Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...
Bài 27: THỰC HÀNH : KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được cơ cấu kinh tế biển của cả 2 vùng BTB và DHNTB ( gọi chung là duyên hải miền Trung ) bao gồm hoạt động của các cảng biển, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dich vụ biển. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ và phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTB – DH NTB II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ tự nhiên - kinh tế của vùng NTB- BTB III. Hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ: - Nêu những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội của vùng DH NTB ? - So sánh sự khác nhau về đặc điểm dân cư xã hội ở phía Tây và phía Đông ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài Bài tập 1: GV gọi HS lên bảng xác định trên lược đồ: - Các cảng biển : Cửa Lò, Nhật Lệ, Chân Mây,Đà Nẵng, Nha Trang, Qui Nhơn, Dung Quât. - Các bãi cá, bãi tôm: Qui Nhơn, Sa Huỳnh, Phan Thiết, Ninh Thuận, Phú Quý. - Các cơ sở sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh. - Những bãi biển có giá trị du lịch: Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang…. Sau đó choúH nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển của BTB và DHNTB GV chuẩn xác 2 vùng đều có tiềm năng phát triển kinh tế biển nhưng DHNTB có nhiều tiềm năng hơn…… Baì tập 2: GV hướng dẫn HS tính để xử lí số liệu: Sản lượng thuỷ sản của BTB và DHNTB (% ) năm 2002 Toàn vùngĐuyên hải miền Trung ( 100% ) Sau khi tính kết quả GV cho HS lập bảng so sánh cụ thể GV hướng dẫn HS sử dụng các cụm từ : nhiều – ít , hơn – kém,…. để so sánh. Hướng dẫn HS giải thích, kết hộp với kiến thức cũ của lớp 8- và cả vừa học GV có thể gợi ý cho các em làm GV chốt lại các ý chính:DH NTB có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Vùng nước trồi trên vùnĐHHNTB có nhiều nguồn hải sản phong Phú… 4. Củng cố: GV chuẩn lại các kiến thức trọng tâm 5. Dăn dò: - Tìm hiểu sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về Tây Nguyên - Tây Nguyên có những nguồn tài nguyên thiên nào thuận lợi cho sự phát triển KT? 6. Rút kinh nghiệm: TRƯỜNG THCS BA LÒNG Giáo viên thực hiện: Hồ Văn Hiển Tỉnh Các cảng Thanh Hóa Nghệ An Cửa Lò Hà Tĩnh Quảng Bình Nhật Lệ Quảng Trị T.T Huế Chân Mây Đà Nẵng Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Dung Quất Bình Định Quy Nhơn Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Nha Trang Bãi Tôm, Cá SX muối Bãi biển Tỉnh Các cảng Bãi Tôm, Cá Thanh Hóa X X Nghệ An X X Hà Tĩnh Cửa Lò Quảng Bình Quảng Trị X X Nhật Lệ T.T Huế X X X Đà Nẵng Chân Mây X X Quảng Nam Đà Nẵng X X Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên X Dung Quất Quy Nhơn X X X X Khánh Hòa Ninh Thuận Nha Trang Bình Thuận X X X X X SX muối Bãi biển Tỉnh Các cảng Bãi Tôm, Cá SX muối Bãi biển Thanh Hóa X X Sầm Sơn Nghệ An X X Cửa Lò Hà Tĩnh Cửa Lò Quảng Bình Quảng Trị X X Nhật Lệ T.T Huế X X Cửa Tùng X Lăng Cô Đà Nẵng Chân Mây X X Quảng Nam Đà Nẵng X X Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên X Dung Quất Quy Nhơn X X X X Khánh Hòa Ninh Thuận Nha Trang Bình Thuận Non Nước Sa Huỳnh Nha Trang X X X X X Sa Huỳnh Cà Ná Cà Ná Mũi Né Sa Huỳnh Bãi biển Sầm Sơn Bãi biển Cửa Tùng Bãi biển Cửa Lò Bãi biển Lăng Cô Bãi biển Non Nước Bãi biển Nha Trang Bãi biển Sa Huỳnh Bãi biển Cà Ná + Để so sánh sản lượng thủy sản hai vùng em cần tính tỉ trọng (%) - Sản lượng nuôi trồng toàn vùng: 38.8 + 27.6 = 66.4 - Sản lượng khai thác toàn vùng: 153.7 + 493.6 = 647.2 => Nuôi trồng BTB: 38.8 x 100 : 66.4 = 58.43 % => Khai thác BTB: 153.7 x 100 : 647.2 = + So sánh dùng cụm từ: nhiều / / + Giải thích dựa vào 23 25 Bài 27: THỰC HÀNH : KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được cơ cấu kinh tế biển của cả 2 vùng BTB và DHNTB ( gọi chung là duyên hải miền Trung ) bao gồm hoạt động của các cảng biển, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dich vụ biển. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ và phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTB – DH NTB II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ tự nhiên - kinh tế của vùng NTB- BTB III. Hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ: - Nêu những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội của vùng DH NTB ? - So sánh sự khác nhau về đặc điểm dân cư xã hội ở phía Tây và phía Đông ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài Bài tập 1: GV gọi HS lên bảng xác định trên lược đồ: - Các cảng biển : Cửa Lò, Nhật Lệ, Chân Mây,Đà Nẵng, Nha Trang, Qui Nhơn, Dung Quât. - Các bãi cá, bãi tôm: Qui Nhơn, Sa Huỳnh, Phan Thiết, Ninh Thuận, Phú Quý. - Các cơ sở sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh. - Những bãi biển có giá trị du lịch: Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang…. Sau đó choúH nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển của BTB và DHNTB GV chuẩn xác 2 vùng đều có tiềm năng phát triển kinh tế biển nhưng DHNTB có nhiều tiềm năng hơn…… Baì tập 2: GV hướng dẫn HS tính để xử lí số liệu: Sản lượng thuỷ sản của BTB và DHNTB (% ) năm 2002 Toàn vùngĐuyên hải miền Trung ( 100% ) Sau khi tính kết quả GV cho HS lập bảng so sánh cụ thể GV hướng dẫn HS sử dụng các cụm từ : nhiều – ít , hơn – kém,…. để so sánh. Hướng dẫn HS giải thích, kết hộp với kiến thức cũ của lớp 8- và cả vừa học GV có thể gợi ý cho các em làm GV chốt lại các ý chính:DH NTB có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Vùng nước trồi trên vùnĐHHNTB có nhiều nguồn hải sản phong Phú… 4. Củng cố: GV chuẩn lại các kiến thức trọng tâm 5. Dăn dò: - Tìm hiểu sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về Tây Nguyên - Tây Nguyên có những nguồn tài nguyên thiên nào thuận lợi cho sự phát triển KT? 6. Rút kinh nghiệm: Người thiết kế ĐỖ ĐÌNH HỮU I/ Nội dung thực hành Phân nhóm: mỗi bàn là một nhóm học tập Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau : 1) Cảng biển chính của Bắc Trung Bộ và duyên hải NTB từ bắc vào nam ? 2) các bãi cá tôm chính của hai vùng từ Bắc vào nam ? 3) Cơ sở sản xuất muối Sa Huỳnh Cà Ná ? 4) Bải biển có giá trị du lịch nổi tiếng của vùng? 1) các cảng biển chính từ Bắc vào Nam của BTB và duyên hải NTB Đồng hới Cửa Lò Chân mây Đà Nẵng Dung Quất Quy Nhơn Nha Trang 2) các bãi cá tôm chính của 2 vùng Thanh hoá Thiên cầm Nhật Lệ Cồn cỏ Lăng Cô 3)Cơ sở sản xuất muối Sa Huỳnh Mũi né Cửa Lò Sầm sơn Lăng cô Thiên Cầm 4) Các biển tắm có giá trị du lịch nổi tiếng Non Nước Mũi né Nha Trang Sa Huỳnh [...]... cực Nam Trung Bộ có năng suất sinh học cao => nhiều cá Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ -Kinh tế cảng - Đánh bắt hải sản - Sản xuất muối - Du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng - Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có ý nghĩa về an ninh quốc phòng; về khai thác các nguồn lợi kinh tế ... Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Năm 2002 (%) Toàn vùng Duyên hải miền trung Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Thuỷ sản nuôi trồng 100% 58,43 41,57 Thuỷ sản khai thác 100% 23,75 76,25 So sánh: Bắc Trung Bộ nuôi trồng nhiều hơn Duyên hải Nam Trung Bộ; Nam Trung Bộ khai thác nhiều hơn Bắc Trung Bộ Sự khác biệt giữa hai vùng: Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷTHỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế (hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển) . 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ . 3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ CUA GV VÀ HS - Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Kiểm tra bài cũ: ? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ? ? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì? 2.Giới thiệu bài mới 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: HS Làm việc theo nhóm - Bản đồ trống Hs lên gắn tên các cảng, cơ sở sản xuất muối, nơi có bãi tôm, cá, điểm du lịch. - Đánh giá các tiềm năng kinh tế Gv hướng dẫn HS dựa vào các địa danh vừa xác định ở trên kết hợp ôn lại Bài tập 1 - Xác định các cảng biển - Các bãi tôm, cá - Những bãi biển có giá trị du lịch. * Nhận xét tiềm năng phát triể n kinh t biển ở Duyên hải miền Trung. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính kiến thức về 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ tuần tự theo sơ đồ kinh tế biển GV cho HS xử lí số liệu HĐ2: HS Làm việc theo nhóm GV: Hướng dẫn :Bảng 27.1 Sản lượng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 Dùng các cụm từ nhiều, ít, hơn kém để so sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản giữa 2 vùng - HS có thể giải thích sự khác biệt giữa 2 vùng Gv gợi ý HS ôn lại kiến Duyên hải miền Trung có sự thống nh ấ - Địa hình hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam điệp phía bắc Thanh Hoá đến cự c nam tỉnh Bình Thuận, phía tây chị u chi ph bởi dãy Trường Sơn, phía đông chịu ả hưởng của biển Đông - Thiên tai nhiều. - Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng: Tài nguyên biể n, tài nguyên du lịch. - Quần đảo Hoàng Sa,Trườ ng Sa có ý nghĩa về an ninh, ý nghĩa về khai thác biển - Có sự khác nhau giữ a 2 vùng phía b và nam dãy Bạch Mã Bài tập 2: Căn cứ vào bảng số liệ u:27.1 - So sánh sản lượng thuỷ sả n vàkhai Hoạt động của GV và HS Nội dung chính thức lớp 8 , tiềm năng kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ , Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Vùng nước trồi vùng biển cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú thác của hai vùng - Vì sao có sự chênh lệch đó 4. Củng cố, đánh giá - Nhận xét chung về kinh tế biển của Bắc Trung Bộ? - Theo em đây có phải là một nghành kt thề mạnh của vùng ko? - Chuẩn bị bài tiếp theo BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào? Câu 2: Nêu ý nghĩa của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? Bài tập 1: Hs thảo luận và lên chỉ trên lược đồ Nhóm 1: Cảng biển chính của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam Nhóm 2: Các bãi cá, bãi tôm chính của hai vùng theo chiều Bắc xuống Nam Nhóm 3: Các cơ sở sản xuất muối Sa Huỳnh, Cà Ná Nhóm 4: Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng Dung Quất Quy Nhơn Nha Trang Cửa Lò Đồng Hới Chân Mây Nhóm 1: Chỉ trên bản đồ Cảng biển chính của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam Đà Nẵng Dung Quất Quy Nhơn Nha Trang Cửa Lò Đồng Hới Chân Mây Nhóm 2: Chỉ trên bản đồ Các bãi cá, bãi tôm chính của hai vùng theo chiều Bắc xuống Nam Đà Nẵng Dung Quất Quy Nhơn Nha Trang Cửa Lò Đồng Hới Chân Mây Nhóm 3: Các cơ sở sản xuất muối Sa Huỳnh, Cà Ná Cà Ná Sa Huỳnh Đà Nẵng Dung Quất Quy Nhơn Nha Trang Cửa Lò Đồng Hới Chân Mây Cà Ná Sa Huỳnh Nhóm 4: Chỉ trên bản đồ Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Sầm Sơn Lăng Cô Non Nước Mũi né Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ - Kinh tế cảng - Đánh bắt hải sản - Sản xuất muối - Du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng - Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có ý nghĩa về an ninh quốc phòng; về khai thác các nguồn lợi kinh tế Kinh tế biển là thế mạnh kinh tế ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Bài tập 2: Toàn vùng Duyên hải miền trung Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Thuỷ sản nuôi trồng 100% 58,43 41,57 Thuỷ sản khai thác 100% 23,75 76,25 SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Năm 2002 (%) So sánh: Bắc Trung Bộ nuôi trồng nhiều hơn Nam Trung Bộ khai thác nhiều hơn Bắc Trung Bộ Sự khác biệt giữa hai vùng: Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, có lợi thế: vùng nước trồi trên biển vùng cực Nam Trung Bộ có năng suất sinh học cao => nhiều cá 1. Những ngành nào thuộc lĩnh vực kinh tế biển? Đĩng tàu biển, Đánh bắt thủy sản, Trồng cây chắn giĩ, Tắm nắng, nghỉ dưỡng, Khai thác khống sản, Sản xuất muối, Chế biến LTTP, Hoạt động kinh tế khác. Kinh tế biển. [...]...2.Du lịch vùng Duyên hải Trung Bộ phần lớn dựa vào: A Các bãi biển nổi tiếng ( Nha Trang, Mũi Né) B Các quần thể di sản văn hóa ( Hội An, Mĩ Sơn) C Các thành phố cảng biển D Câu A+B đúng Phố cổ Hội An là thương cảng sầm uất vào thế kỉ XVI-XVII Được công nhận là di sản Được công nhận là di sản thế giới ngày 01/12/ 199 9 thế giới ngày 01/12/ 199 9 Hầm đèo Hải Vân Một công trình phải nói là lịch... qua hầm dài 6,5 km hết 8 phút Ranh giới Huế - Đà Nẵng nằm ở giữa hầm Đá Dĩa - Phú Yên Vũng Rô- Phú Yên - Ôn bài 23,24,25,26 - Chuẩn bị bài 28 : VÙNG TÂY NGUYÊN + Sưu tầm một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế nông công nghiệp và dịch vụ của vùng ( du lịch) + Trả lời các câu hỏi in nghiêng ... Huỳnh Cà Ná Cà Ná Mũi Né Sa Huỳnh Bãi biển Sầm Sơn Bãi biển Cửa Tùng Bãi biển Cửa Lò Bãi biển Lăng Cô Bãi biển Non Nước Bãi biển Nha Trang Bãi biển Sa Huỳnh Bãi biển Cà Ná + Để so sánh sản lượng... Quảng Nam Đà Nẵng X X Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên X Dung Quất Quy Nhơn X X X X Khánh Hòa Ninh Thuận Nha Trang Bình Thuận X X X X X SX muối Bãi biển Tỉnh Các cảng Bãi Tôm, Cá SX muối Bãi biển. .. T.T Huế Chân Mây Đà Nẵng Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Dung Quất Bình Định Quy Nhơn Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Nha Trang Bãi Tôm, Cá SX muối Bãi biển Tỉnh Các cảng Bãi Tôm, Cá Thanh