu kiƯn bao che nguy hiĨm: nd = 125; X¸c định tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm mãng: ρfdm = (nd / n)⋅100% = (15/46)⋅100% = 33% Xác định tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm kÕt cÊu chÞu lùc: ρsdm = [2,4ndc + 2,4ndw + 1,9(ndmb + ndrt) + 1,4ndsb + nds] / / [ 2,4nc + 2,4nw + 1,9(nmb + nrt) + 1,4nsb + ns]⋅100% = = (2,4⋅0+2,4⋅560+1,9⋅ (0+0) +1,4⋅0+0)/ / (2,4⋅0+2,4⋅800+1,9⋅(0+0)+1,4⋅0+0)⋅100% = 70% Xác định tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiÓm kÕt cÊu bao che: ρesdm = (nd /n)⋅100% = (125/300)100% = 42% Xác định hm phụ thuộc a cđa c¸c bé phËn nhμ theo cÊp a: μa = ρfdm = 33% μaf = 0; ρsdm = 70% μas = 0; (ρ = 0%) ρesdm = 42% μaes = Xác định hm phụ thuộc b bé phËn nhμ theo cÊp b: ⎧1 ⎪ μ b = ⎨(30% − ρ ) 25% ⎪0 ⎩ ρ ≤ 5% 5% < ρ < 30% ρ ≥ 30% 22 μbf = (ρ = 33%); μbs= (ρ = 70%); bes = ( = 42%) Xác định hm phơ thc μ c cđa c¸c bé phËn nhμ theo cÊp c: ⎧0 ⎪ μ c = ⎨(ρ − 5% ) 25% ⎪(100% − ρ ) 70% ⎩ ρ ≤ 5% 5% < ρ < 30% 30% ≤ ρ ≤ 100% μcf = (100-33)/70 = 0,96 (ρ = 33%); μcs = (100-70)/70 = 0,43 (ρ = 70%); μces = (100-42)/70 = 0,83 ( = 42%) Xác định hm phụ thuộc μ d cđa c¸c bé phËn nhμ theo cÊp d ⎧0 ⎪ μ d = ⎨(ρ − 30% ) 70% ⎪1 ⎩ μdf = (33-30)/70 = 0,04 (ρ = 33%); μds = (70-30)/70 = 0,57 (ρ = 70%); μdes = (42-30)/70 = 0,17 (ρ = 42%) ρ ≤ 30% 30% < < 100% = 100% Xác định hm phơ thc μ A cđa nhμ theo cÊp A: μA = max[min(0,3; μaf); (0,6; μas); (0,1; μaes)] = max[min(0,3; 0); (0,6; 0); (0,1; 0)] = max(0; 0; 0) = Xác định hm phụ thuộc B cña nhμ theo cÊp B: μB = max[min(0,3; μbf); (0,6; μbs); (0,1; μbes)] = max[min(0,3; 0); (0,6; 0); (0,1; 0)] = max(0; 0; 0) = 23 Xác định hm phụ thuộc C nh theo cÊp C; μC = max[min(0,3; μcf); (0,6; μcs); (0,1; μces)] = max[min(0,3; 0,96); (0,6; 0,43); (0,1; 0,83)] = max(0,3; 0,43; 0,1) = 0,43 Xác định hm phơ thc μ D cđa nhμ theo cÊp D: μD = max[min(0,3; μdf); (0,6; μds); (0,1; μdes)] = max[min(0,3; 0,04); (0,6; 0,57); (0,1; 0,17)] = max(0,04; 0,57; 0,1) = 0,57 Đánh giá cấp nguy hiểm nhμ: max(μA , μB , μC , μD) = max(0; 0; 0,43; 0,57) = 0,57 =μD KÕt luËn: Nhμ nguy hiĨm cÊp D (nguy hiĨm tỉng thĨ) VÝ dơ Xác định mức độ nguy hiểm nh xây gạch với số liệu sau đây: n tổng số mãng n = 46; nd – sè mãng nguy hiÓm: nd = 12; nw – tæng sè tÊm t−êng: nw = 132; ndw – sè tÊm t−êng nguy hiÓm: ndw = 28; nc – tæng sè cét: nc = 48 ndc – sè cét nguy hiÓm: ndc = ns – tỉng sè b¶n sμn: ns = 48 nds – số sn nguy hiểm: nds = Xác định tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm móng: ρfdm = (nd / n)⋅100% = (12/46)⋅100% = 26% X¸c định tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm kÕt cÊu chÞu lùc: 24 ρsdm = [2,4ndc + 2,4ndw + 1,9(ndmb + ndrt) + 1,4ndsb + nds] / / [ 2,4nc + 2,4nw + 1,9(nmb + nrt) + 1,4nsb + ns]⋅100% = = (2,4⋅8+2,4⋅28+1,9⋅(0+0) +1,4⋅0+5)/ / (2,4⋅48+2,4⋅132+1,9⋅(0+0)+1,4⋅0+48)⋅100% = 19% Xác định hm phụ thuộc a phận nhμ theo cÊp a: μa = (ρ = 0%) ρfdm = 26% μaf = 0; ρsdm = 19% μas = Xác định hm phụ thuộc b bé phËn nhμ theo cÊp b: ⎧1 ⎪ μ b = ⎨(30% − ρ ) 25% ⎪0 ⎩ ρ ≤ 5% 5% < ρ < 30% ρ ≥ 30% μbf = (30 – 26) / 25 = 0,16 (ρ = 26%); μbs = (30 – 19) / 25 = 0,44 ( = 19%) Xác định hm phụ thuộc c cđa c¸c bé phËn nhμ theo cÊp c: ⎧0 ⎪ μ c = ⎨(ρ − 5% ) 25% ⎪(100% − ρ ) 70% ⎩ ρ ≤ 5% 5% < ρ < 30% 30% ≤ ρ ≤ 100% μcf = (26 - 5) / 25 = 0,84 (ρ = 26%); μcs = (19 - 5) / 25 = 0,56 (ρ = 19%) Xác định hm phụ thuộc d bé phËn nhμ theo cÊp d: ⎧0 ⎪ μ d = ⎨(ρ − 30% ) 70% ⎪1 ⎩ μdf = (ρ = 26%); μds = (ρ = 19%) ρ ≤ 30% 30% < ρ < 100% ρ = 100% 25 Xác định hm phụ thuộc A nhμ theo cÊp A: μA = max[min(0,3; μaf); (0,6; μas)] = max[min(0,3; 0); (0,6; 0)] = max(0; 0) = Xác định hm phụ thuộc B nh theo cÊp B: μB = max[min(0,3; μbf); (0,6; μbs)] = max[min(0,3; 0,16); (0,6; 0,44)] = max(0,16; 0,44) = 0,44 Xác định hm phụ thuộc C nh theo cÊp C: μC = max[min(0,3; μcf); (0,6; μcs)] = max[min(0,3; 0,84); (0,6; 0,56)] = max(0,3; 0,56) = 0,56 Xác định hm phụ thuộc D nh theo cÊp D: μD = max[min(0,3; μdf); (0,6; μds)] = max[min(0,3; 0); (0,6; 0)] = max(0; 0) = §¸nh gi¸ cÊp nguy hiĨm cđa nhμ: max(μA , μB , μC , μD) = max(0; 0,44; 0,56; 0) = 0,56 =μC KÕt luËn: Nhμ nguy hiÓm cÊp C (cã bé phËn nguy hiÓm) 26 ... ton công trình a) Thu thập thông tin công trình lân cận Mục đích l thu thập thông tin công trình lân cận để xem xét mức độ ảnh hởng đến công trình khảo sát Các thông tin l: Qui mô, đặc điểm công. .. cấu ban công, lôgia Khi xem xét cần lm rõ liên kết ban công với tờng v sn, tình trạng v biến dạng phận ban công, lôgia Tuỳ thuộc vo sơ đồ tính toán ban công, cần xem xét: Nếu l sơ đồ công xôn:... trạng liên kết với tờng; Nếu l sơ đồ công xôn có chống xiên: tình trạng chống xiên, liên kết với công xôn, liên kết công xôn với tờng, trạng thái công xôn nhịp công xôn, liên kÕt cđa chèng xiªn

Ngày đăng: 17/12/2017, 14:53

w