DSpace at VNU: Hiển thần và tăng quyền-một khảo sát về tục thờ nữ thần biển ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

18 113 1
DSpace at VNU: Hiển thần và tăng quyền-một khảo sát về tục thờ nữ thần biển ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Hiển thần và tăng quyền-một khảo sát về tục thờ nữ thần biển ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ tài liệu, giáo án,...

HI ẺN THẦN VÀ TẢNG QUYÈN - MỘT KHẢO SÁT VÈ TỤC THÒ Nữ THẦN BIẺN Ỏ BẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG B ộ Trần Tlíị An v ề tín ngưỡng thờ thần biển Việt Nam nói cách khái qt phổ biến dải bờ biển phía Bắc tín ngưỡng thờ Tứ vị Thánh Nương, phổ biên dải bờ biến phía Nam tín ngưỡns thờ Cá Ơng Tuy nhiên, cụ thể hơn, thấy, bên cạnh việc thờ Tứ vị Thánh Nương, mà việc thờ cúng trải không gian rộng thời gian dài, ta thấy có số vị thần khác (rất đáng ngạc nhiên, cũna nữ thần) có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng trons phạm vi địa phương có di tích Và điều đáng ngạc nhiên vị thần nữ có nhừna cung cách hiển thần tăng quvền tương đồng Ngoài Tứ vị Thánh Nương, chúng tơi muốn nói đến hai vị trone số đó: Bà Đe (Hải Phòng), Bà Hải (Kỳ Anh Hà Tĩnh) v ề thuật ngữ hiển thần, tham luận có ý nghĩa tương tự từ hiển thánh mà ns,hiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam hay dùn« Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng, hiển thảnh thuật ngữ Ki-tô giáo, tương đương với từ “to be canonized'’ tiếng Anh, nghĩa “phong thánh” hay “tôn sùng thánh” , đây, chúna muốn sử dụne từ hiển thần tương đương với từ “to turn into Goddess” tiếns Anh, nghĩa “được hóa thành thần” (trong trường hợp “hóa thành nữ thần’") Thuật ngữ tăng quyền (“empowerment”) vốn thuật ngừ dùng/bàn cho trị, sau dùns cho bối cảnh xã hội Thuật neữ đời từ kỷ XVII, ban đầu tăng quyền dùng để trao quyền lực cho người khác, hay hiểu eiúp đờ neười khác để họ tự giúp đỡ thân Hiện nay, thuật ngữ tăng quyền dùns cách rộng rãi xã hội Định nghĩa tăng quyền tương tự với định nshĩa trước mở rộn2, chồ giúp người khác đạt đến kiêm sốt quyền lực Tăng quyền cịn hiểu thực quyền lực tăng lên - cá nhân cộns đồng - khiến cho cá nhân nhóm tập thể hành độne để nâng cao vị Định nghĩa tăng quyền bao hàm * PGS.TS., Viện Khoa học xã hội Việt Nam 13 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THỦ Tư việc giúp người sở hữu trao quyền; việc tăna quyền bắt nguồn từ ảnh hưởng ngồi đơi xuất phát từ thân cá nhân trường hợp này, người ta gọi tăng quyền-tự thân (self-empowerment) (Frederick T L Leong: 2008) Các định nghĩa đại/đương đại định nghĩa tăng quyền nhấn mạnh yếu tố sau: a) trình; b) đane diễn cộne đồng địa phương; c) bao gồm tham gia tích cực quan tâm, tôn trọng lẫn nhau, nhận thức, thơng hiếu; d) bao gồm quyền kiếm sốt nguồn lực định quan trọng (Richard A Couto: 2010) Sự vận dụng lí thuyết tăng quvền cũne cần dựa vào nehiên cứu quyền lực M Foucaul với ý nghĩa tảng M Foucaul: 1983) Tham luận nhấn mạnh đến việc mớ rộng nghĩa khái niệm tăng quyền , nhấn mạnh đến tính cộng đồng, tính q trình tăng quyền, V đến tham gia tích cực cá nhân, tương tác eiữa cá nhân nhóm tập thể đê hình thành nên trao quyền tăng quyền Đây coi khung việc phân tích q trình tăng quyền nữ thần biển lịch sử từ điềm nhìn đương dại So lưọc noi thò' tự Tứ vị Thánh Nương, “tổ hợp thần biển độc đáo” (Chu Xuân Giao: 20Ơ9), mà danh xưng họ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu danh tính họ linh động tùy thuộc vào nơi thờ tự (Trần Thị An: 2009; Chu Xuân Giao: 2009; Võ Hoàng Lan: 2009), vị thần nữ thờ nhiều nơi Bắc Trung sô nơi Nam Trong viết cách năm, chúns có trích dẫn số liệu thống kê từ nhiều nguồn nơi thờ tự vị thần nữ “Theo thong kê Ninh Viết Giao, riêng huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), ngồi đền Cờn cịn có tới 30 nơi khác thờ, huyện Hoằng Hỏa (Thanh Hóa) có tới 20 làng thờ bốn vị thánh nữ Trung Quốc này, theo Thanh Hóa chư thần lục thi Thanh Hỏa có tới 81 nơi thờ) Một số cơng trình nghiên cứu tác giả khác cho biết, tục thờ có Quảng Ninh, Quảng Bình, Huế, Quảng Nam, Sài Gịn tỉnh miền Tây Nam Bến Tre, Vĩnh Long, Kiên Giang, c ầ n Thơ, Cà Mau, Sóc T răng1 Các nghiên cứu khác cííne đà bổ sung thêm số di lích thờ tự Nam Định, Thái Bình, Hà Nội , Thanh Hóa3 Với Hải Phịng, tác giả Ngơ Đăng Trần Thị An (2009), “Tìm hiêu hình thành truyền thuyết Tứ vị Thánh N ương” , Nghiên cứu Văn học , số 2 Hồ Đức Thọ (2009), “Tục thờ nghi lễ Tứ vị Thánh N ương Nam Định", Hội thảo l ẽ hội Đen Cùn - Tục thừ Tứ vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam Nghệ An Tháng 6/2009 Hoàng Tuấn Phổ (2009), “ Bà Cờn xứ Nghệ Thanh”, Hội thảo L ẽ hội Đền Cùn - Tục thờ Tứ vị Thcmh Nương với văn hóa biển Việt Nom Nghệ An Tháng 6/2009 14 HIỂN THẰN VÀ TĂNG QUYÈN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TỤC THỜ NỮ THẰN Lợi cho biết: “ơ Hải Phòne có đến 26 đền, miếu thờ Dương Thái hậu từ Bến Gót Cát Hải đến cửa bể Nễi Am, Vĩnh Bảo, trona có nhiều đền to miếu lớn, dân sùng tín” Các ngơi đền thờ Tứ vị Thánh Nươna, có bên bờ biển (hai ngơi đền Ngoài đền Trong Quỳnh Lưu, Nghệ An), cạnh bờ sông (đền Lộ, đền Biên Giang bờ sông Hồng) hay có nằm sâu vào đất liền, nơi trước vốn bờ sông hay bờ biển (đền Mầu phố Hiến, Hưng Yên; đền Tứ vị Thánh Nươne huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh), có lại khơng nằm gần vị trí sơng biển (đình Phong Cốc, Yên Hưng, Q uảns Ninh) So với Tứ vị Thánh Nương, hai vị nữ hải thần khác Bà Đế Bà Hải có nơi thờ tự Bà Hải, mỹ tự C h ế T h ắ ng p h u n h â n , danh xưng tôn vinh L o a n Nương thảnh mẫu thờ xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tình Tuy có nơi thờ tiếng vang độ linh thiêng đền thu hút hàng triệu lượt người dự lễ hàng năm2, số lượng đông không nơi thờ tự Tứ vị Thánh Nương Đền nằm vùng cửa biển thuộc xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, cịn có tên gọi cửa Khẩu Ngồi ngơi đền Bà Hải nằm sâu đất liền thuộc địa phận xã Kỳ Ninh (huyện Kỳ Anh) bên bờ biển thuộc địa phận xã Kỳ Lợi (huyện Kỳ Anh) cịn có ngơi đền khác thờ Bà, đền Eo Bạch Ngôi đền nằm mỏm cuối mũi Dòn, ba bề biển Bà Đế, mỹ tự Đông Nhạc Đế Bà - Trịnh Chúa phu nhân, thờ chân núi Độc, phường Ngọc Hải, thị xã Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Đền quay mặt hướng biển, bên cạnh ngòi lớn, nơi neo đậu cho tàu, thuyền vào tránh bão Trong khu vực đền thờ có bốn cung: cung Vua (thờ vua Thủy Te), cung Bà (thờ Bà Đe), cung Mau (thờ Mau) cung Phật (thờ Phật) Truyền thuyết - truyền ngôn hay đức tin cách thức hiển thần bà Các vị thần nữ bàn đến đây, theo truyền thuyết, nhân vật bước từ khung cảnh lịch sử có thật Bốn vị thần nữ thờ di tích Tứ vị Thánh Nương cho vị thuộc hoàng tộc nhà Nam Tống, Trung Quốc Theo Tống sử, bà phi nhà Nam Tổng “nhảy xuống biển tự tử theo trai” biết hồng nhi tuổi chết quan cận thần Thi thể mẹ bà hòa với 10 vạn xác chêt Ngô Đăng Lợi (2009), “N ữ thần lễ tục thờ nữ thần miền bể Hải Phòng”, http://daomauvietnam.com/index.php/hoat-dong-nghien-cuu/66-le-hoi-den-con-tuc-tho-tuvi-thanh-nuong-voi-van-hoa-bien-o-viet-nam/661-nu-than-va-le-tuc-tho-nu-than-o-mien-behai-phong.html http://www.baomoi.com/Nuom-nuop-du-khach-du-le-hoi-Den-Ba-Hai/137/5710886.epi 15 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN TH Ứ TƯ triều đình thần dân nhà Nam T ố n s trôi dạt biển dấu chấm hết bi thảm cho triều đ ại.1 Tống sử chép rằng, thi hài vị vua trẻ với long bào ngư dân nhận mai táng lăng Thiếu Đế, làng Xích Loan, Triều Châu ngày nay, Một tài liệu khác ghi ràng, bà Tống phi chơn cất bờ biển.2 Sử Việt có chép kiện thất thủ nhà Nam T on s cũna hiển linh bà phi nhà Tốna bờ biển Việt Nam với tư cách vị thần biển bị chết oan ức4 Truyền thuyết địa phương từ kiện mà xây dựng thành câu chuvện hoàn chỉnh hành trình trơi dạt biển thi thể nữ nhân vật hoàng tộc triều Nam Tống việc hiển linh bà Bà Hải, theo truyền thuyết, Nguyễn Thị Bích Châu, cung phi thịng minh, tài giỏi, có tài thao lược, vua Trần Duệ Tông (1373-1377) yêu quý Tên vị cung phi không xuất sử truyện kể bà lại xuất văn học dân gian văn học viết Có hai nguồn tư liệu nhắc đến/kể Bà: 1) N guồn thứ truyền thuyết dân gian: Truyền thuyết dân gian lưu hành địa phương kể ràng: Bích Châu tử nạn nơi chiến địa cưỡi ngựa đánh giặc bảo vệ nhà vua Nhà vua bại trận bị tử nạn trận chiến Linh cữu nhà vua đưa kinh thành Thăng Long đường bộ, linh cữu nà ne đưa đường biển Khi qua cửa Kỳ Hoa, gặp sóng to gió lớn, thuyền phải quay lại Quan quân lên bò' làm lễ mai táng nàng bên bờ biển Đến thờ nàng lập (Phan Thư Hiền: 2006, Tư liệu điền dã: 2012) 2) N suồn tư liệu thứ hai tác phẩm văn học thành văn: Văn học thành văn kể về/liên quan/nhắc đến vị cung phi Nguyễn Thị Bích Châu có tài liệu đána ý sau: thơ H Hoa hải môn lữ thứ (Nehỉ lại cửa biển Hà Hoa)5 tập M inh lương cẩm tú (tập thơ cho Lê Thánh Tông sáng tác chuyến vua thân chinh đánh Chiêm Thành năm ĩ )b, truyện H ải Khẩu linh từ tập Truyền kỳ tân p h ả Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (17051 Tổng sử, Chương 47 (bộ sử biên soạn đời Nguyên, nhóm tác giã 30 người, gồm 496 tập, biên soạn từ năm 1343 đến 1345) - Trần Quỳnh Hương dịch http://www.tianyabook.com/lishi2005/songshi/ssh 047.htm, Trần Quỳnh Hương dịch Đại Việt sử ký' toàn thư, Tập ỉ Nxb KHXH, H., 1998, tr 44 Đại Việt sừ kỷ toàn thư, Tập 1, Nxb KHXH, H., 1998, tr 98 Theo Lịch triều hiển chương loại chí, Hà Hoa tên phủ phía nam Nghệ An, phù có hai huyện Thạch Hà Kỳ Hoa (gồm c ẩ m Xuyên Kỳ Anh nay) Bài thơ dùng địa danh Hà Hoa (tên phù), thích thơ lại dùng địa danh Kỳ Hoa (tên huyện) Đoàn Thị Điếm Truyền kỳ tân phả dùng địa danh Kỳ Hoa Trong bài, viết dùng tên địa danh Kỳ Hoa để gần với Kỳ Anh ngày Thơ văn Lê Thánh Tông, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Mai Xuân Hải chủ biên, Nxb KHXH., H„ 1986, tr 188-190 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TỤC THỎ NỮ THẦN 1749)1, truyện Bích Châu du tiên m ạn ký' (Nàng Bích Châu chơi cõi tiên) rút từ tập Gia p dòng họ N guvễn H uy cho Nguyễn Huy Hổ Các tài liệu thành văn ehi Bích Châu cung phi vua Trần Duệ Tông (hoặc Trần Anh Tons), vua đánh giặc, chết đường chôn cất cửa biển Kỳ Hoa (nay huvện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) Trong số đó, H ài linh từ truyện kể 2ần với truyền thuyết địa phương Gạt sang bên chi tiết li kỳ nhuốm màu sắc “quái dị” truyện truyền kỳ, cách hiến thần Bà Hải có thê tóm gọn lại trons, côna thức truyền thuyết là: bị ném xuống biến (với tư cách vật hiến tế) —■» hiển thần —» thờ cúng Chi tiết tự xương sống cốt kể có the gặp lại truyền thuyết Bà Đế Nạười dân Hải Phòne kể ràng, Bà Đe người phụ nữ đẹp người, đẹp nết Chúa Trịnh Doanh (1720-1767) đem lòng yêu quý lần nhà Chúa tuần du vùng biển Đồ Sơn Nàng có thai Chúa chưa kịp đến đón nàng bị làng phạt vạ, bỏ rọ đá trôi sông Nỗi oan nàng thấu đến trời xanh, linh hồn nàng hiển linh trừne trị kẻ ác, phù hộ cho người biển an lành Khi Chúa đến đón nàng chết, Chúa cho lập đàn giải oan lệnh cho hàng tổng lập đền thờ N hư vậy, hiển thần Bà Đế gói gọn lại cơng thức (như thấy truyền thuyết Bà Hải): bị ném xuống biển (do bị trừng phạt) —* hiển thần —> thừ cúng Cơng thức này, tự thân thể đậm đà sắc thái giới tỉnh nhân vật thờ: chết đặc biệt hiển linh đặc biệt nhân vật nừ làm nên sùng bái đặc biệt người dân vị thần nữ Đây coi trao quyền từ phía người dân cho nhân vật thờ - xuất phát điểm việc sáng tạo nên truyền thuyết động lực việc thực hành nghi lễ thờ nừ thủy thần Tăng quyền - nhìn lịch sử tục thờ từ góc nhìn đương đại 3.1 thần Lịch sử hóa thần tự nlĩiên việc mượn vương để tăng uy Từ việc giới thiệu vị trí ngơi đền thờ vị thần nữ với cách bố trí ban thờ, khẳng định ngơi đền vốn đền thờ thần Biển trước vị thần có gốc gác nhân thần ghé chân vào Mỗi ngơi đền tìm cho lý để vị nữ thần trú neụ hiển linh, trở thành vị thần Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Viện N ghiên cứu Hán N ôm , Trần Nghĩa chủ biên, Nxb Thế giới, 1977, tr.342-358 Nguyễn Thạch Giang dịch giới thiệu, Tạp chí Hán N ôm , số 1-1990, in lại Truyện truyền kỳ Việt Nam (tập 2), Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Nxb Giáo dục, H., 1999, tr.343-353 17 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QƯÓC TÉ LẰN TH Ủ T Ư nơi thờ tự bans nhiều cách, vị thần nữ khoác thêm lớp áo lịch sử, đe thơng qua đó, người dân mong muốn thể niềm tin tinh có thực nhân vật thờ Nhìn từ góc độ “tâm lý đám đơng”, cách này, người kể chuyện vừa tham aia tích cực vào hoạt độna cộna đồng, vừa trao quyền tănọ; quyền cho nhân vật thờ Với trường hợp Bà Hải, truyền thuyết dân gian thư tịch nồ lực gắn nhân vật đưọ'c thờ với lịch sử xác thực theo cách riêng mà bàn phần v ề thư tịch, có tài liệu chép vị thần nữ Thư tịch thứ Hà Hoa hải môn lữ thứ (Nghỉ lại cửa biến Hà Hoa) tập Minh lương cẩm tủ Bài thơ (được coi Lê Thánh T ô n g )1 miêu tả đền thờ Chế Thắng phu nhân thích cung nữ vua Trần Duệ Tông Bà vua đặt lên mâm vàng, dâng cho thủy thần để n sóng biển cho đồn qn đánh trận đoàn quân qua cửa biển Kỳ Hoa Sau bà hiển linh, dân lập đền thờ Vũne Nàng (Loan Nương) Theo thích này, ngơi đền thờ Chế Thắng phu nhân dựng từ năm 1377, truyền thuyếl chép dây có lẽ dựa truyền ngôn người dân địa phương người cung nữ nạn nhân tục “hiến tế thủy thần” cách gần 100 năm (1377-1471) Thư tịch thứ hai nhiều người biết đến hơn, truyện H ải linh từ tập Truyền kỳ tân p h ả Đoàn Thị Điểm (1705-1748) Cũng truyền thuyết trên, truyện sử dụng chi tiết xương sống vốn trở thành m otif văn học dân gian m otif “hiến tế người gái đẹp cho thủy thần” Tuy nhiên, truyện lại khẳng định điều ngược lại với Hà Hoa hải môn lữ thử cho ràng, đền có sau vua Lê Thánh Tơng thang trận (1471) Truyện viết: ‘"Sau ngự giá hồi kinh, vua hạ chiếu cho lập đền, cấp ruộng tế cấp người thủ từ, sắc phong thần có hai chữ “Chế Thắng” Trone truyện khác đời sau H ài khau linh từ chục năm, truyện Bích Châu du tiên m ạn ký (được cho Nguyễn Huy Hổ: 1783-1841), Bích Châu ỉà cung nữ vua Tran Anh Tông Trần Duệ Tông Nhưng cốt truyện không in dấu vào truyền thuyết dân gian lưu hành địa phương Các chứng thư tịch loạt phù nhận thơ Hà Hoa hài môn lữ thứ tập Minh lương com tủ Lê Thánh Tông sáng tác lần chinh phạt Chiêm Thành lần thứ (1470-147!) (Lê Q Đơn: Tồn Việt thi lục ; Bùi Huy Bích: H ồng Việt thi văn tuyển: Mai Xuân Hải: 1993; Trần Thị Băng Thanh: 2007; Nguyễn Huệ Chi: 2007) Nhà nghiên cứu Nguyễn Thạch Giang cho biết, thần tích thơn Hịa Lợi, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa, Bích Châu lại coi cung phi vua Lê Anh Tông (15321573, ỏ' ngôi: 1557-1573) Truyền tluiyết không gắn với truyền thuyết người dân Kỳ Anh 18 HIỂN THẦN VÀ TẰNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TUC THỎ NỮ THẦN Trở lại hai thư tịch Hà Hoa hải môn lữ thứ H ải khấu linh từ Có thây hai thư tịch dựa vào truyền thuyết dân gian địa phương Chúng ta không bàn cốt truyện gần với thực lịch sử nhất, điều mà quan tâm khơna, phải tìm ''chúng cớ” lịch sử có thật tác phẩm văn học mà truv tìm "duyên cớ " khiến câu chuyện nàng cung phi vua Trần Duệ Tông “ neo đậu” vào địa danh cửa biển Kỳ Hoa (bằng neôi đền) vào tâm t h ứ c người dân Kỳ Hoa (bằng truyền thuyết)? Duyên cớ tạo nên truyền thuyết dân gian, từ đó/hay nsược lại, làm cho hình ảnh thơ mạch tự truyện, theo chúng tôi, bắt nguồn từ việc móc nối với ba kiện trons sử lần đánh Chiêm Thành có liên quan đến địa danh Kỳ Hoa: trận thắng vua Trần Anh Tông vào năm 1312, chết bại trận vua Trần Duệ Tône vào năm 1377 trận đại thắng vua Lê Thánh Tônẹ vào năm 1471 kiện thứ thứ hai, sử chép việc vua đánh Chiêm Thành (13111312 1376-1377), khơng có chi tiết liên quan đến cửa biên Kỳ Hoa Sự kiện thứ ba chép việc vua đánh Chiêm Thành (1470-1471), khône nhắc đến địa danh Kỳ Hoa có chi tiết gợi liên quan như: tấu vua Lê Thánh Tông Thái miếu việc xuất chinh đánh Chiêm Thành' động tác cầu khẩn thần linh ông2 Các chi tiết khớp với thơ ône tập Chinh tây kỷ hành, “là tập thơ ghi chép đầy đủ hành binh quy 1Ĩ1Ô đỏ” (Nguyễn Huệ Chi: 2007), đó, có thơ viết cửa biển Kỳ Hoa vào năm 1470: Trú Hà Hoa cảng khấu, tọa thính vũ, bi cảm câu sinh ( Trú lại cửa biển Hà Hoa, đêm nghe tiếng mưa, sinh lòng thương c ả m ỷ Tuy nhiên, khác với thơ viết địa danh di tích khác tập thơ này, thơ Kỳ Hoa không nhắc đến đền Điều cho phép hiếu Kỳ Hoa vào thời chưa có ngơi đền thần thiêng, Hà Hoa hải môn lữ thứ tập Minh lương cẩm tú nói lại có thích cặn kẽ truyền thuyết ngơi đền thờ Bích Châu Điều củng cố thêm giả thuyết M inh lương câm tú Lê Thánh Tơng sáng tác, hay chí ít, khẳng định ràng, thơ đời vào thời điểm 1470 Sự £ắn kết hai thơ không liên quan đến nội dung, Ihời điểm sáng tác lại cho tác giả (Lê Thánh Tông) vào thời điểm (trận đánh Chiêm Thành 1470-1471) thành công nhờ “Cúi mong anh linh thánh trời phù hộ cho để dàn quân, bày trận biển lặng, gió im” (Toàn thư: 445) “Sai Lại Thượng thư Nguyễn N hư Đổ tế đền Đinh Tiên Hoàng Dọc đường qua đền thờ thần sai quan tới dâng tế lễ, để cầu cho quân thắng trận” ( Tồn thư, 446) Thưvăn Lê Thánh Tơng, Mai Xuân Hải (chủ biên), Nxb KHXH., H., 1986, tr 170-171 19 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI TH ẢO QUÓC TÉ LẦN T H Ứ T vào tư liệu sử thư tịch (chuyến hành binh nhà vua, chủ trương nhà vua dừng lại lễ miếu đền, nhữne thơ khác nhà vua vịnh miếu đền mà ông thực dừne chân ghi lại tập Chinh tây kỷ hành, chẳng hạn hai thơ đền Cờn) Bài thơ tronạ M inh licơng cấm tủ bổ sun£ tên đền vào cảnh sông nước vô danh thơ Chinh tâ y k ỷ hành, để xác tồn đền thiêne Và, vượt khỏi khuôn khố xác định tác giả thời điểm sáng tác, hai thơ tự móc nối với cảm xúc tâm thức người đọc đời sau đế làm nên ấn tư ợ ns việc vua Lê Thánh Tông đến, dừng chân, sáng tác đền thờ Che Thane phu nhân - cune nữ vua Trần Duệ T n g Có thể thấy rõ là, móc nối hai thơ vào với cầu nối hai kiện lịch sử (hai chuyến hành binh đánh Chiêm Thành đưịng biển cua vua Trần Duệ Tơng vua Lê Thánh Tơng) lại với Q trình gắn nối thơ - thơ sử - sử sản sinh dã sử m ới2, dẫn tới trình gắn nối truyện - truyện (truyền thuyết truyện truyền kỳ), mà tron s đó, xuất nhân vật nữ, vốn nằm kiện lịch sử thư tịch, ghé chân vào dần lên nhân vật - “chính” kết dính loạt truyền ngơn tản mạn, “chính” thiêng nên tin, thiêng thành điểm tựa cho việc tạo tác truyền thuyết, bao trùm lên kiện lịch sử, chí đính lại, tổ chức lại kiện lịch sử theo logic truyền thuyết Dã sử mơ hồ, mờ ảo đó, định hình cách hoàn hảo truyền thuyết truyền kỳ hỏa câu chuyện đời người cunẹ nữ sau thành vị thần chủ miếu địa danh mà hai thơ nhắc đến Ở đây, kiện lịch sử gắn với hai ông vua trở thành tẩm khung để làm lên chân dung nànẹ cung nữ, từ đó, nàng bước vào đời sơng tâm linh người dân vóc dáng lịch sử đĩnh đạc Chính thế, tính “ nguvên m ẫu'’ nhân vật lịch sử vị thần nữ thờ đền bên bờ biển Kỳ Anh ngưòi đời sau dường trờ thành hiển nhiên, khôna cần bàn cãi3 Đến đây, trình khác tiếp tục Trong tập Minh lương cẩm tú cịn có câu thơ thể “ nhật ký đường biển” dễ gắn với truyền thuyết bàn: "Thư khứ hài mơn tam thập cừu, Ke trình hà nhật đáo Ỏ Châu?' - C huyến vượt qua ba mươi chín cửa biển, Tính đoạn đường, biết ngày tới Châu? Ờ đây, kiện vua Trần Anh Tông đánh Chiêm Thành dù gắn với tên nàng Bích Châu khơniỉ gắn với địa danh Kỳ Hoa nên khơng “m óc” vào truyền thuyết địa phương Trần Thị Băng Thanh sau dẫn thêm thơ vịnh đền N r ô Thì Nhậm đoạn văn Nạhệ An ký mà Bùi Dương Lịch (1757-1828) chép lại truyền thuyết từ thích Hà Hoa hài mơn lừ thứ khẳng định: “qua tư liệu vừa dẫn, yên 20 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MÔT KHẢO SÁT VỀ TUC THỜ NỮ THẦN diễn ra: truyền thuyết di tích có vị độc lập chủ động việc sána tạo nên “đời sống truyện k ể” cho mình, từ việc lấy lịch sử xác thực làm dường viền để tạo nên dã sử đến việc khẳng định cốt kế có phân lấn át tính xác thực lịch sử cũ ns hư cấu văn chươna Truyền thuyết làm hứng độc giả khao khát lãng du vào eiới kỳ bí (mà Đồn Thị Điểm tài tình vẽ ra) nhưna; lại làm thỏa mãn lòng tự hào người dân địa phương khách thập phương m ong muốn nhìn thấy “chân dung lịch sử” vị thần mà tin tưởng Đặc biệt, với người dân địa phương, việc lịch sử hóa triệt để vị thần nữ hẳn nâns cao vị Bà, đẩy thời eian dựng đền thờ Bà sớm eần 100 năm' xóa hẳn nsơi miếu thờ Giao Lone bên bờ biển Kỳ Hoa mà Đoàn Thị Điểm nhắc tới Từ cốt kể định hình di tích, người dân địa phươne, khách thập phương hay quyền (thể hồ sơ cơng nhận di tích) tin rằng, đền thờ bà Hải cố định từ 635 năm Tuy nhiên, từ góc nhìn liên ngành, “ đường" lục thờ cho thấy lịch sử chưa dài lâu đến thế; từ c nhìn liên ngành, soi tỏ thêm "dun cớ” sắn vị cung phi vua Trần Duệ Tôna với vùng đất Kỳ Anh, hay nói cách khác, nhận rõ đườna, chuyển di từ niềm tin tục thờ cúng thần biển với “ngôi cổ m iếu” thờ ác thần đến đền thờ phúc thần với Bích Châu, Chế Thắng phu nhân lại trở với bà Hải hay Mầu Kỳ Anh ngày Một chi tiết mang đậm màu sẳc “kỳ” truyện H ả i Khâu linh từ cho biết, vua Lê Thánh Tơng trừng phạt vị thần chủ tịa cổ miếu (là Giao Long - ác thần) để thay việc cho dựng lên đền thờ Bích Châu Tồn truyện thấm đẫm tinh thần đề cao Nho giáo với tư tưởng “vua cai quản bách thần”[chỉ cần hịch nho sinh bắn biển khơi mà sai khiến thủy tộc trị tội thuồng luồna khiến cho “thuồng luồng thất thế, chẳng khác lồi giun dể, cụp chạy mất”] Đoàn Thị Điểm vua Lê Thánh Tơng có thơ cảm thán rằng: “Than trăm vạn quân hùng mạnh, Lại thư sinh hịch văn”) Tinh thần khône phải Hồng Hà nữ sĩ sáng tạo nên mà tinh tế nhạy bén nhà văn việc thể tinh thần chủ trương vua Lê Thánh Tông giai đoạn lịch sử đầy biến động (N guyễn Huệ Chi: 2007) tâm kết luận nguyên mẫu nhân vật Nguyễn Thị Bích Châu truyện Đen thiêng Hải Khẩu Đồn Thị Điểm cung nhân vua Trần Duệ Tông, m ột nhân vật lịch sử có thật” (Trần Thị Băng Thanh: 2007) Theo người dân Kỳ Anh, Bích Châu mai táng cửa biển Kỳ Hoa đoàn bại binh đưa thi thể Bà vua Trần Duệ Tơng hồn kinh sau trận đại bại (1377), cịn theo Đồn Thị Điểm, Bích Châu phải chịu phận làm vợ Giao Long gần 100 năm (từ 1377 đến 1471) cứu ra, chôn cất thờ cúng sớm vào năm 1471 21 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THÚ T Thêm góc nhìn khác, kết khai quật khảo cổ học vùng biển Kỳ Ninh khắng định, v o đời Trần, chưa có cư dân đến sống Các di v ậ t đồ gốm đặc trưng cho kỷ XV XVI cho thấy, phải đến đời Lê sơ (đầu kỷ XV) cỏ dân cư trú dải ven bờ từ Cửa Sót đến Cửa Khẩu hình thành nên vùng cư trú sầm uất với hệ thống làng xóm dày đặc Kỳ Ninh Và thời gian mà H a i kh ấ u lin h từ xây dựng (ứng với câu thơ: C h ế T h ắ n g đ ền rực cỏ hoa); cột nanh cịn lại phía bên trái đền Bà Hải cịn lưu giữ hình ảnh rồng thời Lê sơ; mộ hậu cuna đền Bà Hải thể tương đồng kiến trúc “tiền miếu hậu lăng” kỷ XV t r o n e so sánh với mộ Lê Lợi Lam Kinh (Thanh Hóa), mộ Lê Khơi Cửa Sót (Thạch Hà, Hà Tĩnh) (Hồng Văn Khốn: 2007) Như vậy, góc nhìn từ khảo cổ học, sử học văn học (văn học dân gian văn học viết) cho ta tạm hình dung vê hình thành tục thờ di tích sau: Tín ngưỡng thờ thần biến người dân Kỳ Anh bắt đầu với niềm kính sợ thủy thần tai họa kinh hồng nó, dền thờ ác thần dựng lên với tục hiến tế người phụ nữ đẹp cho thủy thần Nhưng có mật tập dân cư, sức mạnh cộng đồng củng cố, kinh nghiệm ứng phó với biển khơi dầy thêm, cộng với ảnh hưởng Nho giáo nên miếu thờ ác thần tịch lạnh lẽo thay đền thờ phúc thần rực rỡ cỏ hoa, hương hỏa bất tuyệt; nạn nhân tục hiến tế trở thành vị thần chủ, thành người ban phát phù trợ muôn đời cho dân Sự đổi ngoạn mục mang đậm tính nhân vãn nỗ lực cá nhân cộng đồng, hô ứng truyền ngôn thư tịch tạo thành trật tự lịch sử xác thực mang tính logic khiến câu chuyện trở nên đáng tin, đích đến người kể truyền thuyết Và trở nên đáng tin, trở nên hữu lý, trở thành nhân vật lịch sử, vị thần nữ lại trở với đời sống, với lý lịch định hình nên khơng cịn cần tới vẻ lộng lẫy xiêm y nữa, mà vẻ mộc mạc đời thường với danh xưng Bà Hải để gán chặt với khách hành hương cúi mong nhận ơn thiêng từ phù hộ độ trì v ề nhân vật Bà Đế, thấy Bà hồn tồn tồn truyền ngôn mà không thấy tronơ bất cử thư tịch Việc gắn kết lỏng ìẻo Bà với Chúa Trịnh Doanh thơng qua mối oan tình xem chừng khó tin với người thực hành nghi lễ đền (Trao đôi với chúng tôi, người hàng ngày lo phục vụ việc cúng tế đền phải thừa nhận câu chuyện m ang màu huyền tích lịch sử, Tư liệu điển dã: 2012) Nhưng người dân khách thập phương khôna cần tới độ xác thực chi tiết, sau Bà Đế “mặc” áo khoác lịch sử, dù mơ hồ bước chân khỏi khu vực “vơ danh” hình mờ ảo đám sương mù dã sử Từ điếm này, chân dung Bà tô rõ nét qua sắc phong vua Tự Đức, đó, Bà phone mv tự “ Đông Nhạc 22 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TUC THỜ NỮ THẦN Dế Bà - Trịnh Chúa phu nhân” Bà trở nên uy nahi cao với tước hiệu dân phong "nàng dâu danh dự đất Thăng Long” (như lời ông Hiếu khẳng định với chuyến điền dã 2012) để lại trở bình dị giải oan cho kiếp người đến hành hương đền Bà Đen đây, thấy rõ nồ lực khơne mệt mỏi người dân nhiều thời đại việc khẳng định tính lịch sử nhân vật thờ Khơng dừne lại tính có thật, truyền thuyết nhân vật thần nữ ta bàn đến có điếm chung họ rmười trons hoàng tộc gắn với vương quyền Ở chồ này, người kể chuyện, người lưu truyền với lớp đắp bồi chịu ảnh hưởng Nho giáo ý thức dùng hào quang vương quyền để củng cố vị thần quyền, cách thức tăng q u y ề n mang nét đặc sắc tư trung đại 3.2 thò cúng Tăng - nhìn tù việc m rộng biên phù tr ợ cho đối tượng Với vị trí đặc biệt mình, ngơi đền thờ Tứ vị Thánh Nương, đền Bà Đe, đền Bà Hải xây dựng lên trước hết bởi/và tin phù hộ cho nhữna người biển Đổi tượng nhận phù trợ Bà ngư dân Tên gọi đền Cờn số nhà nghiên cứu cho liên quan đến tục thờ cá, thờ ran (Nguyễn Huệ Chi: 2007), đền Eo Bạch vốn đền thờ Giao long Trong lễ hội đền Cờn lề hội đền thờ Tứ vị Thánh Nương khác, cầu ngư nghi lễ quan trọng Vào ngày hội (20 - 21 tháng Giêng âm lịch), chủ tàu cá nghỉ việc, đỗ tàu trước cửa đền Trong, đèn kết hoa tàu thật lộns lẫy để giúp cho việc phụne thờ thêm long trọng Hàng năm, đánh cá dâng lên Bà để tạ ơn (Tư liệu điền dã: 2007, 2008) v ề nghi lễ đền Bà Đế, Nguyễn Đăng Lợi viết: “Xưa, đền có lưới gai nâu, bơi chèo đoạn chạc (dây thừng) nhuộm màu nâu sẫm Theo truyên ngôn, lưới ngư dân dâng để Bà ban cho đánh nhiều tơm cá Cịn bơi chèo dây chạc chứne tích tội ác bọn đồ Ngư dân Đồ Sơn xưa có lệ khơi phải vào đền lễ trình, phải dâng cá lễ tạ Các ngày 24, 25, 26 tháng ngày hội chính, có tục hát đúm hầu đồna cầu vía bà” (Ngơ Đăng Lợi: 2009) Tuy nhiên, không ngư dân mà nhữne người biển buôn bán đườna biển cầu cúng để nhận phù trợ bà đế tai qua nạn khỏi trước sóne Cửa biển Kỳ Ninh cửa biển quan trọng Hà Tĩnh suốt thời phone, kiến, thuyền bè qua lại buôn bán vào đền bà để lễ Dù không nằm neay sát ven biển qua cửa sơne rộng, thuyền bè vào đến đền bà Hải cách dễ dàns Hiện nay, vào mùa mưa, tàu 30 23 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ T vào đến tận cửa đền (T liệu điền dã: năm 2012) Với đền Cờn, nghiên cứu thời kỳ tiền Phố Hiến (trước kỷ XVII) cho ràne có mối thơng thương tấp nập cộne đ n s neười Hoa v ù n s biển Nahệ An - Hà Tĩnh, Hội Thống (Nghi Xuân), Phục Lễ (Hưng Nguyên), Phù Thạch (Đức Thọ) Cửa Càn (Quỳnh Lưu) Nằm neay đường eiao thương đường biển, với danh tiếng đền thiêng, đền Cờn nơi dừng chân thuyền buôn qua lại nơi (Đinh Văn Hưne: 2009) Trone cung Mầu đền Bà Đe có mơ hình thuyền, hai tượng nhỏ Cậu Bé Thủy cung Bà Đế tượna, trưng cho việc Bà phù hộ cho naười biển khơi Việc gia tăng uy quyền vị thần nữ ngơi đền thờ nữ hải thần nói mở rộng sane lĩnh vực nông nghiệp Đáng ý nghi lễ nông nghiệp đên thờ đan xen chặt chẽ với lễ cầu an, cầu phúc, thơng qua đó, bà lên với tư cách vị phúc thần Ở Nam Định, người dân tin rằng, Tứ vị Thánh Nươns, không âm phù giúp vua Trần, tướng Trần, vua Lê đánh giặc, mà cịn độ trì cho ngư dân đánh cá, buôn bán biển khẩn hoang lấn biến (Hồ Đức Thọ: 2009) Ở Thanh Hóa, tư cách vị thần nông nghiệp vị phúc thần nói chung Tứ vị Thánh Nương cịn lẩn át tư cách vị thần biển (Hoàng Tuấn Phổ: 2009) Tại đền thờ Tứ vị Thánh Nương xóm 10, xã Thịnh Lộc, thơn Hịa Bình, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh vừa đồng thời diễn lễ hạ điền (vào tháng 11 âm lịch) lễ cầu ngư, lễ mở thuyền mới, lái (vào rằm tháng 3) trước xã gồm nửa cư dân theo nghề nơng, nửa cịn lại theo nghề biển {Tư liệu điền dã' 2012) Tại đền Lộ (Thường Tín, Hà Nội), người dân tin Tứ vị Thánh Nương giúp dân ngăn đê khỏi vỡ vào mùa lũ lụt lễ vật thờ Tứ vị tiệc bánh dày cơm nắm muối vừng (Võ Hoàng Lan: 2009, Long Bang: 2012) Cũng tương tự, lễ vật dâng lên Bà Đe thiếu bánh đa, cịn lễ vật bày hội đền Cờn tổ chức bãi biển Quỳnh Phương bánh làm bột gạo tẻ (Tư liệu điền dã: 2007, 2008), íễ vật quan trọng lề hội đền Bà Hải hàng năm bánh chưng (số lượng bánh thờ tính bàng số năm giỗ Bà tính từ năm 1377 đến thời điểm tổ chức lễ hội Năm 2012, số bánh chưng đưọ'c gói 635 chiếc, s ố bánh phát cho khách dự lễ phân cho xóm để dàn thụ lộc - Tư liệu điền dã\ 2012) Tại đền Bà Hải, nước biển rước đền rót hàng ngày để cúng Bà, sau cất vào nơi để ban cho người đến lễ nhàm tănR sức khỏe chữa bệnh Neồi ra, cịn có 100 quẻ xăm (thẻ) tương ứng với 100 đơn thuốc Người lễ xin bốc xăm, sau m ans quẻ hiệu thuốc đơne y để cắt thuốc sắc uống, thấy hiệu {Tư liệu điền dã: 2012) Như vậy, Bà Hải, từ vị thần tiếng linh ứng ỏ' chốn biển khơi trở thành vị phúc thần cầu phúc, chữa bệnh, che chở cho 24 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TỤC THỜ NỮ THẦN người khỏi tai ương Bảy loại sớ đền minh chửng cho mở rộng biên độ phù trợ Bà: c ầ u phúc thọ, cầu tài; Giải hạn, trừ tai; Mâi thổ yên cư; ứ n g sinh (cầu tự); Gửi bào thai (đane mang thai, đến cầu để an thai - sau sinh chuộc sớ eửi bào thai, làm sớ gửi done tử - gửi con); c ầ u công danh nghiệp; Giải phong lons (giải vận đen cho phụ nữ sinh con) Bên cạnh ba ngơi đền có tượng xóc thẻ Người dân đến lễ xin tin vào lời đốn có thẻ chuyện gia sự, cơng danh Theo điều tra nay, khôna naư dân mà đông đảo nsười dân làm nehề khác nhau, t h u ộ c tầng lớp xã hội khác đến lễ, nội đung cầu cúng nhiều đền cầu danh, cầu tài, cầu tự, cầu duyên Do đó, dù phần lớn nội dung thẻ khó hiểu nhiều thẻ có nội đune xấu (ở đền Bà Hải có tới 28 '100 thẻ có nội dung xấu) số người đến xin quẻ nsày đơne Có thể thấy, sức hút neôi đền thờ vị thần nữ này, tăns thêm quyền lực Bà bối cảnh người phải hứnơ chịu nhiều rủi ro, bất trắc xã hội biến đổi với tốc độ nhanh Một biểu tăng quyền khác, theo quan sát ch ún s mẻ Ông Hiếu (Ban quản lí di tích đền Bà Đe) cho chúne biết: số khách thập phương đến lễ đền Bà Đe cho ông biết, họ lập đền thờ bà Melbourne (Australia) Canada (Tư liệu điền dã: 2012) Chúng tơi khơng có điều kiện để tìm hiểu việc có thật hay không, biết Australia, neôi đền thờ vua Hùng dược lập tiểu bang Victoria năm 2009 nhiều Việt kiều thành tâm đến lễ Việc lập đền thờ bà Đe nước ngoài, có điều hiểu Hải Phịng thành phố biển, nơi có nhiều người vượt biển sang nước ngồi, Bà Đế vị thần tâm linh phù hộ cho họ đến nơi an tồn Nói tóm lại, tăng quyền nữ thần biển nói mở không ngừng với thời eian để theo kịp với thay đôi nhu cầu người dân eiới thay đổi Bên cạnh quyền uy vị thần biển, người dân tham gia trao thêm quyền lực cho nữ thần để họ dần mở rộng uy mà trở thành vị phúc thần trừ tai ương, bệnh tật tiên đốn tương lai, vị thần phù hộ nơng nehiệp, có lại cịn vị thần núi (Tơn Thât Bình: 1997, dẫn theo Chu Xn Giao: 2010) Đây nhữne biểu động xã hội (Phạm Quỳnh Phương), tính linh hoạt văn hóa (cultural flexibility) nữ thần bối cảnh chứa đựng nhiều thay đổi kinh tế - xã hội mà người phụ nữ đane nsày thể vị gia đình xã hội, tính đại (modernity), hay tính tái sùng bái (re-enchantment) mà cơng trình nghiên cứu tục thờ Mầu nói riêng, việc thực hành tơn giáo nói chune Việt Nam đặt (Philip Taylor: 2004, 2007) 25 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỦ TU 3.3 Tăng - nhìn từ góc độ tính Ỉ1Ũ’của tục thị việc thực hành tục tliò phần trên, sắ c thải g iớ i tính cơng thức tự v ề đời nữ thần từ góc độ niềm tin người kể chuyện người thực hành nghi lễ (cái chết bất đắc dĩ —» hóa thành thần —* hiển linh: trừng phạt/phù hộ —> thờ cúng) Dưới đây, yếu tố tỉnh nữ phân tích số góc độ tục thờ cúng đans có nhiều biến đồi Nhìn từ góc độ tỉnh tự cot truyện, sắc thái trở nên đậm đà so sánh vị nữ thần với tuyến đối diện: Bà Hải/vua Trần Duệ Tông, nhân vật Giao Long; Bà Đe/Chúa Trịnh Giang, lũ cườns hào; Tứ vị Thánh Nương/vua Tống Đe Bính, nhà sư Trong câu chuyện kể (dù truyền ngôn hay thư tịch, dù truyền thuyết hay truyện cổ tích) thi nhàn vật nữ sáng láng thông minh, chói nẹời đức độ mà lại khiêm tốn nhún nhường; lĩnh họ lân át làm lu mờ đấng tu mi nam tử, họ bậc minh quân, loài thủy quái nhân vật đời thường Trong mối quan hệ với hai vị vua Trần Duệ Tông Lê Thánh Tông, nàng Bích Châu Đồn Thị Điểm xây dựng thành mẫu người nữ tài sắc vẹn toàn mà cịn người có chí khí, sống chết với tấc lịng trung qn quốc Một điều lí thú là, du chịu ảnh hưởng Nho giáo quan niệm quỷ thần mạch tự sự, tinh thần nữ quvền nhà văn đẩy nhân vật nữ vượt thoát khỏi khung khổ Nho giáo truyện kể, để trở thành trang liệt nữ, dám đủ sức đối chọi với thành trì vững trật tự phong kiến So với Chúa Trịnh Giang vơ tình, so với lũ cường hào độc ác bất nhân Bà Đe mắt người dân biểu tượng trắng thủy chung, nhẫn nhịn chịu đựng (khi bị dìm xuống biển) thật mạnh mẽ, liệt việc ban phúc trừng phạt (sau hiển thần) Thái hậu nhà Tống Tổng sử truyền thuyết Trung Quốc người yêu nước, người dám xả thân để bảo vệ giang sơn xã tắc nhà Tống, suy tôn Thiên hạ đệ từ mẫu (Long Bằng: 2012) mà khí phách lấn át vị đại thần hoàng đế Nam Tống Trong truyền thuyết Việt Nam , Bà gương trung liệt, vị thần phù trợ cho đời vua Trần Anh Tơng, Lê Thánh Tơng thắng trận Nhìn từ góc độ người tham gia vào việc kê chuyên, sáng tác, thực hành nghi lễ, thấy yếu tố nữ có vai trị đáng ké q trình hình thành tục thờ thực hành nghi lễ Đoàn Thị Điểm, tất biết, nữ sĩ tiếng văn đàn Việt Nam thời trung đại tài năng, sắc dẹp lĩnh Trong tác phẩm tiếng mình, Đồn Thị Điểm hồn tồn viết gương I Ám chì việc bà Dương Thục phi (được quần thần suy tôn Thái hậu) hết lịng phị tá Tốntỉ Đe Bính - người khơng phải ruột - lên 26 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TỤC THỜ NỮ THẦN liệt nữ nước Nam, với cảm hứne đề cao người phụ nữ tất phươna diện: đạo đức, tài năng, phóng khốna lĩnh mà đó, bán lĩnh tự k h ăn định họ đề cao Với Hủi Khâu linh từ, vai trò cá nhân bà quan trọne việc cố định hóa cốt kể Bà Hải lưu hành tản mạn dân gian, định hình hóa nhân cách cho vị thần chủ đền thờ thần biến mà anh hưởng tới lan truyền trở lại trona dân gian sau điều thấy rõ Đặt bối cảnh xã hội Việt Nam thời truna đại, văn tài Đoàn Thị Điểm khuynh hướng sáns tác bà cần xem phản ứng mãnh liệt m ans lính nữ quyền đổi với áp chế luật lệ Nho giáo hà khắc1 cũna cần cổ vũ hôm xà hội đương đại mà tư tưởng nam quyền đè nặng Một biểu cần ý việc thực hành nshi lễ đền thờ nói lả vai trò bà thủ nhang đền Bà Đe, bà Lưu Quế Hoa Tài liệu điền dã cho thấy, vai trò thủ nhane, nữ đền Bà Đe (cũng tương tự vai trò đồng thầy nữ) thể tâm thực thi quyền lực kiểm sốt quyền lực hoạt động tín ngưỡng, cách thức mang đậm chất nữ quyền việc làm hồi sinh, bảo tồn phát huy tục thờ Mầu với muôn vàn biểu đa dạne sốne đương đại Nhìn từ góc độ ỷ nghĩa việc thực hành nghi lễ ba nhóm đền thờ khảo sát, nhân vật thờ mang nỗi oan ức việc thực hành nghi lễ, ý nghĩa sâu xa mang nghĩa giải oan cho bà Trong ba vị thần nữ, Bà Đẻ mang nỗi oan mang tính đời thường: oan tình; Bà Hải chịu đựng nỗi oan mang màu sắc giới tính: bà nữ đồn ngự binh nên bị coi mang đển vận đen cho đoàn; bà Thái hậu họ Dương nhà Nam Tổng lại phải chịu nỗi oan khiên dân tộc bại trận2 Sau chết oan nghiệt, bà hiển linh, thờ cúng, phù hộ độ trì cho lớp người từ dân thường tới vua chúa; từ lập đền thờ h àn s nhiều trăm năm sau Đến đây, nhìn nhận vấn đề người nữ bị hàm oan tục thờ nữ thần biển Việt Nam theo hướng khác nữa: là, biển khơi, mắt người dân Việt chứa đầy tai ương, hiểm họa; biển khơi không ngăn Để bào vệ quan điểm đề cao Bích Châu Kẽ minh thập sách, Nguyễn Huệ Chi cho rằng: "Sử không ghi chép ý kiến bà, theo thói quen trọng nam khinh nữ” (Nguyễn Huẹ Chi: 2009) Các nhà khảo cổ học Trung Quốc nỗ lực tìm kiếm chứng thủy chiến này, hy vọng tìm vài chiến thuyền truyền thuyết kể nay, ngồi đơi mỏ neo nặng 5.000 kg treo ỏ' cổng điện Quốc Mau Tân Hội (Giang Môn, Quảng Đơng), chưa tìm thấy (Long Bằng: 2012) 27 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUÓC TÊ LẦN THỨ T bước chân neười Việt tiến phươns Nam nỗ lực làm yên mở mang bờ cõi; neười Việt nhiều phen chứns kiến thất bại (thể nhân vật yếu đuối bị hàm oan) nhưne hòa giải với thiên nhiên để tiến tới nhừna cột mơc xa trone đích tới Sự minh oan cho nhân vật nữ, việc phong thần thờ cúng họ, suy cho cùng, hòa giải với thiên nhiên, thiên nhiên đẹp đẽ nên thơ tráo trở khôn lường, thiên nhiên mang đên cho người nguồn cá dồi nhưns sẵn sàng nhấn chìm người phong ba dội Việc sử dụng hình ảnh nhân vật nữ cho hy sinh nhìn định kiến vị thấp nsưòi phụ nữ đời sống xã hội đòi sống trị triều đại phone kiến N hưng việc phong thần cho họ, việc gan nhân vật nữ bị hàm oan vào vươne triều nồ lực Nho eiáo hóa điện thờ nhằm dùng nhìn tơn - ti trật tự hành để xóa nhìn phân biệt nam - nữ trone trật tự xã hội cách thức nhằm tăng quvền (empowerment) cho phụ nữ lòng chế độ miệt thị vai trị họ Cách nhìn bắt ngn từ việc đề cao vị trí người phụ nữ có từ tầng văn hóa Đơng Nam Á “sống” điều kiện ngặt nghèo chế độ phone kiến, chế độ trị Nho giáo cực thịnh từ đời Lê trở đi' Nhìn so sánh với hệ thốne nam thần biến, hệ thống nữ thần biển mang nét đặc trưng riêng biệt Các nam thần biển Vua cha Bát Hải (thờ đền Đồng Bằng, xã An Lỗ huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Binh), Đông Hải đại vươnu Trần Quốc Nghiền (thời Trần, đền thờ thành phố Hồng Gai), Đông Hai đại vươn? Hưng Nhượng vương Trần Quốc Tảng (thịi Trần - đền Cửa Ơng, c ấ m Phả, Quảng Ninh), Đơnơ Hải đại vương Đồn Thượng (cuối Lý đầu Trần), Đông Hải đại vương Nguyễn Phục (đời Lê) hệ thống khác; hệ thong (xuất nhiều từ thời Trần, Lê tiếp tục vào thời chúa Nguyễn vua Nguyễn) thể sức mạnh chinh phục, gắn với trận chiến đấu, thể tính nam hệ thống nữ thần biển thể hịa giải, thích ứng, phù hộ độ trì cho khơng cư dân biển mà cịn cư dân miền vũ trụ, thích ửne mềm mại trước biến động tự nhiên, trị xã hội thời đại, tính nữ tục thờ Nhìn vào phát triến tục thờ nữ thân biên, nhìn vào số lượng đền thờ khách hành lễ neày tăng, nhìn vào tăng lên, thiết tha nhu cầu gửi vào nơi cửa Mầu vốn nữ thần biển, ía thấy tăng lên không ngừng quyền ỉực vị thần, điều chứne tỏ tính động tục thờ cúng N hư nước vậy, khơng hình dạng mà thích ứng với mn hình I Vậy tiết “rơi xuống biển: chi tiết “gắn với vương triều” mạch tự truyện kể nữ thần biển Việt Nam giúp cho Tống Hậu nhanh chóng “ nhập” vào điện thờ thần biển người Việt? 28 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TỤC THỜ nữ thần dạng, khơng cứne rắn mà làm mài mịn chảy trơi định kiến thành trì, yếu đuối nhẫn nhịn mà ứng hợp với lònạ người bể dâu thời cuộc, đặc biệt từ điểm nhìn đổi thay nhanh chóng đời sống đương đại hôm Tài liệu tham khảo Tài liệu nghiên cứu Foucault, Michel (1983), “Afterword: the subject and power5' in: Michel Foucault, Beyond structuralism and hermeneutics, University o i'Chicago Press, Chicago, pp 208-226 Frederick T L Leong (2008), Encyclopedia Counseling: Empowerment (Bách khoa thư tăng quyền), Michigan State University Hồng Văn Khốn (2007), “Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu Hải Khẩu linh từ”, Hội thảo khoa học Chế Thắng phu nhân Kê minh thập sách - Những học thời đại, Hà Nội, T h 3/2007 Long Bàng (2012), Truyền thuyết lễ hội Tứ vị Thánh Nương đền Lộ (Hà Nội) qua đối sánh với truyền thuyết lễ hội Dương Thái Hậu Điện Mau (Tân Hội, Trung Quốc), Luận văn Thạc sĩ Văn học dân gian, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Nguyễn Huệ Chi (2007), “Nguyễn Thị Bích Châu - từ văn chương vào lịch sử”, Hội thảo khoa học Chế Thắng phu nhân Kê minh thập sách - Những học thời đại, Hà Nội, Tháng 3/2007 Nguyễn Xuân Diện (2007), “Về tượng xin thẻ quẻ thơ đền Hải Khẩu”, Hội thảo khoa học Chế Thắng phu nhân Kê minh thập sách - Những học thời đại, Hà Nội, Tháng 3/2007 Phan Thư Hiền (2006), Loan Nưcmg Thánh Mầu, Nxb Vàn hóa Thơng tin, Hà Nội Philip Taylor (2004), Goddess on the rise: pilgrimage and popular religion in Vietnam (Nữ thần phát triển xã hội: hành hương tơn giáo bình dân Việt Nam) Honolulu: Univ Hawai'i Press PhilipTaylor, ed (2007), Modernity and Re-enchantment: Religion in Postrevolutionary Vietnam (Tính đại hấp dẫn trở lại: tôn giáo bối cảnh hậu cách mạng Việt Nam), Institute of Southeast Asian Studies 10 Richard A Couto (2010), Political and Civic Leadership: A Reference Handbook, C o p y rig h t © 2012 S A G E Publications, Inc 11 Tạ Clìí Đại Trường (2006), Them, người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, H Nội 29 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN TH Ứ T 12 Trần Thị An (2009), “Tìm hiểu hình thành truyền thuyết Tứ vị Thánh Nương (qua nguồn thư tịch, truyền thuyết dân gian tục thờ cúng)”, Nghiên cứu Văn học, số 13 Trần Thị An (2009), “Về đền thờ Tổng phi Phố Hiến, Hưng n”, Thơng báo Văn hóa dân gian 14 Trần Thị Băng Thanh (2007), “Đi tìm nguyên mẫu Chế Thắng phu nhân”, Hội thảo khoa học Chế Thắng phu nhân Kê minh thập sách - Những học thời đại, H Nội, T h n g 3/2007 Các sử dụng từ website Trung tâm Nghiên cứu Báo tồn vãn lióa tín ngưỡng Việt Nam 15 Chu Xuân Giao (2009), Sự xuất cùa "Thảnh Nương”: xưng hiệu thần Biển qua tư liệu sắc phonọ, cho điện Hòn Chén H uế đối sánh với nguồn tư liệu khác 16 Ngô Đăng Lợi (2009), Nữ thần tục thờ nữ thần miền bể Hài Phòng 17 Đinh Văn Hưng (2009), Đời sổng văn hỏa cư dân vùng biến Quỳnh Lưu qua lễ hôi đền Cờn 18 Ngô Võ Hồng Lan (2009), Đền Lộ với tín ngưỡng thờ Từ vị Thánh Nương 19 Hoàng Tuấn Phổ (2009), Bà Còn xứ Nghệ Thanh 20 Hồ Đ ứ c T h ọ (2009), Tục (hờ vù nghi lễ Tứ vị Thánh N ơng Nam Định 21 Phạm Quỳnh Phương, Đức Thánh Trần xã hội Việt Nam đương đại - Tăng quyền xung đột, đa nghĩa cùa iượnữ, văn hóa Tài liệu tra cứu 22 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb KHXH, H., 1998 23 Dương Văn An biên soạn, Ô châu cận lục, Trịnh Khắc Mạnh Nguyễn Vân Nguyên dịch nghĩa thích, Nxb KHXH, H., 1997 24 Thơ văn Lẽ Thánh Tông (tuyến), Chủ biên: Mai Xuân Hải Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986 25 Lê Thánh Tônc - Thơ văn đời, Mai Hài biên soạn, tuyển chọn, Nxb Hội Nhà văn, H„ 1998 26 Tổng sử, Chương 47 (bộ sử biên soạn đời Nguyên, nhóm tác giả 30 người, gồm 496 tập, biên soạn từ năm ỉ 343 đến 1345) - Trần Quvnh Hương dịch 27 Tống sử, http://www.tianyabook.com/lishi2005/songshi/ssh_047.htm, Trần Quỳnh Hương dịch 28 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Tổng tập tiêu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, 1997 (Truyện Đen thiêng nơi cửa bể, tr 342-358) 30 ... Như vậy, Bà Hải, từ vị thần tiếng linh ứng ỏ'' chốn biển khơi trở thành vị phúc thần cầu phúc, chữa bệnh, che chở cho 24 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TỤC THỜ NỮ THẦN người khỏi tai ương... xuống biển: chi tiết “gắn với vương triều” mạch tự truyện kể nữ thần biển Việt Nam giúp cho Tống Hậu nhanh chóng “ nhập” vào điện thờ thần biển người Việt? 28 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT... Dương Thục phi (được quần thần suy tôn Thái hậu) hết lòng phò tá Tốntỉ Đe Bính - người khơng phải ruột - lên 26 HIỂN THẦN VÀ TĂNG QUYỀN - MỘT KHẢO SÁT VỀ TỤC THỜ NỮ THẦN liệt nữ nước Nam, với cảm

Ngày đăng: 16/12/2017, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan