Yêu cầu chung Các yếu tố xác định mức độ chính xác và tin cậy của phép thử và/ hoặc hiệu chuẩn do PTN thực hiện Yếu tố con người Tiện nghi và điều kiện môi trường Phương pháp th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Trang 2dung
1 Tổng quan về bộ TC ISO/IEC 17025 : 2005
2 Yêu cầu số 5 của bộ TC ISO/IEC 17025 : 2005
3 Áp dụng cho trung tâm phân tích và giám định quốc gia
4 Kết luận
Trang 3I Tổng quan về bộ TC ISO/IEC 17025 : 2005
1 TC ISO/IEC 17025 : 2005 là gì?
Trang 42 Thực trạng áp dụng
Trang 53 Lợi ích của việc áp dụng
Trang 74 Cấu trúc bộ TC ISO/IEC 17025:2005
1 Phạm vi áp dụng.
2 Tiêu chuẩn trích dẫn.
3 Thuật ngữ và định nghĩa.
5 Các yêu cầu về kỹ thuật.
4 Các yêu cầu về quản lý.
Trang 8II Các yêu cầu về kĩ thuật
10 Báo cáo kết quả
1 Yêu cầu chung
Trang 91 Yêu cầu chung
Các yếu tố xác định mức độ chính
xác và tin cậy của phép thử và/ hoặc
hiệu chuẩn do PTN thực hiện
Yếu tố con người
Tiện nghi và điều kiện môi trường
Phương pháp thử, hiệu chuẩn và hiệu
xác và tin cậy của phép thử và/ hoặc
hiệu chuẩn do PTN thực hiện
Yếu tố con người
Tiện nghi và điều kiện môi trường
Phương pháp thử, hiệu chuẩn và hiệu
lực của phương pháp
Thiết bị
Tính liên kết chuẩn đo lường
Lấy mẫu
Quản lí mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn
PTN phải tính đến các yếu tố trên khi xậy dựng các phương pháp và thủ tục thử nghiệm và hiệu chuẩn, việc đào tạo và trình độ của nhân viên cũng như việc lựa chọn và hiệu chuẩn thiết bị mà phòng thí nghiệm
sử dụng
PTN phải tính đến các yếu tố trên
khi xậy dựng các phương pháp và thủ tục thử nghiệm và hiệu chuẩn, việc đào tạo và trình độ của nhân viên cũng như việc lựa chọn và hiệu chuẩn thiết bị mà phòng thí nghiệm
sử dụng
Trang 102 Nhân sự
Trang 123 Tiện nghi và điều kiện môi trường
• Các tiện nghi của PTN được thử nghiệm và/ hoặc hiệu chuẩn bao gồm: nguồn năng
lượng, ánh sáng và các điều kiện môi trường phải đảm bảo để thực hiện chính xác việc thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn Ngoài các yếu tố trên có thể thêm các yếu tố khác
• PTN phải giám sát, kiểm soát và ghi chép các điều kiện môi trường theo yêu cầu của
quy định kĩ thuật, các phương pháp và thủ tục liên quan hoặc nơi các điều kiện môi trường có thể ảnh hưởng tới chất lượng kết quả
• PTN phải có sự ngăn cách có hiệu quả giữa các khu vực có các hoạt động không tương
thích ở gần nhau, và PTN phải thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nhiễm bẩn chéo
• PTN phải kiểm soát khả năng tiếp cận và kiểm soát việc sử dụng các khu vực có gây
ảnh hưởng tới chất lượng thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn
• PTN phải đưa ra các biện pháp đảm bảo vệ sinh công nghiệp tốt PTN phải chuẩn bị
thủ tục đặc biệt khi cần thiết
Trang 134 Phương pháp thử nghiệm, hiệu chuẩn và phê duyệt phương pháp
Trang 14• Yêu cầu chung:
Trang 17Phương pháp không tiêu chuẩn cần đảm bảo các thông tin:
Trang 18• Phê duyệt phương pháp thử
Trang 19• Đánh giá độ không đảm bảo đo
• Độ không đảm bảo đo là thông số gắn với kết quả của phép đo, đặc trưng cho sự phân tán
của các giá trị có thể quy cho đại lượng một cách hợp lí
• Phòng hiệu chuẩn hoặc thử nghiệm bắt buộc phải có và áp dụng thủ tục đánh giá độ không
đảm bảo đo cho tất cả các phép hiệu chuẩn và hình thức hiệu chuẩn
• Đánh giá hợp lý và đảm bảo hình thức thông báo kết quả không gây ấn tượng sai về độ
không đảm bảo đo
• Việc đánh giá dựa trên kiến thức về tính năng của phương pháp và lĩnh vực đo, phải sử dụng
kinh nghiệm trước đó và dữ liệu cõ giá trị.
• Mức độ nghiêm ngặt cần thiết phụ thuộc vào: yêu cầu của phương pháp thử, của khách
hàng, các giới hạn làm cơ sở để quyết định về sự phù hợp với quy định kỹ thuật
• Các yếu tố góp phần vào độ không đảm bảo đo:
Trang 20• Kiểm soát dữ liệu
- Việc tính toán và truyền dữ liệu phải được kiểm tra có hệ thống
- Khi sử dụng máy tính hoặc trang thiết bị tự động hóa để thu nhận, xử lý, ghi lại , báo cáo, lưu trữ hoặc tra cứu các dữ liệu cần đảm bảo:
Trang 215 Thiết bị
Trang 226 Tính liên kết chuẩn đo lường
• Khái quát
- Tất cả các thiết bị sử dụng cho thử nghiệm hiệu chỉnh kể cả thiết bị đo phụ (xác định
điều kiện môi trường) có ảnh hưởng đáng kể đến độ chính xác và tính đúng đắn của kết quả đo cần hiệu chỉnh trước khi đưa vào sử dụng
- Xây dựng chương trình và thủ tục hiệu chuẩn thiết bị bao gồm: hệ thống lựa chọn, sử
dụng, hiệu chuẩn, kiểm tra, kiểm soát, bảo trì các chuẩn đo lường, thiết bị đo và thực nghiệm.
• Các yêu cầu cụ thể
-Chương trình và thủ tục về hiệu chỉnh các chuẩn chính
- Kiểm tra các mẫu chuẩn theo hệ
SI hoặc đến các mẫu chuẩn được chứng nhận
- Kiểm tra giữa giờ về sự hiệu chuẩn và mẫu chuẩn
- Vận chuyển và lưu giữ
Trang 237 Lấy mẫu
Kế hoạch lấy mẫu hợp lý.
Ghi chép lại các thay đổi của khách hàng trong quá trình lấy mẫu
Biên bản hồ sơ lấy mẫu cần đề cập đến
Thủ tục lấy mẫu
Người thực hiện lấy mẫu
Điều kiện môi trường khi lây mẫu
Vị trí lấy mẫu
Trang 248 Quản lý mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn
Thiết lập thủ tục quản lý mẫu gồm tiếp nhận, hệ thống
mã hóa mẫu để nhận diện.
Ghi vào hồ sơ và thông báo cho khách hàng khi mẫu có sai khác so với các điều kiện đã quy định.
Ngăn chặn tình trạng hư hỏng và mất mát trong quá trình vận chuyển và lưu giữ mẫu.
Trang 259 Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn
Các hình thức kiểm soát chất lượng:
Sử dụng thường xuyên các mẫu chuẩn được chứng nhận
Tham gia vào các chương trình so sánh liên phòng và thử nghiệm thành thạo
Thực hiện lại các phép thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn bằng cùng một phương pháp hoặc các phương pháp khác nhau
Thử nghiệm, hiệu chuẩn lại mẫu lưu
Tương quan các kết quả từ những đặc tính khác nhau của một mẫu
Trang 2610 Báo cáo kết quả
Yêu cầu chung:
Báo cáo phải chính xác rõ ràng, không mơ hồ và khách quan, phù hợp với phương pháp thử và hiệu chuẩn.
Báo cáo phải bao gồm tất cả các thông tin do khách hàng yêu cầu
Báo cáo có thể được đơn giản hóa cho khách hàng nội bộ hay có thỏa thuận với khách hàng bên ngoài.
Biên bản thử nghiệm và giấy chứng nhận hiệu chuẩn
Trang 27Nội dung Biên bản thử nghiệm và giấy chứng nhận hiệu chuẩn
- Ngày nhận mẫu thử hoặc hiệu chuẩn.
- Các kết quả thử nghiệm hoặc hiệu chuẩn và đơn vị đo
- Tên, chữ ký của người có thẩm quyền
- Phạm vi hiệu lực của chứng chỉ.
Trang 28IV Áp dụng yêu cầu số 5 Trung tâm phân tích và giám định thực phẩm quốc gia
Giới thiệu
Phòng thử nghiệm Trung tâm Phân tích và giám định thực phẩm quốc gia ( Thuộc Viện công nghiệp thực
phẩm)được Văn phòng công nhận chất lượng (BoA) cấp chứng chỉ phòng thử nghiệm tiêu chuẩn VILAS 259
Trang 29Cán bộ kiểm soát kỹ thuật của PTN có ít nhất 2 năm kinh
nghiệm liên tục trong lĩnh vực được phân công.
Nhân viên mới được đào tạo thực hành thử nghiệm ít nhất 3 tháng và có hồ sơ thể hiện đã được kiểm tra việc thực hiện thử nghiệm đạt được độ chính xác
Các cán bộ mới có cán bộ giám sát ít nhất là 1 năm.
Thị lực của nhân viên về nhận biết mầu phải đạt yêu cầu.
Nhân viên được thông báo, hướng dẫncác thông tin liên quan
về các vấn đề vệ sinh an toàn phòng thử nghiệm
Đội ngũ nhân viên được bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn thông qua các hội thảo, chương trình đào tạo .
Trang 30Viện CNSH Faushofar, Đức
Hội thảo chuyên đề metyl hóa DNA
bằng kỹ thuật giải trình tự mới
Khóa đào tạo ngắn hạn các cán bộ PTN
Trang 31Bốtrí mặt bằngPTN vi sinh phảiphân
biệt kiểm soátđượckhả năng nhiễm
chéo.
Các khu vực nuôi cấy và thử nghiệm
được kiểm tra không khí ít nhất 1
tuần/lần để khẳng định độ sạch không
khí
Các bàn, ghế trong phòng thử nghiệm, tủ và giá và tất cả các mặt bằng thử nghiệm
- hạn chế tối đa sự nhiễm bẩn, không thấm nước
- bề mặt dễ lau chùi và sát khuẩn.
Tủ đá có các buồng lạnh cho phép duy trì chế độ bảo quản lạnh sâu, nhiệt độ nhỏ hơn -18ºC, có thể
ở -24ºC - -20ºC.
Trang 32Các phép thử được công nhận
- sản phẩm khô bảo quản ở nhiệt độ phòng nhưng cần phân tích càng sớm càng tốt và trước khi hết thời hạn bảo quản;
- sản phẩm tươi và sản phẩm giữ lạnh: trong vòng 24 giờ sau khi tiếp nhận, nếu cần bảo quản mẫu lâu hơn, cần làm lạnh sâu mẫu.
Thiết bị vi chiết pha rắn
Trang 33-tiện nghi điều kiện môi trường
-lấy mẫu, bảo quản mẫu
-phương pháp thử nghiệm, tính liên kết chuẩn đo lường
đáng tin cậy hơn.