DSpace at VNU: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế

12 134 0
DSpace at VNU: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...

HẸ• THĨNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM • • TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ Phan A n h Thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1 Số lượng ngân hàng thươ ng mại n hiều Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có q trình phát triển vượt bậc vê số lượng ngân hàng lẫn tổng mức tín dụng năm qua số ngân hàng thương mại cổ phần lên đến 84 ngân hàng năm 1997 xếp lại 35 ngân hàng thươne mại cổ phần tính đến ngày 15/6/2012 (Ngân hàng Nhà nước), tỷ lệ tín dụng GDP từ 35% năm 2000 tăng vọt lên 125% năm 2010 (Ngân hàng; Thế giới), tỷ lệ thuộc loại cao khu vực Các ngân hàng thương mại (NHTM) chủ yếu tập trung vào chạy đua mở rộng thị phần gia tăng lợi nhuận số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ khác chưa phát triển nên huy động tiền gửi tín dụng sản phẩm chủ yếu mà ngân hàng sử dụng đế cạnh tranh với Tình trạng “độc canh” tín dụng dẫn tới nân hàng liên tục chạy đua nâng lãi suất huy động tìm cách thu hút khách hàng mà không quan tâm đến khả tài khách hàng tính hiệu phương án, dự án vay vốn Hệ thực trạng tốc độ tăng trưởng tín dụng, lãi suất cho vay huy động hệ thống ngân hàng cao mục tiêu đề ngân hàng nhà nước (NHNN) Trong số thời kỳ, nhiều ngân hàng thực biện pháp lách luật thơng qua nhiều hình thức, vi phạm quy định NHNN ban hành, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỷ cương thị trường tài ngân hàng 1.2 Quy mô vốn điều lệ vốn chủ sở hữu thấp so với quy mơ tồng tài sản tín (lụng Hiện nay, hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm 05 N HTM N N với tổng số vốn điều lệ 72.803 tỷ đồng 35 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) với tổng * Học viện Ngân hàng 335 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QƯÓC TÉ LÀN THỨ T Số vốn điều lệ 159.025 tỷ đồng Tính đến hết năm 2010, có số NHTM chưa ổáp ứng quy định mức vổn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng theo Nghị định '41/2006/NĐ-CP Mặc dù đến thời điểm cuối năm 2011, N H TM đáp ứng ổược quy định xét quy mơ có sáu NHTM có mức vốn điều lệ 0.000 tỷ đồng bảy ngân hàng có mức vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng đến 10.000 tỷ dồng,còn lại có mức vốn nhỏ 5.000 tỷ đồng Ngồi ra, tình trạng sở hữu chéo NH TM phổ biến dẫn tới mức vốn điều lệ thực hệ thổng thâp so với số liệu công bố mức độ rủi ro hệ thống ngân hàng gặp trục trặc lớn toàn hệ thống TCTD Hình 1: v ố n điều lệ NHTMNN giai đoạn 2008 - 2011 p ‘25 Hình 2: v ố n điều lê môt số NHTMCP giai đoạn 2008 - 2011 e • - — — Tỷ đồng Tỷ đồng 2008 2009 2010 2011 □EIDV aVCB OCTG □AGR 2008 2009 20 ỉ 2011 ■ SHB ?:LPB *ACB OSTB sEIB Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài NHTM Mặc dù hệ số CAR nhiều NHTMCP mức quy định 9% theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (VCSH/TTS) giảm mạnh kể từ năm 2008 Trái với xu này, NHTM NN có hệ số CAR thấp, chí khơng đạt mức quy định NHNN theo ước tính tác giả, thời điểm tháng 9/2011, cần phải bổ sung lượng vốn khoảng 17.639 tỷ đồng đảm bảo N HTM NN tuân thủ theo quy định an toàn vốn tối thiểu 336 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI VIỆT NAM Hình 3: Tỷ lệ VCSH/TTS N H TM N N giai đoạn 2008 - 2011 Hình 4: Tỷ lệ VCSH/TTS sấ N H TM C P giai đoạn 2008 2011 Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài NHTM Mặc dù quy mô vốn điều lệ vốn chủ sở hữu tăng chậm quy mô tổng tài sản tín dụng N HTM lại tăng nhanh nhiều năm ngân hồng thực sách tín dụng mở rộng Kết q trình tăng trưởng tín dụng nóng hệ số đòn bẩy tài tăng lên hệ số an toàn vốn CAR giảm C hư a bàn đến vấn đề quy m ô N H T M Việt N am thấp so với quy m ô ngân hàng khu vực m cần xét đến lực quản trị ngân hàng Việt N am yếu kém, chưa đủ để quản trị khối lượng tài sản lớn tầm cỡ vài chục tỷ USD v ấ n đề cần bàn tới hoạt động kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt N H T M Việt Nam, tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp không đủ để thực vai trò đệm chơng rủi ro Tính tới thời điểm cuổi tháng 4/2012, tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản nhóm N H T M N N 6,72% thấp tỷ lệ 8,22% nhỏm NHTMCP 1.3 Huy động vốn tăng trưởng CO’ cấu vốn không hợp lý nguồn vốn kltông ổn định Do lãi suất kinh tế Việt Nam có mức độ dao động cao biến động liên tục sản phấm huy động vốn có khả hạn chế rủi ro lãi suât lại chưa phát triển nên đa phần nguồn vốn N H T M huy động von ngăn hạn Một nguyên nhân khiến cho nguồn vốn huy động thông qua phát hành công cụ nợ dài hạn bị hạn chế giai đoạn năm gần lạm phát lãi suất Việt Nam thường tăng cao khiến cho nhà đầu tư vào công cụ nợ dài hạn gặp nhiều rủi ro giá nên không mặn mà với công cụ đầu tư N euôn vôn huy động đa phần ngắn hạn làm ảnh hưởng tới khả năne cung cấp khoản 337 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ T Ư tín dụng trung dài hạn ngân hàng thực theo Thông tư số 15/2009/TT-NHNN quy định N H T M sử dụng tối đa 30% nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Nhiều N H T M gặp cân đối nshiêm trọng huv động sử dụng vốn nên sử dụng tới 60-70%, chí cao nữa, vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn Hình 5: Tỷ lệ dư nợ/tiền gửi khách Hình 6: Tỷ lệ dư nợ/tiền gửi khách hàng N H TM N N giai đoạn 2008-2011 hàng số N H T M C P giai đoạn 2008-2011 Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài NHTM Ngồi ra, nguồn vốn huv độna, thường khơng ổn định ngân hàng thay nâns cao chất lư ợns sản phẩm lại cạnh tranh dựa lãi suấí, khiển cho khoản tiền gửi thường nhanh chóng bị rút đem gửi ngân hàng có m ức lãi suất cao Tốc độ tăng trưởng huy động vổn thấp tốc độ tăng trưởng tín dụng (tới tháng 4/2012, tỷ Ịệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động nhóm NH TM N N ỉ 07,8% nhóm N H T M C P 77,65% ) khiển nhiều ngân hàng gặp khó khăn khoản buộc phải vay m ượn thị trườne; liên nsân hàng vay từ N H N N thông qua hoạt động tái cấp vốn Khó khăn khoản nửa cuối năm 2011 khôna; từ cân đối huv động cho vay mà kết thiếu hiệu lực tài quản trị rủi ro ngân hàng 1.4 xẩu cao Chất lượng tài sản thể ỏ' cấu tín dụng khơng hợp lý tỷ lệ nợ Chính sách tín dụng theo hướng tăng trưởng thay tập trung nâng cao chất lượng cộng với biến động vĩ mô bất lợi giai đoạn gần khiến chất 338 HÊ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI VIỆT NAM lượng khoản tín dụne hệ thống N HTM giảm mạnh Tăng trưởng tín dụng ln cao tốc độ tăng trưởng kinh tế huy động vốn dẫn đến nguồn vốn phân bô không hợp lý Hệ mức lãi suất ch un a kinh tế chịu áp lực tăng cao dẫn tới hoạt động sản xuất kinh doanh có rủi ro cao tương ứng với lợi nhuận cao đáp ứng mức lãi suất cho vay NHTM phía NHTM, thực cho vay lĩnh vực phi sản xuất có mức sinh lời cao, NHTM tập trung nguồn vốn tín dụng cho khu vực phi sản xuất Thậm chí nhiều doanh nghiệp cá nhân không đủ lực tài chính, với phương án, dự án vay vốn khơng hiệu cấp tín đụne trono bối cảnh NHTM theo đuổi tăng diễn kinh xuất trưởng quy mô Thực trạng NHTM giúp khách hàng vay vốn “đảo nợ” nhiều cách thức nhàm tránh việc ghi nhận nợ hạn nợ xấu Khi tế gặp khó khăn tăng trưởng tín dụng bị thắt chặt, khoản tín dụne phi sản với mức rủi ro cao phương án, dự án vay vôn thiêu hiệu châp nhận trước trở thành khoản nợ hạn nợ xấu ngân hàng Báng 1: T ỷ lệ nọ' nhóm nợ xấu tổng dư nọ' giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: % Ngân hàng No' nhóm Nọ' nhóm 3, 4, 2009 2010 2011 2009 2010 2011 VCB 5,67 9,91 14,71 2,47 2,83 2,03 BIDV 16,05 11,17 11,82 2,98 3,22 2,96 CTG 1,02 1,02 2,05 0,61 0,66 0,75 ACB 0,58 0,24 0,32 0,41 0,34 0,90 STB 0,17 0,04 0,29 0,64 0,54 0,58 EIB 0,60 0,39 1,39 1,83 1,42 1,61 SHB 0,44 2,45 2,73 2,79 1,40 2,13 HBB 11,64 20,18 17,00 2,25 2,39 4,42 NVB 1,05 1,52 2,91 2,45 2,24 2,92 Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài NHTM Thực tế cho thấy, N H T M N N có tỷ lệ nợ xấu cao NHTMCP phân băt nguồn từ khoản nợ xấu doanh nghiệp nhà nước có dư nợ tín 339 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN TH Ứ TƯ dụng lớn hoạt động không hiệu Tuy nhiên, N H TM Việt Nam chưa phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế nên tỷ lệ nợ xấu cône bố chưa phản ánh thực chất lượng tín dụne NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, dự phòng rủi ro khơng trích lập đầy đủ tương xứng với mức độ rủi ro khoản tín dụng, N HTM có xu hướng định 2Ĩá tài sản bảo đảm cao để giảm mức trích lập dự phòng Bảng 2: Tỷ lệ dự phòng/dư nợ nợ xấu tổng dư giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: % Ngân hàng Tỷ lệ dự phòng/dư nợ Tỷ lệ nọ’ xấu 2009 2010 2011 2009 2010 2011 VCB 3,27 3,22 2,54 2,47 2,83 2,03 BỈDV 2,55 2,62 2,77 2,98 3,22 2,96 CTG 0,95 1,18 1,03 0,61 0,66 0,75 ACB 0,81 0,82 0,96 0,41 0,34 0,90 STB 0,86 0,99 0,97 0,64 0,54 0,58 EIB 0,99 1,01 0,83 1.83 1,42 1,61 SIỈB 0,99 1,12 1,22 2,79 1,40 2,13 HBB 1,65 2,06 2,64 2,25 2,39 4,42 NVB 0,96 1,19 1,23 2,45 2,24 2,92 Nguồn: Báo cáo thườne, niên, báo cáo tài NHTM Theo sổ liệu NHNN công bố, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tính đến tháng 4/2012 tăng lên 10% Hơn nữa, tiến hành phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế ước tính 13% theo Fitch Rating rõ ràng khả lợi nhuận vốn tự có NHTM Việt Nam bị giảm mạnh, chí khơng vốn tự có tỷ ỉệ vốn tự có hệ thống NI ITM thấp (6,72% với nhóm NHTMNN 8,22% với nhóm NHTMCP) 1,5 Khả sinh lời giám có hiệu khơng bền vững Khả sinh lời hệ thốne NHTM Việt Nam mức cao so với nsành kinh tế so sánh với hệ thống NHTM quốc gia có mức phát triển tương đồng giới mức thấp nhiều, v ấ n đề phát sinh từ thực trạng tập trung vào hoạt độno tín dụne sở để mở rộng thị trường, 340 HÊ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM sử dụng công cụ lãi suất để cạnh tranh mà khônẹ tập trung vào mảng sản phẩm dịch vụ phi tín dụng Khi thị trường tín dụne eặp vấn đề kinh tế suy thối khoản thu nhập từ hoạt động tín dụng bị ảnh hưởng tiêu cực Ngồi ra, NHTM Việt Nam tiến hành phân loại nợ trích lập dự phòng theo tiêu chuẩn quốc tế mức lợi nhuận giảm nhanh mức sinh lời ngân hàng công bố không bền vững Bảng 3: T ìn h hình mức sinh lòi số N H T M giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: % Ngân hàng ROA ROE 2009 2010 2011 2009 2010 2011 VCB 1,96 1,78 1,69 23.61 20,49 14,73 BIDV 1,22 1,26 1,04 15,97 15,51 13,12 CTG 0,69 1,25 1,82 10,22 18,79 21,97 ACB 1,69 1,51 1,50 21,78 20,52 26,82 STB 2,09 1,68 1,96 15,84 13,63 14,29 EIB 2,34 1,81 2,21 8,48 13,43 18,64 SHB 1,51 1,29 1,41 13,17 11,82 12,91 HBB 1,73 1,58 0,75 12,53 13,48 5,34 Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài NHTM 1.6 Năng lực quản trị yếu Chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại chưa hoạch định phù hợp với thực trạng môi trường kinh doanh lực ngân hàng Thậm chí số N HTM CP chuyển đổi mơ hình từ NHTM CP nơng thơn lên có lực quản trị lại liên tục mở rộng tín dụng tổng tài sản Cơ cấu quản trị nhiều nsân hàng khơna rõ ràng vị trí hội đồng quản trị ban điều hành nên nhiều người đại diện cổ đông lớn vốn thiếu kiến thức, chuyên môn kinh nghiệm tham gia vị trí điều hành Hệ thống quản trị rủi ro kiểm soát nội chưa xây dựng theo thông lệ quốc tế mang tính hình thức nên khơng phát huy hiệu Trong bổi cảnh môi trường kinh tế vĩ mô biến động môi trường kinh doanh ngân hàng ngày tiềm ẩn rủi ro hệ thong NHTM trở nên dễ tổn thương với nhữ ns cú sốc sách tiền tệ thắt chặt kinh tế suy 341 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ TƯ thối Ở góc độ vi mô, nhiều ngân hàng quản trị rủi ro hoạt động không tốt nên dẫn đến nhiều trường hợp chi nhánh, phòng giao dịch vi phạm quy định NHNN, gây thiệt hại cho ngân hàng hình ảnh khách hàng Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng đầu tư vào nâng cao công nghệ chất lượng nguồn nhân lực hạn chế nên khơng thể sử dụng hiệu cơng nghệ, chương trình đại Việt Nam M ột số giải pháp phát triển bền vững ngân hàng thuo'ng mại Phát triển bền vững phát triển mặt tro n s mà bảo đảm tiếp tục phát triên tươne lai Phát triển bền vững không bao gồm giá trị mặt kinh tế m bao gồm giá trị môi trường xã hội chu liên quan kinh tế cổ đông, nhân viên, khách hàng, đối tác Cơ hội thành cône cũne khả hội nhập vào kinh tế toàn cầu ngành công ty ngành phụ thuộc ngày nhiều vào khả giảm thiếu nhữne, rủi ro môi trường xã hội liên quan đến hoạt động kinh doanh, khả biến hội thách thức thành phát triển Ở mức độ cao phát triển bền vững trở thành nhân tố cạnh tranh ngành, công ty chiến lược phát triến dài hạn Hệ thống ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài chủ thể kinh tế, có nhiệm vụ quan trọng việc thúc đẩy phát triển bền vững công ty, ngành nghề, kinh tế cộng đồng để phát triển bền vững hệ thổng ngân hàng, thị trường tài Quản trị rủi ro mơi trường xã hội q trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ thông qua trình định huy động vốn, đầu tư, cho vay nhân tố thứ thể vai trò quan trọng trono phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Ví dụ góc độ vi mô, ngân hàng tiến hành đánh eiá khoản đầu tư hay cho vay mình, khơng xem xét vấn đề tài liên quan trực tiếp đến hệ thống ngân h àn khả trả nợ mà cần phải đánh giá mục đích đầu tư khách hàng vay vốn bao gồm tác độ ne dự án, phương án đến môi trường xã hội, đến phát triển mặt dài hạn khách hàng vay Mơi quan hệ “win - w in" ngân hàng thành lập không giúp nsân hàng p h ò ne tránh rủi ro khoản nợ xấu phát sinh mà hình thành mối quan hệ kinh tế trone dài hạn ngân hàng khách hàng sở hai bên có lợi v ề góc độ v ĩ mô, phát triển mặt ngắn hạn dài hạn ngân hàng khách hàne dẫn tới phát triển ngành kinh tế có ngành nạân hàng Ngược lại, theo đuổi mục đích ngắn hạn cho thân 342 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI VIỆT NAM ngân hàng dần tới rủi ro tiềm ân trung dài hạn, chất lượng khoản vay suy giảm, khoản danh tiene ngân hàng đổi mặt với nhiều rủi ro khách hàna suy yếu nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ khách hàng bị sụt giảm dần tới đình trệ hoạt động ngành nghề ngành nên hàng Vấn đề thứ hai muốn phát triển bền vừng ngân hàng góc độ vĩ mơ đòi hỏi phải có giám sát chặt chẽ từ chủ thể có liên quan bao gồm khách hàng, đối tác quan quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh cạnh tranh neân hàng Lập luận bắt nguồn từ việc hoạt độne ngân hàna hệ thốns ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro rủi ro từ ngân hàng có thê lan sang nên hàng khác, dân tới rủi ro cho hệ thông ngân hàng Yea ngân hàne khơne có nghĩa ngân hàng khác bớt đối thủ cạnh tranh mà góc độ klìác, rủi ro ngân hàng khác hệ thống tăne lên đáng kể Vấn đề thứ ba phát triển bền vững neân hàng việc nhận diện hội thách thức để phát triển sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội có liên quan đến phát triển bền vữne Sự phát triển nhừna sản phẩm dịch vụ có mối quan hệ chặt chẽ với xu hướng phát triển phổ biến ngành, cône ty Nhiều hội kinh doanh ngân hàng xuất tham gia đâu tư vào lĩnh vực lượng mới, quy trình cơng nghệ sản xuất sạch, bảo vệ mơi trường, tài vi mơ Các mơ hình kinh doanh ngân hàng xây dựng nhằm phù hợp với nhu cầu từ khách hàng, xây dựng hệ thống khách hàng thị trường với tiềm phát triển phong phú Các neân hàng tiên phong lĩnh vực tạo khác biệt với đối thủ cạnh tranh, nâng cao hình ảnh khách hàng xã hội, thu hút tiền gửi, tạo giá trị cho ngân hàng Hệ thống nên hàng Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng có đóng góp tích cực công phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nềnh đầu cơng hội nhập kinh tế giới Bên cạnh thành công đạt được, ngành ngân hàng đ an s phải đối mặt với nhữna khó khăn tăng trưởng khơng bền vững, thể chất lượng tài sản thấp, đòn bẩy tài cao, lợi nhuận sụt giảm Đe phát triển bền vững hệ thốne neân hàng thươne mại Việt Nam cần thực giải pháp: Để giảm thiểu ảnh hư ởne ngân hàne yếu lên phát triển hệ thốn^ ngân hàng số lượng neân hàna, nhiều dẫn tới cạnh tranh không lành 343 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ TƯ mạnh, nợ xấu thị trườnẹ cấp cấp dẫn tới thiếu linh hoạt nguồn vốn, tình hình thiếu hụt khoản ngân hàne yếu cần phải có biện pháp xử lý ổn thỏa ngân hàng yếu Lý thuyết thực tế cho thấy, NHTM yếu đơn vị chịu tác động mạnh NHNN thực CSTT thắt chặt Các TCTD yếu thường tập trung vào hoạt động tín dụng chất lượng khoản tín dụng thấp, tỷ lệ cho vay nsn vốn huy độne cao khiến tỷ trọng dự trữ tổns tài sản thấp Khi N HN N thực CSTT thắt chặt nhàm kiềm chế lạm phát thông qua việc tăng lãi suất điều hành, hút vốn qua nghiệp vụ thị trường mở, áp trần lãi suất để giảm tốc độ tăne trưởns tín dụng, thu hẹp cung tiền N H TM yếu thường đối mặt với vấn đề nghiêm trọng chất lượng khoản tín dụng bị giảm nhanh chóng nợ hạn nợ xấu phát sinh, tình hình khoản sụt giảm nguồn cung thị trườne liên ngân hàne giảm Vì vậy, NHTM thường có xu hướne lách luật đế tiến hành huy động với mức lãi suất cao mức lãi suất bình quân thị trường, dẫn tới chạy đua lãi suất neầm NHTM, ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng Huy động với mức lãi suất cao nên NHTM yếu thường cấp tín dụng với mức lãi suất cao mức lãi suất NHTM hoạt động lành mạnh họ trở thành nguồn cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư có mức sinh lời cao kèm với rủi ro cao khoản tín dụng phi sản xuất Sự cạnh tranh gay gắt thị trường tín dụng khiến cho NHTM hoạt động lành mạnh dù không muốn phải tiến hành cấp vốn cho khoản vay phi sản xuất nhằm tránh thị phần, khiến cho hoạt động hệ thống NHTM gặp nhiều vấn đề nghiêm trọng Do đó, NHNN cần có biện pháp xử lý NHTM yếu để lành mạnh hóa tình hình tài hệ thống để bảo đảm NHTM hoạt động đúno với vai trò Q trinh xử lý ngân hàng thương mại phải bảo đảm ổn định hệ thống, tránh xảy đổ vỡ hệ thống ngân hàng - chất lượng tín dụng: v ề chất lượne hoạt động tín dụne, nhiệm vụ hệ thống NHTM NHNN ỉà phải tiến hành đánh giá xác thực trạng nợ hạn, nợ xấu NHTM Hiện nay, số liệu công bố tỷ lệ nợ xấu N HTM thấp nhiều so với thực tế đánh giá tổ chức có uy tín, khơng phản ánh chất lượng khoản tín dụng Vì vậy, chủ sở hữu, ban điều hành, khách hàng quan quản lý khôns đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng toàn hệ thống; kết định kinh tế đưa dựa thơng tin khơng xác Chỉ có thơng tin cụ thể, xác đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhăm khắc phục hạn chế nợ hạn, nợ xấu phát sinh, 344 vấn đề xử lý nợ xấu, phải HÊ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI VIỆT NAM khẳng định nguyên tắc: trách nhiệm xử lý nợ xấu thuộc NHTM khỏng phải thuộc phủ Tuy nhiên, với thực trạng nợ xấu mức cao nhiều số liệu cơng bổ để ngân hàng tự đứng xử lý nợ xấu giải pháp không khả thi chí mang tính hình thức Vì vậy, cần phải có tham aia cùa NHNN trình xử lý nợ xấu nhằm đảm bảo hiệu trình Đi kèm với biện pháp xử lý nợ xấu NHNN phải tiến hành tra, giám sát quy trình cấp tín dụns NHTM để bảo đảm khoản cấp tín dụng thực đún? theo quy định Ngồi ra, thân NHTM cần phải nâng cao chât lượng hoạt động tín dụns thay việc tập trung vào mở rộng tín dụnR áp dụng sách tín dụne, lỏng lẻo thời gian dài trước Ngồi nợ xấu, chất lượna hoạt động tín dụng cấu tín dụng hợp lý, NHTM cần tập trung vào ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh, khách hàng có triển vọng kinh tế lâu dài, ngành nghề doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, ảnh hưởng đến mơi trường, đầu tư vào công nghệ m ới thay khoản cho vay phi sản xuất có mức độ rủi ro mang tính đầu cao chứng khoán, bất động s ả n - vấn đề vốn hệ thống ngân hàng: Trona, thời gian tới, hệ thốna NHTM tập truns; vào xử lý nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng thay tập trung vào m rộng tín dụng Do trình xử lý nợ xấu ảnh hưởng tới lợi nhuận để lại ngân hàng nên nguồn vốn để tăng vốn chủ sở hữu đến từ việc phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tư nước Hệ số an toàn vốn tối thiểu cần phải xây dựng chi tiết tới mức độ rủi ro khoản tín dụng quy định hệ số chuyển đổi cao khoản nợ nhóm cao hơn, phản ánh dược mức độ rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu Ngoài ra, trình thực tăng tỷ lệ vốn chủ sở hừu cần phải hạn chế tình trạng sở hữu chéo ngân hàng để bảo đảm mức vốn chủ sở hữu thực đủ lớn để trở thành đệm rủi ro cho hệ thống ngân hàng - sản phẩm dịch vụ ngân hàng: TronR môi trường lạm phát có nhiều biến động sản phẩm huy động vốn với lãi suất cổ định trở nên không phù hợp với nhu cầu người gửi tiền Điều dẫn đến tình trạng khách hàne thường rút tiền ngân hàng trả mức lãi suất thấp để đem gửi ngân hàng trả lãi cao lựa chọn kỳ hạn tiền gửi ngăn Để hạn chế tình trạn® này, NHTM cung cấp sản phẩm tiền gửi với lãi suất thả dựa theo biến động lạm phát với mức trần mức sàn quy định cụ thể sách lãi suất Giải pháp giúp NHTM cải thiện cấu 345 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QƯÓC TÊ LÀN TH Ứ T nguồn vốn theo hướng huy động nguồn vốn trung dài hạn nhiều hơn, đảm bảo khả cung cấp nguồn vốn cho nhu cầu tín dụng trung dài hạn Bên cạnh đó, dịch vụ toán kèm cần phát triển mạnh chất lượng nhàm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi người dân, đồng thời giữ cho nguồn vốn huy động ổn định - minh bạch thơng tin: Các báo cáo tài thôns tin NHTM cung cấp đánh giá khôns đạt yêu cầu sổ lượns chất lượng, ảnh hưởne tới quvet định kinh tế nhà đầu tư, naười gửi tiền khách hàns vay vốn Chính thiêu minh bạch công bố thône tin khiến cho NHTM thực biện pháp lách luật, làm ảnh hưởng tới hiệu thực thi sách NHNN cạnh tranh thiếu lành mạnh eiừa nsân hàne hệ thống Tài liệu tham khảo Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTM năm 2008, 2009, 2010, 2011 www.sbv.izov.vn Học viện Ngân hàng (2/2012), Hoạt động ngân hàng Việt Nam - Diêm lại năm 2011 dự bảo năm 2012 Định hướng giải pháp tái cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 -2015 Tô Ngọc Hưng (2012), Bùn phủi triển vững hệ thống ngân hàng thuorig mại Việt Nam 346 ... tiền gửi, tạo giá trị cho ngân hàng Hệ thống nên hàng Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng có đóng góp tích cực công phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng... Định hướng giải pháp tái cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 -2015 Tô Ngọc Hưng (2012), Bùn phủi triển vững hệ thống ngân hàng thuorig mại Việt Nam 346 ... đích ngắn hạn cho thân 342 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI VIỆT NAM ngân hàng dần tới rủi ro tiềm ân trung dài hạn, chất lượng khoản vay suy giảm, khoản danh tiene ngân hàng đổi mặt với nhiều rủi

Ngày đăng: 16/12/2017, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan