Thuyết minh chi tiết máy hộp giảm tốc đồng trục

49 306 0
Thuyết minh chi tiết máy  hộp giảm tốc đồng trục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý MỤC LỤC Trang Phần I: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Phần II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN Phần III: THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN 23 Phần IV: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC 39 Phần V: KHỚP NỐI 44 Phần VI: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC Phần VII: BÔI TRƠN 45 48 Phần VIII: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ BẢO QUẢN SỬ DỤNG 49 Tài liệu tham khảo: 50 SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý Phần I: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN A TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ: Tính tốn cơng suất cần thiết động điện:  Công suất công tác trục động cơ: Nct = (kW) Với: − Ntg: công suất băng tải Ntg = (kW)  P = 1850 (N) lực kéo băng tải  V = 1,37 (m/s) vận tốc băng tải − η hiệu suất chung η= η2br.ηx.η4ổ.ηk= 0,972.0,97.0,9954.1 = 0,895  ηbr : hiệu suất truyền bánh  ηx : hiệu suất truyền xích  ηổ : hiệu suất cặp ổ lăn  ηk= 1: hiệu suất khớp nối Trị số hiệu suất tra bảng 2-1, ([1] tr.27)  Vậy: Nct = 2,83 (kW) Chọn công suất động điện Nđc:  Gọi: Nđc công suất định mức công suất danh nghĩa động điện Ta chọn động có cơng suất định mức Nđc theo điều kiện sau: Nđc Nct => Nđc 2,83 (kW) Vậy ta chọn động có cơng suất: Nđc = (kW)  Sau đó, cần kiểm tra điều kiện mở máy Momen mở máy Mmm động phải lớn momen cản ban đầu phụ tải (Momen cản ban đầu phụ tải cho đồ thị thay đổi tải trọng theo thời gian t)  1,4 M Mmm = 1,4M M t -:- 3s SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A 8h Trang Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý 2.1 Nguyên tắc phân phối tỷ số truyền:  Phân phối tỷ số truyền: o Với truyền ngồi truyền xích, nên lấy theo trị số trung bình cho phép: ingồi= ixích= (26) o Với HGT bánh trụ hai cấp đồng trục  Ưu điểm:  Kích thước chiều dài hộp nhỏ nhiều so với hộp khác  Số lượng chi tiết hộp không nhiều  Khối lượng hộp nhỏ hộp khác  Nhược điểm:  Trục trục vào hộp cần đồng tâm cao, nên gia cơng phức tạp  Có gối nằm lòng hộp, nên việc lắp ghép, bơi trơn gặp khó khăn  Điều chỉnh ăn khớp cặp bánh răng, khe hở ổ lăn khơng dễ dàng  Chỉ có đầu trục ra, đầu trục vào, hạn chế phương án lắp ghép với phận máy khác  Khoảng cách trục cặp bánh cấp chậm cấp nhanh nhau, khó sử dụng hết khả tải cấp nhanh  Chiều ngang hộp lớn, khoảng cách hai gối đỡ trục trung gian lớn, đường kính trục lớn để đảm bảo đủ bền, đủ cứng  Chế tạo cặp bánh nghiêng yêu cầu xác cao  Giá thành cao o Tỷ số truyền thường dùng HGT bánh trụ hai cấp động trục: i hộp= (830) 2.2 Phân phối sơ tỷ số truyền:  Tỷ số truyền truyền ngồi (bộ truyền xích): ingồi= ixích= (26) Ta chọn: ixích =  Tỷ số truyền thường dùng HGT bánh trụ hai cấp động trục: i hộp= (830) Ta chọn: ihộp= 16  Tỷ số truyền chung: iS= ixích.ihộp= 2.16 = 32  Số vòng quay động cơ: nđc= iS.ntg= 32.44= 1408 (vòng/phút) với: ntg= (vòng/phút)  V= 1,37 (m/s): vận tốc băng tải  D= 595 (mm): đường kính tang  Vậy: ta chọn số vòng quay động là: nđc= 1430 (vòng/phút) Chọn động cơ:  Tra bảng tr.320-336, [1], ta chọn động điện che kín quạt gió ký hiệu AO2(AO2)32-4 có thơng số kỹ thuật sau: +) Công suất: Nđc= 3,0 (kW); +) 1,8 1,4 (thỏa điều kiện mở máy); +) Vận tốc: nđc= 1430 (v/ph); +) Khối lượng: 39 (kg) B PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN THEO THÔNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐÃ CHỌN:  Những điểm cần ý tính tốn: Để hai bánh bị dẫn cấp chậm cấp nhanh ngâm dầu nhau, nên lấy: inhanh= ichậm= SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý  Tỷ số truyền chung: iS= == 32,5  Ta chọn: ixích =  Ta có: iS= ixích.ihộp => ihộp= iS/ixích= = 16,25 (830) (thỏa)  Vì HGT đồng trục có khoảng cách trục truyền bánh cấp nhanh cấp chậm nên tỷ số truyền hai cấp lấy nhau: inhanh= ichậm= = 4,03 C TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ TRÊN TRỤC: Số vòng quay trục:  Trục III: nIII= ntg.ixích= 44.2 = 88 (vòng/phút)  Trục II: nII= nIII.ichậm= 88.4,03 354,64 (vòng/phút)  Trục I: nI= nII.inhanh= 354,64.4,03 1430 (vòng/phút) Tỷ số truyền trục:  Trục I-II: inhanh= 4,03  Trục II-III: ichậm= 4,03 Công suất trục:  Trục III: NIII= 2,61 (kW)  Trục II: NII= = 2,73 (kW)  Trục I: NI= = 2,83 (kW) Hiệu suất trục:  Trục I-II: ηI-II= 0,97  Trục II-III: ηII-III= 0,96 Momen xoắn trục:  Trục I: MxI= 9,55.106 9,55.106 18699,65 (N.mm)  Trục II: MxII= 9,55.106 9,55.106 73515,4 (N.mm)  Trục III: MxIII= 9,55.106 9,55.106 283244,32 (N.mm) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý Bảng kết tính tốn thu được: Trục Thơng số Số vòng quay n (vòng/phút) I II III 1430 354,64 88 Tỷ số truyền i Công suất N (kW) 4,03 2,83 Hiệu suất η Moomen xoắn Mx (N.mm) 4,03 2,73 0,97 18699,65 2,61 0,96 73515,4 283244,32 Phần II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN A THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGỒI (BỘ TRUYỀN XÍCH): Chọn truyền xích:  Thiết kế truyền xích truyền động từ hộp giảm tốc với số liệu: + Công suất: N= NIII= 2,61 (kW) + Tốc độ quay đĩa xích dẫn (trục III): n1 = nIII = 88 (vòng/phút) + Tốc độ quay đĩa xích bị dẫn (trục tang): n2 = ntg = 44 (vòng/phút) + Tỷ số truyền truyền xích: ixích=  Do xích làm việc với vận tốc V= 1,37 (m/s) nhỏ (1015) (m/s) nên ta chọn truyền xích ống lăn dãy Chọn số đĩa xích:  Chọn số cho đĩa xích dẫn: + Tra bảng 6-3, ([1] tr.105): với ixích= Z1= (2527) + Ta chọn: Z1=25  Suy số đĩa xích bị dẫn: Z2 = Z1.ixích= 25.2= 50  Kiểm tra: thỏa điều kiện Z2< Zmax= 120 3.Xác định bước xích: 3.1 Chọn bước xích theo điều kiện đảm bảo độ bền mòn (Nt[N]):  Cơng suất tính tốn truyền xích: Nt= k.kz.kn.N Trong đó: + N: Cơng suất danh nghĩa (chính cơng suất trục (trục III) HGT), kW => N= NIII= 2,61 (kW) + kz= : hệ số dạng răng, Zo1 số đĩa dẫn truyền sở + kn= : hệ số vòng quay đĩa dẫn, no1 số vòng quay đĩa dẫn truyền sở Với n1 = 88 (v/ph) ta chọn no1= 200 theo bảng 6-4, ([1] tr.106) Suy ra: kn= + k: tính hệ số thành phần sau k= kđ.kA.ko.kđc.kb.kc Với: • kđ: hệ số xét đến tính chất tải trọng ngồi, tải trọng va đập nên kđ= 1,2 SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý • kA: hệ số xét đến chiều dài xích, lấy a= (3050)p nên kA= • ko: hệ số xét đến cách bố trí truyền, đường nối hai tâm đĩa xích tạo với đường nằm ngang góc nhỏ 60o nên ko=1 • kđc: hệ số xét đến khả điều chỉnh lực căng xích, trục đĩa xích điều chỉnh nên kđc= • kb: hệ số xét đến điều kiện bơi trơn, bơi trơn nhỏ giọt nên kb= 1,25 • kc: số xét đến chế độ làm việc truyền, làm việc ca nên k c= 1,25 Suy ra: k= 1,2.1.1.1.1,25.1,25= 1,875 Vậy: Nt= 1,875 2,61 11,12 (kW)  Ta tra bảng 6-4, ([1] tr.106), với no1= 200 (vòng/phút), chọn truyền xích dãy ta được: Bước xích t= 25,4 (mm) có [N]= 11,4 (kW)  Suy ra: Nt= 11,12 (kW) [N]= 11,4 (kW)  Vậy truyền xích thỏa mãn điều kiện bền mòn: Nt[N] 3.2 Kiểm tra điều kiện số vòng quay giới hạn đĩa dẫn (ndẫnngh):  Điều kiện: n1ngh, đó: ngh số vòng quay giới hạn, phụ thuộc vào bước xích số đĩa xích  Ta tra bảng 6-5, ([1] tr.107), với bước xích t= 25,4 (mm), Z1= 25 có ngh=1050(vòng/phút)  Suy ra: n1= 88 (vòng/phút) ngh= 1050 (vòng/phút)  Vậy truyền xích thỏa mãn điều kiện: n1ngh Tính tốn thơng số hình học truyền xích: 4.1 Khoảng cách trục số mắt xích:  Xác định sơ khoảng cách trục: asb=(3050)p Ta chọn: asb= 40p= 40.25,4= 1016 (mm)  Xác định số mắt xích x: x= = = 117,9 Phải quy tròn số mắt xích x theo số chẵn gần nên lấy x= 118  Kiểm nghiệm số lần va đập u lề xích giây: u= [u] Trong đó: + v: vận tốc xích, m/s; + L: chiều dài xích, m; + Z n: số số vòng quay phút đĩa xích (đĩa dẫn đĩa bị dẫn) Ta lấy Z n đĩa xích dẫn, suy ra: u= = 1,24 Ta tra bảng 6-7, ([1] tr.109), với bước xích p= 25,4 (mm) xích ống lăn ta chọn [u]= 30 Suy ra: u = 1,24 [u]= 30 Vậy số lần va đập lề xích giây thỏa mãn điều kiện u[u]  Tính xác khoảng cách trục a: A= SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý = 1017 (mm) Để tránh lực căng ban đầu xích ta bớt khoảng cách trục A lượng ∆A= (0,0020,004)A Ta lấy ∆A = 0,003A = 0,003.10173,05 (mm)  Vậy ta lấy khoảng cách trục a truyền xích A= 1014 (mm) 4.2 Tính đường kính vòng chia đĩa xích:  Đường kính vòng chia đĩa dẫn: dc1= = = 202,66 (mm)  Đường kính vòng chia đĩa bị dẫn: dc2= = = 404,52 (mm) 4.3 Tính lực tác dụng lên trục:  R kt.P = = = 2942,56 (N) Trong đó: kt: hệ số xét đến tác dụng trọng lượng xích lên trục, kt= 1,1 Các kích thước chủ yếu xích ống lăn dãy:  Với bước xích t= 25,4 (mm) tra bảng 6-1,([1] tr.103) (theo GOCT 10947-64), ta được: o C = 15,88 (mm) o D = 15,88 (mm) o l1 = 38,5 (mm) o b = 24,13 (mm) o d = 7,95 (mm) o l = 22,61 (mm) o Diện tích lề: F = 197,7 (mm2) o Tải trọng phá hỏng: Q = 50000 (N) o Khối lượng mét xích: q = 2,57 (kg) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý B THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN HỘP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC:  Một số điểm cần ý thiết kế truyền HGT đồng trục có hai cấp truyền bánh trụ nghiêng: o Vì khoảng cách trục truyền bánh cấp nhanh cấp chậm nhau, tỷ số truyền hai cấp nên lấy nhau, kích thước đường kính bánh nên lấy o Trình tự thiết kế sau: • Thiết kế truyền cấp chậm trước, theo trình tự thiết kế thơng thường; • Bộ truyền bánh cấp nhanh tính sau lấy khoảng cách trục A cấp chậm Thiết kế truyền cấp chậm: 1.1 Chọn vật liệu bánh cách nhiệt luyện:  Thép nhiệt luyện loại vật liệu chủ yếu để làm bánh  Đối với truyền chịu tải trọng nhỏ trung bình dùng thép tơi cải thiện (tôi ram nhiệt độ cao); thép thường hóa thép đúc để chế tạo bánh Độ rắn bề mặt HB < 350 Để chạy mòn tốt, nên lấy độ rắn bánh nhỏ lớn độ rắn bánh lớn khoảng 2050HB: HB1= HB2 + (2050)HB  Tra bảng 3-6, ([1] tr.39) bảng 3-8, ([1] tr.41), ta chọn vật liệu hai bánh sau: o Bánh nhỏ: Thép 40XH, thường hóa, đường kính phơi (60100) mm, giới hạn bền kéo sbk1= 850 (MPa), giới hạn chảy sch1= 600 (MPa), độ rắn 230 HB o Bánh lớn: Thép 35X, thường hóa, đường kính phơi (100200) mm, giới hạn bền kéo sbk2= 700 (MPa), giới hạn chảy sch2= 450 (MPa), độ rắn 200 HB 1.2 Xác định ứng suất cho phép: 1.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép [s]tx:  [s]tx= [s]Notx.k’N (MPa) Trong đó: + [s]Notx: ứng suất tiếp xúc cho phép (MPa) bánh làm việc lâu dài, phụ thuộc vào độ rắn Brinen HB độ rắn Rocoen HRC, lấy theo bảng 3-9, ([1] tr.43) + k’N: hệ số chu kỳ ứng suất tiếp xúc, tính theo cơng thức: k’N = Với: • No: số chu kỳ sở đường cong mỏi tiếp xúc (bảng 3-9) • Ntđ: số chu kỳ tương đương Với truyền chịu tải trọng không đổi nên: Ntđ= N= 60.c.n.T đó:  n: số vòng quay phút bánh răng;  T: tổng số làm việc;  c: số lần ăn khớp bánh quay vòng  Đối với bánh nhỏ có độ rắn 230 HB thì: + [s]Notx1= 2,6.HB = 2,6.230= 598 (MPa) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý + No= 107, Ntđ1 = 60.1.354,64.8,25.330.16 92,7.107, suy ra: Ntđ1>No Nên ta lấy k’N1=1 Vậy: [s]tx1 = 598 (MPa)  Đối với bánh lớn có độ rắn 200 HB thì: + [s]Notx2= 2,6.HB = 2,6.200 = 520 (MPa) + No= 107, Ntđ2 = 60.1.88.8,25.330.16 23.107, suy ra: Ntđ2>No Nên ta lấy k’N2=1 Vậy: [s]tx2 = 520 (MPa)  Kết luận: [s]tx= min([s]tx1,[s]tx2) = 520 (MPa) 1.2.2 Ứng suất uốn cho phép [sF]:  Với làm việc mặt: [s]u= (MPa) Trong đó: + : giới hạn mỏi uốn chu kỳ mạch động chu kỳ đối xứng, lấy gần đúng: với thép s-1 (0,40,45).sbk + n: hệ số an toàn, với bánh thép thường hóa, n 1,5 + Ks: hệ số tập trung ứng suất chân răng, với bánh thép thường hóa Ks 1,8 + k’’N: hệ số chu kỳ ứng suất uốn, tính theo cơng thức: k’’N = Với: • No: số chu kỳ sở đường cong mỏi uốn, lấy No= 5.106 • Ntđ: số chu kỳ tương đương Với truyền chịu tải trọng không đổi nên: Ntđ = N= 60.c.n.T đó:  n: số vòng quay phút bánh răng;  T: tổng số làm việc;  c: số lần ăn khớp bánh quay vòng • m: bậc đường cong mỏi uốn, với thép tơi cải thiện m  Đối với bánh nhỏ có sbk1= 850 (MPa): + s-1 0,4.850 340 (MPa) + n 1,5 + Ks 1,8 + No = 5.106, Ntđ1= 60.1.354,64.8,25.330.16 96,7.107, suy ra: Ntđ>No Nên ta lấy k’’N1 = Vậy: [s]u1 188,89 (MPa)  Đối với bánh lớn có sbk2= 750 (MPa): + s-1 0,4.700 280 (MPa) + n 1,5 SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý + Ks 1,8 + No = 5.106, Ntđ2= 60.1.88.8,25.330.16 23.107, suy ra: Ntđ>No Nên ta lấy k’’N2 = Vậy: [s]u2 155,56 (MPa) 1.3 Sơ chọn hệ số tải trọng K: K= 1,4 1.4 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng: Bộ truyền chịu tải nhỏ, trung bình nên ѱA= 0,150,45 Ta chọn: ѱA= = 0,3 1.5 Xác định khoảng cách trục A:  Với truyền bánh trụ nghiêng, ăn khớp ngồi: A (ichậm+1) Trong đó: + [s]tx= 520 (MPa): ứng suất tiếp xúc cho phép; + inhanh= 4,03: tỷ số truyền; + ѱA= 0,3 : hệ số chiều rộng bánh răng; + (1,151,35): số phản ánh tăng khả tải tính theo sức bền tiếp xúc bánh nghiêng so với bánh thẳng, chọn + n2= nIII= 88 (vòng/phút): số vòng quay phút bánh bị dẫn; + N= NII= 2,73 (kW): công suất truyền Vậy: A (4,03+1) A156,79 (mm) Ta chọn A = 157 (mm) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 10 Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý B TÍNH THEN: Để cố định bánh theo phương tiếp tuyến, nói cách khác để truyền mômen chuyển động từ trục đến bánh ngược lại ta dùng then Tính cho trục I:  Trục I có đường kính để lắp then 20 (mm), tra bảng 7-23, ([1] tr.143) chọn then kiểu I có b = (mm), h = (mm), t = 3,5 (mm), t1 = 2,6 (mm), k = 2,9 (mm) Chiều dài làm việc then lấy 0,8 0,9 chiều dài mayơ Do bán kính bánh nghiêng nhỏ cấp nhanh nhỏ nên làm liền khối với mayơ, mà chiều rộng bánh bnhanh = 25 (mm), nên lấy lm = 25 (mm) Vậy l = (0,8 0,9).lm = 20 22,5 (mm) Vậy chọn l = 22 (mm) để hợp với dãy số tiêu chuẩn  Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức: sd = [s]d, N/mm2 Với: Mx = 18899,65 (N.mm); d = 20 (mm); k = 2,9 (mm); l = 22 (mm) Tra bảng 7-20, ([1] tr.142) với dạng lắp cố định, vật liệu then thép 45 va đập nhẹ nên ta chọn [s]d = 100 (N/mm2) sd = = 29,6 < [s]d  Kiểm nghiệm sức bền cắt then: τc = [τ]c, N/mm2 Với: b = (mm) Tra bảng 7-21, ([1] tr.142) với vật liệu then thép 45 tải trọng va đập nhẹ nên ta chọn [τ]c = 87 (N/mm2) τc = = 14,32 < [τ]c  Vì thỏa mãn điều kiện bền dập mặt cạnh làm việc then điều kiện bền cắt mặt tiếp xúc trục then Như vậy, then chọn đảm bảo yêu cầu làm việc Tính cho trục II: 2.1 Tại bánh nghiêng lớn cấp nhanh:  Trục II có đường kính để lắp then 28 (mm), tra bảng 7-23, ([1] tr.143) chọn then kiểu I có b = (mm), h = (mm), t = (mm), t1 = 3,1 (mm), k = 3,5 (mm) Chiều dài làm việc then lấy 0,8 0,9 chiều dài mayơ Ta chọn chiều dài mayơ bánh nghiêng lớn cấp nhanh lm = 1,3d = 1,3.28 = 36,4 (mm) Vậy l = (0,8 0,9).lm = 29,12 32,76 (mm) Vậy chọn chiều dài then 32 (mm) để hợp với dãy số tiêu chuẩn  Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức: sd = [s]d, N/mm2 Với: Mx = 73515,4 (N.mm); d = 28 (mm); k = 3,5 (mm); l = 32 (mm) Tra bảng 7-20, ([1] tr.142) với dạng lắp cố định, vật liệu then thép 45 va đập nhẹ nên ta chọn [s]d = 100 (N/mm2) sd = = 46,89 < [s]d  Kiểm nghiệm sức bền cắt then: τc = [τ]c, N/mm2 SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 35 Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý Với: b = (mm) Tra bảng 7-21, ([1] tr.142) với vật liệu then thép 45 tải trọng va đập nhẹ nên ta chọn [τ]c = 87 (N/mm2) τc = = 20,51 < [τ]c  Vì thỏa mãn điều kiện bền dập mặt cạnh làm việc then điều kiện bền cắt mặt tiếp xúc trục then Như vậy, then chọn đảm bảo yêu cầu làm việc 2.1 Tại bánh nghiêng nhỏ cấp chậm:  Trục II có đường kính để lắp then 32 (mm), tra bảng 7-23, ([1] tr.143) chọn then kiểu I có b = 10 (mm), h = (mm), t = 4,5 (mm), t1 = 3,6 (mm), k = 4,2 (mm) Chiều dài làm việc then lấy 0,8 0,9 chiều dài mayơ Do bán kính bánh nghiêng nhỏ cấp chậm nhỏ nên làm liền khối với mayơ, mà chiều rộng bánh bchậm = 47 (mm), nên lấy lm = 47 (mm) Vậy l = (0,8 0,9).lm = 37,6 42,3 (mm) Vậy chọn l = 40 (mm) để hợp với dãy số tiêu chuẩn  Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức: sd = [s]d, N/mm2 Với: Mx = 73515,4 (N.mm); d = 32 (mm); k = 4,2 (mm); l = 40 (mm) Tra bảng 7-20, ([1] tr.142) với dạng lắp cố định, vật liệu then thép 45 va đập nhẹ nên ta chọn [s]d = 100 (N/mm2) sd = = 28,02 < [s]d  Kiểm nghiệm sức bền cắt then: τc = [τ]c, N/mm2 Với: b = 10 (mm) Tra bảng 7-21, ([1] tr.142) với vật liệu then thép 45 tải trọng va đập nhẹ nên ta chọn [τ]c = 87 (N/mm2) τc = = 11,49 < [τ]c  Vì thỏa mãn điều kiện bền dập mặt cạnh làm việc then điều kiện bền cắt mặt tiếp xúc trục then Như vậy, then chọn đảm bảo yêu cầu làm việc SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 36 Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý Tính cho trục III: 3.1 Tại bánh nghiêng lớn cấp chậm:  Trục II có đường kính để lắp then 42 (mm), tra bảng 7-23, ([1] tr.143) chọn then kiểu I có b = 12 (mm), h = (mm), t = 4,5 (mm), t1 = 3,6 (mm), k = 4,4 (mm) Chiều dài làm việc then lấy 0,8 0,9 chiều dài mayơ Ta chọn chiều dài mayơ bánh nghiêng lớn cấp nhanh lm = 1,3d = 1,3.42 = 54,6 (mm) Vậy l = (0,8 0,9).lm = 43.68 49,14 (mm) Vậy chọn chiều dài then 45 (mm) để hợp với dãy số tiêu chuẩn  Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức: sd = [s]d, N/mm2 Với: Mx = 283244,32 (N.mm); d = 40 (mm); k = 4,4 (mm); l = 45 (mm) Tra bảng 7-20, ([1] tr.142) với dạng lắp cố định, vật liệu then thép 45 va đập nhẹ nên ta chọn [s]d = 100 (N/mm2) sd = = 71,53 < [s]d  Kiểm nghiệm sức bền cắt then: τc = [τ]c, N/mm2 Với: b = 12 (mm) Tra bảng 7-21, ([1] tr.142) với vật liệu then thép 45 tải trọng va đập nhẹ nên ta chọn [τ]c = 87 (N/mm2) τc = = 26,23 < [τ]c  Vì thỏa mãn điều kiện bền dập mặt cạnh làm việc then điều kiện bền cắt mặt tiếp xúc trục then Như vậy, then chọn đảm bảo yêu cầu làm việc 3.2 Tại đĩa xích nhỏ:  Trục II có đường kính để lắp then 38 (mm), tra bảng 7-23, ([1] tr.143) chọn then kiểu I có b = 12 (mm), h = (mm), t = 4,5 (mm), t1 = 3,6 (mm), k = 4,4 (mm) Chiều dài làm việc then lấy 0,8 0,9 chiều dài mayơ Ta chọn chiều dài mayơ bánh nghiêng lớn cấp nhanh lm = 1,3.d = 1,3.40 = 52 (mm) Vậy l = (0,8 0,9).lm = 41,6 46,8 (mm) Vậy chọn chiều dài then 45 (mm) để hợp với dãy số tiêu chuẩn  Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức: sd = [s]d, N/mm2 Với: Mx = 283244,32 (N.mm); d = 40 (mm); k = 4,4 (mm); l = 45 (mm) Tra bảng 7-20, ([1] tr.142) với dạng lắp cố định, vật liệu then thép 45 va đập nhẹ nên ta chọn [s]d = 100 (N/mm2) sd = = 75,29 < [s]d SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 37 Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý  Kiểm nghiệm sức bền cắt then: τc = [τ]c, N/mm2 Với: b = 12 (mm) Tra bảng 7-21, ([1] tr.142) với vật liệu then thép 45 tải trọng va đập nhẹ nên ta chọn [τ]c = 87 (N/mm2) τc = = 27,61 < [τ]c  Vì thỏa mãn điều kiện bền dập mặt cạnh làm việc then điều kiện bền cắt mặt tiếp xúc trục then Như vậy, then chọn đảm bảo yêu cầu làm việc Phần IV: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC A CHỌN Ổ LĂN: Trên trục có lực dọc trục nên ta chọn cho trục ổ bi đỡ chặn Trục I:  Dự kiến chọn loại ổ bi đỡ chặn, ký hiệu 3600 có góc β = 160, bố trí sơ đồ sau: A B Pa1 RA SA RB SB Hệ số khả làm việc tính theo cơng thức: C = C(n.h)0,3 Cbảng Ở đây: n = 1430 (vòng/phút); h = 330.8,25.16 = 43560 (giờ) Tải trọng tương đương Q tính theo cơng thức: Q = (Kv.R + m.At).Kn.Kt (daN) Hệ số m = 1,5 (Theo bảng 8-2, tr.161); Kt = tải trọng va đập nhẹ, tải ngắn hạn đến 125% (Bảng 8-3, tr.162); Kn = nhiệt độ làm việc 1000C (Bảng 8-4, tr.162); Kv = vòng ổ quay (Bảng 8-5, tr.162) RA = = = 349,92 (N) = 34,992 (daN); RB = = = 309,43 (N) = 30,943 (daN); SA = 1,3.RA.tgβ = 1,3.34,992.tg160 = 13,04 (daN); SB = 1,3.RB.tgβ = 1,3.30,943.tg160 = 11,53 (daN) Tổng lực dọc trục: At = SA – Pa1 – SB = 13,04 – 16,304 – 11,53 = -14,794 (daN) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 38 Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý Với sơ đồ bố trí At < 0, có ổ A chịu lực dọc trục, tính tải trọng tương đương cho gối (At lấy giá trị tuyệt đối): QA = (1.34,992 + 1,5.14,794).1.1 = 57,183 (daN); QB = (1.30,943 + 1,5.0).1.1 = 30,943 (daN) Vì lực QA > AB nên ta chọn ổ cho gổi đỡ A ổ gối đỡ B lấy kích thước với ổ gối đỡ A để tiện cho việc chế tạo lắp ghép C = QA(n.h)0,3 = 57,183.(1430.43560)0,3 Chọn trị số (1430.20000)0,3 = 178 (nửa thời gian phục vụ tiến hành thay ổ) (bảng 8-7, tr.164) Suy ra: C = 57,183.178 = 10178,574  Tra bảng 17P, ([1] tr.346), chọn ổ đỡ chặn cỡ nhẹ kí hiệu 36203, phải tăng đường kính ổ lên thành d = 17 (mm), đường kính ngồi ổ D = 40 (mm), chiều rộng ổ B = 12 (mm), Cbảng = 14000 Trục II:  Dự kiến chọn loại ổ bi đỡ chặn, ký hiệu 3600 có góc β = 120, bố trí sơ đồ sau: C D Pa3 Pa2 RC SC RD SD Hệ số khả làm việc tính theo cơng thức: C = C(n.h)0,3 Cbảng Ở đây: n = 354,64 (vòng/phút); h = 330.8,25.16 = 43560 (giờ) Tải trọng tương đương Q tính theo công thức: Q = (Kv.R + m.At).Kn.Kt (daN) Hệ số m = 1,5 (Theo bảng 8-2, tr.161); Kt = tải trọng va đập nhẹ, tải ngắn hạn đến 125% (Bảng 8-3, tr.162); Kn = nhiệt độ làm việc 1000C (Bảng 8-4, tr.162); Kv = vòng ổ quay (Bảng 8-5, tr.162) RC = = = 1928,57 (N) = 192,857 (daN); RD = = = 1219,28 (N) = 121,928 (daN); SC = 1,3.RC.tgβ = 1,3.192,857.tg120 = 53,29 (daN); SD = 1,3.RD.tgβ = 1,3.121,928.tg120 = 33,69 (daN) Tổng lực dọc trục: At = SC – Pa2– Pa3–SD = 53,29 – 15,66 – 62,617 –33,69 = -58,68 (daN) Với sơ đồ bố trí At < 0, có ổ C chịu lực dọc trục, tính tải trọng tương đương cho gối (At lấy giá trị tuyệt đối): SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 39 Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý QC = (1.192,857 + 1,5.58,68).1.1 = 280,877 (daN); QD = (1.121,928 + 1,5.0).1.1 = 121,928 (daN) Vì lực QC > AD nên ta chọn ổ cho gổi đỡ C ổ gối đỡ D lấy kích thước với ổ gối đỡ C để tiện cho việc chế tạo lắp ghép C = QC(n.h)0,3 = 280,877.(354,64.43560)0,3 Chọn trị số (354,64.20000)0,3 = 110 (nửa thời gian phục vụ tiến hành thay ổ)(bảng 8-7, tr.164) Suy ra: C = 280,877.110 = 30896,47  Tra bảng 17P, ([1] tr.346), chọn ổ đỡ chặn cỡ trung kí hiệu 36305, có đường kính ổ d = 25 (mm), đường kính ngồi ổ D = 62 (mm), chiều rộng ổ B = 17 (mm), Cbảng = 31000 Trục III:  Dự kiến chọn loại ổ bi đỡ chặn, ký hiệu 3600 có góc β = 160, bố trí sơ đồ sau: E F Pa4 RE SE RF SF Hệ số khả làm việc tính theo cơng thức: C = C(n.h)0,3 Cbảng Ở đây: n = 88 (vòng/phút); h = 330.8,25.16 = 43560 (giờ) Tải trọng tương đương Q tính theo công thức: Q = (Kv.R + m.At).Kn.Kt (daN) Hệ số m = 1,5 (Theo bảng 8-2, tr.161); Kt = tải trọng va đập nhẹ, tải ngắn hạn đến 125% (Bảng 8-3, tr.162); Kn = nhiệt độ làm việc 1000C (Bảng 8-4, tr.162); Kv = vòng ổ quay (Bảng 8-5, tr.162) RE = = = 2993,94 (N) = 299,394 (daN); RF = = = 1522,12(N) = 152,212 (daN); SE= 1,3.RE.tgβ = 1,3.299,394.tg120 = 82,73 (daN); SF = 1,3.RF.tgβ = 1,3.152,212.tg120 = 42,06 (daN) Tổng lực dọc trục: At = SE – Pa4 – SF = 82,73 – 60,337 – 42,06 = -19,667 (daN) Với sơ đồ bố trí At < 0, có ổ E chịu lực dọc trục, tính tải trọng tương đương cho gối (At lấy giá trị tuyệt đối): QC = (1.299,394 + 1,5.19,667).1.1 = 328,9 (daN); QD = (1.152,212 + 1,5.0).1.1 = 152,212 (daN) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 40 Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý Chọn trị số (88.20000)0,3 = 77,7 (nửa thời gian phục vụ tiến hành thay ổ) (bảng 8-7, tr.164) Suy ra: C = 328,9.77,7 = 25555,53  Tra bảng 17P, ([1] tr.346), chọn ổ đỡ chặn cỡ nhẹ kí hiệu 36208, có đường kính ổ d = 40 (mm), đường kính ngồi ổ D = 80 (mm), chiều rộng ổ B = 18 (mm), Cbảng = 49000 B CỐ ĐỊNH Ổ TRÊN TRỤC: Cố định theo phương dọc trục:  Dùng nắp ổ điều chỉnh khe hở cua ổ miếng đệm kim loại nắp ổ thân hộp giảm tốc (hình a) Cố định ổ vỏ hộp:  Đặt vòng ngồi ổ vào mặt tì nắp ổ vòng chắn dầu (hình a) a) C CHỌN KIỂU LẮP Ổ:  Với trục quay, vòng chịu tải trọng tuần hồn, chế độ làm việc bình thường Tra bảng 8-18, ([1] tr.177) ta chọn kiểu lắp ổ vào trục T1ơ  Với trục quay, vòng ngồi chịu tải trọng cục bộ, chế độ làm việc bình thường Tra bảng 8-19, ([1] tr.178) ta chọn kiểu lắp ổ vào vỏ hộp T1ô D NẮP Ổ:  Nắp ổ thường chế tạo gang CЧ15 – 32 Có hai loại nắp ổ: nắp ổ kín nắp ổ thủng để trục xuyên qua (hình b c) Nắp ổ lấy đường kính ổ lăn làm chuẩn định tâm theo kiểu lắp L1ơ, L3ơ Nắp ổ mặt chuẩn có dạng mặt bích, có trụ định tâm đồng thời để cố định ổ lăn  Nắp ổ thủng có thêm lót kín để bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, phoi kim loại tạp chất khác xâm nhập vào ổ làm ổ chóng mòn hàn gỉ Lót kín cho nắp ổ thủng sử dụng vòng phớt (hình c d) Để tránh phần trục bị mài mòn, ta lắp vào trục vòng phớt bạc trung gian Kích thước vòng phớt tra bảng 8-29 ([1] tr.203) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 41 GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý d1 d D D1 D2 Đồ án mơn học Truyền động khí b D d d1 a d2 c) D b) S0 a d) Chọn nắp ổ cho trục I:  Trục I có gắn với khớp nối bên ngồi hộp giảm tốc, nên dùng nắp ổ thủng có lót kín Cấu tạo nắp ổ tra theo bảng 10-10b, ([1] tr.270): − Đường kính: D = 35 (mm) − Đường kính tâm bắt vít: D1 = 54 (mm) − Đường kính ngồi mặt bích: D2 = 73 (mm) − Bu lơng M6, số lượng  Lót kín: d d1 d2 D a b S0 15 16 14 28 4,3 Chọn nắp ổ cho trục II:  Trục II nằm hoàn toàn bên hộp giảm tốc, nên dùng nắp ổ kín Cấu tạo nắp ổ tra theo bảng 10-10b, ([1] tr.270): − Đường kính: D = 62 (mm) − Đường kính tâm bắt vít: D1 = 78 (mm) − Đường kính ngồi mặt bích: D2 = 100 (mm) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 42 Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý − Bu lông M8, số lượng Chọn nắp ổ cho trục III:  Trục III có gắn với đĩa xích bên ngồi hộp giảm tốc, nên dùng nắp ổ thủng có lót kín Cấu tạo nắp ổ tra theo bảng 10-10b, ([1] tr.270): − Đường kính: D = 90 (mm) − Đường kính tâm bắt vít: D1 = 110 (mm) − Đường kính ngồi mặt bích: D2 = 135 (mm) − Bu lơng M8, số lượng  Lót kín: d d1 d2 D a b S0 40 41 39 59 6,5 12 E BƠI TRƠN BỘ PHẬN Ổ:  Vận tốc vòng lớn truyền 4,64 (m/s), ta bơi trơn phận ổ bằng mỡ thay sử dụng phương pháp bắn tóe dầu hộp giảm tốc  Với số vòng quay ổ 1500 (v/ph) ta sử dụng mỡ T, có nhiệt độ làm việc 601000C, theo bảng 8-28 ([1] tr.198) Để mỡ khơng chảy ngồi ngăn khơng cho dầu rơi vào phận ổ, ta làm vòng chắn dầu Phần V: KHỚP NỐI  Nối trục đàn hồi có tác dụng giảm bớt tải trọng động Nối trục đàn hồi có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo giá rẽ, dùng rộng rãi  Chọn loại nối trục vòng đàn hồi o Vật liệu làm nối trục: gang CЧ21 – 40, vật liệu tạo chốt: thép 45 thường hóa o Các kích thước: +) Nối trục: − Đường kính trục: d = 15 (mm) − Đường kính ngồi nối trục: D = 80 (mm) − Đường kính chỗ lắp chốt bọc đàn hồi: d0 = 20 (mm) − Đường kính vòng tròn qua tâm chốt: D0 D0 = D – d0 – 15 = 80 – 20 – 15 = 45 (mm) − Chiều dài nối trục tối đa l = 41 (mm) − Khe hở c = (mm) +) Chốt: − Đường kính chốt dc = 10 (mm) − Chiều dài chốt lc = 19 (mm) − Ren M8 − Số chốt Z = +) Vòng đàn hồi: − Đường kính ngồi: 19 (mm) − Chiều dài tồn bộ: lv = 15 (mm) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 43 Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý  Kiểm nghiệm ứng suất dập sinh chốt với còng cao su: sd = [s]d, với K: hệ số tải trọng động lấy 1,3 [s]d: ứng suất dập cho phép, lấy (23) N/mm2 sd = = 1,62 N/mm2 < [s]d  Kiểm nghiệm ứng suất uốn chốt: su = [s]u, với [s]u: ứng suất uốn cho phép, lấy (6080) N/mm2 su = = 23,09 N/mm2 < [s]u  Các điều kiện bền thỏa mãn, ta sử dụng loại nối trục chọn d d0 lv c l Phần VI: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC A BÁNH RĂNG:  Trên sở kích thước tính thiết kế truyền sức bền, ta xác định số kích thước lại bánh sau (hình 10-2 đến 10-8 ([1] tr.250-252)): I Bộ truyền cấp nhanh: Bánh nhỏ (phôi rèn ):  Đường kính mayơ: dm = 1,6.d = 1,6.20 = 32 (mm)  Chiều dài mayơ: lm = bnhanh = 30 (mm)  Chiều dày vành răng: δ0 = (2,54).mn = (2,54).3 = 11 (mm) Bánh lớn (phôi rèn ):  Đường kính mayơ: dm = 1,6.d = 1,6.28 = 44,8 (mm)  Chiều dài mayơ: lm = 1,3.d = 1,3.28 = 36,4 (mm)  Chiều dày vành răng: δ0 = (2,54).mn = (2,54).3 = 11 (mm) II Bộ truyền cấp chậm: Bánh nhỏ (phôi rèn ):  Đường kính mayơ: dm = 1,6.d = 1,6.25 = 40 (mm)  Chiều dài mayơ: lm = bchậm = 47 (mm) SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 44 Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý  Chiều dày vành răng: δ0 = (2,54).mn = (2,54).3 = 11 (mm) Bánh lớn (phơi rèn ):  Đường kính mayơ: dm = 1,6.d = 1,6.42 = 67,2 (mm)  Chiều dài mayơ: lm = 1,3.d = 1,3.42 = 54,6 (mm)  Chiều dày vành răng: δ0 = (2,54).mn = (2,54).3 = 11 (mm) B VỎ HỘP:  Chọn vỏ hộp đúc gang, mặt ghép nắp thân mặt phẳng qua đường tâm trục để việc lắp ghép dễ dàng  Các phần tử cấu tạo vỏ hộp có kích thước tính theo bảng 10-9, ([1] tr.268): + Chiều dày thành thân hộp: δ = 0,025.A + = 0,025.157 + = (mm) < (mm), nên ta lấy δ = 10 (mm) + Chiều dày thành nắp: δ1 = 0,02.A +3 = 0,02.157 + = 6,14 (mm) < 8,5 (mm), nên ta lấy δ1 = 10 (mm) + Chiều dày mặt bích thân hộp: b = 1,5δ = 1,5.10 = 15 (mm) + Chiều dày mặt bích nắp hộp: b1 = 1,5δ1 = 1,5.10 = 15 (mm) + Chiều dày mặt đế có phần lồi: p1 = 1,5.δ = 1,5.10 = 15 (mm); p2 = (2,25 2,75).δ = (2,25 2,75).10 = (22,5 27,5), ta lấy p2 = 23 (mm) + Chiều dày gân thân hộp: m = (0,851).δ = (0,851).10 (mm) + Chiều dày gân nắp hộp: m1 = (0,851).δ1 = (0,851).10 (mm) + Đường kính bulơng nền: dn = 0,036.A +12 = 0,036.157 + 12 = 17,65 (mm) Lấy dn = 18 (mm) + Đường kính bulơng khác: − Ở cạnh ổ: d1 = 0,7.dn = 0,7.18 = 12,6 (mm) Lấy d1 = 12 (mm) − Ghép mặt bích nắp thân: d2= (0,50,6).dn=(0,50,6).1810 (mm) − Ghép nắp ổ ghép: d3 = (0,40,5).dn = (0,40,5).18 = (mm) + Số lượng bulông nền: n = Trong đó: +) L: chiều dài hộp, lấy sơ 500 (mm) +) B: chiều rộng hộp, lấy sơ 300 (mm) n = = Lấy 4, cho dễ bố trí + Khe hở thành hộp bánh răng: a = 1,2.δ = 1,2.10 = 12 (mm) + Để bụi bặm dầu lắng xuống đáy hộp không bị khuấy động, khe hở đáy hộp bánh là: 5.δ = 5.10 = 50 (mm)  Nắp thân hộp ghép bulơng hình trụ, mặt ghép dùng hai chốt định vị có kích thước d = (mm), c = 0,7 (mm), l = 25 (mm) theo bảng 10-10c, ([1] tr.273) Mặt ghép gia công để lắp sít, lắp khơng cần đệm lót  Nắp ổ trục trung gian thân hộp ghép vít cấy M8, mặt ghép dùng hai chốt định vị có kích thước d = (mm), c = 0,8 (mm), l = 25 (mm) theo bảng 10-10c ([1] tr.273)  Để quan sát chi tiết máy hộp rót dầu vào hộp, đỉnh nắp hộp có làm cửa thăm Mặt khác thăm có nút thơng để điều hòa khơng khí ngồi hộp Kích thước cửa thăm tra theo bảng 10-12, ([1] tr.277): A = 100 (mm); B = 75 (mm); A1 = 150 (mm); B1 = 100 (mm); C = 125 (mm); K = 87 (mm); R = 12 (mm); Kích thước vít: M8 x 22; số lượng vít SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 45 Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý K A R B1 B C A1 D D1 q b a L f m 30°  Trên hộp có nút tháo dầu để thay dầu mới, đáy hộp thường có độ dốc 120 phía lỗ dầu lỗ tháo dầu làm lỗm xuống Kích thước nút tháo dầu tra theo bảng 10-14, ([1] tr.278) có: d: M20 x 2; b = 15 (mm); m = (mm); a = (mm); D1 = 21 (mm); S = 22 (mm); f = 3(mm); L = 28 (mm); c = 2,5 (mm); q = 17,8 (mm); D = 30 (mm); l = 25,4 (mm) c 45° d d l SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 46 Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý Phần VII: BƠI TRƠN HỘP GIẢM TỐC  Phương pháp bôi trơn phận ổ trình bày phần chọn gối đỡ nên phần trình bày phương pháp bơi trơn truyền bánh Với vận tốc lớn truyền cấp nhanh tạo (hộp giảm tốc hai cấp đồng trục) là: v= = 4,64 (m/s)  Như vậy, vân tốc vòng bánh v < 12 (m/s), mức dầu thấp ta lấy ngập chiều cao chân bánh nhỏ nhất, suy Rmin = Rbánh bị dẫn = = 21,46 (mm) lớn chiều cao h = 6,75 (mm), mức dầu cao ta lấy không vượt 1/3 1/6 bán kính bánh lớn nhất, suy Rmax = Rbánh bị dẫn = = 42,93 (mm) Muc dau max Muc dau  Ta tra bảng 10-17, [1], chọn độ nhớt 500C (bánh làm thép có vận tốc vòng 2,55 (m/s)) 80 centistơc hay 11 độ Engle theo bảng 10-20, [1] chọn loại dầu công nghiệp C 50 với độ nhớt 42 – 58 centistôc hay – 7,5 độ Engle  Để kiểm tra mức dầu hộp giảm tốc, dùng thiết bị thước dầu (que thăm dầu) Kích thước thước dầu lấy theo hình 10-48c ([1] tr.289) Có cấu tạo sau: 18 12 R3 3 30 0,5x45° 12 1x45° L M12 Phần VIII: DUNG SAI LẮP GHÉP SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 47 Đồ án môn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý  Chọn kiểu lắp bánh răng: Với điều kiện lắp có cố định phụ then để chịu lực dọc trục, định tâm xác tải trọng va đập chấn động Như vậy, ta dùng kiểu lắp trung gian:  Chọn kiểu lắp ổ bi đỡ chặn: Để đảm bảo độ khít cần thiết lắp dễ dàng vòng ổ lắp với trục theo kiểu lắp trung gian: k6, vòng ngồi ổ lắp với vỏ theo kiểu lắp trung gian: K7  Chọn kiểu lắp vòng chắn dầu: Vòng chắn dầu lắp theo kiểu lắp trung gian:  Chọn kiểu lắp then: Then lắp theo kiểu lắp trung gian:  Chọn kiểu lắp đĩa xích: Đĩa xích lắp theo kiểu lắp trung gian: k6  Chọn kiểu lắp khớp nối trục: Khớp nối trục lắp theo kiểu lắp trung gian: k6  Chọn kiểu lắp nắp ổ: Nắp ổ lắp theo kiểu lắp trung gian: SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 48 Đồ án mơn học Truyền động khí GVHD :PGS.TS Phạm Phú Lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, “Thiết kế Chi tiết máy”, Thanh Hóa: Nhà xuất giáo dục; 1999, [2] Nguyễn Trọng Hiệp, “Chi tiết máy, T1”, Hải Dương: Nhà xuất giáo dục, 1999, [3] Nguyễn Trọng Hiệp, “Chi tiết máy, T2”, TT.Huế: Nhà xuất giáo dục, 2003, [4] Ninh Đức Tốn, “Sổ tay Dung sai lắp ghép”, Phúc Yên: Nhà xuất giáo dục, 2005, SVTH: Thái Lê Văn An – Lớp 12C4A Trang 49 ... hai cấp đồng trục  Ưu điểm:  Kích thước chi u dài hộp nhỏ nhiều so với hộp khác  Số lượng chi tiết hộp không nhiều  Khối lượng hộp nhỏ hộp khác  Nhược điểm:  Trục trục vào hộp cần đồng tâm... số truyền trục:  Trục I-II: inhanh= 4,03  Trục II-III: ichậm= 4,03 Công suất trục:  Trục III: NIII= 2,61 (kW)  Trục II: NII= = 2,73 (kW)  Trục I: NI= = 2,83 (kW) Hiệu suất trục:  Trục I-II:... Phạm Phú Lý B THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN HỘP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC:  Một số điểm cần ý thiết kế truyền HGT đồng trục có hai cấp truyền bánh trụ nghiêng: o Vì khoảng cách trục truyền bánh cấp nhanh cấp chậm

Ngày đăng: 16/12/2017, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan