Báo Cáo Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Và Công Tác Marketing Của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-Vinasoy

74 918 0
Báo Cáo Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Và Công Tác Marketing Của Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-Vinasoy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TC-NH & QTKD Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC MARKETING CỦA NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Lê Quang Phi Lớp : Quản trị doanh nghiệp, K29 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC Lời mở đầu Phần 1: Giới thiệu chung Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu khái quát chung Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi 1.1.2 Giới thiệu khái quát Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam 1.2 Chức nhiệm vụ Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam 1.2.1 Chức nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh 1.2.2 Các loại hàng hóa dịch vụ 1.3 Cơng nghệ sản xuất số hàng hóa chủ yếu 1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất 1.3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 1.4 Cơ cấu tổ chức Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam 10 1.4.1 Sơ đồ cấu tổ chức 10 1.4.2 Chức nhiệm vụ phận máy quản lý 10 1.5 Nhận xét đánh giá chung Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam 12 Phần 2: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng tác marketing Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 14 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 14 2.1.1 Khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhà máy 14 2.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhà máy 21 2.2 Công tác marketing Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam 25 2.2.1 Chính sách sản phẩm 25 2.2.2 Chính sách giá 27 2.2.3 Chính sách phân phối 31 2.2.4 Chính sách xúc tiến bán 34 2.2.5 Đối thủ cạnh tranh Nhà máy 38 2.2.6 Công tác thu thập thông tin marketing 42 2.2.7 Nhận xét đánh giá 47 Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện 49 3.1 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ công tác marketing Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 49 3.2 Các đề xuất hoàn thiện 51 Kết luận 62 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sữa đậu nành Sơ đồ 1.2: Mơ hình cấu tổ chức máy quản lý 10 Sơ đồ 2.1: Mơ hình ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá 30 Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối sản phẩm Nhà máy 32 Sơ đồ 2.3: Hệ thống thông tin marketing 43 Biểu đồ 2.1: Kết cấu sản phẩm VinaSoy năm 2010 16 Biểu đồ 2.2: Thị phần sữa đậu nành hộp giấy Nhà máy năm gần 17 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ tổng doanh thu Nhà máy 20 Biểu đồ 2.4: Kết tiêu thụ theo cấu thị trường 24 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thị phần sữa đậu nành hộp giấy doanh nghiệp 40 Bảng 2.1: Sản lượng tiêu thụ Nhà máy qua năm 18 Bảng 2.2: Sản lượng sữa thương mại tiêu thụ tháng đầu năm 2010 19 Bảng 2.3: Kết tiêu thụ sữa thương mại Nhà máy theo doanh thu 20 Bảng 2.4: Kết tiêu thụ theo cấu thị trường 22 Bảng 2.5: Kết tiêu thụ theo hình thức 25 Bảng 2.6: Giá số sản phẩm Nhà máy 30 Bảng 2.7: Số lượng nhà phân phối Nhà máy qua năm 33 Bảng 2.8: Kết tiêu thụ qua kênh phân phối 33 Bảng 2.9: Thông tin đối thủ giá loại sữa đậu nành 40 Bảng 3.1: Các thành phần dưỡng chất có 100 gram dâu tây 54 Bảng 3.2: Kết thành phẩm dâu tây sau chế biến 54 Bảng 3.3: Các thành phần dưỡng chất có 100 gram hạt Sen 56 Bảng 3.4: Mức giá bán sản phẩm 57 Bảng 3.5: Bảng báo giá sử dụng tên miền tốc độ cao 58 Bảng 3.6: Bảng chi tiết cước cài đặt 60 Hình 2.1: Các bước phân đoạn thị trường, xác định TTMT định vị thị trường 21 Hình 2.2: Bốn chiến lược nhãn hiệu 26 Hình 2.3: Sản phẩm Nhà máy 30 Hình 3.1: Táo tây (Malus domestica) 52 Hình 3.2: Sản phẩm dâu tây 55 Hình 3.3: Sản phẩm sau chế biến thủ công từ hạt sen 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BH-TT : Bán hàng - Tiếp thị CNH-HĐH : Công nghiệp hố - Hiện đại hố CTCP : Cơng ty Cổ phần DB : Dự báo DS : Doanh số DT : Doanh thu ĐB : Điểm bán ĐVT : Đơn vị tính GĐ : Giám đốc ERP : Enterprise Resource Planning (Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points : (Hệ thống phân tích mối nguy hiểm & kiểm sốt điểm tới hạn) ISO : International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm KH : Kế hoạch KH-KD : Kế hoạch - Kinh doanh KH TSCĐ : Khấu hao Tài sản cố định KT-SX : Kỹ thuật - Sản xuất LN : Lợi nhuận NC, PT PTSP : Nguyên cứu, Phát triển Phân tích sản phẩm P.V.C : Poly Vinyl Clorua TC-HC : Tổ chức - Hành TC-KT : Tài - Kế tốn TD : Tiêu dùng TTMT : Thị trường mục tiêu UHT : Ultra High Temperature : (Xử lý nhiệt độ cực cao) VSTP : Vệ sinh thực phẩm Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta chuẩn bị bước vào thập niên thứ hai kỷ 21, mà kinh tế giới tình trạng phục hồi, đứng trước tình hình đòi hỏi doanh nghiệp phải tự vươn lên khẳng định Những doanh nghiệp thành cơng doanh nghiệp thích ứng với thay đổi thị trường, biết tìm cách thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng cách tốt Vì thế, Việt Nam doanh nghiệp liên tục tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, phân tích tình hình kỹ thị trường mục tiêu để hiểu rõ ước muốn họ Với phương châm “Duy đậu nành Riêng giành cho bạn”, Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy bước thành công trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy thành lập năm 1997 với mục đích sản xuất mặt hàng từ sữa mà đặc biệt sữa đậu nành, qua Nhà máy chuyên sản xuất ba loại sản phẩm: sữa đậu nành Fami bịch, sữa đậu nành Fami hộp, sữa đậu nành Mè đen, Nhà máy chưa đưa thị trường thêm sản phẩm Thị trường người tiêu dùng Nhà máy nghiên cứu cập nhật thường xuyên Trong thị trường miền Bắc chiếm tỷ trọng tiêu thụ lớn, riêng thị trường miền Nam bỏ ngõ, chưa phát huy hết tiềm lý tơi chọn đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công tác marketing Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy” để làm đề tài báo cáo thực tập kinh tế Nội dung báo cáo gồm phần: Phần 1: Giới thiệu chung Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Phần 2: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công tác marketing Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hồn thiện Trong q trình tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công tác Marketing Nhà máy, thời gian kiến thức có hạn nên báo cáo chắn tránh khỏi thiết sót Bản thân tơi mong góp ý bảo giáo viên hướng dẫn, thầy cô giáo khoa TC-NH & QTKD Trường Đại học Quy Nhơn, Ban Lãnh đạo Nhà máy để báo cáo hoàn thiện Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Lê Quang Phi  SVTH: Lê Quang Phi Trang Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM-VINASOY 1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt NamVinaSoy 1.1.1 Giới thiệu khái quát chung Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi Hòa với phát triển chung kinh tế nước, Quảng Ngãi tỉnh nhỏ ven biển thuộc Duyên hải miền Trung chung nhịp vào phát triển đó, nhờ vào tiềm kinh tế ưu vị trí địa lý, lợi vào sản phẩm nơng nghiệp chính, đặc biệt mía Từ lợi Quảng Ngãi khởi cơng xây dựng Nhà Máy Đường Quảng Ngãi vào năm 1965 với tổng diện tích đất quy hoạch ban đầu 256.963m2 hoàn thành đưa vào chạy thử năm 1972 với công suất 1.500 mía/ngày hãng HITACHIZOSEN Nhật Bản thiết kế Sau năm 1975 đất nước hoàn toàn giải phóng, Nhà máy chịu quản lý Liên hiệp Mía Đường II thuộc Bộ Nơng nghiệp Thực phẩm Từ đời hoạt động Ban Lãnh đạo nhận thấy để tận dụng hết tiềm có, góp phần hạn chế thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngân sách tỉnh, nâng cao đời sống cho người dân việc thành lập cụm cơng nghiệp sau mía đường điều cần thiết Đến năm 1994 Nhà Máy Đường Quảng Ngãi nâng cấp thành Công Ty Đường Quảng Ngãi theo Quyết định 932/NH/TCCT-QĐ Với Quyết định 2610/QĐ/BNN/BMĐN ngày 30/09/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Cơng Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi thức đời với tổng số vốn điều lệ 50 tỷ đồng (trong vốn Nhà nước chiếm 28%), 3.100 Cổ đông tham gia thành lập (1 Cổ đông đại diện vốn Nhà nước, Cổ đông pháp nhân, 3.097 Cổ đông cá nhân) Tên doanh nghiệp : Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi Tên giao dịch : Quang Ngai Sugar Joint Stock Company Địa : 02 Nguyễn Chí Thanh, Tp Quảng Ngãi, T Quảng Ngãi Điện thoại : 0553.822.697 Fax: 0553.822.843 Email : qngsugar@dng.vnn.vn Website : http://www.sqn.com.vn Mã số thuế : 4300205943  SVTH: Lê Quang Phi Trang Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3403000079 sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 28/12/2005 Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi tiền thân Công Ty Đường Quảng Ngãi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, năm 2005 tiến hành cổ phần hố thành lập Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi hoạt động từ năm 2006 Hiện Cơng ty có: nhà máy trực thuộc gồm: + Nhà Máy Đường Quảng Phú + Nhà Máy Đường Phổ Phong + Nhà Máy Đường An Khê + Nhà Máy Bánh Kẹo Quảng Ngãi-BiscaFun + Nhà Máy Bia Dung Quất + Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy + Nhà Máy Cồn Rượu Quảng Ngãi + Nhà Máy Nha Quảng Ngãi + Nhà Máy Nước Khống Thiên Nhiên Thạch Bích sở trực thuộc gồm: + Trung tâm giống mía + Xí nghiệp khí xây lắp + Phân xưởng sản xuất 1.1.2 Giới thiệu khái quát Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Tên doanh nghiệp : Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Tên giao dịch : Vietnam Soya Milk Product Factory Trụ sở : 02 Nguyễn Chí Thanh, Tp Quảng Ngãi, T Quảng Ngãi Điện Thoại : 0553.826.665 Email : daunanhvn@vinasoy.com.vn Web : http://www.vinasoy.com.vn Fax : 0553.810.391 (Logo Nhà máy) Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy nhà máy trực thuộc Công Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi, hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất cung ứng sữa đậu nành cho thị trường Việt Nam Nhà máy có chế độ hạch tốn kế tốn phụ thuộc chịu trách nhiệm trước Cơng Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi, có tư cách pháp nhân  SVTH: Lê Quang Phi Trang Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Tiền thân Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Nhà máy Sữa Trường Xuân xây dựng năm 1996 đưa vào hoạt động thức tháng 7/1997 theo Quyết định thành lập số 349/ĐQN-TCKLĐ/QĐ ngày 29/05/1997 việc thành lập giao nhiệm vụ cho phân xưởng sữa, kem sữa chua Giám đốc Công ty Nguyễn Xuân Huế Đến tháng 3/1999 Nhà máy Sữa Trường Xuân sáp nhập vào Nhà máy Nước khống Thiên nhiên Thạch Bích theo Quyết định 448/ĐQN-TCLĐ/QĐ ngày 19/08/1999 ông Nguyễn Xuân Huế việc sáp nhập nhà máy sữa vào Nhà máy Nước khoáng Thiên nhiên Thạch Bích Lễ bàn giao sáp nhập Nhà máy Sữa vào Nhà máy Nước khống Thiên nhiên Thạch Bích vào ngày 11/09/1999 Nhà máy Sữa theo Quyết định 502/ĐQN-TCLĐ/QĐ ngày 10/09/1999 Đến tháng 01/2003 Nhà máy Sữa Trường Xuân tách khỏi Nhà máy Nước Khoáng Thiên nhiên Thạch Bích theo Quyết định số 15/QĐ-ĐQN-TCLĐ cơng bố ngày 06/01/2003, ông Võ Thành Đàng – Giám đốc Công ty ký có hiệu lực kể từ ngày 06/01/2003 Đến tháng 05/2005 Nhà Máy Sữa Trường Xuân đổi tên thành Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy theo Quyết định 265QĐ/ĐQN-TCLĐ ngày 16/05/2005 Đến tháng 01/2006 thành lập Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy theo Quyết định 026QĐ/CPĐQN-HĐQT ngày 04/01/2006 việc thành lập Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Chủ tịch Hội đồng Quản trị Võ Thành Đàng ký Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam doanh nghiệp có quy mơ vừa, với: Tổng diện tích 13.774 m2 : - Diện tích sản xuất : 2×4.200 m2 - Diện tích làm việc : 2×2.450 m2 - Diện tích khu dịch vụ : khơng có - Diện tích xanh 474 m2 : Tổng vốn kinh doanh : 103 tỷ đồng - Vốn cố định : 62 tỷ - Vốn lưu động : 41 tỷ  SVTH: Lê Quang Phi Trang Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh Lao động : 526 người Năng lực sản xuất : 60 triệu lít/năm Vì Nhà máy thành lập chưa lâu nên nhiều khó khăn Nhà máy bước khắc phục đẩy mạnh sản xuất, đưa sản phẩm thăm dò thị trường để dần ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời Nhà máy bước hoàn thiện trang thiết bị máy móc khơng ngừng đầu tư cải tiến dây chuyền công nghệ, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đến nay, Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy có bước phát triển vững chắc, trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành hàng sữa đậu nành Việt Nam 1.2 Chức nhiệm vụ Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 1.2.1 Chức nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh Chức Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy có chức sản xuất cung ứng loại sữa từ đậu nành để phục vụ nhu cầu dinh dưỡng ngày cao người tiêu dùng khắp nước Nhiệm vụ  Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề đăng ký  Tuân thủ Pháp luật nghĩa vụ nhà nước  Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Công ty yêu cầu chung thị trường  Đầu tư khai thác có hiệu nguồn nguyên liệu đậu nành có sẵn khu vực miền Trung, đặc biệt khu vực Tây Nguyên  Không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước  Bảo tồn phát triển vốn Nhà máy, hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nước  Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân Luôn đào tạo bồi dưỡng cán nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho công nhân 1.2.2 Các loại hàng hóa dịch vụ Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Đậu nành nguồn cung cấp protein hoàn hảo với đầy đủ axit amin cần thiết, nhiều Omega Omega khơng chứa cholesterol chất béo no  SVTH: Lê Quang Phi Trang Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh Nắm đặc điểm Nhà Máy nghiên cứu, sản xuất loại sản phẩm từ đậu nành để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày cao người tiêu dùng Hiện nhà máy sản xuất loại sản phẩm: 1) Sữa đậu nành Fami hộp 200ml 2) Sữa đậu nành Fami bịch 200ml 3) Sữa đậu nành Mè đen VinaSoy 200ml Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy chuyên sản xuất cung ứng sản phẩm sữa chế biến từ đậu nành lĩnh vực chính: - Lĩnh vực sữa thương mại: doanh nghiệp Việt Nam chuyên sản xuất cung ứng sản phẩm chế biến từ đậu nành, VinaSoy nhà sản xuất cung ứng đa dạng sản phẩm sữa đậu nành cho thị trường tiêu thụ rộng lớn Sản phẩm sữa đậu nành dành cho thị trường thương mại có sữa đậu nành Fami có đường dạng hộp 200ml, bịch 200ml, sản phẩm sữa đậu nành Mè đen VinaSoy dạng hộp 200ml - Lĩnh vực sữa Dinh dưỡng học đường: liên tục nhiều năm từ 2001-2008, VinaSoy Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ bình chọn làm nhà cung cấp sữa đậu nành cho trường học chương trình Dinh dưỡng học đường Việt Nam Đây chương trình cấp phát miễn phí sữa đậu nành bánh bích quy cho em học sinh tiểu học vùng sâu vùng xa thuộc tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Điện Biên, Lai Châu 1.3 Cơng nghệ sản xuất số hàng hóa chủ yếu 1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất Đối với doanh nghiệp, muốn sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng bên cạnh tiêu chuẩn máy quản lý, trình độ lao động, đòi hỏi phải có hệ thống trang thiết bị máy móc tiên tiến dây chuyền cơng nghệ đại sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hạ Xuất phát từ nhu cầu thị trường, Nhà máy chủ động nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Sau nhiều lần đổi mới, ngày với hệ thống máy tính nối mạng tồn Nhà máy, tất cơng việc điều thực máy tính Có thể nói bước tiến quan trọng nhiều bước vận dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Điều giúp  SVTH: Lê Quang Phi Trang Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh dưỡng Hạt sen có tác dụng tăng cường tì vị, bảo đảm dinh dưỡng cho tồn thân, điều hòa thu nạp thức ăn, tiểu đục số bệnh phụ nữ Trong hạt sen có nhiều chất dinh dưỡng: Bảng 3.3: Các thành phần dưỡng chất có 100 gram hạt Sen Thành phần Tên gọi thường Calories Năng lượng Protein Đơn vị Hạt tươi Hạt khô Kcal 89,00 332,00 Chất đạm g 4,13 15,41 Fat Chất béo g 0,53 1,97 Dietary fibre Chất xơ g 0,65 2,42 Calcium Can xi mg 44,00 163,00 Iron Chất sắt mg 0,95 3,53 Magnesium Ma giê mg 56,00 210,00 Phosphorus Phốt mg 168,00 626,00 Potassium Kali mg 367,00 1.368,00 Sodium Natri mg 1,00 5,00 Vitamin A Vitamin A IU 13,00 50,00 Vitamin B Vitamin B mg 0,64 2,49 (Nguồn: www.wikipedia.org) Từ dưỡng chất có hạt sen chiết xuất nên dịch sen Từ dịch sen ta trộn vào dịch sữa đậu nành sau đậu nành trích ly khử hoạt tính ENZIME, cho hai loại dịch cho vào thùng trộn 10.000 lít kèm theo chất phụ gia Hình 3.3: Sản phẩm sau chế biến thủ công từ hạt sen  SVTH: Lê Quang Phi Trang 56 Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh Khi thiết kế bao bì cho sữa đậu nành hạt Sen tạo vỏ hộp màu xanh non tự nhiên Màu tạo cảm giác tươi mát sử dụng, tránh dùng phông màu sáng chói tính lọc giải độc gan Tác dụng sữa đậu nành hạt sen:  Chống Oxy-hóa giúp giữ nét xn khn mặt phụ nữ Ngồi sữa đậu nành hạt sen có tác dụng loại bỏ chất hóa sinh gốc tự 1,1-Diphenyl-2Picrylhydrazyl  Sữa đậu nành hạt sen có tác dụng giải độc gan, có tác dụng giải nhiệt mùa hè, tạo cảm giác sảng khoái sử dụng Khi sử dụng sữa dưỡng chất có hạt sen dung nạp vào thể cách triệt để  Sữa có tác dụng tốt cho tim mạch, chống rối loạn tim mạch, tạo huyết áp điều hòa người lớn tuổi phụ nữ có tuổi uống sữa tốt cho sức khỏe Sữa cho thêm lượng canxi vừa đủ giúp ngừa loãng xương  Xác định mức giá bán Có nhiều yếu tố tác động đến việc định giá sữa đậu nành Trước tiên lực lượng ảnh hưởng đến định khác Nhà máy kinh doanh: đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, sản phẩm thay khách hàng Nhà máy Tiếp đến chiến lược định vị Nhà máy (positioning) Nếu định giá thấp, khách hàng có khả đánh đồng sản phẩm hay nhãn hiệu Nhà máy với sản phẩm hay nhãn hiệu chất lượng Ngược lại, định giá cao, Nhà máy gặp nguy khách hàng Dựa vào yếu tố lợi ích sản phẩm mang đến cho khách hàng giá sản phẩm tương đương dối thủ cạnh tranh có thương hiệu lớn thị trường THP Group, Vinamilk, Tribeco,… Bên cạnh Nhà máy cần xem xét mức hoa hồng hưởng đại lý, chương trình khuyến mại cho đại lý Theo sữa đậu nành hương táo có mức giá bán thấp loại, với giá điểm bán 3.300VNĐ, mức hoa hồng hưởng 200VNĐ/hộp Đối với sữa đậu nành hạt sen, mức giá bán cao hơn, giá tham khảo điểm bán 3.500VNĐ/hộp Riêng sữa đậu nành hương dâu thu hút nhiều khách hàng với mức giá đưa cho khách hàng 3.800VNĐ/hộp xem sản phẩm ưa chuộng với nhiều người đặc tính mang lại Nhà máy tham khảo mức giá bán cho sản phẩm sữa đậu nành tung loại sản phẩm sau:  SVTH: Lê Quang Phi Trang 57 Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh Bảng 3.4: Mức giá bán sản phẩm ĐVT: VNĐ Quy cách Tên sản phẩm Dung tích (ml) Bao bì Giá bán Thùng P(đb) P(td) (hộp/bịch) (hộp/bịch) (hộp/bịch) SĐN Hương táo 200 Hộp 48 3.300 3.500 SĐN Hương dâu 200 Hộp 48 3.700 4.000 SĐN Hạt sen 200 Hộp 48 3.500 3.800 Với mức giá cho ta thấy sản phẩm có phần cao so với sản phẩm truyền thống Nhà máy, khách hàng chấp nhận mức giá bán biết lợi ích thiết thực mà sản phẩm mang lại Sản phẩm đóng thành hộp đặt thùng carton lớp, lớp 16 hộp (4x4 hộp) dung tích 200ml/hộp Đăng ký tên miền tốc độ cao thiết kế website bán hàng qua mạng - Tên miền quốc gia com.vn: + Phí khởi tạo : 450.000 VND + Phí trì : 500.000 VND/năm - Dịch vụ lưu trữ website ( hosting ) - Tất gói hosting miễn phí phí khởi tạo - Máy chủ hosting cấu hình cao đặt trung tâm liệu FPT, VDC cho tốc độ tốt website có lượng lớn người truy cập Việt Nam - Máy chủ hosting cấu hình cao đặt Mỹ, Singapore cho tốc độ tốt website có lượng lớn người truy cập ngước Bảng 3.5: Bảng báo giá sử dụng tên miền tốc độ cao CÁC GÓI DỊCH VỤ LƯU TRỮ WEBSITE - HOSTING Tên gói dịch vụ N 200 N 400 N 700 N 1000 200 Mb 400 Mb 700 Mb 1000 Mb Băng thông hàng tháng 5G 5G 10G 15G Thanh toán năm ($/tháng) $2 $4 $7 $ 10 Dung lượng đĩa cứng Email Pop3 Email  SVTH: Lê Quang Phi 20 20 50 200 Trang 58 Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh Tính khác FTP Account 50 50 100 200 Error Pages File Management Tools Báo cáo sử dụng Website Domain without www Thêm băng thông hàng tháng 3USD/5G (Nguồn: http://ndot.com.vn/) Comment hỗ trợ khách hàng trực tiếp: Ý kiến phản hồi: Gửi ý kiến bạn? Để thuận tiện cho việc tiếp nhận ý kiến, xin quý khách vui lòng phản hồi tiếng Việt có dấu VinaSoy xin chân thành cảm ơn! Họ tên (bắt buộc) Tiêu đề (bắt buộc) E-mail (bắt buộc) Nội dung… Tỉnh, Thành phố Tuổi Mã xác nhận Gửi Xóa Đóng Theo khách hàng cần điền thơng tin cần thiết vào chọn, sau thư gửi đến phòng ban giải đáp thắc mắc khách hàng Thành lập phòng ban giải đáp vấn đề từ khách hàng thông qua dịch vụ hỗ trợ trực tuyến Hiện phòng ban Nhà máy có hệ thống mạng điện thoại nội bộ, mạng internet nội WAN, LAN kết nối đến máy chưa có phòng ban giải đáp thắc mắc khách hàng Thành lập phòng ban giải đáp thắc mắc khách hàng điều cần thiết Khi cần hỗ trợ thơng tin nhân viên dùng mạng điện thoại nội sẵn có để tiện hỏi đáp vấn đề mà nhân viên trực máy chưa rõ tham khảo nội dung cung cấp cho người gọi đến  SVTH: Lê Quang Phi Trang 59 Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh Dịch vụ miễn cước người gọi 1800xxxx dịch vụ cho phép người gọi thực gọi miễn phí tới nhiều đích khác thơng qua số điện thoại toàn quốc Cước phí gọi tính cho thuê bao đăng ký dịch vụ 1800xxxx Dịch vụ 1800xxxx thích hợp cho Nhà máy cơng tác hỗ trợ chăm sóc khách hàng Các lợi ích dịch vụ: - Đối với người gọi đến (khách hàng): + Sẽ trả tiền cước cho gọi + Có thể gọi nơi mà cần nhớ số dịch vụ + Đầu số dễ nhớ cần thông tin, khách hàng thao tác thuận tiện - Đối với Nhà máy: + Khuyến khích khách hàng gọi tới Nhà máy để chăm sóc khách hàng sau bán hàng hỗ trợ, giới thiệu sản phẩm + Dễ dàng quảng bá với số dịch vụ thống toàn quốc + Không cần thay đổi số điện thoại có Bảng 3.6: Bảng chi tiết cước cài đặt ĐVT: VNĐ Phương thức Dịch vụ Cước cài đặt Cước cho số đích Sử dụng Sử dụng Server đích cố định (hoặc tổng đài) 1.500.000 2.000.000 100.000 - (Nguồn: http://www.vtn.com.vn) Cước sử dụng dịch vụ hàng tháng: Nhà máy hàng tháng phải trả cước nhận gọi đến với mức cước thơng tin theo phương thức tính cước 01 phút + 01 phút Khách hàng người thực gọi đến số dịch vụ 1800xxxx khách hàng trả tiền cho gọi, cước phí gọi tính cho chủ số th bao Dịch vụ thơng tin, giải trí, thương mại 1900xxxx dịch vụ cho phép thực gọi tới nhiều đích khác thơng qua số truy nhập thống toàn quốc Dịch vụ thích hợp cho Nhà máy để tư vấn giải đáp chương trình thương mại, giải trí,… Cước phí gọi tính trực tiếp cho khách hàng thực gọi tới số đích 1900xxxx Lợi ích dịch vụ: - Ðối với người thực gọi:  SVTH: Lê Quang Phi Trang 60 Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh + Có thể gọi nơi mà cần nhớ số nhất; + Chi phí cho gọi tư vấn giải trí thấp nhờ khả kết nối đến trung tâm gần nhất; - Ðối với Nhà máy (chủ số dịch vụ 1900xxxx): + Dễ dàng quảng bá với số điện thoại tồn quốc; + Là loại hình kinh doanh qua mạng điện thoại thông qua dịch vụ tư vấn giải trí; Bên cạnh đó, Nhà máy cần đăng ký tổng đài 8xxx để qun góp tài cho quỹ hỗ trợ em học sinh dự án dinh dưỡng học đường: với đầu số 80xx 500VND/SMS, 81xx 1.000VND/SMS, 82xx 2.000VND/SMS, 83xx 3.000VND/SMS, 84xx 4.000VND/SMS, 85xx 5.000VND/SMS, 86xx 10.000VND/SMS, 87xx 15.000VND/SMS Nhận xét đánh giá thực giải pháp Nhà máy tận dụng lợi thương hiệu để tung thị trường sản phẩm mà đối thủ có, nghiên cứu thêm số sản phẩm hoàn toàn nhằm chiếm lĩnh thị trường + Nhà máy cần nâng công suất bên cạnh sản xuất sản phẩm thử nghiệm thăm dò thị trường, tổ chức cơng tác nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để có kế hoạch đầu tư thích đáng + Thay đổi nhân sự: đặc biệt lực lượng nhân viên bán hàng Điều mang lại cho Nhà máy thuận lợi Nhà máy có hội tìm nhân viên giỏi hơn, tạo động lực phấn đấu nhân viên bán hàng + Về tiêu thụ: qua việc thiết kế sản phẩm Nhà máy cần tổ chức, nghiên cứu, phát triển sản phẩm nước ngồi góp phần làm tăng doanh thu lợi nhuận cho nhà máy, xây dựng thương hiệu VinaSoy mạnh không với người Việt mà người tiêu dùng giới  SVTH: Lê Quang Phi Trang 61 Báo cáo thực tập kinh tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Hạnh KẾT LUẬN Sau thực tập xong Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy tơi nhận thấy: Tình hình hoạt động Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy năm qua phát triển ổn định, doanh thu năm tăng lên đáng kể Thu nhập người lao động ngày cải thiện, góp phần tăng thêm thu nhập cho ngân sách tỉnh Nhà nước, đẩy nhanh tiến trình CNH-HĐH đất nước, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, văn minh Nhà máy có Website riêng đại lý có chương trình hoạt động quảng bá hàng hoá Nhà máy tới tận tay người tiêu dùng Vì vậy, khách hàng dễ dàng biết sản phẩm Nhà máy Nhà máy thường xuyên tham gia kỳ hội chợ, tài trợ cho chương trình hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu áp dụng biện pháp Marketing thu hút khách hàng Với điều kiện thuận lợi địa lý trung tâm hai miền nên Nhà máy phân phối hàng hoá thuận lợi dễ dàng Bên cạnh cần nghiên cứu kỹ đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp vấn đề như: Giá thành, hình thức mẫu mã, chế độ chăm sóc khách hàng Cơng tác quản lý, thu thập thơng tin marketing Nhà máy chậm Các số liệu thu phòng Kế hoạch – Kinh doanh đối thủ q Cơ quan tình báo marketing chưa thâm nhập số liệu đối thủ Do đó, Nhà máy cần đẩy mạnh công tác marketing, tạo động lực cho nhân viên làm việc hiệu Cuối xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình GVHD, Ban lãnh đạo Anh, Chị Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy giúp đỡ hoàn thành báo cáo thực tập kinh tế Một lần xin chân thành cảm ơn!  SVTH: Lê Quang Phi Trang 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thế Giới, Quản trị marketing, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009 [2] Nguyễn Mạnh Thận, Kỹ thuật bảo quản hạt có dầu, NXB Nơng nghiệp, 1992 [3] Quyết định 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 Bộ Y tế "Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm", Bộ Y tế, Hà Nội, 2001 [4] Trần Minh Đạo, Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 [5] TCVN 7028 : 2002, Sữa tươi tiệt trùng – Quy định kỹ thuật, Bộ Y tế, Hà Nội, 2002 [6] Damodar N Gujarati, Basic Econometrics, NXB McGraw-Hill, 2007 PHỤ LỤC Cơ sở vật chất Nhà máy: Một số thành mà Nhà máy đạt được: Hình ảnh số chương trình xúc tiến bán Nhà máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TC-NH & QTKD Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Lớp: Ngành: Cơ sở thực tập: Người hướng dẫn: Chuyên đề: TT Ngày tháng Nội dung công việc Xác nhận GVHD Đánh giá chung người hướng dẫn: Quy Nhơn, ngày tháng năm 2010 Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam – VinaSoy có trụ sở tại: Số 02 Nguyễn Chí Thanh, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi Số điện thoại: 0553.826.665 Số fax : 0553.810.391 Email: daunanhvn@vinasoy.com.vn Website : http://www.vinasoy.com.vn Xác nhận: Sinh viên : Lê Quang Phi Sinh ngày : 02/10/1988 Là sinh viên lớp : Quản trị doanh nghiệp, K29 Số hiệu SV : 402.0128 Số CMT : 212.683.704 Có thực tập Nhà máy khoảng thời gian từ ngày 05/7 đến ngày 07/8/2010 Trong thời gian thực tập Nhà máy, sinh viên Lê Quang Phi chấp hành tốt quy định Nhà máy thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi./ Quảng Ngãi, ngày 07 tháng năm 2010 Xác nhận sở thực tập (Ký tên đóng dấu) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập : Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Xác nhận sinh viên : Lê Quang Phi Lớp - : Quản trị doanh nghiệp Chấp hành kỷ luật lao động: (Thời gian, quy định đơn vị) - Quan hệ với sở thực tập: - Năng lực chuyên môn: Ngày tháng năm 2010 ĐẠI DIỆN CƠ SỞ THỰC TẬP (Ký tên, đóng dấu) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên : Lê Quang Phi Cơ sở thực tập Lớp: Quản trị doanh nghiệp K29 : Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam – VinaSoy Tiến độ thái độ thực tập sinh viên: - Mức độ liên hệ với giáo viên: - Thời gian quan hệ với sở thực tập: - Tiến độ thực hiện: Nội dung báo cáo: - Thực nội dung thực tập: - Thu thập xử lý số liệu thực tế: - Khả hiểu biết thực tế lý thuyết: Hình thức trình bày: Một số ý kiến khác: Đánh giá giáo viên hướng dẫn: Quy Nhơn, ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Hạnh ... 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 14 2.1.1 Khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhà máy 14 2.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhà máy 21 2.2 Công tác. .. 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt NamVinaSoy 2.1.1 Khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy 2.1.1.1 Giới thiệu loại sản phẩm Nhà máy. .. tài báo cáo thực tập kinh tế Nội dung báo cáo gồm phần: Phần 1: Giới thiệu chung Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy Phần 2: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công tác marketing Nhà Máy Sữa

Ngày đăng: 16/12/2017, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan