1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20: AMINOAXIT( Nang cao)

25 412 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

Kính chào thầy cô và các em... Đồng phân II.. Axit ε-amino caproic Mục lục... Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường 2-amino-3-HOOC-[CH2]2-CH-COOH NH2 Axit aminopentanđi

Trang 1

Kính chào thầy cô và các em

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

1.Axit axetic có thể tác dụng được với

chất nào sau đây Gọi tên sản phẩm:

Trang 4

Chương 3 AMIN - AMINOAXIT -

PROTEIN

Bài 12 AMINOAXIT

Trang 5

I Định nghĩa - CTTQ - Danh pháp – Đồng phân

1 Định nghĩa

2 Công thức tổng quát

3 Danh pháp

4 Đồng phân

II Tính chất vật ly

III Tính chất hóa học

1 Tính axit- bazơ

2 Phản ứng trùng ngưng

IV Ứ ng d ng ụ

Trang 6

Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử có chứa đồng thời

nhóm chức:

Amino ( NH 2 ) và Cacboxyl ( COOH )

I Định nghĩa, cấu tạo và danh pháp

Trang 7

Công thức tổng quát

Trang 8

2 Danh pháp Gọi tên theo thứ tự:

Tên thay thế : Axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng

Lưu y: đánh số từ vị trí nhóm - COOH

Trang 11

Axit ε-amino caproic

Mục lục

Trang 12

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ

thống

Tên thường

2-amino-3-HOOC-[CH2]2-CH-COOH

NH2

Axit aminopentanđioic Axit α-aminoglutaric Axit glutamic

2-H2N-[CH2]4-CH-COOH

NH2

Axit điaminohexanoic Axit α,ε-điaminocaproic Lysin

Trang 13

2,6-I 3 Đồng phân

Cách viết đồng phân aminoaxit:

Dựa trên đồng phân axit, sau đó di chuyển nhóm -NH 2

H

C C COOH

Trang 15

4 Cấu tạo phân tử

α

β

γ

H 2 N – R – COOH H 3 N + – R – COO

-Dạng phân tử -Dạng ion lưỡng cực

Kết luận: Amino axit vừa có tính chất của

axit caboxylic vừa có tính chất của amin

Trang 16

II Tính chất vâ ̣t lý

Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu,nhiệt độ nóng chảy cao, tan tốt

trong nước và có vị hơi ngọt.

VD: Glyxin có nhiệt độ nóng chảy 232-236 o C , độ tan 25,5 g/100g nước ở 25 o C

Mục lục

Trang 18

Dự đoán hiện tượng và giải thích

Nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm đựng các dung dịch sau: ống 1: dung dịch glyxin H 2 N-CH 2 - COOH

ống 2: dung dịch axit glutamic HOOC-[CH 2 ] 2 -CH-COOH

Trang 20

Kết luận

Aminoaxit

Tính bazơTính axit

Trang 21

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

a) H 2 N – CH 2 – COOH

b) CH 3 – CH 2 – COOC 2 H 5

c) H 2 N – CH 2 – CH 2 – CH – COOH

NH 2 d) HOOC – CH 2 – CH 2 – CH – COOH

NH 2

Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm quỳ

tím hóa xanh

c) H 2 N – CH 2 – CH 2 – CH – COOH

NH 2

Trang 22

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 2: A là một amino axit có chứa 1 nhóm

NH 2 và 1 nhóm COOH có khối lượng phân tử M= 89 Vậy A có CTCT là:

Trang 23

Câu 3: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa

đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; Sau đó đêm

cô cạn thì được 1,815 g muối Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1: 1

Trang 24

Bài tập về nhà Bài tập : 1, 2, 3, 5, 6 Tr 66-SGK

Trang 25

Xin trân trọng cảm ơn

quý Thầy Cô

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w