SUYTHOÁIĐẠOĐỨCLÀGỐCRỄSINHRAMỌI CHUYEÄN CẨM THÚY D ấu ấn thời gian tuổi 77 khó làm phai mờ vẻ mặn mà đài Sau tìm hiểu biết nguyên nét quý phái người phụ nữ làm khoa học bà xuất thân từ gia đình dòng tộc khoa bảng Quảng Nam Những lần bà phát biểu Mặt trận, mạch lạc khúc chiết nhà khoa học, thẳng thẳn không né tránh người gốc Quảng không thiếu dịu dàng, mê giọng nói miền Trung pha Bắc nhẹ Là nhà khoa học hàng đầu sinh hóa, GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu - Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam; Ủy viên Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Khoa học- Giáo dục- Môi trường MTTQ Việt Nam - tiêu biểu cho đời nữ trí thức dấn thân Bà hoạt động khơng ngừng nghỉ nhiều lĩnh vực, đóng góp khơng nhỏ cho công tác Mặt trận 24 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội GS TSKH Phạm Thị Trân Châu sinh ngày 29 tháng năm 1938, quê gốc xã Điện Phong, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, sinh sống cố đô Huế đến tuổi Năm 1959, bà tốt nghiệp Đại học Tổng hợp (ĐHTH) Hà Nội sau lại làm cán giảng dạy khoa Sinh học trường Năm 1974, bà bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ĐHTH Lo’dz’ Ba Lan đề tài nghiên cứu Enzyme năm 1985, sau bà bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ khoa học ĐHTH Wroclaw Ba Lan Bà trở thành nhà khoa học đầu ngành Hóa Sinh Việt Nam, tác giả hàng chục đề tài nghiên cứu (cả ứng dụng bản) cấp Nhà nước, cấp Bộ Các nghiên cứu bà theo hướng khai thác tài nguyên, phụ liệu nông nghiệp từ chồi dứa để sản xuất proteinaza dùng chế biến cá, thịt, thuốc điều trị vết thương bỏng; protein ức chế proteinaza từ phổi bò, hạt gấc dùng điều trị vết thương bỏng, làm thuốc trừ sâu Từ nghiên cứu định hướng ứng dụng phát vấn đề cơng bố Tạp chí quốc tế GIÁO DỤC 106 NĂM NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ (8/3/1910-8/3/2016) Năm 1988, bà trao giải thưởng khoa học cao quí dành cho nhà khoa học nữ thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên Tốn: Giải thưởng Kovalevskaia Ngồi huân, huy chương kháng chiến lao động, Nhà giáo ưu tú Phạm Thị Trân Châu có Huy chương Vì nghiệp Phát triển nghề Cá; Huy chương Vì nghiệp Khoa học Cơng nghệ; Huy chương Vì nghiệp Giáo dục; Huy chương Vì nghiệp Hòa bình, Hữu nghị dân tộc; Huân chương Vì nghiệp Đại đoàn kết dân tộc … Mỗi lần gặp GS Phạm Thị Trân Châu MTTQ Việt Nam, tơi ln tự hỏi điều khiến bà lao động hăng say không mệt mỏi Tiêu biểu cho nhà khoa học nữ kỷ XX Việt Nam, bà biết đến nhà nghiên cứu khoa học thực thụ, suốt đời sống cho khoa học đồng thời nhà giáo tận tâm Chỉ đủ để bà bận rộn Nhưng bà không ngừng tư duy, không ngừng hoạt động nhiều lĩnh vực, chuyên ngành sinh hóa, khơng phải giảng dạy hay hướng dẫn nghiên cứu sinh, mà bà góp phần vận động thành lập Hội nữ trí thức Việt Nam Chủ tịch Hội nhiệm kỳ thứ (2011-2016), bà nhiều năm tham gia Hội đồng tư vấn Khoa học –Giáo dục (KH-GD) MTTQ Việt Nam… Làm việc bà hết lòng mong mỏi phải đạt kết tốt Như có lần Hội trường MTTQ Việt Nam 46 Tràng Thi, bà tâm sự: Bà tham gia Hội đồng tư vấn không cần tiền, không cần danh, điều khiến bà cảm thấy nản ý kiến phản biện không phản hồi “Trong nhiều họp Mặt trận, nhiều quan Nhà nước đến phát biểu thường nói xin “ghi nhận”, "tiếp thu ý kiến” họ để đấy” – GS Trân Châu trải lòng Dẫu vậy, tính cách người Quảng Nam làm khoa học bà không khoan nhượng, bà Hội đồng Tư vấn KH-GD MTTQ Việt Nam kiên trì gửi ý kiến phản biện nhiều vấn đề liên quan tới giáo dục khoa học, công nghệ tới Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dụcĐào tạo… Trí thức bà, gọi hình mẫu trí thức dấn thân, nghĩa thay ngồi kêu ca, bà tìm thấy niềm vui hạnh phúc Số 291 301 - 2015 2016 25 hoạt động không ngừng nghỉ, để mong đem lại thay đổi hữu ích cho xã hội Có thể hiểu niềm say mê nhà khoa học sau đọc tâm bà: “Khoa học ln đem lại cho niềm vui, thoả mãn ln khai phá nhiều điều mẻ Càng chìm đắm khoa học cảm thấy vững thêm đôi cánh bay bầu trời hiểu biết làm thêm nhiều điều có ích cho đời" May mắn, bà đắm chìm vào khoa học hoạt động xã hội đồng thời biết cách tổ chức gia đình hạnh phúc có lần bà kể: “người phụ nữ phải biết tổ chức thời gian thật tốt, cho sống gia đình cơng việc chun mơn, hoạt động xã hội phải hài hoà với để bổ sung cho nhau” Gia đình nơi bà trở bình yên sau ngày Người bạn đời bà nhà khoa học - PGS Nguyễn Hữu Xý – nhà vật lý, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường ĐHTH Hà Nội, sau ơng cơng tác ĐHQG Hà Nội, Viện trưởng Viện Đào tạo Công nghệ thông tin, nghỉ hưu Cuộc sống nhà khoa học có đồng cảm bổ sung, hỗ trợ cho Có lẽ, từ kinh nghiệm đời mình, mong muốn bà thành lập Hội nữ trí thức Việt Nam (HNTTVN) mong muốn nhìn thấy "sự tiến phụ nữ lĩnh vực khoa học", bà biết "đó điều khó khăn nhiều phụ nữ" Ở HNTT Việt Nam, bà hoạt động không mệt mỏi cho vấn đề nâng cao bình đẳng giới nữ trí thức– điều tưởng đương nhiên mà thực lại ý Bà cho biết: Theo nhiều số liệu bậc đại học số sinh viên nữ chiếm khoảng gần 50%; đến nữ thạc sĩ chiếm gần 40%; nữ tiến sĩ 21,4% nữ tiến sĩ khoa học khiêm tốn: 4% PGS nữ chiếm 25,7% nữ GS 10,27% Như vậy, bậc học cao số lượng nữ giới thấp Khó khăn nữ trí thức, theo bà, có ngun nhân khó khăn sau lập gia đình Nhiều phụ nữ lo ngại học giỏi mà nghèo liệu có tơn trọng khơng? Vì vậy, họ phải ý 26 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội đến vấn đề kinh tế Ngay người có chồng giàu, tiền có đủ chồng lại muốn vợ nhà để chăm sóc cho đàng hồng… Theo GS Trân Châu, tầm vĩ mô hiểu "Độc lập kinh tế có độc lập trị” gia đình Phải độc lập kinh tế có vị trí gia đình Đi làm vất vả, phụ nữ phải có nghề cố gắng độc lập kinh tế Đó yếu tố để bảo đảm bình đẳng gia đình Bà cho không nên ngồi trông chờ vào thay đổi GIÁO DỤC 106 NĂM NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ (8/3/1910-8/3/2016) sách mà trước hết phải chủ động Cái tự thân phụ nữ làm phải cố gắng tự lo, khơng nên an phận hay ỷ lại Bình đẳng giới nhiều vấn đề khác Việt Nam nay, GS Trân Châu trăn trở, mặt sách cần tiếp tục hồn thiện nói chung đầy đủ, khâu thực chưa đến nơi đến chốn, chưa đạt hiệu kỳ vọng Phải làm để sách đắn Đảng Nhà nước thực thi cách có hiệu sống Muốn vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát cần tăng cường nữa, MTTQ Việt Nam, theo bà phải tiên phong Vấn đề nhức nhối nhất, mà nhiều lần diễn đàn Mặt trận bà đề cập đến suythoáiđạođức “Đây vấn đề gốcrễsinh chuyện” – GS Trân Châu bày tỏ: “Tham nhũng suythoáiđạo đức” ngơi, bà không ngừng suy nghĩ, băn khoăn vai trò MTTQ Việt Nam , mà cụ thể Hội đồng tư vấn KHGD-MT Mặt trận giám sát, phản biện KH-GD-MT “Giáo dục người nào, bậc học, để hệ sau khơng bị suy thối đạo đức?” Bà đặt câu hỏi để đứng ngồi phán xét, mà ln ln hành động để trả lời thỏa đáng Nhà khoa học nữ gần dành đời cho giảng dạy nghiên cứu khoa học, tuổi nghỉ Số 301 - 2016 27 ... lần diễn đàn Mặt trận bà đề cập đến suy thoái đạo đức “Đây vấn đề gốc rễ sinh chuyện – GS Trân Châu bày tỏ: “Tham nhũng suy thối đạo đức ngơi, bà khơng ngừng suy nghĩ, băn khoăn vai trò MTTQ Việt... KHGD-MT Mặt trận giám sát, phản biện KH-GD-MT “Giáo dục người nào, bậc học, để hệ sau không bị suy thoái đạo đức? ” Bà đặt câu hỏi khơng phải để đứng ngồi phán xét, mà ln ln hành động để trả lời thỏa... không ngừng tư duy, không ngừng hoạt động nhiều lĩnh vực, chun ngành sinh hóa, khơng phải giảng dạy hay hướng dẫn nghiên cứu sinh, mà bà góp phần vận động thành lập Hội nữ trí thức Việt Nam Chủ