NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004
Trang 1NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI LUẬT
PHÁ SẢN 2004
Trang 2A GIỚI THIỆU CHUNG
Ngày 19/6/2014 Quốc hội đã thông qua LPS năm 2014 Luật này có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, thay thế cho LPS 2004 Theo đó, LPS 2014 gồm 14 chương, 133 điều, có nhiều nội dung mới so với LPS 2004 trong đó có 3 điểm mới cơ bản sau đây:
1.Xác định DN, HTX mất khả năng thanh toán:
Khoản 3 quy định:
“Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả
năng thanh toán được các khoản nợ đến
hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm
vào tình trạng phá sản.”
Khoản 1 Điều 4:
“Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản
nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đếnhạn thanh toán”
Theo đó:
+ Tiêu chí xác định DN, HTX mất khả năng thanh toán là “không thực hiện nghĩa vụ thanh toán” chứ không phải “không có khả năng thanh toán” như LPS 2004 nữa
+Tiêu chí mất khả năng thanh toán không phụ thuộc vào số lượng khoản nợ nhiều hay ít
mà chỉ cần 1 khoản nợ Quy định này khác so với LPS 2004 khi luật này yêu cầu phải là
“các khoản nợ”, tức phải có từ 2 khoản nợ trở nên
- Thời điểm được xác định trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán mà
không phải là “khi chủ nợ có yêu cầu” như quy định tại LPS 2004
2.Quy định mới về vai trò và điều kiện của Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý,
thanh lý tài sản:
LPS 2014 đã thay thế chế định tổ quản lý, thanh lý tài sản bằng một chế định hoàn toàn
mới là Quản tài viên và Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản:
+ LPS 2004 quy định việc quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vàotình trạng phá sản do Tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện
+Thay thế quy định cũ, LPS 2014 quy định về hoạt động của Quản tài viên và Doanhnghiệp quản lý, thanh lý tài sản Theo đó, quản lý, thanh lý tài sản là một nghành nghềkinh doanh có điều kiện
3 Tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn:
Trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định tại Khoản 3, Khoản
4, Điều 5 LPS 2014 mà DN, HTX mất khả năng thanh toán, không còn tiền, tài sản khác
để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản thì nộp đơn ghi rõ yêu cầu Tòa án giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn
KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN TRONG LUẬT PHÁ SẢN 2014 SO VỚI
LUẬT PHÁ SẢN 2004
Trang 3*Về cơ bản, trình tự tiến hành phá sản một doanh nghiệp, hợp tác xã bao gồm các bước:
Nộp và thụ lý đơn yêu cầu Nộp và thụ lý đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản mở thủ tục phá
Mở thủ tực phá sản Mở thủ tực phá sản
Thủ tục phục hồi Thủ tục phục hồi
hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanh
Thanh lý tài sản và các khoản nợ Tuyên bố DN, HTX phá sản và tổ chức
thực hiện quyết định tuyên bố phá sản
Tuyên bố DN, HTX phá sản
Khác với cách tiếp cận của LPS năm 2004, thủ tục phá trong Luật 2014 quy định:Thanh lý tài sản được thực hiện sau khi có quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sảnchứ không còn là một thủ tục riêng biệt được tiến hành trước khi ra quyết định tuyên bốphá sản như trước nữa
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2014
Nộp đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản DN, HTX
Trang 4SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2004
Hội nghị chủ nợ
Thông báo quyếtđịnh mở hoặckhông mở thủ tụcphá sản
Tòa án nhận đơn, xem xét đơn
Thông báo nộp lệ phíphá sản, tạm ứng phí
phá sản
Kiểm kê tài sản Lập danh sách chủ nợ Lập danh sách người mắcnợ
Thủ tục phục hồi Ra quyết định tuyên bố phá
sảnThi hành quyết định tuyên bố
phá sản
Chuyển TA có
thẩm quyền
sung đơn/ Trả lại đơn
Tòa án quyết định mở/không
Thụ lý đơn kể từ ngàynộp lệ phí, tạm ứngphí phá sản
Quyết định côngnhận sự thỏathuận của các
Thươnglượngtrước khithụ lý
Nộp đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản DN, HTX
Tuyên bố DN, HTX
phá sản trong trường
hợp không còn tài sản
Trang 5 Một trong những điểm mới của LPS 2014 so với 2004 là: trong khoảng thời gian
kể từ khi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho đến khi Tòa án ra quyết định mở hay
không mở thủ tục phá sản thì doanh nghiệp vẫn có khả năng, cơ hội đạt sự thỏa thuận
Hội nghị chủ nợ
Thông báo quyếtđịnh mở thủ tục phásản
Tòa án nhận đơn, xem xét đơn
Thông báo nộp lệ phíphá sản, tạm ứng phíphá sản
Kiểm kê tài sản Lập danh sách chủ nợ Lập danh sách người mắc
sung đơn/ Trả lại đơn
Tòa án quyết định mở/không
mở thủ tục phá sản
Tuyên bố DN, HTX phá sản
trong trường hợp đặc biệt
Quyết định mở thủ tục phá sản
Đình chỉ thủ tụcphục hồi
Thụ lý đơn kể từ ngàynộp lệ phí, tạm ứngphí phá sản
Trang 6với chủ nợ về việc rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 37).
B PHÂN TÍCH ĐIỂM MỚI VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN LUẬT PHÁ SẢN 2014
SO VỚI LUẬT PHÁ SẢN 2004I.THỦ TỤC NỘP ĐƠN VÀ THỤ LÝ ĐƠN YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN:
1 Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:
Khoản 1 Điều 13 quy định:
“Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã
lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ
không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một
phần đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác
xã đó.”
->Chủ nợ có khoản nợ không có bảo đảm
hoặc có bảo đảm một phần phải chứng
minh được DN, HTX lâm vào tình trạng
phá sảnmới có quyền nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản
Khoản 1 Điều 5 quy định:
“Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảođảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn màdoanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiệnnghĩa vụ thanh toán”
->Chỉ cần chủ nợ có khoản nợ không cóbảo đảm hoặc có bảo đảm một phần đã đếnhạn 3 tháng mà không được DN, HTXthanh toán là có quyền nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản
->Hướng thay đổi của LPS 2014 làm cho việc nhìn nhận thủ tục phá sản nhẹ nhàng hơn,không tạo áp lực nặng nề của việc “khai tử” môt DN, HTX; đồng thời khắc phục tìnhtrạng lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía các chủ nợ
b) Người lao động:
Khoản 1 Điều 14 quy định:
“Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác
xã không trả được lương, các khoản nợ
khác cho người lao động và nhận thấy
Khoản 2 Điều 5 quy định:
“Người lao động, công đoàn cơ sở, côngđoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơichưa thành lập công đoàn cơ sở có quyền
Trang 7doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình
trạng phá sản thì người lao động cử người
đại diện hoặc thông qua đại diện công đoàn
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với
doanh nghiệp, hợp tác xã đó.”
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hếtthời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực hiệnnghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác đếnhạn đối với người lao động mà doanhnghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa
vụ thanh toán.”
Theo đó, so với LPS 2004, quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của người laođộng ở LPS 2014 có nhiều điểm khác biệt:
+ Thứ nhất, căn cứ nộp đơn: của người lao động quy định khá rõ ràng – hết thời hạn 3
tháng kể từ ngày phải thanh toán tiền lương, các khoản nợ khác mà không được thanhtoán Còn LPS 2004 không quy định, không đặt ra yêu cầu về thời gian nợ tiền lương, cáckhoản nợ khác của DN, HTX
+ Thứ hai, về các thức nộp đơn: LPS 2014 không còn bắt buộc người lao động phải nộp
thông qua cơ chế đại diện như trước đây mà có thể nộp trực tiếp khi chính người lao động
đó bị nợ lương
->Hướng quy định mang tính mập mờ này có lẽ chưa thực sự hợp lý bởi vì người laođộng trong DN, HTX thường có số lượng lớn và việc nợ lương thường là nợ mang tínhtập thể Vì vậy, nếu để cho cá nhân người lao động bất kì ai khi nợ lương đều được nộpđơn thì có thể tạo ra sự tùy tiện trong việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ảnh hưởngđến uy tín của DN, HTX bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.1
c) Cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp tác xã:
Khoản 1 Điều 17 quy định:
“1 Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào
tình trạng phá sản thì cổ đông hoặc nhóm
cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản theo quy định của điều lệ công
ty… thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở
hữu trên 20% số cổ phần phổ thông trong
thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với
Khoản 5 Điều 5 quy định:
“ Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ20% số cổ phần phổ thông trở lên trongthời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyềnnộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá… Cổđông hoặc nhóm cổ đông sở hữu dưới 20%
số cổ phần phổ thông trong thời gian liêntục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêucầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần
1Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh,
Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, tái bản lần 1 có sửa đổi và bổ sung, năm 2016, tr.479
Trang 8công ty cổ phần đó.” mất khả năng thanh toán trong trường hợp
Điều lệ công ty quy định.”
Khoản 6 Điều 5 quy định:
“Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diệntheo pháp luật của hợp tác xã thành viêncủa liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã,liên hiệp hợp tác xã mất khả năng thanhtoán.”
->Theo đó, LPS 2014 đã quy định thêm trường hợp:
+ “Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thông liên tục ít nhất
6 tháng thì cũng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty mất khả năngthanh toán nếu điều lệ công ty quy định.”
+ Trường hợp thành viên HTX hoặc người đại diện theo pháp luật của HTX thành viêncủa liên hiệp HTX cũng có quyền nộp đơn
->LPS 2014 đã mở rộng phạm vi và tạo điều kiện cho chủ thể cổ đông công ty cổ phầnthực hiện quyền nộp đơn yêu cầu để bảo đảm quyền lợi của mình
- Bên cạnh đó, ta thấy LPS 2014 đã bỏ trường hợp chủ thể “ Chủ sở hữu doanh nghiệpnhà nước và thành viên hợp danh của công ty hơp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủtục phá sản” -> LPS 2014 đã chuyển quyền đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của thànhviên hợp danh của công ty hơp danh thành nghĩa vụ
1.2 Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:
Theo Điều 15 thì việc nộp đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản là nghĩa vụ của:
-Chủ DN;
-Người đại diện hợp pháp của DN, HTX
(chỉ quy định người đại diện nói chung->
có thể là người đại diện theo pháp luật và
đại diện theo ủy quyền)
Theo Điều 5 thì việc nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản là nghĩa vụ của:
*Nhóm thứ nhất:
- Người đại diện theo pháp luật của DN,HTX; (chỉ là người đại diện teo pháp luật)
*Nhóm thứ hai:
- Chủ doanh nghiệp tư nhân;
- Chủ tịch HĐQT của công ty cổ phần;
- Chủ tịch HĐTV của công ty TNHH hai
Trang 9thành viên
- Chủ sở hữu công ty TNHH một thànhviên;
- Thành viên hợp danh của công ty hợpdanh (trước kia LPS 2004 quy định việc
nộp đơn của chủ thể này là quyền chứ không phải là nghĩa vụ)
=>Theo LPS 2014 thì các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mởrộng phạm vi hơn trong LPS 2004 ->Giúp đảm bảo cho việc chịu trách nhiệm của cácchủ thể này và bảo đảm quyền lợi của các chủ nợ
- Một điểm mới nổi bật của LPS 2014 là: việc Khoản 5 Điều 28 Luật này quy định tráchnhiệm bồi thường thiệt hại của các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản: “Những người theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 5 của Luật này không nộpđơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toánthì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Trường hợp có thiệt hại phát sinh sau thờiđiểm doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán do việc không nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản gây ra thì phải bồi thường.”
->Quy định này tạo áp lực thúc đẩy các chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ nộpđơn để giảm thiểu khả năng thất thoát thêm tài sản của DN, HTX mất khả năng thanhtoán, gây thiệt hại cho các chủ thể có liên quan
+ Thứ hai, khi thông báo sai DN, HTX mất khả năng thanh toán mà gây thiệt hại cho
DN, HTX thì phải bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm trước pháp luật
2 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:
a) Thương lượng giuwac chủ nợ và DN, HTX trước khi Tòa án thụ lý đơn:
- Một điểm mới nổi bật trong LPS 2014 đó là việc tạo điều kiện cho chủ nợ và DN,HTX bị nộp đơn thương lượng với nhau trước khi Tòa án thụ lý đơn yêu cầu phásản đối với DN, HTX được quy định tại Điều 37.Theo đó:
Trang 10+ Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản hợp lệ, DN, HTX mất khả năng thanh toán và chủ nợ nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản có quyền đề nghị bằng văn bản gửi Tòa án nhân dân để các bênthương lượng việc rút đơn
+ Thời gian thương lượng do Tòa ấn định nhưng không quá 20 ngày kể từ ngày nhậnđơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ
(Lưu ý: Thủ tục thương lượng chỉ thực hiện trong trường hợp người nộp đơn chính
là chủ nợ chứ chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn khác)
->Quy định mới này nhằm hợp pháp hóa thực tiễn thực hiện thủ tục phá sản tại các Tòanhân dân, khi mà thực tế DN, HTX khi bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thườngthương lượng với người yêu cầu
b) Tạm đình chỉ hực hiện hợp đồng đang có hiệu lực và đang thực hiện hoặc chưa được thực hiện của DN, HTX:
- Theo Điều 61 LPS 2014: trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày Tòa nhân dân thụlý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì nếu xét thấy việc thực hiện hợp đồng đang có hiệulực và đang thực hiện hoặc chưa được thực hiện sẽ có khả năng gây bất lợi cho DN,HTX thì hợp đồng đó có thể bị tạm đình chỉ thực hiện Người yêu cầu phải chứng minhđược khả năng gây bất lợi cho DN, HTX nếu hợp đồng tiếp tục thực hiện
->Đây là quyết định quan trọng vì việc tạm đình chỉ (sau đó có thể là đình chỉ nếu DN,HTX bị ra quyết định mở thủ tục phá sản) hợp đồng có thể dẫn đến việc DN, HTX phảibồi thường thiệt hại cho bên kia, vì vậy làm tăng thêm nghĩa vụ tài chính mà DN, HTXphải thực hiện.2
c) Thông báo quyết định không mở thủ tục phá sản:
- LPS 2014 còn quy định thêm về việc thông báo quyết định không mở thủ tục phá
sản tại Điều 43:
+ Quyết định không mở thủ tục phá sản của Tòa án nhân dân phải được gửi cho ngườinộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản và Viện kiểm sát nhândân cùng cấp
2Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh,
Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, tái bản lần 1 có sửa đổi và bổ sung, năm 2016, tr.491
Trang 11LPS 2004 chỉ quy định về việc thông báo quyết định mở thủ tục phá sản mà không quy
định về việc thông báo quyết định không mở thủ tục phá sản
- LPS 2014 còn quy định thêm về việc đăng ký giao dịch bảo đảm của doanh nghiệp,hợp tác xã mất khả năng thanh toán tại Điều 69:
+Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán cho người khác vay tài sản màtheo quy định của pháp luật phải đăng ký giao dịch bảo đảm nhưng chưa đăng ký thìdoanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện ngay việc đăng ký
Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện thì Quản tài viên, doanh nghiệpquản lý, thanh lý tài sản phải thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm
- Trước đây LPS 2004: Không có quy định này
II MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN:
1 Về việc lập danh sách chủ nợ:
Khoản 1 Điều 51:
“Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày
cuối cùng đăng báo về quyết định của Toà
->LPS 2014 chưa thực sự hợp lý khi quy định thời hạn 30 ngày tính từ khi ra quyết định
mở thủ tục phá sản bởi vì: các chủ nợ chỉ có thể biết được thông tin về quyết định mở thủtục phá sản khi họ nhận được thông báo của Tòa án, hoặc ít nhất là khi quyết định ngày
đã được đăng trên phương tiện thông tin đại chúng…Trong khi đó, thời hạn để Tòa ángửi cho chủ nợ hoặc thực hiện công bố thông tin về quyết định này là 3 ngày từ ngày raquyết định Như thế việc quy định thời hạn 30 ngày này là quá ngắn, không đảm bảo choviệc thực hiện và không đảm bảo được quyền lợi của chủ nợ
2 Về hội nghị chủ nợ:
- Thứ nhất, về điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ:
Trang 12LPS 2004 LPS 2014Khoản 1 Điều 65:
“ Quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại
diện cho từ hai phần ba tổng số nợ không
có bảo đảm trở lên tham gia;”
- Thứ hai, vấn đề thông qua nghị quyết của hội nghị chủ nợ:
Điểm d Khoản 1 Điều 64:
“ Hội nghị chủ nợ thông qua Nghị quyết
Nghị quyết được lập thành văn bản và phải
được quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm
có mặt tại Hội nghị đại diện cho từ hai
phần ba tổng số nợ không có bảo đảm trở
lên thông qua….;”
Khoản 2 Điều 81:
“Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ đượcthông qua khi có quá nửa tổng số chủ nợkhông có bảo đảm có mặt và đại diện cho
từ 65% tổng số nợ không có bảo đảm trởlên biểu quyết tán thành….”
->Quy định về điều kiện thông qua nghị quyết như trên trong LPS 2014 áp dụng vàothực tế sẽ nảy sinh một số vướng mắc Về mặt lý thuyết, có thể xảy ra trường hợp ngay cảtất cả các chủ nợ không có bảo đảm tham gia hội nghị không thể đại diện cho 65% tổng
số nợ không có bảo đảm được vì về nguyên tắc, tổng khoản nợ không có bảo đảm baogồm cả khoản nợ không có bảo đảm của chủ nợ có bảo đảm một phần Đồng thời, việckhông tính đến sự biểu quyết của chủ nợ có bảo đảm một phần là không công bằng với
họ vì những chủ nợ này cũng có khoản nợ không được bảo đảm, thậm chí có thể lớn hơn
cả khoản nợ của chủ nợ không có bảo đảm.3
3 Quy định mới về vai trò và điều kiện của Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý,
thanh lý tài sản:
3Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh,
Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, tái bản lần 1 có sửa đổi và bổ sung, năm 2016, tr.509.
Trang 13LPS 2014 đã thay thế chế định tổ quản lý, thanh lý tài sản bằng một chế định hoàn toàn
mới là Quản tài viên và Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản:
+ LPS 2004 quy định việc quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vàotình trạng phá sản do Tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện được thành lập bởi quyết địnhcủa Thẩm phán đồng thời với quyết định mở thủ tục phá sản theo Điều 9: “Thẩm phán ra
quyết định thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.”
+Thay thế quy định cũ, LPS 2014 quy định về hoạt động của Quản tài viên và Doanhnghiệp quản lý, thanh lý tài sản Theo đó, quản lý, thanh lý tài sản là một nghành nghềkinh doanh có điều kiện (Điều 12, 13) có các quyền và nghĩa vụ được quy định tại Điều16
4 Xác định tiền lãi đối với khoản nợ:
- Theo Điều 52 LPS 2014:
+Kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, các khoản nợ được tiếp tục tính lãi theothỏa thuận nhưng được tạm dừng việc trả lãi
Trường hợp Thẩm phán ra quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản theo quy định tại
hợp tác xã đã thực hiện xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thì việc tạmdừng trả lãi chấm dứt, các bên tiếp tục thực hiện việc trả lãi theo thỏa thuận
+Đối với khoản nợ mới phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bốdoanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thì tiền lãi của khoản nợ đó được xác định theo thỏathuận nhưng không trái với quy định của pháp luật
+Kể từ ngày ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thì khoảnnợ
- Trước đây theo LPS 2004: Chưa có quy định cụ thể về vấn đề này, do vậy chưa có sựthống nhất trong việc tính lãi đối với các khoản nợ, nên không bảo đảm quyền, nghĩa vụcủa các bên trong quá trình giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản
5 Về giao dịch bị coi là vô hiệu:
vào tình trạng phá sản được thực hiện trong khoảng thời gian ba tháng trước ngày Toà ánthụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu:…”
- Còn theo Điều 59 LPS 2014 thì: “ Giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả
quyết định mở thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu nếu thuộc một trong các trường hợp: …”